Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các TCTD phải duy trì trên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NH Nhà nước để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ.. Chương 1: Những vấn đề cơ bản
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA NGAN HANG
Th.S Nguyễn Quốc Anh Giảng viên Nguyễn Ngọc Hân
THU Vv TRUONG OH KY THUAT CSNG NONE TP HON
| he ^ : pode aa!
Trang 3
Gióo trình
KÊ TOÁN NGÂN HÀNG
Trang 5
Mục tiêu Của CHHƠN vn ng vn và 6
I Đối tượng, mục tiêu, đối tượng vị trí của Kế toán Ngân
H Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng .- 14
II Chứng từ Kế toán Ngân hàng 555cc 16
IV Hệ thống tài khoản . 5-55555555a " 24
*Hệ thống tài khoản tại các TCTD - ccscecscsez 36
Tóm tắt ChưƠngg Ì «sec St tetirterirtererkerkerred 70
Câu hỏi ôn tẬp -c ccc E221 02.22 treo 71
CHƯƠNG II: KE TOAN NGHIEP VY HUY DONG VON 73
MUuc ti€U CUA CHUONG ooecceccccccccccccecscesecccesssccescstensecenseeesaaseees 74
I Các hình thức huy động vốn . 55c sec ss2 75
Trang i
Trang 6I Tài khoản sử dụng ce.cec
II Kế toán nghiệp vụ huy động vốn Ly
1.Kế toán tiển gửi thanh toán c-csccccrcrrerec
2.Kế toán tiền gửi có kỳ hạn -cccccccccccccccecee
3.Kế toán tiển gửi tiết kiệm ¿(555cc ckcekse¿
4.Kế toán phát hành các giấy tờ có giá
5.Kế toán huy động vốn bằng vàng, ngoại tỆ 105
Tóm tắt chương 2 Sá c TL HH HH ng ke re, 111
Câu hỏi Ôn lẬP TT TQ TQ TH TH HH ng kg ky 112
CHUONG III: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY, DAU TƯ VÀ
KINH DOANH CHUNG KHOAN .-.-o- 115
Mục tiêu của CHƯƠNG SG TT SH SH key 116
I Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán cho vay csccs¿ 117
Il Tổ chức kế toán cho Vay ccc St tt crrersez 118
II Cho vay ngắn hạn thông thường cccceccc¿ 120
IV Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 130
V Cho Vay trả BỐP - Lo QL n SH TT kg 135
VỊ Cho thuê tài chính .-L- LH ngay 141
VII Cho vay trung, dài hạn theo dự án - 150
Trang ii
Trang 7
VIH Nghiệp vụ cho vay ủy thác cc se 151
IX Nghiệp vụ cho vay đồng tài trợ .- 154
X Cho vay bằng vàng +cccc si sstsiteiereeerree 157
XI Kế toán nghiệp vụ đầu tư, kinh doanh chứng khoán 160
Mục tiêu của ChƯƠH Ăn khi 170
I Ý nghĩa, nguyên tắc thanh toán qua Ngân hàng 171
II Tài khoản sử dụng che, 173
HI Phương pháp hạch toán c Sen 178
A Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi 5- seo 178
B Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu . .: 5- 185
C Thanh toán bằng Séc .-c coi se 190
D Thanh toán bằng Thẻ ngân hàng - 203
Tóm tắt Chương Á Sen nhe 208
0 /7/5.102.8 ,8000nnnẺ-4 209
Trang iii
Trang 8
GIỮA CÁC NGÂN HÀNG 211
Mục tiêu của ChHƠng nhe reg 212
I._ Những quy định chung về chuyển tiền điện tử 215
Il Xử lý và hạch toán lệnh chuyển tiễn điện tử 218
A.Thanh toán điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng 218
B.Thanh toán bù trừ - Ăn nghe 223
1 Tổng quan về thanh toán bù trừ - -:-cscsc¿ 223
2 Tài khoản sử dụng và chứng từ trong thanh toán bù trừ
3 Phương pháp hạch toán - Sex 228
C Thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước 232
Tóm tắt chương 5 - - ¬ 237
Câu hỏi ôn tẬD SH TH HH nh khu 238
CHUONG VI: KẾ TOAN TAI SAN CO ĐỊNH, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Trang 9
II Phương pháp hạch toán - cv cước 249
B Kế toán Công cụ dụng Cụ c-cccccscsrsrcrerei 261
I Tổng quát -c c2 SE Excrkrrrrkes 261
H Phương pháp hạch toán -Ă 2S St caa 264
C Kế toán xây dựng cơ bản scscscxsrvrrxsea 267
I Tài khoản sử dụng 11111.217011.0011010100 T1 267
H Phương pháp hạch toán - sec 269
Tóm tắt ChưƠng Ố cv tteresrrxrrsei " 272
Câu hỏi Ôn lẬJD Ă TH HT HH TH Hay 273
CHƯƠNG VII: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI
TỆ, VÀNG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 275
Mục tiêu của ChHƠN Sccc ST H SH kh rà 276
I Tổng quát về kế toán ngoại tệ s-c5s¿ 277
H Phương pháp hạch toán nghiệp vụ Kinh doanh ngoại tệ
và dịch vụ khác -c ccnn HH ng key 282
Ill Kế toán nghiệp vụ Kinh doanh vàng 285
IV Kế toán nghiệp vụ Thanh toán quốc tế .200
V Kế toán nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh 296
Tóm tẮI ChHƠP 7 tt ThS TH ngrry, 310
Câu hỏi Ôn lẬP SG ST S SH HH HH Hành 311
Trang 10
KINH DOANH CUA
NGAN HANG se 313
Mục tiêu của ChƯƠng - ccehhhhhnerrrreetrtrreerree 314
I Nội dung các khoản thu nhập và chi phí của Ngân hàng
Il Kế toán thu nhập - c5 cssssreererrtrrrrrrrre 319
II Kế toán chi phí 5c n cccterererrrrrrrrrrke 321
IV Kế toán thuế giá trị gia tăng . -. 324
V Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 336
Tóm tắt chương Ổ - nhe 343
Câu hỏi ôn tẬP . - chen HH Hi khe 344
CHƯƠNG IX: LAP BAO CÁO TÀI CHÍNH 345
Mục tiêu của ChHƠnG c cìnsenhhhhhhihhhhhHhhhkree 346
1 Báo cáo tài chính — công cụ quản lý&phản ánh thông tin
kinh tế trong hoạt động của ngân hàng - 347
II Những quy định chung - - cSS+sshheerreeesey 356
II Các báo cáo tài chính tổng quát . -+ s 361
A.Bảng cân đối tài khoản -ceererere 361
Trang vì
Trang 11
B.Bảng cân đối kế toán .-.c 55c cccccceccằ 364
C.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 370
D.Phần tình hình thực hiện với ngân sách nhà nước 374
IV Danh mục biểu mẫu các báo cáo -: -sc-scs¿ 375
Tóm tắt chương Ô cu "— 382
Câu hỏi Ôn lẬP ST HT kg ke 383
Trang vũ
Trang 13loi noi đầu
@ G
Gido trink “Ke todn Ngan hang” duge soan thdo theo
dương trink hye cho sink vien khat Tai chank - Ngan hang
của ede Truong Dai hoe va Cao ding Nei dung sdch duge
trink Gay chit yếu ở link oe ki todn Ngan hang Thuong mai
Trong nhitng phản só liên quan din Ke todn tai Ngan hang
Nha nude, sdch aling 06 dé cap dén nhung khống quá abi tiết,
trdnh su nhdm lan vé số higu tài khoản của bệ thống Ngan
_ hang Nha nuớa va Ngan hang Thuong mại
Ket edu quyén sách gầm g chuong:
Chuong 1: Nhitng vdn dé sơ bẩn oè kế toán ngân hang
Chương 2: Ké todn nghigp vụ huy dong von Chương 3: “Kế toán nghigp vy cho vay, ddu tu va kink
doanh chitng khodn
Chương 4: %Kế toán nghigp ou thanh toán qua ngân hang
Chuong 5: KKé toán nghigp ou thanh todn vén gia ede
Trang |
Trang 14
Chương 6: “Kế toán tài sân số định, eng ey dung eu trong ngân hàng
Chương 7: fXế toán nghiệp dụ kính doank ngoai tf, vang
Chương 8: “Kế todn thu nhap, chi phi va het quả kink
doanh của ngân bàng
Chương 9: Lap bdo edo tai chink
Hy dạng rang quyén sdch ndy dép ing một phan tai Lieu
hoe tap cho sink vign ở một số truang Bai hoe va Cao đẳng, la
tài lẹu tham khÃo, nghiên cứu cño những người thích tìm biểu ơề
link vue Ke todn Ngan hang, cho ede itng vien sdp vao [am
vige tai ede Ngan hang thuong mai tai Vigt WVam
Tham gia bien soan gido trình nàu gồm eó:
PGS.TS Truong Thi Héng - chi Lien: bien soạn abương
1,3,4,0,7,8
PGS.TS Trâm Thị Xuân Hương: bien soan chuong 2
Th.S Nguyễn Quốc Anh: Pizn soạn chuong 9
Giảng viên Nguyễn Ngọc Han: bien soạn chuong 5,
mue tiéu va tom tất mỗi ebương va phan edu hai én tap
Trang 2
Trang 15
chém táa giả đã số gắng trink bay don gidn, dễ Biểu
nhưng sự sai sd£ trong sach la điều khong thé tránh khỏi, vất
mong nhận đượa su gop y chan thank aia người doc
Thur te gop ¥ xin gửi vé dia ch? email:
vhong@ueh.edu.vn
NHOM TAC GIA
Trang 3
Trang 18Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
Mục liêu của chương I:
> Mục tiêu chung: Giới thiệu tầm quan trọng và
sự cần thiết của môn học kế toán ngân hằng
cùng với những kiến thức căn bản, tổng quát về
môn học này
> Mục tiêu cụ thể:
o Hiểu được đối tượng nghiên cứu của kế
toán ngân hàng
o Hiểu được đặc điểm của kế toán ngân
hàng và các loại chứng từ thường được dùng
o Lam quen với các loại tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán hiện hành
Trang 6
Trang 19
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
toán tại các Tổ chức tín dụng (TCTD) và tại Ngân hàng Kế toán ngân hàng (KTNH) nói chung bao pôm kế
Nhà nước (NHNN) Tuy nhiên thông thường nói đến
KTNH người ta hay tập trung nói về kế toán tại các
TCTD mà trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến kế toán tại
các Ngân hàng thương mại KTNH có vai trò đặc biệt
trong việc cung cấp các số liệu, phản ánh toàn bộ diễn
biến hoạt động kinh tế và nhờ vậy nó có thể kiểm tra
tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng, về
việc sử dụng vốn của các đơn vị kinh tế có hiệu quả hay
không Cho nên KTNH là công cụ để quản lý các nghiệp
vụ Ngân hàng và hoạt động của nên kinh tế
I ĐỐI TƯỢNG; MỤC TIÊU, VỊ TRÍ CỦA KTNH
1 Khái niệm
KTNH là một công cụ để tính toán, ghi chép bằng con
số phần ánh và giám đốc toàn bộ các hoạt động nghiệp
vụ thuộc ngành Ngân hàng
- 2, Đối tượng của kế toán Ngân hàng
Đối tượng của KTNH là sử dụng thước đo bằng tiền
để phản ánh nguồn vốn, cơ cấu hình thành các nguồn
vốn và việc sử dụng vốn trong các hoạt động của Ngân
hàng
Trang 7
Trang 20
a> Nguồn von
Nguồn vốn của Ngân hàng (NH) được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau từ lúc thành lập đến suốt cả quá
trình hoạt động
- Vốn tự có và coi như tự có bao gồm:
+ Vốn điều lệ: Là số vốn riêng của từng NH, được ghi
vào điều lệ hoạt động của mỗi NH Tùy theo từng thời
kỳ khác nhau mà vốn điều lệ được hình thành ở mỗi loại
hình TCTD khác nhau dựa trên vốn pháp định do NHNN
quy định Vốn pháp định là số vốn tối thiểu cần phải có
do luật pháp quy định để thành lập một doanh nghiệp
hay một NH
+ Quỹ dự trữ : Là loại quỹ được trích lập từ lợi nhuận
ròng của NH nhằm mục đích dự trữ bổ sung vốn điều lệ
của NH Theo quy định hiện nay thì các NH phải trích
5% lợi nhuận ròng để trích lập loại quỹ này Lợi nhuận
ròng là lợi nhuận sau khi lấy tổng thu nhập trừ tổng chỉ
phí và tất cả các loại thuế phải nộp cho Ngân sách, số
lợi nhuận còn lại là lợi nhuận ròng Nếu gọi P là lợi
nhận, ta có:
P (rước thuế = Ð Thu nhập - Ð Chỉ phí
Thuế thu nhập = P (rước uuø x Thuế suất thuế thu
Trang 21
Chương 1: Những vấn để cơ bản về kế toán ngân hàng
+ Các loại quỹ của NH: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ
nghiên cứu đào tạo, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ
để mua sắm TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi
+ Lãi chưa phân phối (chưa chia) cũng được xem như
vốn coi như tự có của NH
+ Vốn cố định: Đối với các NH quốc doanh vốn cố
định do Ngân sách Nhà nước cấp phát Đây là nguồn
vốn xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định
- Vốn quần lý và huy động: Đây là nguồn vốn chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong NH, thể hiện dưới nhiều dạng:
+ Số dư trên các tài khoản tiền gửi thanh toán
+ Số dư trên các tài khoản tiết kiệm
+ Vốn trong thanh toán
+Vốn thu được từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Trang 22Chương I: Những vấn đề cơ bản về kế toắn ngân hàng
- Chi phi cho công tác quản lý tại NH: Lương, điện,
nước, điện thoại
- Cấp vốn cho đơn vị phụ thuộc (nếu có)
- Gửi tiền tại NH Nhà nước và các TCTD
- Nộp quỹ dự trữ bắt buộc tại NH Nhà nước
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các TCTD phải duy trì
trên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NH Nhà nước
để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ
Theo quy định của NHNN về dự trữ bắt buộc của
TCTD thì cách xác định số tiền dự trữ bắt buộc như sau:
+ Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc: là khoản thời gian từ
ngày mùng I1 đến hết ngày cuối cùng của tháng hiện
hành
+ Kỳ xác định số tiền dự trữ bắt buộc: là khoản thời
gian từ ngày mùng 1 đến hết ngày cuối cùng của tháng
trước
+ Số tiền dự trữ bắt buộc được tính trên cơ sở số dự
tiền gửi huy động bình quân trong kỳ của TCTD x Tỷ lệ
dự trữ bắt buộc
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được Nhà nước quy định theo
từng thời kỳ Hiện nay là từ 0% - 20%/ tổng huy động
vốn tùy theo từng loại tiền gửi, tùy theo từng TCTD
Trang 10
Trang 23Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
trong kỳ duy trìDTBB
Số dư TG huy
động BQ ngày của kỳ xác định DTBB (tính từ 1 -
Trang 24Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
* Nếu A < B: Thiếu dự trữ bắt buộc bị phạt theo tỷ lệ
lãi suất phạt của NHNN quy định (150% lãi suất tái cấp
vốn)
* Nếu A >B: Thừa dự trữ bắt buộc
Về nguyên tắc:
+ Số dư tiền gửi bình quân tại NHNN không được
thấp hơn số dư dự trữ bắt buộc trong kỳ phải duy trì (A
Tiền gửi không kỳ hạn 2.000 tỷ, có kỳ hạn 300 tỷ
Số dư tiền gửi bình quân tại NHNN tháng 4/XX là
bảo NH thu được nợ thì khi xem xét cho vay phải tuân
thủ các nguyên tắc cho vay đúng mục đích, cho Vay có
Trang 12
Trang 25
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
hiệu quả, tiễn vay phải có tài sản đảm bảo và được thu hồi đúng hạn cả vốn lẫn lời Ngoài ra NHNN còn quy
định TCTD không được cho một khách hàng vay quá
15% vốn tự có
- Dùng vốn để hùn vốn, liên doanh, liên kết, mua cổ
phần Tuy nhiên chỉ được dùng vốn tự có, không được
dùng vốn huy động vào mục đích này Không được hùn
vốn vào một công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp quá x%
(theo qui định của NHNN) vốn tự có của đơn vị đó
- Sử dụng vốn để kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá
quý khi được NHNN cho phép
- Sử dụng vốn vào các mục đích khác
3.Mục tiêu của kế toán ngân hàng
Cung cấp nguồn thông tin về tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng để phục vụ cho các đối tượng
sau đây:
+NHÀ QUẢN TRỊNGÂN HÀNG
+CÁC NHÀ ĐẦU TƯ
+KHÁCH HÀNG
+CƠ QUAN THUẾ
+CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ KHÁC
Trang 13
Trang 26
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
4 Vị trí của kế toán ngân hàng:
Vi tri của kế toán ngân hàng được thể hiện trong sơ
H ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Về cơ bản thì KTNH tuân thủ theo nguyên lý kế toán
nói chung Tuy nhiên để phân biệt KTNH với các loại
kế toán tại các doanh nghiệp khác người ta dựa vào đặc
điểm riêng của KTNH
Trang 14
Trang 27
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
* Do đặc điểm của hoạt động NH là tổ chức trung
gian tài chánh nên KTNH cũng phản ánh rõ nét tình
hình huy động vốn trong các thành phần kinh tế và dân
cư (thể hiện trên các tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền
gửi tiết kiệm ) đồng thời sử dụng số tiền đó để cho vay
(thể hiện trên các TK cho vay ngắn, trung và dài hạn .)
* KTNH có tính giao dịch và xử lý nghệp vụ NH Do
NH là trung tâm thanh toán, nhận mở TK cho các khách
hàng có đủ điểu kiện cho nên bắt buộc NH trước khi
hạch toán kế toán phải giao dịch, tiếp xúc với khách
hàng, kiểm soát và xử lý chứng từ xem có đầy đủ tính
hợp pháp, hợp lệ, sau đó mới tiến hành hạch toán
* KTNH có tính cập nhật và chính xác cao độ Xuất
phát từ vai trò của KTNH là cung cấp số liệu để quần lý
hoạt động NH và nên kinh tế, cho nên KTNH cũng phan
ánh tất cả các số liệu một cách chính xác, nhanh chóng
và kịp thời Hàng ngày bao giờ cũng căn cứ vào số liệu
của KTNH để lập Bảng cân đối tài khoản và gửi Giấy
báo, Sổ phụ về các tổ chức kinh tế để làm cơ sở hạch
toán tại các đơn vị này
* KTNH có số lượng chứng từ lớn và phức tạp Trong
quá trình hoạt động NH phải tiếp xúc với rất nhiều
khách hàng, mỗi khách hàng lại có yêu cau khác nhau
nên khối lượng chứng từ NH nhận được để làm cơ sở cho
công tác kế toán rất lớn và phức tạp (chuyển tiền mặt,
Trang 15
Trang 28
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
chuyển khoản từ nơi này đến nơi khác hoặc từ tài khoắn
này qua tài khoản khác, nhờ thu )
* KTNH có tính tập trung và thống nhất cao Do hệ
thống NH được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến
địa phương, để tạo sự chặt chế trong toàn ngành các NH
đều tập trung các chứng từ xây dựng theo mẫu thống
nhất và hệ thống tài khoản cũng thống nhất
Ill CHUNG TU KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
1 Khái niệm
Chứng từ KTNH là các bằng chứng để chứng minh
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành tại NH và là
cơ sở để hạch toán vào các tài khoản kế toán tại NH
2 Phân loại chứng từ
a> Phân theo công dụng và trình tự ghỉ sổ của chứng
từ:
Theo cách phân chia này có 3 loại chứng từ:
- Chứng từ gốc: Là chứng từ được lập đầu tiên có đầy
đủ căn cứ pháp lý để chứng minh một nghiệp vụ kinh tế
phát sinh và hoàn thành tại NH
- Chứng từ ghi sổ: Là chứng từ cho phép phần ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán Chứng
từ ghi sổ được lập dựa trên chứng từ gốc
Trang 16
Trang 29
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
Ví dụ: Các phiếu chỉ là chứng từ ghi sổ được lập dựa
trên giấy lĩnh tiền là chứng từ gốc
- Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ: Đây là loại
chứng từ vừa chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
hoàn thành vừa là cơ sở pháp lý để ghi chép vào số sách
kế toán
Ví dụ: Các loại Úy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi
b> Phân theo địa điểm lập
Ví dụ: Các loại Ủy nhiệm thu, Uy nhiệm chi, Séc,
c> Phân theo mức độ tổng hợp của chứng từ
- Chứng từ đơn nhất (còn gọi là chứng từ cá biệt) là
loại chứng từ được lập ra chỉ để sử dụng cho một nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
Ví dụ: Phiếu chi chỉ dùng để chí: tiền mặt, phiếu thu
sử dụng cho việc thu tiền mặt
- Chứng từ tổng hợp (còn gọi là chứng từ liên hoàn):
Là loại chứng từ được lập ra có thể sử dụng cho nhiều
nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trang 17
Trang 30Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
Ví dụ: Các Bảng kê, Phiếu chuyển tiển,
d> Phân theo mục đích sử dụng và nội dung nghiệp
vu kinh tế
- Chứng từ tiền mặt: Là loại chứng từ chỉ sử dụng cho
những nghiệp vụ có liên quan đến việc thu, chi tién mặt
Có thể do NH lập như Phiếu chi, Phiếu thu, hay do
khách hàng lập như Giấy nộp tiền mặt
- Chứng từ chuyển khoản: Là loại chứng từ chỉ sử
dụng cho những nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền
mặt Các loại chứng từ chuyển khoản có thể là Séc gạch
chéo, Ủy nhiệm thu,
e> Căn cứ vào trình độ chuyên môn kỹ thuật :
Chứng từ giấy : Là loại chứng từ được lập trên giấy
Chứng từ điện tử : Là những số liệu, thông tin trên các
băng từ, đĩa từ
3 Kiểm soát chứng từ:
Kiểm soát chứng từ là việc kiểm tra tính đúng đắn
của các yếu tố đã ghi trên chứng từ nhằm đảm bảo tính
hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong suốt quá trình xử lý
Kiểm soát chứng từ được thực hiện qua 2 bước :
Trang 18
Trang 31
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
a> Kiểm soát trước : Do thanh toán viên thực hiện khi
tiếp nhận chứng từ của khách hàng Nội dung kiểm soát
trước bao gồm :
- Chứng từ lập đúng quy định chưa?
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh có phù hợp với
thể lệ tín dụng, thanh toán của ngân hàng hay không?
- Số dư trên tài khoản của khách hàng có đảm bảo đủ
thanh toán hay không?
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ có phải là
lệnh của chủ tài khoản hay không?
b> Kiểm soát sau : Do kiểm soát viên kiểm soát khi
nhận chứng từ từ bộ phận thanh toán viên, thủ qũy
chuyển đến trước khi ghi chép vào số sách kế toán
Kiểm soát viên là người có trình độ nghiệp vụ chuyên
môn, có khả năng kiểm soát tương đương với kế toán
trưởng Nội dung kiểm soát sau bao gồm :
oe Kiểm soát tương tự như thanh toán viên trừ việc
kiểm tra số dư ( vì chỉ có thanh toán viên mới giữ sổ phụ
Trang 32Chương ]: Những vấn dé cơ bản về kế toán ngắn hàng
4 Tổ chức luân chuyển chứng từ
Tổ chức luân chuyển chứng từ là quá trình vận động
của chứug từ kể từ lúc được NH lập hoặc nhận của
khách hàng qua các khâu kiểm soát, xử lý hạch toán, đối
chiếu đến khi đóng lại thành tập chứng từ giấy hoặc lưu
trữ trên đĩa từ (chứng từ điện tử)
Tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lệ và khoa học sẽ tạo
điều kiện tốt để:
- NH phục vụ cho khách hàng nhanh nhất
- Các bộ phận đủ thời gian kiểm soát và xử lý chứng
từ đúng đắn
- Các bộ phận tham gia vào kiểm soát nội bộ
- Tránh thất lạc, mất chứng từ gây khó khăn cho công
tác kế toán cũng như cho khách hàng
Chứng từ được luân chuyển đôi khi trong phạm vi một
NH hay ngoài NH, đôi khi phức tạp hoặc đơn giản nhưng
dù thế nào cũng đảm bảo nguyên tắc sau đây:
+ Đảm bảo luân chuyển nhanh nhất để đáp ứng yêu
cầu kiểm soát, xử lý, hạch toán của NH và phục vụ
khách hàng
+ Đảm bảo việc ghi Nợ trước, ghi Có sau
Trang 20
Trang 33Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
Chứng từ luân chuyển trong nội bộ NH hoặc ngoài
NH phái qua đường bưu điện, trường hợp qua tay khách
hàng phải dùng ký hiệu mật
Mét số ví du mình hoa về luân chuyển chứng từ:
* Luân chuyển chứng từ mở tài khoản:
(1) Nộp chứng từ mở tài khoản cho kế toán viên
(2a) 1 liên để theo dõi trên tài khoản nội bộ
(2b) 1 liên để theo dõi trên tài khoản khách hàng
(3a) Nếu không phải khách hàng mới thì lưu vào hỗ
sơ khách hàng rồi đưa chứng từ lại cho kế toán viên
(3b) Nếu là khách hàng mới thì đưa cho kế toán
trưởng kiểm tra
(4) Kế toán trưởng kiểm tra và quyết định chứng từ
có được duyệt hay không
(5a) Nếu chứng từ được duyệt thì nhập vào cơ sở dữ
Trang 34*Luân chuyển chứng từ thu tiền mặt:
(1) Đưa chứng từ cho kế toán viên
(2) Kế toán viên đưa chứng từ cho kế toán trưởng
kiểm tra
Trang 22
Trang 35Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
(3) Kế toán trưởng kiểm tra chứng từ
(4a) Nếu chứng từ được duyệt thì sẽ được nhập vào
cơ sở đữ liệu
(4b) Nếu chứng từ chưa được duyệt thì sẽ được trả lại
cho kế toán viên
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHUNG TU
*Luân chuyển chứng từ chỉ tiền mặt:
(1) Đưa chứng từ cho kế toán viên
(2a)Nếu chứng từ không hợp lệ thì trả lại cho khách
hàng
(2b)Nếu chứng từ hợp lệ thì đưa cho kế toán trưởng
(3) Kế toán trưởng kiểm tra chứng từ
(4a)Nếu chứng từ được duyệt thì nhập vào cơ sở đữ liệu
Trang 23
Trang 36
(4b)Nếu chứng từ không được duyệt thì trả lại kế toán
viên
SƠ ĐỒ LUẬN CHUYỂN CHỨNG TỪ
CHI TIEN MAT
(4b)
IV HE THONG TAI KHOAN
1 Tai khoan va phan loai tai khoan
a> Tai khoan
Tài khoản KTNH là một phương pháp kế toán dùng
thước đo bằng tiền tệ để phân loại, tập hợp, phản ánh và kiểm soát các đối tượng kế toán một cách liên tục
b> Phân loại tài khoản
* Phân loại theo quan hệ của tài khoản với tài sản
Trang 24
Trang 37Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
Có 3 loại tài khoản:
- Tài khoản tài sản Nợ: Là các tài khoản phản ánh
nguồn vốn của NH, đặc điểm của các tài khoản này là
luôn có số DƯ CÓ Ví dụ: Các tài khoản tiền gửi của
khách hàng, tiền tiết kiệm, vốn điều lệ
- Tài khoản tài sản Có: Là các tài khoản phản ánh tài
sản của NH (sử dụng vốn), đặc điểm của các tài khoản
này là luôn có số DƯ NƠ Ví dụ: Các tài khoản tiền vay,
chi phi
- Tài khoản tài sản Nợ - Có: Là các tài khoản có lúc
có số DƯ CÓ, có lúc có số DƯ NỢ, thường dùng để
phan ánh các nghiệp vụ điều chuyển vốn giữa các NH
hay phản ánh kết quả kinh doanh của NH Khi lập Bảng
cân đối tài khoản không được bù trừ 2 số dư này với
nhau
- Ví dụ: Các tài khoản Liên hàng đi, Liên hàng đến,
Kết quả kinh doanh, chênh lệch tỷ giá
* Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp của tài
khoản
- Tài khoản phân tích: Là loại tài khoản dùng để phản
ánh chi tiết, cụ thể các đối tượng của KTNH và được
dùng làm cơ sở để hạch toán phân tích, biểu hiện của tài
khoản phân tích là tiểu khoản
Trang 25
Trang 38Ví dụ: Tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp A (4211
001286A)
- Tài khoản tổng hợp: Là tài khoản dùng phản ánh
tổng quát các đối tượng KTNH và làm cơ sở để hạch
toán tổng hợp Biểu hiện của tài khoản tổng hợp là các tài khoản cấp 1, 2, 3, 4, 5
Ví dụ: Tài khoản cấp 3 của tiền mặt có ký hiệu là:
1011
* Phân loại tài khoản theo vị trí của tài khoản với
Bảng cân đối kế toán: Có 2 loại:
- Tài khoản nội bảng: Là loại tài khoản nằm trong
Bảng cân đối kế toán, được dùng để phản ánh các đối
tượng kế toán thuộc sở hữu của NH Khi hạch toán dùng phương pháp ghi sổ kép, nghĩa là một nghiệp vụ kinh tế
phát sinh phải được ghi Nợ, Có vào 2 tài khoản
Ví dụ: Khách hàng gửi tiền tiết kiệm định kỳ bằng tiền mặt :
GHI:
Nợ 1011 (TK Tién mặt)
Có 4232 (TK Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn)
- Tài khoản ngoại bảng: Là tài khoản nằm ngoài Bảng cân đối kế toán, phản ánh các đối tượng chưa
thuộc sở hữu NH như tài sản thuê ngoài, tài sản tạm giữ Khi hạch toán dùng phương pháp ghi sổ đơn, nghĩa là
Trang 26
Trang 39
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
một nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ghi Nhập hoặc Xuất
vào một tài khoản và số còn lại
Ví dụ: Ngày 5/8/XX đến kỳ trả lãi của khách hàng A
vay tiền NH nhưng khách hàng A không đến trả lãi và
trên tài khoản tiền gửi của A cũng không có số dư, NH
ghi sổ:
Nhập 941: Lãi vay quá hạn chưa thu được bằng VNĐ
Trong hệ thống tài khoản hiện hành các tài khoản
loại 9 là các tài khoản ngoại bảng
2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản
Từ khi thành lập NH (1951) đến nay, hệ thống tài
khoản kế toán đã nhiều lần thay đối, sửa, bổ sung (1951-
1953 - 1954 - 1956 - 1957 - 1958 - 1959 - 1960 - 1961 -
1964 - 1977 - 1979 - 1988 - 1991 - 1993 - 04/1999 -
10/2004 - 06/2005 -10/2006 va 01/2008 ) Nhu vay vé
hình thức và nội dung hệ thống tài khoản có thể thay đổi
theo từng giai đoạn phù hợp với sự phát triển của NH và
nên kinh tế Tuy nhiên dù thay đổi thế nào cũng phải
theo các nguyên tắc sau đây:
- Phải phan ánh rõ ràng, day đủ tình hình vốn cũng
như toàn bộ tài sản theo từng loại riêng
Do đặc điểm hoạt động của NH là quản lý nhiều loại
tài sản của khách hàng, tài sản của NH Cho nên để
Trang 27
Trang 40thuận lợi cho việc theo đõi các đối tượng này thì hệ
thống tài khoản KTNH phải được xây dung chi tiết theo từng loại tài sản riêng Có như thế NH mới phản ánh rõ
rang, day đủ tình hình vốn cũng như toàn bộ tài sản của
khách hàng và NH
° [Aw ~~ 4 4 [A x
- Phải đảm bảo việc kiểm soát các nghiệp vụ và
thuận tiện cho việc lập Bảng cân đối tài khoản ngày,
tháng, năm
Khác với các đơn vị Kinh tế phải lập Bảng cân đối kế toán (Tổng kết tài sản) vào cuối mỗi tháng, NH phải lập Bảng cân đối tài khoản vào cuối mỗi ngày Các chỉ tiêu trên Bảng cân đối tài khoản là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp xác lập trên cơ sở số liệu của các tài khoản
phân tích Do đó khi xây dựng hệ thống tài khoản phải
hợp lý để tiện cho việc lập Bảng cân đối và có thể đối
chiếu giữa hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp
- Đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa KTNH
Ngày nay việc sử dụng máy tính để thay thế lao động
thủ công là điều hiển nhiên đang được hầu hết các ngân
hàng áp dụng Cho nên khi xây dựng hệ thống tài khoản
từ việc phân chia các mục, số hiệu phải được tính toán,
cân nhắc sao cho có thể tạo điều kiện để thuận lợi trong việc ứng dụng tin học vào KTNH
- Phải sử dụng được trong thời gian hiện tại và tương lai
Trang 28