1 LỜI MỞ ĐẦU 1 “Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ đầu ra đời và phát triển của sản phẩm bảo hiểm thương mại, nghiệp vụ cơ bản là bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trên biển, đại dương Ngày nay, cùng với sự p[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU “Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đầu đời phát triển sản phẩm bảo hiểm thương mại, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển biển, đại dương Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, nghiệp vụ bảo hiểm phát triển nhanh số lượng, loại hình nghiệp vụ bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hóa nói riêng để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, đời sống xã hội, văn hóa giao lưu vận chuyển hàng hóa quốc tế Rủi ro điều ngẫu nhiên xảy tạo suốt q trình vận tải hàng hóa Vậy rủi ro xảy ra, gây tổn thất cho hàng hóa, phải làm gì? Có cách để phịng tránh hay làm giảm mức độ thiệt hại hàng hóa xuất nhập gặp phải? Bảo hiểm hàng hóa giải pháp tối ưu, câu trả lời xác cho việc hạn chế ngăn ngừa tổn thất xảy hàng hóa vận chuyển nội địa xuất nhập Trong q trình thực hợp đồng, hàng hóa thường phải trải qua nhiều bước quy trình khép kín: từ phận sản xuất đến phận xuất hàng, vận tải, phận giao nhận đến phận phân phối, tiêu thụ sản phẩm nên việc xảy rủi ro gây tổn thất, mát, hư hỏng hàng hóa điều khơng thể tránh khỏi Do có nhiều bên tham gia vào quy trình giao nhận, vận chuyển nên có xảy thiệt hại hàng hóa, người nhận hàng muốn hàng hóa chứng thực cụ thể xem mức độ hư hỏng nào, đến mức độ, nguyên nhân gây Về phía người vận chuyển, họ muốn có xác định cụ thể nguyên nhân hàng hóa bị hư hỏng để chắn trách nhiệm khơng bị ràng buộc trách nhiệm với chủ hàng hóa Cịn riêng nhà bảo hiểm, việc giám định bồi thường xác khoản thiệt hại hàng hóa có vai trị quan trọng giải mâu thuẫn bên có liên quan đến hàng hóa bảo hiểm Tuy nhiên Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt, doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa cịn chiếm tỷ trọng chưa cao so với loại hình bảo hiểm phi nhân thọ phổ biến khác Xe giới Con người, đồng thời việc giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa chưa chun mơn hóa nhiều với nguồn lực mạnh mẽ, có kỹ thuật cao Xuất phát từ lý mong muốn tìm hiểu sâu thực tế công tác giám định bồi thường, chọn đề tài”“Giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa Tổng Cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt”“làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Các tham luận công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa chưa có nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Thực tế nghiên cứu có đối tượng phạm vi, thời điểm nghiên cứu khác nhau, đa phần giới hạn phạm vi tiếp cận đối tượng nghiên cứu Một số đề tài nghiên cứu có phạm vi giới hạn giám định bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giám định bồi thường với bảo hiểm hàng vận chuyển nội địa, với nội dung chủ yếu phân tích tầm quan trọng bước công việc cần thực công tác giám định bồi thường loại hình nghiệp vụ vụ việc, từ đưa giải pháp đề xuất kiến nghị để nâng cao chất lượng bước công việc quy trình Ví dụ: Đề tài”“Thực trạng công tác bồi thường bảo hiểm xuất nhập chuyên chở đường biển công ty Cổ phần Bưu điện PTI giai đoạn 2007-2010”“của tác giả Nguyễn Thị Thu Phương hay đề tài”“Thực trạng giám định bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Tổng công ty Bảo Minh”“của tác giả Đào Thị Mỹ Hảo… Một số đề tài thường chi tiết vào cách thức tiến hành giám định bồi thường nghiệp vụ hàng hóa cụ thể đơn vị thành viên thuộc Tập đồn, Tổng Cơng ty lớn hay đơn vị doanh nghiệp vừa nhỏ Thực tế chưa có đề tài sâu vào vấn đề quản lý, hướng dẫn chung công tác giám định bồi thường nghiệp vụ hàng hóa Ban/Phịng phụ trách nghiệp vụ trụ sở Tập đồn Tổng Cơng ty lớn Do vậy, nghiên cứu hồn thiện cơng tác giám định bồi thường hàng hóa Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt có ý nghĩa thiết thực mặt quản lý chung quy trình chuẩn ứng dụng thực tế vụ việc nhỏ lẻ Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát - Hệ thống, khái quát vấn đề lý luận bảo hiểm hàng hóa, đặc biệt công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa doanh nghiệp bảo hiểm - Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa nói riêng nghiệp vụ bảo hiểm khác nói chung 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích, đánh giá thực trạng mặt quản lý triển khai công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt, đưa điểm tích cực hạn chế so với thực tế chung thị trường bảo hiểm Việt Nam chuẩn mực quốc tế - Dựa kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp, kiến nghị trực tiếp đến Phòng ban chịu trách nhiệm quản lý thực công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt năm tới ” Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành dựa công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt “Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu hiệu công tác quản lý, hướng dẫn trực tiếp thực Quy trình Giám định bồi thường Phịng Giám định bồi thường Hàng hóa Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Công ty thành viên - Phạm vi thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động công tác quản lý trực tiếp thực quy trình Phịng Giám định bồi thường hàng hóa từ năm 2011 đến năm 2016 định hướng năm 2017 ” “Phƣơng pháp nghiên cứu: Bước 1: Nghiên cứu sở lý luận chuẩn mực quốc tế để xây dựng khung nghiên cứu quản lý triển khai công tác giám định bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm Bước 2: Thu thập liệu: - Thu thập liệu thứ cấp thông qua số liệu báo cáo giám định, thống kê bồi thường đánh giá Phòng/Ban Giám định bồi thường Hàng hóa giai đoạn 2011 – 2016 - Thu thập liệu từ nguồn khác từ báo cáo tổng kết Cục quản lý bảo hiểm, Internet,… liệu chung ngành bảo hiểm riêng giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa.” - “Thu thập văn bản, quy định, hướng dẫn ISO công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa Phịng, Ban Giám định bồi thường hàng hóa Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bước 3: Trên sở phân tích đưa thực trạng quản lý trực tiếp triển khai giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm, tiến hành đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quy trình quản lý quản lý nghiệp vụ thực trực tiếp Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bước 4: Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nâng cao hiệu thực trực tiếp công tác giám định bồi thường bảo hiểm hàng hóa Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Khái quát giám định bồi thƣờng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa doanh nghiệp bảo hiểm Chƣơng 2: Thực trạng công tác giám định bồi thƣờng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt Chƣơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác giám định bồi thƣờng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt” “CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƢỜNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TẠI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Tổng quan bảo hiểm hàng hóa 1.1.1 Sự cần thiết vai trị bảo hiểm hàng hóa 1.1.1.1 Sự cần thiết bảo hiểm hàng hóa Hàng ngày hoạt động kinh tế xã hội người luôn ẩn chứa cố bất ngờ, xảy cách ngẫu nhiên gây thiệt hại lớn người tài sản vật chất Ngành bảo hiểm đời dựa tồn khách quan rủi ro mà dù muốn hay không người khống chế toàn chúng Và lĩnh vực bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa có lịch sử đời phát triển sớm việc vận chuyển hàng hóa sơ khai ln gắn liền với hàng hải Sự đời phát triển việc tham gia bảo hiểm hàng hóa vận chuyển với nhiều điều khoản, điều kiện tham gia phụ thuộc vào phát triển cách thức vận chuyển, đa dạng loại hàng hóa, từ bảo hiểm hàng hóa trở thành nhu cầu cần thiết với nhiều tác dụng đây: Thứ nhất, bảo hiểm hàng hóa giúp giảm bớt rủi ro, hạn chế tổn thất nhờ việc nâng cao ý thức chủ hàng/ chủ tàu việc tăng cường bảo quản, lưu trữ, kiểm tra đồng thời kết hợp biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Thứ hai, bảo hiểm hàng hố đem lại lợi ích cho kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm tăng thu ngoại tệ cho nhà nước Nhờ có hoạt động bảo hiểm nước mà chủ hàng khơng phải mua bảo hiểm nước ngồi hay nói theo cách khác dịng tiền khơng chảy nước ngồi, khơng phải xuất vơ hình Thứ ba, cơng ty có tổn thất hàng hố xảy ra, họ bồi thường số tiền định giúp họ bảo toàn bù đắp tài kinh doanh Thơng thường số tiền chi bồi thường công ty bảo hiểm cho khách hàng hàng năm lớn, chiếm khoảng 70% doanh thu phí bảo hiểm Thứ tư, nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia bảo hiểm trở thành nguyên tắc thông lệ tập quán tốt thương mại Do hàng hoá vận chuyển gặp rủi ro gây tổn thất bên tham gia công ty bảo hiểm giúp đỡ mặt pháp lý xảy tranh chấp với chủ tàu đối tượng có liên quan 1.1.1.2 Vai trị bảo hiểm hàng hóa Đặc điểm vận tải thường xuyên di chuyển, không cố định tác động lớn đến an toàn cho hàng hố chun chở Vì mà vai trị bảo hiểm hàng hố vận chuyển ghi nhận khẳng định rõ nét hoạt động kinh tế ngày Cụ thể: Một là, hàng hố vận chuyển phải vượt qua nhiều loại địa hình, địa điểm hay nhiều quốc gia, người nhận hàng giao hàng thường vị trí địa lý cách xa nhau, chủ hàng thường không trực tiếp chuyển hàng hố mà thơng qua bên thứ ba cung cấp dịch vụ vận chuyển phải tham gia bảo hiểm cho hàng hoá Ở đây, bảo hiểm có vai trị song hành với người bảo hiểm Hai là, q trình vận tải thường khơng lường hết nhiều rủi ro từ bên ngồi tác động làm tổn thất đến hàng hóa thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên như: đâm va, mắc cạn, đắm chìm, cháy nổ, cắp, cướp biển, bão, sóng thần vượt q kiểm sốt người Đặc biệt với nhiều hàng hoá xuất nhập chủ yếu lại vận chuyển đường biển với chuyến dài qua nhiều nước đại dương bảo hiểm có vai trị đảm bảo cho thành công chuyến hàng Ba là, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá đinh mức dao động định Trên đường vận chuyển, nhiểu rủi ro chủ tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày công ước quốc tế quy định mức miễn trách nhiệm nhiều cho người chuyên chở (ví dụ: Hague, Hague Visby, Hamburg ) Do vai trò bảo hiểm với nhà kinh doanh bên thứ ba trợ giúp chủ hàng đòi lại khoản bồi thường từ bên liên quan có trách nhiệm Bốn là, hàng hoá vận chuyển dù nội địa hay xuất nhập thường đơn hàng hoá có giá trị cao, khối lượng lớn, nguyên vật liệu quan trọng sản xuất để giảm bớt thiệt hại dây chuyền rủi ro xảy với hàng hóa vận chuyển việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập trở thành nhu cầu cần thiết Như vậy, thấy bảo hiểm hàng hố quan trọng ngày khẳng định vai trò loại hình bảo hiểm thương mại quốc tế 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm hàng hóa 1.1.2.1 Trên giới: ” “Khoảng kỷ thứ V trước công nguyên, vận chuyển hàng hoá đường biển đời phát triển đến mức người biết tránh tổn thất toàn lô hàng cách chia nhỏ, phân tán việc chuyên chở nhiều đoàn thuyền khác Đây xem hình thức sơ khai bảo hiểm hàng hoá Đến kỷ thứ XII thương mại giao lưu hàng hoá đường biển nước phát triển, khối lượng giá trị hàng hoá ngày tăng mà tổn thất ngày nhiều với nguyên nhân tổn thất: thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển làm cho giới thương nhân phải đối mặt với tổn thất nặng nề có rủi ro mang tính thảm họa gây nhiều khó khăn tài khiến chủ hàng bị phá sản Chính thế, để đối phó với thực trạng này, họ vay (mượn) tiền để chi trả cho việc vận chuyển hàng hóa Nếu chuyến hàng vận chuyển thành công ngồi vốn vay họ phải trả chủ nợ khoản tiền lãi với lãi suất cao, ngược lại chuyến tàu gặp phải tổn thất hàng hóa tồn họ bù đắp việc xóa nợ vay Có thể nói chi phí lãi suất vay cao hình thức ban đầu phí bảo hiểm Năm 1182 Lomborde - Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đời từ ngành nghề bảo hiểm đời với tư cách nghề riêng độc lập Từ đến bảo hiểm hàng hóa đời phát triển song hành với việc xây dựng, hoàn thiện điều khoản bảo hiểm hàng hải 1.1.2.2 Tại Việt Nam” “Thời kỳ đầu, nhà nước giao cho công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tài kinh doanh bảo hiểm cơng ty Bảo hiểm Việt Nam Tập đoàn Tài bảo hiểm Việt Nam Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam thời thành lập ngày 17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP thức vào hoạt động ngày 15/1/1965 Trước năm 1965, Bảo Việt làm đại lý bảo hiểm hàng hố xuất nhập cho cơng ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trường hợp mua theo giá FOB, CF bán theo giá CIF với mục đích học hỏi kinh nghiệm từ nước khác Giai đoạn năm 1965 - 1975 Bảo Việt triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại có bảo hiểm hàng hố xuất nhập Tiếp tục sau đó, Bảo Việt có thêm quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc trước Từ chỗ có quan hệ tái bảo hiểm với số nước xã hội chủ nghĩa cũ thời kỳ Bảo Việt có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo hiểm với 40 nước giới Năm 1965, thời điểm Bảo Việt vào hoạt động, Bộ Tài ban hành quy tắc chung Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển Đến năm 1990 – thời điểm sau dỡ bỏ chế độ bao cấp, để phù hợp với phát triển thương mại ngành hàng hải đất nước, Bộ Tài ban hành định 305TC/BH Quy tắc chung hàng hóa vận chuyển đường biển (QTC-1990) với Bộ luật Hàng hải Việt Nam hành sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh vấn đề bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Đến thời điểm nay, môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm thuận lợi với hàng loạt sách văn pháp luật ban hành Bộ luật Hàng hải Quốc hội thông qua năm 2015 có nội dung liên quan đến bảo hiểm hàng hải; Bộ luật hình bổ sung Điều 213 tội danh gian lận kinh doanh bảo hiểm, Thông tư 194/2014/TT-BTC sửa đổi bổ sung số điều Thơng tư 124/2012/TT-BTC Thơng tư 125/2012/TT-BTC (có hiệu lực từ 01/02/2015) việc xác định tình trạng tốn phí bảo hiểm Ngồi năm 2016, phủ ban hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm Với khung pháp lý ngày hồn thiện minh bạch góp mặt gần 40 công ty bảo hiểm gốc nước, thị trường bảo hiểm Việt Nam thực chuyển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hố xuất nhập đóng vai trị nghiệp vụ có tiềm lớn bên cạnh nghiệp vụ truyền thống khác mà nhà bảo hiểm Việt Nam cần trì, cạnh tranh với biện pháp, chiến lược mạnh mẽ 1.1.3 Phân loại đặc điểm loại bảo hiểm hàng hóa” “Vận chuyển giao thương hàng hóa khâu thiết yếu q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những mát, tổn thất hàng hóa q trình vận chuyển điều tránh khỏi, nhiều trường hợp gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bảo hiểm cho rủi ro từ bên gây mát, tổn thất vật chất hàng hóa bảo hiểm, xảy trình vận chuyển (và/hoặc lưu kho tạm thời trình vận chuyển) thực loại phương tiện vận chuyển nào, phạm vi lãnh thổ Việt Nam phạm vi toàn giới Để quản lý loại hình bảo hiểm hàng hóa này, theo cách phân loại phổ biến sử dụng nay, người ta phân chia làm hai loại bảo hiểm hàng hóa sau: 1.1.3.1 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa: Đây loại hình bảo hiểm hàng hóa mang tính chất nội địa cao với đối tượng bảo hiểm hàng hóa trình vận chuyển đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không phạm vi lãnh thổ quốc gia Phạm vi bảo hiểm rủi ro nhận bảo hiểm bao gồm: ” - Cháy nổ; - Động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần sét đánh; - Phương tiện vận chuyển bị đắm, bị lật đổ, bị rơi, bị mắc cạn, đâm, va đâm va vào vật thể khác; - Cầu cống, đường hầm cơng trình kiến trúc khác bị sập đổ; - Phương tiện chở hàng bị tích; - Hy sinh tổn thất chung; ” - “Các chi phí hợp lý cho việc: Phịng tránh giảm nhẹ tổn thất cho hàng hóa bảo hiểm (do Người bảo hiểm/người làm công/đại lý họ chi ra); chi phí dỡ hàng, lưu kho gửi tiếp hàng hóa bảo hiểm nơi dọc đường hậu rủi ro thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, giám định xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm ” “Trừ có thoả thuận khác, doanh nghiệp bảo hiểm thông thường không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hay chi phí gây (các rủi ro loại trừ quy tắc bảo hiểm): ” - “Chiến tranh, đình cơng, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, phản loạn biểu tình, hành động chống phá trị ” - “Hậu trực tiếp hay gián tiếp phóng xạ hay nhiễm phóng xạ phát sinh từ việc sử dụng loại vũ khí có lượng ngun tử, hạt nhân ” - “Hành động cố ý hay hành vi phạm pháp người bảo hiểm người có quan hệ lao động với họ ” - “Những mát, hư hỏng hay chi phí khuyết tật vốn có nội tỷ hàng hóa ” - “Xếp hàng tải xếp hàng sai quy cách an tồn, đóng gói khơng thích hợp hàng hóa bị hư hỏng thởi điểm trước xếp lên phương tiện vận tải - Hao hụt trọng lượng hay giảm thể tích tự nhiên hàng hóa” - “Phương tiện vận chuyển không đủ khả lưu hành, không đảm bảo an tồn giao thơng ” - “Tổn thất có ngun nhân trực tiếp giao hàng khơng cam kết thời gian, dù việc giao hàng chậm xảy rủi ro bảo hiểm ” - “Trộm cắp giao thiếu hàng không giao hàng ” - “Khi người bảo hiểm không tốn phí bảo hiểm đầy đủ trước tổn thất xảy (trừ có thoả thuận nợ phí) trường hợp cấp giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm sau ngày xảy tổn thất ” 1.1.3.2 “Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu: Là nghiệp vụ bảo hiểm tài sản với đối tượng nhận bảo hiểm hàng hóa q trình vận chuyển đường thủy, đường bộ, đường sắt