1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động xuất khẩu của hà nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế mở rộng hợp tác quốc tế Trong thời gian vừa qua, hoạt động xuất Hà Nội có bước phát triển lớn mạnh đóng góp tích cực vào phát triển thủ Hà Nội nói riêng nước nói chung Trong điều kiện xuất Hà Nội ln quan tâm hàng đầu chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng thủ đô Hà Nội trung tâm phát triển kinh tế, văn hố, trị… nước Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động xuất khẩu, phạm vi nghiên cứu đa dạng phong phú, nhiên nghiên cứu xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế cịn nhiều hạn chế Chính mà chưa đưa đánh giá tranh tổng quát cụ thể nhằm phát huy tốt tiềm lực có Hà Nội Nhất hoàn cảnh mà nỗ lực hội nhập Chính đề tài "Hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế: thực trạng, kinh nghiệm giải pháp" chọn làm đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn từ 1995 - 2007 - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội nước Nhà nước trọng từ có chủ trương đổi kinh tế (từ năm 1986 đẩy mạnh từ năm 1995) Được coi trung tâm kinh tế, trị, văn hố nước nên Hà Nội có chiến lược phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển thủ đô chiến lược xuất Hà Nội Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất hàng hố hữu hình Hà Nội, trước Hà Nội mở rộng địa giới (sáp nhập với Tỉnh Hà Tây) Trên sở đó, đưa học kinh nghiệm thực tiễn giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp cụ thể như: sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để đạt mục tiêu làm rõ đối tượng nghiên cứu Những đóng góp đề tài: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận xuất hội nhập kinh tế quốc tế - Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động xuất Hà Nội thời gian qua, đánh giá thuận lợi khó khăn, nhân tố ảnh hưởng đến xuất Hà Nội, phân tích thực trạng xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế để từ đưa giải pháp, kiến nghị đẩy mạnh hoạt động xuất Hà Nội Kết cấu, nội dung đề cƣơng: Ngoài phần mở đầu, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất Hà Nội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động tất yếu khách quan trình phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Xuất hoạt động trao đổi hàng hoá nước với nước khác thông qua hoạt động bán hàng hoá phạm vi quốc tế Trong hoạt động ngoại thương: xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước Hoạt động phần giải mâu thuẫn quy mô sản xuất với ranh giới có hạn thị trường nội địa, tốc độ phát triển tiến khoa học kỹ thuật với khả có hạn sức lao động có trình độ…được sử dụng nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất nước Nó cịn giải mâu thuẫn phân bố vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên cấu nhu cầu theo lãnh thổ tài nguyên thiên nhiên Trong xuất coi hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại; phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Điều đặc biệt quan trọng nước phát triển Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “xuất việc bán hàng hoá dịch vụ thị trường nước ngoài” Tại Điều 2, Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 Chính phủ thì: “xuất hàng hố hoạt động bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm hoạt động tạm nhập, tái xuất chuyển khẩu” 1.1.2 Vai trò xuất phát triển kinh tế Trong trình phát triển kinh tế xuất có vai trị quan trọng ln ưu tiên Đẩy mạnh xuất tăng nguồn thu cho nhà nước đồng thời giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với thị thường giới, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Vai trò xuất thể nội dung sau: - Xuất đóng góp vào việc thúc đẩy sản xuất phát triển: Khi hoạt động xuất ngày đẩy mạnh kéo theo hoạt động kinh tế nước trở nên nhộn nhịp Quy mô sản xuất nước mở rộng quy mơ chất lượng, địi hỏi doanh nghiệp nước tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày cao Đồng thời phản ứng dây chuyền kéo theo đời doanh nghiệp Bên cạnh xuất giúp cho ngành khác có hội điều kiện để phát triển theo Khi hoạt động xuất chiếm vị trí quan trọng tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ngày cao Nền kinh tế có thêm ngoại tệ tạo điều kiện cho khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, qua giúp cho hàng hố nước ngày hồn thiện chất lượng mẫu mã sản phẩm Để làm điều thân doanh nghiệp ln ln phải đổi cải tiến quy trình quản lý dây truyền sản xuất kinh doanh ngày hoàn thiện Hoạt động xuất phát triển giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế - Xuất tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước: Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố nguồn vốn đóng vai trị quan trọng Chúng ta huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: Viện trợ từ nước ngoài; vay tổ chức nước ngoài; đầu tư nước ngoài; nguồn thu từ nước…Tuy nhiên, phải nhìn nhận hạn chế nguồn vốn Đối với nguồn vốn viện trợ từ nước ngoài; vay tổ chức nước ngoài…chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào họ, với nguồn vốn viện trợ khơng lớn khơng liên tục, với nguồn vốn vay nước ngồi đến kỳ hạn phải trả phải chịu lãi xuất tương đối lớn Các nguồn vốn khác thu nước…với phát triển hạn chế nguồn thu khơng thể đảm bảo cho q trình phát triển đất nước Chính mà nguồn vốn quan trọng để nhập xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập Việc lựa chọn đối tác hình thức xuất giúp cho khả tăng cao vốn việc tích luỹ vốn Chính giúp cho q trình nhập trang thiết bị, công nghệ phục vụ sản xuất ngày hiệu Với công nghệ phục vụ sản xuất ngày cao kết hợp với nguồn lực dồi sẵn có khẳng định việc thực cơng nghiệp hố, đại hố khơng khó cần phải nhấn mạnh lần vai trò xuất quan trọng - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại: Hoạt động ngoại thương xuất từ sớm, hoạt động sở mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Thông qua xuất quốc gia tiếp cận với kinh tế khác giao thương có tác động tích cực ngược lại cho quan hệ kinh tế đối ngoại Một kinh tế mạnh kinh tế có kết hợp hài hoà việc phát triển kinh tế nước hồ nhập với kinh tế giới Chính phát triển mạnh kinh tế nước giúp cho nước dần hướng tới mục tiêu sản phẩm dịch vụ có cần phải giới thiệu tiếp cận với thị trường giới Khi tiềm lực đủ lớn doanh nghiệp nước chắn hướng tới mục tiêu lớn xuất Việc xuất có mang lại nguồn lợi nhuận lớn hay khơng địi hỏi doanh nghiệp lại phải có chiến lược tiếp cận thị trường Cũng qua hoạt động xuất quốc gia không hợp tác lĩnh vực trị xã hội mà hội tốt đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại - Xuất tác động tích cực đến việc giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân: Một mối lo quốc gia vấn đề thất nghiệp Tuỳ quốc gia có sách hỗ trợ thất nghiệp khác Tuy nhiên quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao gánh nặng cho xã hội Xuất tăng mạnh đồng nghĩa với tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm, thể hiện: + Khi xuất tăng làm cho nhu cầu lực lượng lao động lớn + Xuất tăng địi hỏi nguồn lực phải có chất lượng cao, động lực lớn cho lao động phổ thơng vươn lên + Xuất tăng cịn tác động trực tiếp đến quy mô sản xuất, tốc độ sản xuất tăng lên, ngành nghề mạnh ưu tiên cách triệt để Bên cạnh dần khơi phục ngành nghề cũ, đồng thời ngành nghề đời phù hợp với điều kiện sẵn có Tất tác động tích cực xuất làm cho việc cải thiện đời sống nhân dân nâng lên, tạo đà cho phát triển ngày vững mạnh cho quốc gia - Xuất thúc đẩy phân công lao động xã hội hợp tác đôi bên có lợi, tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia: Khi hoạt động xuất ngày giữ vai trò quan trọng dẫn tới việc phân công lao động xã hội, tất yếu người tạo sản phẩm xuất địi hỏi phải có trình độ cao chuyên môn, tay nghề khéo léo, chịu áp lực thích ứng với thay đổi thị trường Các hoạt động xuất điều kiện tốt để đơi bên có hợp tác nhiều mặt như: hỗ trợ chuyên gia; trao đổi nâng cao nhân lực; chuyển giao trang thiết bị đại… Hoạt động xuất mạnh mở rộng quốc gia thu lượng ngoại tệ lớn, từ nguồn ngoại tệ quốc gia nhập hàng hố từ nước ngồi làm cho thị trường tiêu dùng nước mở rộng phong phú Đây nguyên nhân làm tăng tiêu dùng cho quốc gia Qua phân tích đây, thấy vai trị quan trọng to lớn xuất phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt với Việt Nam công xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Hoạt động xuất cho phép quốc gia khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia vùng địa phương, giúp cho quốc gia phát huy mạnh sẵn có, đồng thời điều chỉnh hạn chế cịn tồn để có chiến lược cho phù hợp việc phát triển hài hoà lĩnh vực Trong hoạt động xuất thường quan tâm đến “hệ số khai thác tiềm năng”, hệ số xác định tỷ lệ “tiềm thực tế khai thác” “tổng tiềm điều tra có khả huy động” Trong thực chiến lược xuất hệ số khai thác tiềm cần ngày nâng cao 1.1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động xuất Vào thập niên cuối kỷ thứ XX, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế phát triển ngày mạnh mẽ, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều học giả quốc gia giới Đại hội IX Đảng ta nêu rõ: “Toàn cầu hố kinh tế xu khách quan, lơi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường sức ép cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế” Trong bối cảnh đó, Đảng ta khẳng định cần phải: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường”  Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập (Integration) xuất phát từ phương Tây Ở Việt Nam, hội nhập khái niệm mẻ, sử dụng từ thập niên 1990 trở lại Cũng thuật ngữ liên kết thể hoá, thuật ngữ hội nhập có chung gốc tiếng anh integration Các thuật ngữ khái niệm Khác biệt chúng chủ yếu cách dùng với hàm ý trị, lịch sử khác Thuật ngữ thể hoá sử dụng chủ yếu bối cảnh hợp tác nước xã hội chủ nghĩa khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) trước Thuật ngữ liên kết sử dụng nhiều nói tượng phát triển quan hệ kinh tế sở tự hoá mậu dịch nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt khuôn khổ tổ chức kinh tế khu vực Cộng đồng kinh tế châu Âu (EC), hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA)…trong thập niên sau Chiến tranh giới thứ hai Thuật ngữ hội nhập xuất sử dụng phổ biến bối cảnh xúc tiến mạnh mẽ sách đa phương hố, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tích cực triển khai nỗ lực để gia nhập vào định chế, tổ chức kinh tế giới khu vực Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hoá mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương  Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ cách hiểu thuật ngữ hội nhập phân tích trên, tức chủ động tham gia quốc gia vào trình tồn cầu hố, khu vực hố, hội nhập bao hàm nỗ lực mặt sách thực quốc gia để tham gia vào định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực Nội dung chủ yếu trình bao gồm: Thứ nhất, ký kết tham gia định chế tổ chức kinh tế quốc tế; thành viên đàm phán xây dựng luật chơi chung thực quy định, cam kết với thành viên định chế, tổ chức Thứ hai, tiến hành công việc cần thiết nước để bảo đảm đạt mục tiêu qúa trình hội nhập thực quy định, cam kết quốc tế hội nhập Các nội dung quan trọng cần triển khai thực bên nước gồm: Điều chỉnh sách theo hướng tự hoá mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu tư luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật – công nghệ nước thành viên ngày thơng thống Điều chỉnh cấu kinh tế (bao gồm cấu sản xuất, kinh doanh, cấu ngành mặt hàng, cấu đầu tư) phù hợp với q trình tự hố mở cửa nhằm làm cho kinh tế thích ứng vận hành có hiệu điều kiện cạnh tranh quốc tế Tiến hành cải cách cần thiết kinh tế, xã hội, đặc biệt cải cách hệ thống doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh, nhằm bảo đảm trình hội nhập thực đưa lại hiệu cao Đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ công chức, người quản lý doanh nghiệp lực lượng cơng nhân lành nghề đáp ứng tốt địi hỏi q trình hội nhập kinh tế quốc tế  Các hình thức mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình tổng hợp nỗ lực sách hành động theo hướng tự hoá, mở cửa quốc gia cấp độ đơn phương, song phương đa phương Ở cấp độ đơn phương, nước chủ động thực biện pháp tự hoá, mở cửa số lĩnh vực định mà họ thấy cần thiết mục đích phát triển kinh tế mình, không thiết quy định định chế, tổ chức kinh tế quốc tế mà họ tham gia Có nhiều nước làm vậy, lĩnh vực đầu tư Ở cấp độ song phương, nhiều nước đàm phán để ký với hiệp định song phương sở nguyên tắc khu mậu dịch tự Một số năm trở lại đây, khuynh hướng phát triển, song hành với khu vực mậu dịch tự đa phương Ở cấp độ đa phương, nhiều nước thành lập tham gia vào định chế, tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Những định chế, tổ chức kinh tế khu vực bao gồm nước thành viên khu vực địa lý giới hạn (ví dụ: Liên minh châu Âu – EU, khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ – NAFTA, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương – APEC) Những định chế, tổ chức toàn cầu bao gồm thành viên từ nhiều khu vực khác giới Nhìn chung, định chế, tổ chức kinh tế khu vực ngày thường vận hành sở nguyên tắc tảng WTO Bên cạnh định chế, tổ chức kinh tế đa phương mà thành viên kinh tế quốc gia, năm gần xuất phát triển hình thức hội nhập kinh tế mới, hội nhập kinh tế vùng ( hay gọi liên kết xuyên quốc gia) thông qua tam, tứ giác phát triển, thành viên tham gia vùng lãnh thổ số nước cận kề Các tam, tứ giác phát triển vận hành số nguyên tắc tự hoá mậu dịch khai thác mạnh nguồn lực có tính bổ sung cho vùng cận kề số nước để phát triển kinh tế Về mức độ hội nhập, nhà kinh tế học người Anh Balassa đưa mơ hình từ thấp đến cao sau:  Khu vực mậu dịch tự do: Là giai đoạn thấp tiến trình hội nhập kinh tế Ở giai đoạn này, kinh tế thành viên tiến hành giảm loại bỏ dần hàng rào thuế quan, hạn chế định lượng biện pháp 10 Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Đại Dƣơng Hà Nội 50,91% 47 - 48% Cả nước 50,5% 45,5% Hà Nội 23,31% 24 - 25% Cả nước 18,1% 22,0% Hà Nội 20,82% 22 - 23% Cả nước 21,3% 24,0% Hà Nội 3,73% 4% Cả nước 2,1% 2,8% Hà Nội 1,23% – 3% Cả nước 8,0% 7,7% 44 - 45% 25 - 26% 23 - 25% 5% 3% Nguồn: Sở Thương Mại Hà Nội Trong kinh doanh thương mại, hoạt động xúc tiến thương mại giúp cho doanh nghiệp xuất có hội phát triển mối quan hệ thương mại với bạn hàng nước ngồi Nhờ có hoạt động xúc tiến xuất khẩu, doanh nghiệp xuất có thơng tin tốt khách hàng đối thủ cạnh tranh Xúc tiến xuất làm cho bán hàng trở nên dễ dàng hơn, giúp cho sách sản phẩm, giá, phân phối thực có hiệu Để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp cần: - Tăng cường quảng cáo Internet cách mở Website mạng tận dụng phương tiện quảng cáo giới thiệu sản phẩm tới khách hàng - Tạo lập mối quan hệ tốt với doanh nghiệp nước ngoài, đại sứ quán Việt Nam, tham tán thương mại, đại sứ quán nước Việt Nam để họ cung cấp thông tin thị trường để doanh nghiệp có biện pháp phù hợp - Tham gia hội nghị khách hàng, hội chợ triển lãm quốc tế nước 102 để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tìm hiểu nhận xét khách hàng sản phẩm doanh nghiệp, qua tìm kiếm bạn hàng, thiết lập quan hệ với bạn hàng ký kết hợp đồng - Doanh nghiệp cần ý đến việc đầu tư xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thị trường nước quốc tế để có phân biệt dễ dàng hàng hố doanh nghiệp với hàng hố đối thủ cạnh tranh Cùng với việc tăng cường lực thiết kế mẫu mã việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng không cho sản phẩm mà đến chi tiết độc đáo sản phẩm nên ý thực Như vậy, sau thâm nhập vào thị trường nước ngồi, để sản phẩm doanh nghiệp đứng vững phát triển đòi hỏi doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện nỗ lực marketing xúc tiến xuất để nâng cao uy tín sản phẩm mình, quan tâm tới hoạt động sau bán 3.3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Đánh giá khái quát có thể thấ y Hà Nô ̣i có nguồ n lực phong phú và dồ i Tuy nhiên chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng la ̣i không cao , chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của công viê ̣c đề Xu hướng của giới trẻ theo ho ̣c bằ ng đươ ̣c các trường cao đẳ ng, đại học số lượng tay nghề bậc cao ngày già làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động Hiê ̣n công nhân đươ ̣c đào tạo chủ yếu hình thức đào tạo trực tiếp trình làm việc truyền kinh nghiệm Trong đó, cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nhập ngày trở nên gay gắt liệt, Thành phố cần phải có chiến lược nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động lao động Sau là số giải pháp: - Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực dài và ngắ n hạn để nâng cao trình độ cho doanh nghiệp xuất khẩu; xây dựng đội ngũ doanh nhân có lực chịu sức ép điều kiện cạnh tranh - Coi tro ̣ng công tác đào tạo cán người lao động có trình độ nhân tố định thành công phát triển kinh tế 103 Hà Nội, tạo khác biệt địa phương khác - Xác định đào tạo nghề chiến lược quan trọng việc phát triể n kinh tế , đào ta ̣o mô ̣t cách bài bản , chấ t lươ ̣ng và ngày càng coi tro ̣ ng cả về nhâ ̣n thức và nâng cao thu nhâ ̣p của những người ho ̣c nghề làm nghề Đồng thời, gắn đào tạo với sử dụng, gắn với nhu cầu sản xuất, cung cấp lao động có chất lượng tay nghề, sức khoẻ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp có phẩm chất khác để đáp ứng thị trường nước - Hà Nội cần đầu tư nâng cấp xây dựng trung tâm đào tạo nghề chất lượng cao phù hợp với định hướng phát triển ngành, sản phẩm chủ lực nhằm cung cấp lao động có nghề cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất địa bàn Thành phố - Liên kết với trung tâm đào tạo nghề nước để nâng cao chất lượng đạo tạo Đồng thời có đợt khảo sát thực tế cho đối tượng học nghề giúp cho việc tiếp cận với công việc hiệu nhanh 3.3.3 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng lực cạnh tranh Cạnh tranh điều tất yếu kinh tế thị trường, cạnh tranh động lực phát triển doanh nghiệp, để tồn phát triển khó khó dễ dễ Nếu doanh nghiệp tạo khác biệt sản phẩm, trội sản phẩm doanh nghiệp dễ dàng thành công Thành công sản phẩm có yếu tố doanh nghiệp ln phải quan tâm khách hàng Nhu cầu khách hàng biến động ngày tăng, hiểu khách hàng doanh nghiệp có sách sản phẩm đắn, tạo niềm tin cho khác hàng giúp doanh nghiệp dễ dàng thành công Một yếu tố khơng thể khơng nhắc tới đối thủ cạnh tranh Một toán đặt cho doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng hoạt động doanh nghiệp mình? 104 Sản phẩm đối thủ cạnh tranh sao? Thị phần họ nào? Vậy để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, Hà Nội cần phải: - Tập trung phát triển sản phẩm: thành công sản phẩm khơng có nghĩa thành cơng sản phẩm xuất Đối với sản phẩm cần phải có chiến lược phát triển phù hợp Với sản phẩm mạnh phù hợp tiếp tục trì phát triển Bên cạnh ln nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hố sản phẩm xuất nhằm thoả mãn tốt nhu cầu đối tượng khách hàng Phát triển sản phẩm có thêm tính mới, mẫu mã phải đáp ứng chất lượng sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm: + Đầu tư trang thiết bị sản xuất tiên tiến, đổi công nghệ, nâng cao suất lao động với giá phù hợp Qua yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh thị trường + Có nguồn nhân lực tốt, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu tiếp thu công nghệ để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao + Thay đổi mẫu mã, bao bì sản phẩm Tạo uy tín doanh nghiệp khách hàng, tăng lòng trung thành bạn hàng doanh nghiệp Thơng tin bao bì sản phẩm phải rõ ràng, thương hiệu nhớ tới tâm trí khách hàng 3.4.2.2 Chính sách giá linh hoạt Giá n hững vấ n đề nhâ ̣y cảm đố i với cả nhà sản xuấ t và người tiêu dùng Với các doanh nghiê ̣p thành cơng họ thường có chiế n lươ ̣c sách giá hế t sức linh hoa ̣t và nhanh nhâ ̣y Tuy nhiên nế u không nhâ ̣y cảm các doanh nghiê ̣p sẽ dẫn tới viê ̣c khó kiể m soát về giá và ảnh hưởng tới tâm lý thi ̣hiế u của khách hàng làm dẫn tới kim nga ̣ch xuấ t khẩ u giảm Chính doanh nghiệp cần phải có chiến lược giá phù hợp để khai thác đươc̣ lơ ̣i thế về sản phẩ m của doanh nghiê ̣p miǹ h Vâ ̣y xây dựng 105 sách giá doanh nghiệp cần lưu ý: - Xây dựng giá linh hoa ̣t phù hơ ̣p với thi ̣trường có thu nhâ ̣p thấ p vẫn đa ̣t đươ ̣c doanh số Thực tế cho thấ y s ản phẩm doanh nghiệp muố n thâm nhâ ̣p vào thi ̣trường mới hoă ̣c muố n mở rô ̣ng thi ̣trường thì phải chấ p nhâ ̣n với chính sách giá nế u thi ̣trường đó có thu nhâ ̣p thấ p - Xây dựng giá linh hoa ̣t phù hơ ̣p với thi ̣trường có sứ c ca ̣nh tranh lớn Đối với thị trường có sức cạnh tranh lớn, doanh nghiê ̣p cầ n phải chủ đô ̣ng đưa các chính sách : khuyế n ma ̣i sảm phẩ m hấ p dẫn , hỗ trơ ̣ xúc tiế n sản phẩ m, hạ mức thời hạn tốn , theo đơn hàng, theo đớ i tươ ̣ng mua - Xây dựng chính sách giá linh hoa ̣t phù hơ ̣p với thi ̣trường có nhu cầ u cao Đối với thị trường có nhu cầu cao sản phẩm hàng hóa xuất thị trường truyền thống Doanh nghiê ̣p tiế p tục trì tạo mối quan hệ tốt , phát huy đẩy mạnh kim ngạch xuất hàng năm - Xây dựng chin ́ h sách giá đố i với thi ̣trường gă ̣p rủi ro : thiên tai, sự mấ t ổ n đinh ̣ về chin ́ h tri ̣ đố i với những rủi ro n ày, doanh nghiê ̣p nên: tiế p tục trì thị trường có sách giá trả chậm , hỗ trơ ̣ thủ tu ̣c công đoạn xuất nhanh gọn Với những chin ́ h sách giá linh hoa ̣t về tâm lý khách hàng bao giờ cũng thấ y yên tâm và thế doanh nghiê ̣p sẽ ta ̣o đươ ̣c niề m tin và những hô ̣i viê ̣c đưa sản phẩ m xuấ t khẩ u mới thi ̣trường 3.4.2.3 Cải thiện hệ thống phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Sản phẩm hàng hóa lưu thông thị trường phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Với ̣ thố ng phân phố i tố t sẽ gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp phương tiện cung cấp hàng hoá đến người tiêu dùng doanh nghiệp Các kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp hay hỗn hợp; dài hay ngắn phụ thuô ̣c vào các ba ̣n hàng hoă ̣c vùng điạ lý Hiện nay, phần lớn sản phẩm Hà Nội phân phối theo hình thức gián tiếp, sản 106 phẩm giầy dép dệt may - xuất hình thức gia cơng xuất Với hình thức này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đế n giá cả , tố c đô ̣ lưu thông sản phẩm Vâ ̣y viê ̣c cầ n phải làm là doanh nghiệp Hà Nội cần phát triển hệ thống kênh phân phối trực tiếp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm bạn hàng cho phải xây dựng uy tín hình tượng cho sản phẩm Nhưng để xây dựng hệ thống kênh phân phối rộng khắp, hồn chỉnh cần có kinh phí lớn, địi hỏi doanh nghiệp Hà Nội phải có phối hợp chặt chẽ với bạn hàng nước để tạo lập kênh phân phối thị trường chủ yếu chi nhánh, văn phòng đại diện 3.4.2.4 Đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao lực thiết kế mẫu sản phẩm Khi doanh nghiệp định hình sản phẩm xuất việc đa dạng hố sản phẩm cần thiết thấy nhiều vụ kiện phá giá thời gian gần cho thấy, tập trung vào nhóm hàng định, đẩy tốc độ tăng trưởng nhóm hàng xuất qúa nóng nguy bị thị trường xuất dựng rào cản thương mại điều dễ dàng xảy Hơn lúc hết việc mở rộng thị trường xuất đa dạng hoá cấu mặt hàng xuất vấn đề cấp bách Việc đa dạng hoá sản phẩm giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, tăng khả cạnh tranh lợi nhuận dịch vụ thương mại làm tăng lợi nhuận tăng thêm giá trị sản phẩm Việc đa dạng hoá sản phẩm cần thiết song song với phải đẩy mạnh việc thiết kế sản phẩm đồng thời bám sát thị hiếu, chủ động sáng tạo mẫu mã hấp dẫn người tiêu dùng Ví dụ sản phẩm dệt may, giầy dép thủ cơng mỹ nghệ mang tính độc đáo cao, có tính chất thời vụ mẫu mã sản phẩm vấn đề cần quan tâm Nghiên cứu thị trường để tạo mẫu mã sản phẩm, tạo cho hình ảnh sản phẩm 107 riêng Sản phẩm phải thị trường chấp nhận Chú ý tính xu hướng tính mùa vụ sản phẩm Dự đoán xu hướng tiêu dùng giới nhanh chóng để kịp thời có phán đốn phân tích xác Xây dựng đội ngũ thiết kế có trình độ, cử học tập nước ngồi, hay mời chuyên gia đến tư vấn, trao đổi kinh nghiệm 3.4.2.5 Xây dựng thương hiệu hàng hoá Trong kinh tế tri thức ngày nay, thương hiệu coi tài sản lớn doanh nghiệp Giá trị thương hiệu thẩm thấu sản phẩm, giúp cho người tiêu dùng nhận biết đưa định mua hàng Về mặt nội dung, thương hiệu bao gồm nhãn hiệu, tên, dẫn địa lý thành tố cấu thành nên thương hiệu Thương hiệu hình thành qua trình phát triển, gây dựng doanh nghiệp, tài sản lớn chấp nhận thị trường Thương hiệu không đơn nhận biết khách hàng, mà quan trọng tạo tin cậy gia tăng giá trị cho khách hàng, tạo nhận thức người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Chính thương hiệu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp thời điểm sau coi tài sản vơ hình doanh nghiệp Khi Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO khơng sản phẩm nước mà sản phẩm Hà Nội lại phải ý tới Hiện doanh nghiệp Hà Nội chưa trọng xây dựng thương hiệu, có thương hiệu nhắc tới, điều hạn chế sản phẩm thị trường nước Các sản phẩm bị ép giá mượn nhãn hiệu khác để xuất khẩu, thông tin lập lờ, hàng xuất bị trả lại thơng tin khơng xác, điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến kim ngạch xuất Hà Nội Một nguyên nhân cần phải nhắc tới là: việc xây dựng thương hiệu khó, xây dựng thương hiệu xảy trường hợp thương hiệu bị đánh cắp Điều thể lỏng lẻo luật pháp Có nhiều học 108 doanh nghiệp rút Chính thời gian tới doanh nghiệp Hà Nội cần phải có chiến lược xây dựng bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá, xử lý nghiêm vụ việc vi phạm đánh cắp thương hiệu, tạo chế bình đẳng cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp xây dựng thành cơng thương hiệu cho tạo tiền đề tốt, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập thị trường nước, tăng khả cạnh tranh với sản phẩm tương đồng, tạo giá trị riêng có doanh nghiệp, giảm thiểu khả rủi ro hàng xuất như: chèn ép, kiện bán phá giá… Tuy nhiên thấy để xây dựng thành công thương hiệu sớm, chiều Việc xây dựng phải đồng từ xuống Có doanh nghiệp phải bỏ nhiều cơng sức vốn, nguồn lực, trí tuệ, thời gian để xây dựng thương hiệu cho Có doanh nghiệp thất bại quan trọng họ mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm công việc khó khăn Vậy để xây dựng thành cơng thương hiệu, Hà Nội cần phải làm gì: - Rà sốt doanh nghiệp đủ điều kiện xây dựng thương hiệu cách liệt có hiệu quả, cần hỗ trợ, tư vấn tạo chế tốt cho doanh nghiệp - Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá hình ảnh kiện xúc tiến địa bàn Hà Nội Tận dụng triệt để phương tiện thông tin đại chúng ý để đưa hình ảnh đến gần với người tiêu dùng, bên cạnh hình ảnh khai thác thơng qua hội chợ, triển lãm, trung tâm mua bán, chương trình quảng bá, kiện… - Các thương hiệu phải chứng nhận riêng cho thương hiệu Hà Nội, để làm điều doanh nghiệp phải tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn cho thương hiệu xây dựng - Hoàn thiện thủ tục, văn giấy tờ cần thiết để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp… 109 KẾT LUẬN Trong năm qua Hà Nội trọng đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua gặp gỡ song phương đa phương nước, hội nghị hội thảo, cơng trình nghiên cứu…chính hoạt động xuất trở nên nhộn nhịp hiệu Luận văn nghiên cứu 110 "Hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế: thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” tiếp nối thành tựu mà Hà Nội nỗ lực có bước phát triển ổn định thời gian qua, cụ thể luận văn nghiên cứu có đóng góp sau: Luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý luận thương mại quốc tế thông qua học thuyết Nêu rõ vai trò xuất hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến xuất Luận văn nghiên cứu tham khảo xuất số thành phố lớn nước ta, từ rút học kinh nghiệm mà Thành phố Hà Nội vận dụng Qua nghiên cứu tìm tịi, luận văn đánh giá thực trạng xuất Hà Nội khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2007 Các sách Nhà nước Hà Nội tác động đến hoạt động xuất Hà Nội Thông qua số liệu nghiên cứu làm rõ thuận lợi khó khăn, mạnh hàng hoá xuất Hà Nội để từ đưa học kinh nghiệm như: Quy hoạch ngành hàng, mặt hàng; Phối hợp đồng chế sách; Đa dạng hố sản phẩm, đa phương hoá thị trường Luận văn đưa giải pháp xuất Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Thúc đẩy quy hoạch ngành hàng xuất Hà nội; Đa dạng hoá thị trường; Phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường công tác thông tin thị trường nước quốc tế; Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng lực cạnh tranh; Chính sách giá linh hoạt; Cải thiện hệ thống phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng; Xây dựng thương hiệu hàng xuất khẩu… Trong phạm vi đề tài nêu giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện có Hà Nội Hy vọng giải pháp tiền đề tham khảo quý báu cho doanh nghiệp nhà nghiên cứu để hoạt động xuất Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế đạt 111 hiệu cao, đáp ứng tiêu đặt đóng góp cho phát triển kinh tế ngày lên đất nước, xứng đáng với thủ đô văn minh giàu đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố vấn đề giải pháp – Nhà xuất trị quốc gia – 2002 Bộ Công thương, Báo cáo năm 1995 đến 2007 Bộ Thương Mại, Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế 112 quốc tế, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 2004 Chính phủ, Nghị định 33/NĐ-CP ngày 19/04/1994 quản lý Nhà nước hoạt động xuất Chương trình KX.09: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kinh tế thị trường định hướng XHCN Thủ đô Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, tháng 9/2006 Cục thống kê, Niên giám thống kê năm 1995 đến 2007 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; X – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị 15/NQ-TW Bộ trị Thủ Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân (1995), Các học thuyết kinh tế - Nhà xuất Thống kê – Hà Nội 10 Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình kinh tế ngoại thương - Nhà xuất Thống kê – Hà Nội 11 Đại học Kinh tế Quốc dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Đổi hồn thiện sách thương mại Nhà nước để phù hợp với điều kiện khu vực quốc tế, Xuất 1999 12 GS Kenichi Ohno; GS Nguyễn Văn Thường (2006), Diễn đàn phát triển Việt Nam: Môi trường sách kinh doanh Hà Nội – Nhà xuất Lao động Xã hội – 2006 13 Hồng Minh Đường; Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại (tập 1) – Nhà xuất Lao động – xã hội – 2005 14 Nghiêm Xuân Đạt ; Nguyễn Minh Phong (2002), Giải pháp thúc đẩy Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế - Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Nguyễn Hữu Khải (2005), Sách chuyên khảo: Hàng rào Phi thuế quan sách thương mại quốc tế – Nhà xuất Lao động Xã hội – 2005 16 Vũ Hữu Tửu (2002), Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – Nhà xuất giáo dục – 2002 113 17 Nguyễn Trần Hiệp (2005), Thương hiệu phát triển doanh nghiệp - Nhà xuất Lao động Xã hội 2005 18 Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Nghiệp vụ toán quốc tế - Nhà xuất Lao động Xã hội 2004 19 Sở Thương mại Hà Nội, Báo cáo năm 1995 đến 2007 20 Sở Thương mại Hà Nội, Đề án điều chỉnh chiến lược xuất thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn đến 2015 21 UBND Thành phố Hà Nội, năm 2006, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn 2030 22 UBND Thành phố Hà Nội, năm 2007, Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 23 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XI, XII, XIII XIV 24 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - Hà Nội, Bàn vị Thủ đô định hướng chuyển dịch cấu Hà Nội đến năm 2010 25 Website Bộ Thương mại: www.mot.gov.vn 26 Website Đảng cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn 27 Website Sở thương mại TP HCM: www.trade.hochiminhcity.gov.vn 28 Website Sở thương mại Đà Nẵng: www.trade.danang.gov.vn/ 29 Website Sở thương mại Hải phòng: www.haiphongtrade.gov.vn 114 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu………………………………………………3 1.1.2 Vai trò xuất phát triển kinh tế 1.1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động xuất 1.1.4 Lý thuyết xuất thương mại quốc tế 15 1.1.5 Các cơng cụ, sách thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy xuất 25 1.2 Kinh nghiệm xuất hội nhập kinh tế quốc tế 29 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương 29 1.2.2 Một số học kinh nghiệm địa phương 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 39 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Hà Nội có ảnh hƣởng đến hoạt động xuất 39 2.2 Các sách tác động đến hoạt động xuất Hà nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 42 2.2.1 Đường lối sách Nhà nước 42 2.2.2 Chủ trương sách Hà Nội 49 2.3 Kết hoạt động xuất khẩu………………….…………………53 2.3.1 Kết xuất Hà Nội thời kỳ 1995 – 2000 53 2.3.2 Kết hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ 2001 – 2007 59 2.4 Hạn chế nguyên nhân hoạt động xuất 76 115 2.4.1 Các hạn chế 76 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 79 2.5 Bài học kinh nghiệm đƣợc rút từ hoạt động xuất Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế 82 2.5.1 Quy hoạch ngành hàng, mặt hàng 82 2.5.2 Phối hợp đồng chế sách, giải pháp 83 2.5.3 Đa dạng hoá sản phẩm, đa phương hoá thị trường 84 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI 86 3.1 Bối cảnh lịch sử tác động tới hoạt động xuất Hà Nội 86 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 86 3.1.2 Bối cảnh nước 89 3.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu xuất Hà nội 92 3.2.1 Phương hướng 92 3.2.2 Mục tiêu xuất Hà nội 96 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất 99 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 99 3.3.2 Giải pháp từ phía Thành phố 101 3.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp………… …………………106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 116 ... lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất Hà Nội CHƢƠNG... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động tất yếu khách quan trình. .. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Hà Nội có ảnh hƣởng đến hoạt động xuất Về điều

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w