1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thị trường bất động sản ở hà nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU TĨM TẮT LUẬN VĂN LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung phát triển thị trƣờng BĐS 1.1.1 Những khái niệm chung BĐS thị trường BĐS 1.1.2 Sự cần thiết phát triển thị trường BĐS 14 1.2 Nội dung nhân tố tác động đến phát triển thị trƣờng BĐS 17 1.2.1 Nội dung phát triển thị trường BĐS 17 1.2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển thị trường BĐS 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trƣờng bđs số nƣớc khu vực số địa phƣơng Việt Nam 34 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường BĐS 34 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường BĐS số địa phương Việt Nam 38 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển thị trường BĐS Hà Nội 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BĐS Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000-2008 42 2.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội hn trình hội nhập kinh tế quốc tế 42 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội HN trình hội nhập kinh tế quốc tế 42 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế HN giai đoạn 2000-2008 45 2.2 Tình hình phát triển thị trƣờng BĐS HN 47 2.2.1 Thực trạng cung cầu BĐS trước có Luật Kinh doanh BĐS 47 2.2.2 Thực trạng cung cầu BĐS sau có Luật Kinh doanh BĐS 48 2.2.3 Thực trạng giá thị trường BĐS Hà Nội 56 2.2.4 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 59 2.2.5 Vai trị Chính quyền Trung ương địa phương đến phát triển thị trường BĐS 66 2.3 Đánh giá chung thị trƣờng BĐS HN 77 2.3.1 Những thành tựu đạt 77 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 80 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BĐS Ở HN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 3.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng bđs hà nội trình hội nhập kinh tế quốc tế 83 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Nội nói chung ngành BĐS nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 83 3.1.2 Phương hướng phát triển thị trường BĐS HN giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 85 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng BĐS HN 86 3.2.1 Nhóm giải pháp thuộc nhà nước trung ương 87 3.2.2 Nhóm giải pháp thuộc thành phố Hà Nội 98 3.2.3 Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp ngành kinh doanh BĐS 102 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực khả thi giải pháp 105 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á (viết tắt cụm từ: The Asian APEC Development Bank) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (viết tắt cụm từ: Asia-Pacific Economic Cooperation) BĐS BITEXCO Bất động sản Cơng ty tập đồn BITEXCO CBRE Tập đồn BĐS lớn giới Mỹ, CB Richard Elis CNVCLĐ ĐHKTQD Công nhân viên chức lao động Đại học Kinh tế quốc dân FDI FII GDP Vốn đầu tư trực tiếp nước Vốn đầu tư gián tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội HADINCO HĐND HUD KDBĐS LINZ Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội Hội đồng nhân dân Tổng công ty đầu tư phát triển nhà đô thị Kinh doanh bất động sản Cơ quan quản lý bất động sản New Zealand (viết tắt QSH UBND UDIC cụm từ Lan Information New Zealand) Nhà nước Hỗ trợ phát triển thức (viết tắt cụm từ Official Development Assistance) Khu đô thị Phú Mỹ Hưng Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn Hoa Kỳ Việt Nam Quyền sở hữu Ủy ban nhân dân Tổng Cty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị VINACONEX VLXD WB WTO Tổng Công ty xuất - nhập xây dựng Việt Nam Vật liệu xây dựng Ngân hàng thé giới (viết tắt cụm từ World Bank) Tổ chức thương mại giới NN ODA PMH PTNR DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Thứ tự Tên hình, bảng Trang Hình vẽ 1.1: Sự điều chỉnh cân cung cầu BĐS ngắn hạn 20 Hình vẽ 1.2: Sự điều chỉnh cân cung cầu BĐS dài hạn 21 Hình vẽ 2.1: Bản đồ hành Hà Nội (sau mở rộng) 45 Bảng 1.1: Bảng thống kê quy mơ diện tích dân số Hà Nội 26 Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước theo địa phương từ năm 1998 đến Tháng năm 2009 46 Bảng 2.2: Số liệu số dự án điển hình phân đoạn TT BĐS Hà Nội 50 Bảng 2.3: Tóm tắt dự báo nhu cầu nhà khu vực Hà Nội đến năm 2010 54 Bảng 2.4: Bảng giá cho thuê văn phòng Hà Nội 59 Bảng 2.5: Tỷ lệ % tổng dư nợ cho vay kinh doanh BĐS 62 Bảng 2.6: Đánh giá sách thúc đẩy đầu tư thị trường BĐS 63 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ khó khăn vay vốn 64 Sơ đồ 3.1: Các lĩnh vực liên minh thực 99 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bước vào năm 2009, kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực biến động kinh tế giới bùng phát điểm yếu cố hữu nội kinh tế Việt Nam Dự đoán tăng trưởng ngành kinh tế Việt Nam chậm lại, ngành bất động sản ngành chịu ảnh hưởng nặng nề biến động vĩ mô Tuy nhiên bất động sản lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước lớn Việt Nam Điều cho thấy tiềm phát triển to lớn lĩnh vực năm tới Vậy doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam tận dụng hội thách thức cách hiệu câu hỏi lớn Chúng ta cần phải đáp ứng nhiều chuẩn mực nhân chuyên môn công cụ quản lý để phát triển bền vững, cần nâng cao phát triển thị trường địa ốc để việc kinh doanh đạt chuẩn, có hệ thống, bản, tăng cường khả hội nhập kinh doanh thị trường quốc tế Thị trường bất động sản ln đóng vai trò quan trọng kinh tế, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Tuy nhiên, thị trường bất động sản nước ta sau 20 năm hình thành, phát triển chậm, manh mún Mặt khác, từ Việt Nam thức gia nhập WTO, tập đồn tầm cỡ quốc tế, công ty đa quốc gia lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản khẩn trương thâm nhập thị trường bất động sản Việt Nam - thị trường non trẻ, hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Diễn biến thị trường bất động sản thời gian qua cho thấy có bước phát triển đột phá lĩnh vực đầu tư phát triển nhà đô thị, tạo sức ép doanh nghiệp vừa nhỏ nước, tính cạnh tranh thị trường bất động sản ngày mạnh mẽ Diễn biến đòi hỏi phải tăng cường quản lý định hướng Nhà nước thị trường bất động sản Tháng 8/2008, Chính phủ vừa có định mở rộng Hà Nội để đến năm 2020, Hà Nội trở thành Thủ sánh vai với Thủ đô nước khác khu vực Như vậy, kinh doanh BĐS trở thành lĩnh vực quan trọng chiến lược phát triển Thủ đô Hà Nội Chính tác giả chọn đề tài “ Phát triển thị trường BĐS Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Năm 2002, học viên Trần Nguyên Nam đề cập đến vấn đề luận văn Thạc sỹ với Đề tài “Giải pháp Phát triển thị trường bất động sản Việt Nam” Luận văn khái quát phát triển thị trường giai đoạn trước năm 1993 từ 1993 đến 2002 Từ thực trạng đó, tác giả đưa số giải pháp phát triển thị trường năm tập trung chủ yếu vào giải pháp tài sách thu tiền sử dụng đất, hỗ trợ vốn tín dụng nhà ở, khuyến khích tổ chức tài tài trợ cho hoạt động thị trường bất động sản… Tháng năm 2007, Học viên Trần Quốc Hùng đề cập đến đề tài với luận văn “Nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam” Đề tài tập trung vào tìm hiểu hoạt động kinh doanh BĐS từ đưa đánh giá tổng quan hình thức kinh doanh Cũng năm 2007, chủ đề “Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hình thành phát triển thị trường BĐS Việt Nam” học viên Nguyễn Văn Đại đề cập đến Luận văn sâu vào khía cạnh phân tích vai trị quản lý Nhà nước việc xây dựng quy hoạch đời phát triển thị trường BĐS, xây dựng chế sách cho thị trường, kiểm tra giám sát phát triển thị trường BĐS Năm 2007, GS.TSKH Đặng Hùng Võ Chương trình Giảng dậy Kinh tế Fulbright có nói chuyện "Chính sách, pháp luật đất đai với kinh tế thị trường Việt Nam” với chủ đề “ Định hướng Phát triển thị trường BĐS giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đất nước” Các giải pháp nói đề cập đến giải pháp liên quan đến sách như: hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bất động sản bảo đảm đồng bộ, thống nhất; nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch đầu tư phát triển BĐS; đổi sách tài đất đai… Tháng 5/2008, Viện Kinh tế Xây dựng phối hợp với Cty CB Richard Ellis Việt Nam tổ chức hội thảo “Kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS phương pháp định giá BĐS” với tham dự quan quản lý nhà nước BĐS DN kinh doanh BĐS Tại Hội thảo chuyên gia trình bày nhận định, đánh giá tổng quan phát triển thị trường BĐS Việt Nam nay; giới thiệu số phương pháp định giá BĐS, phân tích tính ưu việt hạn chế vận dụng phương pháp thực tiễn Hội thảo đánh giá, đề xuất việc vận dụng số kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS nước phù hợp với điều kiện Việt Nam; khuyến nghị liên quan đến sách phát triển thị trường BĐS Việt Nam như: minh bạch hóa hoạt động kinh doanh BĐS, sách thuế, tổ chức sàn giao dịch BĐS… Năm 2008, học viên cao học- Nguyễn Mạnh Lam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân lại có đề tài nghiên cứu “ Hồn thiện quản lý Nhà nước thị trường BĐS q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối hẹp đề cập đến thực tế quận Thanh Xuân- Hà Nội Cũng năm này, khía cạnh kinh doanh BĐS đề cập đến đề tài “Hịan thiện mơi trường kinh doanh doanh nghiệp BĐS Việt Nam” Đề tài chủ yếu tập trung vào chủ thể DN kinh doanh BĐS Gần đây, Bộ xây dựng hoàn thiện đề án "Phát triển thị trường bất động sản" để trình Chính phủ năm 2009 Đề án nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh giúp ổn định xã hội vừa tạo cân cán cân kinh tế vĩ mô khác Các vấn đề thống kê đề án bao gồm số doanh nghiệp kinh doanh BĐS; dự án triển khai từ năm 2007 đến nay; tổng diện tích đất giao cho dự án thực hiện; tổng mức đầu tư dự án năm; tổng diện nhà thương mại hoàn thành; tổng thu ngân sách đất bất động sản Nhìn chung, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề đứng góc độ Phát triển thị trường BĐS Hà Nội chưa có đề tài đề cập đến ngịai số viết ngắn, đăng số báo Báo xây dựng, Vietnam net, Thời báo Kinh tế Sài gịn, Kinh tế Đơ thị Đặc biệt chưa có tác giả nghiên cứu sâu để đưa giải pháp phát triển cho thị trường Hà Nội sau Hà Nội mở rộng địa giới hành Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Đây điểm luận văn thạc sỹ với đề tài “Phát triển thị trƣờng BĐS Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm đánh giá thực trạng ngành BĐS Thủ đô Hà Nội đặc điểm phát triển ngành giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, từ đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường tương lai ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực trạng cung cầu thị trường BĐS Hà Nội giai đoạn, từ trước có Luật Kinh doanh Bất động sản, sau có Luật Kinh doanh Bất động sản đến Sau đó, tác giả đưa giải pháp phát triển thị trường BĐS Hà Nội kể từ Hà Nội mở rộng địa giới hành BĐS bao gồm đất đai; Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà ở; Các tài sản khác gắn liền với đất đai Kinh doanh BĐS khái niệm bao gồm kinh doanh khu đô thị mới, khu chung cư cao tầng, vila, khu hạ tầng du lịch, khu văn phòng, trung tâm thương mại khu công nghiệp Phạm vi địa lý doanh nghiệp BĐS thường rộng lớn, bao gồm tỉnh thành lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam Song hạn chế chủ quan khách quan nên luận văn tác giả tập trung nghiên cứu đề giải pháp phát triển thị trường BĐS lĩnh vực phát triển Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà địa bàn Thủ đô Hà Nội CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Phương pháp nghiên cứu mà tác giả định sử dụng đề tài là: - Phương pháp nghiên cứu định tính, so sánh tổng hợp - Nghiên cứu tình cụ thể sớ cơng ty kinh doanh BĐS lớn địa bàn Hà Nội - Phương pháp chuyên gia : Phỏng vấn trực tiếp mô ̣t số chuyên gia lực doanh nghiệp kinh doanh BĐS Hà Nội ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Trong luận văn tác giả mong muốn có đóng góp sau: - Xác định cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường BĐS giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế từ người đọc tổng hợp yếu tố cần nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh ngành, đồng thời có nhìn hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành - Dựa vào yếu tố để đánh giá thực trạng ngành BĐS Hà Nội, từ đưa giải pháp cho Chính phủ, quyền Thành phố Hà Nội thân doanh nghiệp kinh doanh BĐS Hà Nội nhằm giúp doanh nghiệp thực vươn lên thành liên kết ngành hùng mạnh thay cơng ty làm th cho tập đồn bất động sản nước ngồi thủ Hà Nội Đây sở để Thủ đô Hà Nội đạt mục tiêu tầm nhìn Thủ đến năm 2020 KẾT CẤU LUẬN VĂN Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển thị trường bất động sản Hà Nội trình hội nhập Kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng phát triển thị trường BĐS Hà Nội giai đoạn 2000-2008 Chƣơng 3: Định hướng giải pháp nhằm phát triển thị trường BĐS HN trình hội nhập Kinh tế quốc tế CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BĐS 1.1.1 Những khái niệm chung BĐS thị trƣờng BĐS 1.1.1.1 Khái niệm vai trò BĐS BĐS với tính cách khách thể quyền sở hữu (QSH) phạm trù pháp lý sử dụng phổ biến hầu giới; bao gồm đất đai tài sản gắn liền với đất đai, hợp thành thể thống với đất đai Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo bất động sản khơng đất đai, cải lòng đất mà tất tạo sức lao động người mảnh đất Bất động sản bao gồm cơng trình xây dựng, mùa màng, trồng… tất liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, vật mặt đất với phận cấu thành lãnh thổ Hầu coi BĐS đất đai tài sản có liên quan đến đất đai, không tách rời với đất đai, xác định vị trí địa lý đất (Điều 517, 518 Luật Dân Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân Nhật Bản, Điều 130 Luật Dân Cộng hoà Liên bang Nga, Điều 94, 96 Luật Dân Cộng hoà Liên bang Đức…) Tuy nhiên, Nga quy định cụ thể bất động sản “mảnh đất” đất đai nói chung Việc ghi nhận hợp lý đất đai nói chung phận lãnh thổ, đối tượng giao dịch dân Tuy nhiên, nước lại có quan niệm khác tài sản “gắn liền” với đất đai coi BĐS Điều 520 Luật Dân Pháp quy định “mùa màng chưa gặt, trái chưa bứt khỏi BĐS, bứt khỏi coi động sản” Tương tự, quy định thể Luật Dân Nhật Bản, Bộ luật Dân Bắc Kỳ Sài Gòn cũ Trong đó, Điều 100 Luật Dân Thái Lan quy định: 102 sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng Thành phố Hà Nội yêu cầu việc kiểm kê đất đai phải xác định rõ trạng diện tích đất tự nhiên cấp hành chính; trạng quỹ đất quản lý, sử dụng; quỹ đất đưa vào sử dụng, cịn để hoang hố; quỹ đất chưa sử dụng Đồng thời, đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất biến động đất đai so với kỳ kiểm kê trước; việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 3.2.3 Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp ngành kinh doanh BĐS 3.2.3.1 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm BĐS - Về phát triển nhà xã hội, doanh nghiệp kinh doanh BĐS Hà Nội học tập kinh nghiệm từ Nhật Bản Cụ thể phân đoạn tiến trình phát triển nhà cao tầng phục vụ xã hội thành giai đoạn:  Giai đoạn khởi động: Chủ yếu vận động người dân chấp nhận nhà chung cư giải pháp tình thế, giải tỏa bớt sức ép lên trung tâm đô thị Mục tiêu giai đoạn xây dựng dự án nhà xã hội với chất lượng thấp phù hợp với số đông người nghèo thị, giúp họ làm quen với loại hình nhà cao tầng giúp họ định cư khu rẻ tiền điều kiện chấp nhận  Giai đoạn nâng dần chất lượng ở, thơng qua bước Hồn thiện nơi tiện nghi nhờ trang thiết bị nội thất, xây dựng không gian cộng đồng hay kết hợp với không gian mở công cộng để nâng chất lượng Chú ý xây dựng mối quan hệ xã hội cộng đồng Việc lựa chọn hình thức cấp độ chất lượng khu dự án nhà cao tầng cần phù hợp trình độ dân trí khả kinh tế cư dân khu vực Nói cách khác, mức độ chất lượng khu cấp gia tăng theo trình độ dân trí khả kinh tế, đồng thời phụ thuộc vào trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật xã hội Việc xác định tiêu quy hoạch-kiến trúc nêu cần khả đáp ứng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực 103 - Về nâng cao chất lượng nhà xây dựng Các doanh nghiệp nên sử dụng giải pháp công nghệ xây dựng móng kết cấu thân nhà cọc nhồi, cọc baret, sàn Bubbledeck, sàn nhẹ Bê tông Xuân Mai,…giúp rút ngắn thời gian thi công tăng hiệu đầu tư Trong xây dựng nhà cao tầng doanh nghiệp nên sử dụng tường nhẹ thay cho xây gạch Việc sử dụng tường nhẹ cho cơng trình nhà cao tầng giảm 50% thời gian so với xây trát tường theo phương thức truyền thống, sớm đưa cơng trình vào sử dụng Bên cạnh giảm 60% chi phí cho lao động cơng trường so với việc xây dựng tường gạch Các doanh nghiệp nên xem xét sử dụng kết cấu tổ hợp thép - bê tông cốt thép xem kết cấu đại xây dựng nhà cao tầng Cần tiến hành nghiên cứu cần thiết thiết kế kết cấu với cơng nghệ thi cơng để nhanh chóng ứng dụng giải pháp kết cấu tiên tiến 3.2.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh doanh BĐS Như trình bày, thực trạng phát triển thị trường BĐS Việt Nam cho thấy doanh nghiệp BĐS Việt Nam nhiều yếu bỏ ngỏ nhiều phân đoạn thị trường cho doanh nghiệp nước Sự vượt trội doanh nghiệp nước ngồi thấy khía cạnh sau: - Một là, doanh nghiệp nước quen với quy tắc cạnh tranh kinh tế thị trường có kinh nghiệm quản lý phong phú chế độ quản lý nội bộ, chặt chẽ dự án có mức độ rủi ro quy mô đầu tư lớn hàm lượng kỹ thuật cao, cơng trình phức tạp Vì doanh nghiệp nước vượt trội phân khúc thị trường bậc cao với số dự án qui mô tương đối lớn Việt Nam điều tất yếu - Hai là, doanh nghiệp nước ngồi có lực đầu tư mạnh có uy tín thị trường quốc tế, có tiền vốn hùng hậu đầu tư vào dự án Trong đó, đa số doanh nghiệp Việt Nam không đủ tiền vốn thể chế ban quản lý lạc hậu, nên đóng vai trị phụ liên doanh BĐS lớn 104 Để vượt qua thách thức, cấp, ngành, đặc biệt ngành có liên quan đến hoạt động BĐS cần vạch chiến lược bước đối sách cụ thể tiến trình hội nhập Trong thời gian tới, doanh nghiệp BĐS Việt Nam cần tập trung vào số việc sau để nâng cao lực cạnh tranh: Thứ nhất: Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi thơng qua hình thức cơng ty cổ phần liên doanh Thơng qua doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào phân khúc thị trường bậc cao Qua doanh nghiệp học hỏi công nghệ xây dựng kĩ quản trị kinh doanh doanh nghiệp nước Thứ hai: Doanh nghiệp BĐS Việt Nam cần bước xây dựng thương hiệu thị trường Việt Nam tất phân khúc thị trường Đối với phân khúc bậc cao, giai đoạn từ đến 2012 doanh nghiệp dựa vào doanh nghiệp nước để xây dựng thương hiệu, song lúc doanh nghiệp phải có hoạt động để tự xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Thứ ba: Tăng cường học tập nghiên cứu, đổi tư duy: nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trong đó, ngành cần nhanh chóng đổi tư duy, tích cực học tập nghiên cứu nguyên tắc bản, quy tắc kinh doanh WTO, đồng thời phải nhận thức đầy đủ thách thức đổi với thể chế quản lý truyền thống hội cải cách sâu ngành Thứ tư: Cần nâng cao tố chất doanh nhân lĩnh vực xây dựng, tiến hành xây dựng đội ngũ doanh nhân có tư tưởng vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, biết quản lý; đồng thời tăng cường cơng tác trị tư tưởng bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ, xây dựng ý thức làm chủ mạnh, tiên phong, kiên quyết, giỏi kỹ thuật, yêu nghề, quý trọng cương vị công tác giao cho đội ngũ cán công nhân viên Thứ năm: Chuyển đổi chế kinh doanh cố gắng tiếp cận kinh tế giới, doanh nghiệp cần sâu cải cách cơng tác chủ yếu sau:  Tích cực điều chỉnh hợp lý cấu doanh nghiệp; ý gây dựng phát triển công ty tập đồn có lực đầu tư mạnh Lấy thị trường làm phương hướng đạo thúc đẩy doanh nghiệp loại chuyển hướng sang chuyên nghiệp hóa đại hóa để hình thành lực chun nghiệp 105  Tăng cường ý thức sáng tạo kỹ thuật, bồi dưỡng nhân tài có lực kinh doanh thị trường quốc tế Tích cực hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp xây dựng cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ - kỹ thuật tiên tiến, vật liệu mới, thiết bị mới, rút ngắn khoảng cách với nước cơng nghiệp phát triển Nhanh chóng bồi dưỡng nhân tài kinh doanh thị trường quốc tế giỏi kỹ thuật, biết quản lý, tinh thông ngoại ngữ, nghiệp vụ kinh doanh pháp luật để phát triển kinh doanh thị trường xây dựng quốc tế  Khai thác triệt để biện pháp bảo hộ hiệp nghị song phương hiệp định đa phương WTO, để bảo hộ doanh nghiệp xây dựng nước biện pháp hợp lý, thúc đẩy doanh nghiệp tiến thị trường giới  Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp tái cấu trúc doanh nghiệp chưa cổ phần hóa 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP Thứ nhất, để thực hiên giải pháp xây dựng sách liên quan đất đai nhà ở, tác giả luận văn kiến nghị Chính phủ Việt Nam cần có dự án điều tra thực tế tình hình đất đai nhà với tham gia quan chức có liên quan, đại diện công ty kinh doanh cung ứng BĐS, đại diện nhà môi giới lĩnh vực BĐS, đại diện nhà cung ứng đầu vào BĐS, đại diện người dân Một dự án lập "Hồ sơ lĩnh vực nhà Việt Nam" nhằm phân tích tổng hợp lĩnh vực nhà quốc gia, lĩnh vực nhà đô thị cấp quốc gia nhằm cải thiện nhà ở; tăng cường lực cán hoạch định sách nhà khung thể chế, tài cho việc cung ứng tiếp cận nhà thu nhập thấp; đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho chương trình, sách nhà ở, đặc biệt cho đối tượng thu nhập thấp Thực tế cho thấy sách Chính phủ Việt Nam liên quan đến lĩnh vực chắp vá, chưa bản, chưa thống ý kiến tầng lớp xã hội chưa khảo sát, nghiên cứu cách khoa học Chính với dự án này, hội để Bộ Xây dựng hồn thiện sách nhà 106 Khi thực dự án để hịan thiện sách nhà cần tính đến số yếu tố sau: - Dự án cần quan tâm cách toàn diện, tới vấn đề nhà khu vực nông thơn - Dự án cần phải tìm lời giải cho toán cải tạo chung cư cũ Do yêu cầu tái định cư chỗ cho người dân, cộng với bảo đảm lợi ích nhà đầu tư, cải tạo, khu chung cư nâng cao tầng phá vỡ quy hoạch, hạ tầng đô thị - Cần quan tâm tới vấn đề mang tính đặc trưng người dân VN Đặc biệt người dân có tâm lý muốn ngơi nhà khơng muốn th Nhà người nghèo khơng chỗ mà cịn nơi tạo thu nhập Nếu họ có nợ khả chi trả nhanh, họ cần nhà có chất lượng, bền vững Thứ hai, liên quan đến việc Chính phủ đẩy mạnh hoạt động tư vấn BĐS nước Hà Nội nói riêng nhằm tạo điều kiện cho thị trường BĐS phát triển lành mạnh, thu hút đầu tư tác giả kiến nghị cần thực biện pháp cụ thể sau: - Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn điều kiện thủ tục cấp phép hoạt động tư vấn mơi giới BĐS Những người có nguyện vọng tham gia dịch vụ tư vấn môi giới BĐS phải đăng ký với quan NN có thẩm quyền NN cho phép tư vấn, môi giới; tổ chức tư vấn, môi giới BĐS phải bao gồm người có trình độ chun mơn mơi giới BĐS có đầy đủ tư cách pháp nhân Các tổ chức phải chịu trách nhiệm kết quả, chiến lược hoạt động tính pháp lý tư vấn, môi giới BĐS quy định trách nhiệm tổ chức họ làm thiệt hại khách hàng - Một vấn đề NN cần phải phối hợp với sở đào tạo để đào tạo thẩm định viên giá thực có chun mơn đạo đức nghề nghiệp, thẩm định giá người đưa thước đo giá trị BĐS Đối với kinh tế nay, NN người mua, người bán lớn nên việc đưa thước đo giá trị phù hợp thị trường NN mua bán tài sản giá trị nó, yêu cầu thiết nay, đảm bảo công thương mại đảm bảo chống thất thoát trình mua sắm tài sản Bồi dưỡng đào tạo để nâng cao lực cán đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực 107 BĐS vốn phức tạp Cần có phối hợp NN sở đào tạo để đào tạo lực lượng quản lý hoạt động KDBĐS có trình độ chun mơn cao để từ có khả phân tích nhu cầu thị trường để đề chiến lược cụ thể từ thúc đẩy hoạt động KD ngày phát triển Đồng thời phải tăng cường trang thiết bị quản lý đại, đảm bảo cung cấp thơng tin liệu kịp thời từ phục vụ cho công tác quản lý BĐS nhanh hiệu - Trong lĩnh vực thẩm định giá, nước có 47 trung tâm tỉnh khoảng 15 - 18 doanh nghiệp nhiều đơn vị thẩm định giá thuộc công ty chuyên địa ốc Nhà nước cần thành lập Hiệp hội Thẩm định giá để bảo vệ quyền lợi tất doanh nghiệp, thể nhân, pháp nhân thực công việc thẩm định giá; tạo mối quan hệ nghề nghiệp với tất Hội nghề nghiệp giới, Hội nhận giúp đỡ, tài trợ, trao đổi kinh nghiệm thws giới; góp phần vào việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá v.v Thứ ba, thuế, phí, lệ phí giao dịch BĐS, tác giả kiến nghị Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nên không thực giải pháp mang tính hành mà biện pháp kinh tế điều chỉnh lợi ích - Một điều chỉnh lợi ích thuế người chiếm dụng nhiều BĐS Hai tăng lượng hàng hóa BĐS thị trường, đáp ứng phần nhu cầu người dân Lúc nhà đầu khó khăn việc bán BĐS, việc đầu giảm xuống Khơng nên đưa định người dân mua nhà Một quy định điều chỉnh lợi ích đối tượng sở hữu nhiều BĐS thông qua sắc thuế lũy tiến theo dự thảo Luật Thuế nhà đất Bộ Tài chuẩn bị trình Quốc hội Cụ thể người sử dụng nhà 150m2, từ 150m2 đến 300m2 loại 300m2 có mức thuế suất hợp lý - Tác giả mong muốn phủ thực triệt để việc quy định bán BĐS qua sàn Luật quy định việc bán BĐS qua sàn phải đăng số báo liên tiếp địa phương giới thiệu BĐS ngày sàn giao dịch phát truyền hình địa phương lần Với quy định thơng tin mua bán BĐS 108 đến nhiều người dân Người có nhu cầu đến sàn giao dịch đăng ký để mua Và luật quy định với BĐS có từ người đăng ký trở lên phải thực theo hình thức bốc thăm đấu giá Thông qua việc minh bạch thông tin thị trường BĐS góp phần hạn chế tình trạng giao dịch ngầm thị trường BĐS Thứ tư, cần thực mạnh mẽ Quyết định 360/QĐ-TTg ngày 4/4/2008 việc thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương sách nhà để giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, đạo phối hợp giải vấn đề quan trọng, liên ngành liên quan đến sách nhà Nhiệm vụ trọng tâm Ban đạo sách nhà thị trường bất động sản rà sốt, đồng hóa sách học tập, rút kinh nghiệm để triển khai hiệu chương trình phát triển nhà thị trường BĐS Theo quan chủ trì, đề án phát triển nhà thị trường BĐS HN triển khai nay, hầu hết vướng mắc chế lẫn nguồn lực thực Đơn cử lĩnh vực nhà công vụ, quỹ nhà đáp ứng khoảng 16,1% nhu cầu ước tính từ đến năm 2015 có thêm khoảng 124.000 trường hợp cần giải Tuy nhiên, nguồn vốn cho loại nhà trơng chờ vào NSNN, chưa có chế huy động từ nguồn khác nguồn thu từ tiền bán nhà hóa giá, nguồn hỗ trợ, nguồn lực xã hội khác, Việc triển khai cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp gặp tình trạng tương tự Hiện Hà Nội có 38 chung cư cần phải cải tạo Tuy nhiên, việc hồn thành tiến độ chương trình cải tạo nhà chung cư cũ (dự kiến năm 2015) khó khơng kịp thời có biện pháp thích hợp Ngồi ra, số chế, sách chưa hợp lý bắt buộc tái định cư chỗ, việc lựa chọn chủ đầu tư thiếu tham gia, đồng thuận chủ sở hữu gây khó khăn cho dự án nhà Như việc thúc đẩy hoạt động Ban đạo Hà Nội giúp tổ chức kiểm tra, rà sốt tình hình phát triển nhà ở; đồng thời phát khó khăn, vướng mắc triển khai dự án để chủ động đề xuất biện pháp tháo gỡ Đây sở giúp Ban đạo Trung ương sách nhà thị trường BĐS 109 xây dựng, ban hành chiến lược quy hoạch phát triển nhà đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050 Đồng thời sở để thực đồng đề án, chương trình cụ thể như: phát triển nhà công vụ, thị trường BĐS, tạo quỹ đất Nhà nước phục vụ mục tiêu cơng ích, sách xã hội, điều tiết thị trường đất đai hỗ trợ tái định cư, sách tín dụng cho vay người mua, thuê mua nhà thu nhập thấp Thứ năm, để thực giải pháp nhà cho người có thu nhập thấp, tác giả có kiến nghị sau: Cần nhanh chóng thực đề án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội vừa UBND TP Hà Nội phê duyệt (ngày 16-10), cụ thể: - Đến cuối năm 2009, Hà Nội hoàn thành 1.600 hộ nhà xã hội cho thuê, thuê mua, phục vụ đối tượng cán công chức, viên chức, sĩ quan cơng nhân khó khăn nhà - Tổng kinh phí đầu tư xây dựng dự án thí điểm ước khoảng 690 tỉ đồng, bao gồm 800 hộ cho hộ gia đình thuê thuê mua, 864 hộ cho công nhân thuê - Trước mắt, thành phố xét chọn ưu tiên cho đối tượng: hộ gia đình có vợ chồng tốt nghiệp đại học, người làm việc khu vực khó khăn, độc hại, có thời gian cơng tác vùng xa xơi - Nhà xã hội xây cao tầng, không thang máy, sử dụng thiết bị nội thất gạch ốp lát nước để giảm giá thành đầu tư xây dựng Diện tích sàn hộ khoảng 35 - 60m2, dành cho gia đình trẻ Đối với mơ hình cho cơng nhân th khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long (xã Kim Chung, huyện Đông Anh), TP dự kiến tổ chức thực theo hình thức vay từ Quỹ đầu tư phát triển thành phố, đảm bảo phục vụ nhu cầu cho khoảng 9.100 công nhân thuê - Các khu nhà thiết kế tầng, diện tích phịng 20-25m2, quy mơ 68 người (có khu vệ sinh chung cho tầng); diện tích 40m2, quy mơ 10-12 người (có khu vệ sinh riêng phòng) - Giá thuê, thuê mua hộ xác định theo khung giá thuê, thuê mua nhà xã hội Chính Phủ Đối với đô thị loại đặc biệt Hà Nội, mức giá thuê nhà 110 xã hội (chung cư) tối thiểu 15.000 đồng/m2/tháng tối đa 28.000 đồng/m2/tháng Thứ sáu, để cao lực cạnh tranh minh bạch hóa hoạt động thị trường BĐS tác giả kiến nghị DN kinh doanh BĐS nên thực họat động cụ thể sau: - Thành lập sàn giao dịch BĐS: Thông qua sàn giao dịch, nhà đầu tư nước gặp gỡ chủ dự án để thoả thuận việc chuyển nhượng dự án Các doanh nghiệp hỗ trợ kết phân tích thị trường, phân tích tài chính, phân tích tính pháp lý dự án, xếp vốn thực dự án hỗ trợ tài có nhu cầu Điều khơng có lợi nhà đầu tư, chủ dự án mà người có nhu cầu BĐS tìm thấy sàn giao dịch thơng tin minh bạch, đủ tính pháp lý có khả chuyển nhượng thời gian sớm Việc thành lập sàn giao dịch phải theo nguyên tắc định như: doanh nghiệp KDBĐS thành lập sàn giao dịch sàn giao dịch phải có tư cách pháp nhân sử dụng tư cách pháp nhân doanh nghiệp để hoạt động; hoạt động sàn giao dịch phải công khai, minh bạch tuân thủ pháp luật phải chịu trách nhiệm hoạt động - Về đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh BĐS, thân DN tự tiến hành đào tạo theo hướng tổ chức trung tâm phụ trách đào tạo BĐS nhằm đáp ứng yêu cầu Chính phủ Từ ngày 1/1/2009, người kinh doanh bất động sản bắt buộc phải có chứng đào tạo chuyên ngành Để trung tâm hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công ty, cần phải nhận thức hoạt động đào tạo lĩnh vực phải dựa vào kinh nghiệm thơng tin tư liệu nước ngồi, đặc trưng thị trường bất động sản nước ta có nhiều điểm khác biệt so với thị trường bất động sản giới Việc chuyển đổi tư liệu, tài liệu kinh nghiệm nước vận dụng vào điều kiện phát triển thị trường Việt Nam gặp nhiều khó khăn, phức tạp Những khó khăn khơng thể khắc phục hết trước đưa vào áp 111 dụng mà dần hoàn thiện sau áp dụng trải nghiệm thực tế Điều địi hỏi cơng tác đào tạo lĩnh vực bất động sản không dừng lại nghiên cứu lý thuyết mà cần có kết hợp nghiên cứu lý thuyết với học tập thông qua kinh nghiệm báo cáo thực tế - Tìm hiểu áp dụng phần mềm PISoft, sản phẩm thiết kế dành riêng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh BĐS Hỗ trợ doanh nghiệp việc quản lý hồ sơ, hàng hoá BĐS, quản lý nhân viên điều hành hoạt động kinh doanh Đặc biệt, phần mềm PISoft cơng cụ thích hợp hỗ trợ DN việc quản lý sàn giao dịch BĐS cách hiệu Ứng dụng phần mềm vào thực tế, doanh nghiệp hồn tồn quy trình hố hoạt động kinh doanh, đơn giản nhiều công đoạn kinh doanh phức tạp, tiết kiệm thời gian, chi phí đảm bảo phát huy nguồn lực doanh nghiệp đem đến hiệu tối đa kinh doanh Phần mềm phát triển để trở thành công cụ tin cậy hỗ trợ cho công ty kinh doanh BĐS vì: Sử dụng PISoft cịn giúp cho việc đào tạo sử dụng nhân viên trở nên dễ dàng hơn, với quy trình làm việc rõ ràng, với học hỏi trình thực kết cơng việc lưu lại, nhân viên nhanh chóng nắm yêu cầu cách thức thực công việc, rút ngắn thời gian thử việc Ngồi ra, phần mềm cịn giúp việc theo dõi trình hoạt động kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, từ người quản lý đưa điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 112 KẾT LUẬN Tiếp tục hình thành phát triển thị trường BĐS định hướng quan trọng năm tới Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định phải xây dựng đồng loại hình thị trường Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa IX lần khẳng định cần phải xây dựng phát triển thị trường BĐS Dự thảo Các văn kiện trình Đại hội X Đảng rõ “Phát triển thị trường bất động sản (bao gồm thị trường quyền sử dụng đất bất động sản gắn liền với đất): bảo đảm quyền sử dụng đất chuyển thành hàng hóa cách thuận lợi; làm cho đất đai từ nguồn tài nguyên trở thành nguồn vốn cho phát triển; bước làm cho thị trường BĐS nước có sức cạnh tranh so với thị trường khu vực, có sức hấp dẫn nhà đầu tư Nhà nước vừa quản lý tốt thị trường BĐS, vừa nhà đầu tư BĐS lớn nhất.” Thời gian qua, thị trường BĐS nước ta, đặc biệt vùng Thủ đô Hà Nội có bước phát triển đáng kể, góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước, làm thay đổi nhanh chóng mặt thị, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ, bối cảnh hội nhập với kinh tế khu vực giới, phát triển thị trường BĐS Hà Nội chịu ảnh hưởng lớn từ sách phủ Việt Nam sách từ quyền Thủ đô Hà Nội Thực trạng cho thấy hoạt động thị trường BĐS Hà Nội nhiều bất cập Hà Nội mở rộng địa giới hành vào ngày 1/8/2008 Chính tác giả đề cập đến lý luận cung cầu thị trường BĐS, yếu tố hình thành giá thị trường vai trò tác động Chính phủ Việt Nam quyền Thành phố Hà Nội đến thị trường Từ lý luận đó, tác giả sâu tìm hiểu đề xuất số giải pháp nhằm ổn định phát triển thị trường BĐS Hà Nội với quan điểm tập trung sâu vào giải pháp từ phía Chính phủ Việt Nam, giải pháp từ phía Chính quyền Hà Nội giải pháp cho thân DN kinh doanh thị trường BĐS Cụ thể: 113 - Với Chính phủ tác giả đề xuất sách nhằm tạo lập hành lang pháp lý cho hàng hóa BĐS phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ cho ngành BĐS - Với quyền Thủ đô Hà Nội, tác giả sâu vào giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết ngành DN kinh doanh BĐS Hà Nội giải pháp phát triển nhà xã hội Thủ đô - Với DN kinh doanh BĐS, tác giả đề cập đến giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh chất lượng hàng hóa BĐS Do hạn chế thời gian nguồn lực khác, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết sau: Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu BĐS lĩnh vực Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà địa bàn Thủ đô Hà Nội Kể từ 01/8/2008, Chính phủ quy định thức mở rộng địa giới hành Thủ Chỉ sau năm nên chưa có số liệu đầy đủ, tổng hợp Hà Nội mở rộng mà tác giả tự tổng hợp Trong 100 doanh nghiệp kinh doanh BĐS khu vực Hà Nội, thời gian hạn chế, thông tin doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân (khu vực ngồi Nhà nước) cịn thiếu nên luận án đề cập nghiên cứu doanh nghiệp, Tổng cơng ty lớn điển hình có thương hiệu thành công định ngành hoạt động Hà Nội Sự phát triển thị trường BĐS lúc “nóng” lúc “lạnh” tn theo quy luật hay chu kỳ định nên số luận điểm luận văn đắn theo nhìn nhận thời điểm này, chưa thời điểm khác 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo xây dựng (2007), “Bất động sản Việt Nam, tiêu chuẩn hoá hội nhập”, Cơ quan Bộ xây dựng, Hà Nội Bộ Tài (2005), “Hệ thống văn luật đất đai, nhà thuế nhà, đất”, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2004), “Định hướng phát triển nhà đến 2020”, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Các Mác (1978), “Mác-Ăng ghen toàn tập”, NXB Sự thật, Hà Nội PGS.TS Thái Bá Cẩn (2003), “Thị trường bất động sản vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX thứ X”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình “Quản trị chiến lược” khoa Quản trị kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội Giáo trình thị trường bất động sản (2006), Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội GS.TS Nguyễn Mạnh Kiểm (2007), “Gia nhập WTO, ngành nhà đất cần có động lực thúc đẩy phát triển”, Tạp chí Người xây dựng tháng 8/2007, Cơ quan Tổng hội xây dựng Việt Nam, Hà Nội 10 TS Nguyễn Văn Lịch (2003), “Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy hình thành phát triển thị trường BĐS Việt Nam”, Tài liệu hội thảo khoa học phát triển quản lý thị trường BĐS Việt Nam, Hà Nội 11 GS.TS Nguyễn Văn Liên (2008), “Toàn cảnh Ngành xây dựng Việt Nam 50 năm hội nhập phát triển”, Bộ Xây dựng, Hà Nội 12 Mai Nghiêm (2007 ), “Tỉnh Bắc Ninh: Phát triển nhà theo hướng văn minh, bền vững”, Báo xây dựng Điện tử, Trang web Viện nghiên cứu phát triển TP HCM http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 13 GS.TS Phùng Hữu Phú (2005), “Hai mươi năm đổi Thủ đô Hà Nội Định hướng phát triển đến năm 2010”, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 115 14 Nguyễn Vinh Phúc (2004), “Hà Nội qua năm tháng”, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Nguyễn Vinh Phúc (2004), “Phố đường Hà Nội” Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 16 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi năm 2003, Nhà xuất trị quốc gia,Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Luật xây dựng năm 2003, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật nhà năm 2005, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật đầu tư năm 2005, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật kinh doanh BĐS năm 2006, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 Quỹ CEG (2008), “Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản”, Báo điện tử Vietnamnet ngày 19/11/2008 22 GS.TSKH Lê Đình Thắng (2000), “Giáo trình nguyên lý thị trường nhà đất”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 23 GS.TSKH Lê Đình Thắng (2003), “Quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển thị trường BĐS Việt Nam”, Tài liệu hội thảo khoa học phát triển quản lý thị trường BĐS Việt Nam, Hà Nội 24 GS.TSKH Lê Đình Thắng (2006), “Thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn 2000-2005: Thực trạng giải pháp”, Tài liệu hội thảo khoa học phát triển quản lý thị trường bất động sản Việt Nam, Hà Nội 25 Clément, Pierre; Nathalie Lancret (2003), “Hà Nội chu kỳ đổi thay hình thái kiến trúc thị”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Trang thông tin quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội: http://qhxdvungthudo.xaydung.gov.vn/qhxdhn/ 27 Trang web Công ty Bitexco: http://www.bitexco.com.vn 28 Trang web Cục quản lý nhà thị trường BĐS: http://quanlynha.vietreal.net.vn 116 29 Trang web Cục đầu tư nước - Bộ kế hoạch đầu tư: http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article&MenuID=8&aID=286&PageSiz e=10&Page=0 30 Trang web Sàn giao dịch BĐS Việt Nam: www.sanbatdongsan.net.vn 31 Trang web Tổng công ty đầu tư phát triển nhà đô thị HUD http://www.hud.com.vn/ 32 Trang web Tổng Cty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC http://www.udic.com.vn/ 33 Trang web Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội HADINCO http://www.handicovn.com.vn/ 34 Trang web UBND TP Hà Nội: http://hanoi.gov.vn/hnportal/render.userLayoutRootNode.uP 35 Trang web quy hoạch Tỉnh Bắc Ninh: http://www.bacninh.gov.vn/ProjectInformation/30.html 36 Trang web Viện nghiên cứu phát triển TP HCM: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w