Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN .oOo Ị TRƯỜNG -ĐHKĨỌP jĩT.THÚN6 TIN THƯ VIỆN NGUYỄN THỊ MAI ANH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU hà nội thời kỳ Đổi MỚI (1986 - 2000) - THỰC TRẠNG VA GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ Chuyên ngành : Lịch sử kinh tê quốc dân Người hướng dần khoa học : GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh piS 440 HÃ NỘI - 2003 - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chán thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Tritờng Đại học Kinh tế Quốc dán, Khoa Sau Đại học, Bộ môn Lịch sử Kinh tế Quốc dán, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội sở Thương mại Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, xin chán thành cảm ơn Thầy giáo - GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, người tận tám hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong qúa trình thực luận ván, hạn chế vê lý luận kinh nghiêm thu thời gian nghiên cứu, luận ván không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hon Xin trán trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2002 Tác giả NGUYỄN THỊ MAI ANH DANH MỤC CHỮ VIET TẮT EU : Liên minh Châu Âu HTX : Hợp tác xã KXXK : Kim ngạch xuất KTTN : Kinh tế tư nhân NK : Nhập sx : Sản xuất SP : Sản phẩm XK : Xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa XNK : Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂư Biểu 1.1 Lợi tuyệt đối 17 Biểu 1.2 Lợi tương đối 18 Biểu 2.1 Tổng trị giá kim ngạch xuất củaThành phố Hà Nội giai đoạn 1986-1990 48 Biểu 2.2 Kim ngạch xuất Thành phố Hà Nội giai đoạn 1991 - 2000 52 Biểu 2.3 Kim ngạch số mặt hàng xuất chủ yếu Thành phố Hà Nội 1991 -2000 53 Biểu 2.4 Thị trường xuất số mặt hàng chủ yếu Hà Nội 1991 -2000 .54 Biểu 2.5 Thị trường xuất hàng dệt may Hà Nội 55 Biểu 2.6 Một số thị trường chủ yếu địa phương Hà Nội năm 2000 65 Biểu 2.7 Kim ngạch xuất Hà Nội phân theo thành phần kinh tế (1991 -2000) 68 Biểu 3.1 Một số tiêu kinh tế-xã hội chung Thành phố Hà Nội .81 MỤC LỤC Lời cảm Oil Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu luận văn Kết cấu, nội dung luận văn CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỂ XUÂT KHAU kinh nghiệm CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI TRONG VIỆC ĐAY mạnh XUÂT khau .10 1.1 Các lý thuyết xuất 10 1.1.1 Khái niệm vai trò xuất phát triển kinh tế 10 1.1.1.1 Khái niệm xuất 10 1.1.1.2 Vai trò xuất 11 1.1.2 Các lý thuyết xuất thương mại quốc tế 15 1.1.3 Các hình thức xuất 20 1.1.4 Các cơng cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy xuất 22 1.2 Kinh nghiệm phát triển ngoại thương sô thành phô nước quốc tê 28 1.2.1 Kinh nghiệm Singapore 28 1.2.2 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển xuất Thành phố Hải Phòng 33 chương 2: thực trạng hoạt động xuất khau hà nội thời kỳ đổi kinh tế (1986 - 2000) 36 2.1 Đặc điểm chung Thành phố Hà Nội 36 2.1.1 Những lợi Thủ đô Hà Nội việc phát triển xuất .36 2.1.2 Những khó khăn Thành phố Hà Nội việc phát triển xuất 38 2.2 Thực trạng hoạt động xuất Hà Nội 339 2.2.1 Hoạt động xuất Hà Nội trước đổi (Trước 1986) 39 2.2.2 Hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ đổi (1986 - 2000) 42 2.2.2.1 Hoạt đ ộng X uâ't c Hà NNi I iai loạn 986 - - 990 42 2.2.2.2 Hoạt t ộng g uut thầu ulai loạn ì9*91 12000 50 2.2.3.Đánh giá chung học kinh nghiệm hoạt độgg xuất thời kỳ đổi (1986 - 2000) 73 2.2.3.1 Những thành tựu Hà Nội đạt 73 2.2.3.2 Hạn chế hoạt động xuất Hà Nội 75 2.2.3.3 Bài học kinh nghiệm hoạt tông xu^ thầu uủa Hà NNi 78 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM giải pháp chủ yêu thúc đAy PHÁT TRIỂN XUẤT KHAU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI KỲ 2001-2210 80 3.1 NNton yếu tố tác độnn đến hoạt độnn xuut khhu củủ Hà NNi I ronn thòi gian tớ : 80 3.2 Mục tiêu phát triển xuất Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 11 3.3 Quun điểm phát: triển nnut Hà NNi gìai h oạn n001 2010 82 3.4 Một sô giải pháp phát triển xuất Hà Nội: 85 3.4.1 Giải pháp phát triển sản xuất tạo nguồn hang, sản phẩm xuất 85 3.4.2 Giải pháp vh tổ chức xúc tiến thị trường phát triển số thị trường trọng điểm 89 3.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ đẩy mạnh xuất 90 3.3.4 Phối hợp Hà Nội doanh nghiệp Trung ương Tỉnh Thành khác 91 3.4.5 Tiếp tục hồn thiện chế sách đẩy mạnh xuất 92 3.5 Một sô kiến nghị 94 KẾT LUẬN 97 Danh mục tài liệutham khảo 98 PHẦN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài: Hoạt động xuất nhập Hà Nội thời gian qua đạt thành tích to lón góp phần quan trọng phát triển kinh tế Thủ đô Mặt khác, việc “ xây dựng Thủ đô thành Trung tâm hàng hố bán bn, xuất nhập hàng đầu Khu vực Phía Bắc có vai trò quan trọng nước” nhiệm vụ chung Thành phố mà nhiệm vụ Chính phủ, Bộ, Ngành trung ương Đẩy mạnh xuất vấn đề quan tâm hàng đầu Thành phố Hà Nội điều kiện Vấn đề xuất Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập, song chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề xuất Hà Nội cách toàn diện để đưa tranh toàn cảnh nghiệp phát triển xuất Thủ đô thời kỳ đổi mới, đánh giá thuận lợi, khó khăn, thấy rõ thành tựu hạn chế, từ đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất Thành phố thời gian tới Do luận văn lấy vấn đề "Hoai động xuất Hà Nội thời kỳ đổi (1986 - 2000)- Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Đòi tương pham vi nghiên cứu: Luận văn có đối tượng nghiên cứu hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ đổi kinh tế (1986 - 2000) Hoạt động xuất Thủ đô trải qua nhiều thời kỳ biến động thăng trầm với việc mở rộng thu hẹp địa giới đánh giá cách hệ thống, tồn diện xác việc làm không đơn giản (Truớc năm 1989 địa giới Hà Nội rộng so với từ 1989 đến nhiều) Mặt khác việc đổi mói thực vào sống từ sau 1989 nên luận văn tập trung chủ yếu phán tích khoảng thời gian từ nám 1991 trở lại đến nám 2000 Trên sở đó, luận văn rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất Hà Nội giai đoạn 2001 -2010 Phuong pháp nghiên cứu: Luận văn sử dựng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê để nghiên cứu Nhũng đóng góp chủ yếu luân văn: - Hệ thống hoá lý thuyết xuất - Khảo sát thực trạng trình phát triển hoạt động xuất Thành phố Hà Nội thời kỳ đổi Phân tích ưu nhược điểm vấn đề tồn gây cản trở cho việc mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động xuất Thủ đô; Từ rút học kinh nghiệm - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất Hà Nội thời gian tới Kết câu, nói dung luân văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Các lý thuyết xuất kinh nghiệm số Thành phố nước nước việc đẩy mạnh xuất Chương 2: thực trạng hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ đổi kinh tế (1986 - 2000) Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất Thành phố Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 CHƯƠNG CÁC LÝ THUYẾT VỂ XUÂT KHAU VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU 1.1 Các lý thuyết xuất khẩu: 1.1.1 Khái niệm vai trò xuất sụ phát triển kinh tê 1.1.1.1 Khái niệm xuất + Xuất phận hoạt động ngoại thương, hàng hố dịch vụ bán cho nước ngồi nhằm thu ngoại tệ Xét góc độ hình thức kinh doanh quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế, nhằm : sử dụng khả vượt trội (hoặc lợi thế) doanh nghiệp; giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm nâng cao khối lượng sản xuất ; nâng cao lợi nhuận giảm rủi ro tối thiểu hoá dao động nhu cầu + Xuất hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi bn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên ngồi nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy hàng hố phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cao đời sống nhân dân Xuất hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu to lớn gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất không dễ dàng khống chế + Theo Điều nghị đinh 57/1998 Chính phủ, hoạt động xuất hàng hố ỉà hoạt động bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm hoạt động 10 - Đẩy mạnh việc hỗ trợ đầu tư cung cấp thông tin, dự báo đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ thuê (công khai thủ tục; giảm giá thuê đất, tăng thời gian cho thuê đất; đầu tư xây dựng sở hạ tầng hàng rào; hỗ trợ vốn đê doanh nghiệp thuê đất hoạt động sản xuất, kinh doanh ) - Tiếp tục hồn thiện nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp kiểu cho hộ gia đình nông thôn ngoại thành hộ kinh tế khác có điều kiện làm nơng nghiệp Tạo điều kiện cho nơng dân chuyển đổi ruộng đất, tích tụ ruộng đất với việc mở rộng phát triển sản xuất sản phẩm nông nghiệp đặc sản chất lượng cao phục vụ xuất Hình thành phát triển vùng sản xuất chuyên canh phù hợp vói nhu cầu thị trường xuất Nâng cao sức canh tranh sản phẩm xuất khẩu: Việc nâng cao sức cạnh tranh có ý nghĩa then chốt thực thông qua nhiều biện pháp khác nhau, kỹ thuật- công nghệ, kinh tế tổ chức, biện pháp tổ chức lưu thông, xúc tiến thị trường, thực cách đồng quan chức cộng đồng doanh nghiệp, phía Thành phố, cần trọng số khía cạnh sau đây: - Thành phố trọng đầu tư đổi công nghệ (với biện pháp ưu đãi định) cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất có hiệu quả; khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh để tái đầu tư nhằm đổi thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với thiết bị, nhà xưởng không sử dụng sử dụng hiệu thuộc sở hữu Nhà nước khuyến khích chuyển quyền sở hữu thơng qua hình thức bán đấu thầu để tạo nguồn vốn tái đầu tư - Thành phố khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO, đăng ký chất lượng, nhãn mác, in mã số, mã vạch sản phẩm 87 - Các quan quản lý Nhà nước có liên quan Thành phố triệt để quán thi hành hình thức ưu đãi dành cho sản xuất hàng xuất đề cập Luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi để giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất xuất sản phẩm - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng khoa học - công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến phần chiến lược cạnh tranh nhằm hợp lý hoá sản xuất giảm giá thành sản phẩm - Rà soát khâu liên quan đến yếu tố đầu vào doanh nghiệp, đặc biệt dịch vụ phục vụ chung cho ngành vận tải, bưu điện, điện nước, ngân hàng tạo điều kiện giảm chi phí tăng nhanh chu kỳ sản xuất sản phẩm xuất Cài tiến co cấu hàng nhâp khẩu, tăng cường nhâp vât tư - thiết bi phù hop cho sán xuất hàng xuất khẩu: - Ưu tiên nhập vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Thủ đơ, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước, đẩy mạnh xuất - Chú ý tạo điều kiện thuận lợi việc nhập có lựa chọn loại vật tư, thiết bị chủ yếu để đảm bảo cho sản xuất hàng hoá xuất doanh nghiệp địa bàn, đặc biệt tạo nguồn cung cấp có chất lượng Nhập thiết bị phải ý đến chất lượng cơng nghệ đó, có giám định chất lượng hiệu suất thiết bị - Hà Nội cần mạnh dạn đầu tư NSNN để xây dựng Trung tâm dịch vụ tư vấn, thẩm định chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển đơn vị có chức tương tự Hà Nội để giúp nhà quản lý đối tác Việt Nam địa bàn khu vực phía Bắc thực việc giám định chất lượng giá để tránh tình trạng nhập chuyển giao thiết bị, máy móc lạc hậu với giá cao 88 - Cần ý hạn chế sản phẩm, nguyên vật liệu nước sản xuất sản xuất có chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế để tiết kiệm ngoại tệ; hạn chế tối đa việc nhập hàng tiêu dùng 3.4.2 Giải pháp tổ chức xúc tiến thị trường phát triển sô thị trường trọng điểm phía doanh nghiệp: - Tích cực chủ động tìm hiểu nắm bắt thơng tin thị trường, liên hệ với tổ chức xúc tiến thương mại Nhà nước để có thêm nguồn thông tin Đặc biệt, phát huy tối đa quan hệ với văn phòng đại diện thương mại, đầu tư tư vấn nước Việt Nam để thành lập liên doanh, tìm kiếm giúp đỡ để giới thiệu tiếp thị hàng nước - Tăng cường tiếp xúc với thị trường ngồi thơng qua nhiều hình thức tổ chức nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm nước, tham dự hội thảo, chương trình đào tạo nước ngoài, Để hoạt động đem lại hiệu cao nhất, doanh nghiệp phải có chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng hoạt động, tránh việc tham gia hời hợt, theo phong trào - Từng doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược thị trường phù hợp với lộ trình hội nhập quốc gia, chủ động đối mặt với môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nước Cốt lõi chiến lược kinh doanh, chiến lược thị trường chủ động tầm nhìn dài hạn phải thơng qua việc hợp lý hóa quy trình sản xuất quản lý để giảm chi phí sản xuất bình qn, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Cần tránh việc ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ trực tiếp Nhà nước - Chú trọng cập nhật thay đổi phương thức kinh doanh, phương thức tiếp cận thị trường khách hàng giới để vận dụng điều kiện cho phép, đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử, 89 nghiệp vụ tự bảo hiểm sở giao dịch kỳ hạn, kinh doanh chứng khoán, Coi trọng việc giữ gìn chữ tín kinh doanh Vé phiu chínlì quyền Thành phơ': - Kiện tồn hoạt động Trung tâm xúc tiến thương mại Hà Nội để hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp công tác xúc tiến thị trường - Mở Văn phòng đại diện thương mại Trung tâm thương mại Hà Nội số nước có tiềm phát triển thương mại lớn: Singapore, Liên bang Nga, Pháp, Đức, Mỹ nguồn vốn ban đầu Ngân sách Thành phố cấp sử dụng vốn huy động, đóng góp doanh nghiệp Tăng cường đầu tư cho quảng bá du lịch Hà Nội - Tạo điều kiện thường xuyên tổ chức đoàn doanh nghiệp Hà Nội để khảo sát thị trường theo chuyên đề cụ thể, chuẩn bị kỹ nội dung chương trình làm việc nước, tạo điều kiện để giúp doanh nghiệp tìm đối tác thích hợp chuyến khảo sát thị trường - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở liệu trang web thức Hà Nội, trọng kết hợp nội dung tiếp thị sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Hà Nội trang web Nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực thông tin kinh tế - thương mại địa bàn Thành phố - Định kỳ tổ chức Hội thảo tìm kiếm thơng tin thị trường thơng qua mạng Internet, giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin thị trường khu vực giới để tìm kiếm đối tác cách nhanh - Thường xuyên trì hình thức ưu đãi, khuyến khích, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn có kim ngạch xuất lớn, phát triển thị trường mới, tìm thêm đối tác lớn 3.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ đẩy mạnh xuất Coi công tác đào tạo cán bộ, đào tạo doanh nhân người lao động có trình độ nhân tố định thành công phát 90 triển kinh tế Hà Nội, đất nước Xây dựng kế hoạch đào tạo thường xuyên để nâng cao trình độ giám đốc, cán công nhân doanh nghiệp làm xuất nhập khẩu: - Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng giám đốc để hình thành đội ngũ doanh nhân có lực, có khả xử lý linh hoạt chế thị trường Đồng thời cần phải có sách, chế khuyến khích doanh nhân giỏi (cơ chế ưu đãi lương, ưu đãi nhà ở, chế độ thưởng) - Lập đề án đào tạo đào tạo lại cán nghiệp vụ hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại, cán kỹ thuật doanh nghiệp xuất nhập - Thành phố đầu tư nâng cấp xây dựng số trung tâm đào tạo nghề chất lượng cao phù hợp với định hướng phát triển ngành, sản phẩm chủ lực nhằm cung cấp lao động có nghề cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất địa bàn Thành phố cho xuất lao động Tranh thủ viện trợ đào tạo chuyên gia nước giảng dạy trung tâm 3.3.4 Phối hợp Hà Nội doanh nghiệp Trung ương Tỉnh Thành khác - Phối hợp dự án đầu tư lớn sản xuất hàng xuất Hà Nội với doanh nghiệp Trung ương, Tổng cơng ty có liên quan, đặc biệt việc đầu tư nâng cao tỷ lệ nội địa hoá nguyên, phụ liệu ngành công nghiệp gia công, chế biến Để sản phẩm Hà Nội có đủ sức cạnh tranh thị trường nước ngồi, Thành phố cần hình thành cấu có hiệu kinh tế Trung ương với kinh tế địa phương (thông qua phương thức công ty cổ phần với góp vốn Trung ương địa phương, kể tư nhân; phương thức Trung ương nghiêng trợ giúp công nghệ, vốn,thị trường cho Thành phố; hay phương thức công ty Thành phố phát triển theo kiểu vệ tinh công ty Trung ương, đặc biệt nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh doanh theo phương thức Trung ương xây dựng nhà máy chế biến chịu trách 91 nhiệm thị trường tiêu thụ, Hà Nội số Tỉnh lân cận đóng vai trị cung cấp ngun vật liệu - Hà Nội cần phối hợp với Tỉnh khu vực Miền Bắc để hợp tác tạo vùng nguyên liệu cung cấp cho xuất khẩu(Trong Hà Nội đầu mối xuất khẩu); trao đổi thông tin doanh nghiệp sản phẩm xuất khẩu, thơng tin tình hình thị trường ngồi nước, thơng tin liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; Phối hợp tổ chức họi nghị, hội thảo, tập huấn liên quan đến xuất khẩu; phối hợp tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại : khảo sát thị trường, hội chợ nước quốc tế, mở phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm Hà Nội địa phương 3.4.5 Tiếp tục hoàn thiện chế sách đẩy mạnh xuất - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực quản lý xuất nhập Thường xuyên nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, lĩnh vực thuế, hải quan Qui định trách nhiệm cá nhân rõ ràng, cụ thể; có chế độ thưởng phạt nghiêm minh - Trong trình soạn thảo xây dựng văn pháp luật, cần tăng cường tham khảo ý kiến doanh nghiệp Xây dựng mặt pháp lý chung cho doanh nghiệp kể quốc doanh ngồi quốc doanh thơng qua Luật doanh nghiệp thống nhất, luật hợp đồng, tín dụng, giải tranh chấp thuế, tiến tới thực nguyên tắc công nghĩa vụ thuế người Việt Nam người nước ngoài, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Để tn thủ nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Hiệp định thương mại ký với nước ngoài, cần chủ động bước giảm bớt phân biệt đối xử - Điều chỉnh, bổ sung chế sách nhằm tạo lập “sân chơi" bình đẳng thành phần kinh tế việc hỗ trợ vốn ngân sách, việc giải vốn tín dụng (hình thức tín chấp), việc giải 92 đất đai, hỗ trợ vốn cho nghiên cứu khoa học, cung cấp thông tin Việc tạo môi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế phải thể văn pháp lý tổ chức thực hiện, có có sơ sở đánh giá cách đắn hiệu sản xuất doanh nghiệp có để hoạch định sách đầu tư Chú trọng tới việc khai thác nguồn vốn đầu tư nước, tiến tới ban hành Luật khuyến khích đầu tư cho đầu tư nước đầu tư nước Tập trung đầu tư vào số ngành trọng điểm thơng qua dự án có hiệu quả, tạo nhiều việc làm cho người lao động, không nên đầu tư tràn lan, phân tán - Đơn giản hoá thủ tục xin cấp ưu đãi đầu tư, cơng khai hố điều kiện ưu đãi, đối tượng ưu đãi Giảm lãi suất vay vốn ưu đãi đầu tư xuống 4- 5%/năm Có sách ưu đãi thoả đáng doanh nghiệp đầu tư công nghệ tiên tiến, công nghệ “sạch” Mức độ ưu đãi cần đủ sức hấp dẫn thời gian miễn, giảm thuế dài Mở rộng đa dạng hố hình thức ưu đãi đầu tư trợ cấp đầu tư, khấu hao nhanh tài sản cố định, giảm thuế đầu tư nghiên cứu phát triển, đào tạo nâng cao tay nghề - Cải tiến đơn giản hoá thủ tục vay vốn, nghiên cứu, sửa đổi qui định chấp tài sản vay vốn cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu vốn sản xuất, kinh doanh phục vụ xuất - Tiếp tục cải cách sách thuế theo hướng khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh sản phẩm xuất Xây dựng biểu thuế chi tiết, cụ thể, mã hoá theo tiêu chuẩn quốc tế Cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để sớm áp dụng giá theo hợp đồng tính thuế hải quan - Tiến hành điều chỉnh sách quản lý ngoại hối cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mua ngoại tệ ngân hàng dễ dàng 93 - Lưu ý mở rộng việc hình thành củng cố vai trị hiệp hội ngành hàng để tăng cường tính tổ chức tính tập thể mơi trường cạnh tranh Khuyến khích Hiệp hội tự thành lập quỹ phịng ngừa rủi ro tham gia hiệp hội ngành hàng quốc tế để phối hợp hành động, ổn định giá - Hồn thiện Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất theo tiêu chí Luật khuyến khích đầu tư nước (1998) để trợ giúp doanh nghiệp có tiềm thơng qua việc cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh tiền vay cấp tín dụng xuất cho người mua nước ngoài, tiến tới thành lập Ngân hàng xuất nhập Nghiên cứu thành lập Quỹ hay Công ty bảo hiểm xuất nhập để bảo hiểm rủi ro tốn tiếp cận thị trường Khuyến khích Hiệp hội ngành hàng tự hình thành quỹ bảo hiểm đề phòng rủi ro, kể trường hợp giá thị trường giới biến động - Các Bộ, Ngành phối hợp với Thành phố Hà Nội tạo điều kiện để sớm đưa Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội vào hoạt động Thúc đẩy việc phát triển loại cơng cụ tài cần thiết, tạo hàng hố (cổ phiếu, trái phiếu cơng trình, trái phiếu Chính phủ) qua Trung tâm để đáp ứng nhu cầu vốn cho nhà đầu tư 3.5 Một sô kiên nghị: Kiến nghị với Trung ương: - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực quản lý xuất nhập Thường xuyên nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, lĩnh vực thuế, hải quan Qui định trách nhiệm cá nhân rõ ràng, cụ thể; có chế độ thưởng phạt nghiêm minh - Trong trình soạn thảo xây dựng văn pháp luật, cần tăng cường tham khảo ý kiến doanh nghiệp Xây dựng mặt pháp lý chung cho doanh nghiệp kể quốc doanh quốc doanh thông qua Luật doanh nghiệp thống nhất, luật hợp đồng, tín dụng, giải tranh chấp thuế, tiến tới thực nguyên tắc công nghĩa 94 vụ thuế người Việt Nam người nước ngoài, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Để tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Hiệp định thương mại ký với nước ngoài, cần chủ động bước giảm bớt phân biệt đối xử - Điều chỉnh, bổ sung chế sách nhằm tạo lập “sứ/2 chơi" bình đẳng thành phần kinh tế việc hỗ trợ vốn ngân sách, việc giải vốn tín dụng (hình thức tín chấp), việc giải đất đai, hỗ trợ vốn cho nghiên cứu khoa học, cung cấp thông tin Việc tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế phải thể văn pháp lý tổ chức thực hiện, có có sơ sở đánh giá cách đắn hiệu sản xuất doanh nghiệp có để hoạch định sách đầu tư Chú trọng tới việc khai thác nguồn vốn đầu tư nước, tiến tới ban hành Luật khuyến khích đầu tư cho đầu tư nước đầu tư nước Tập trung đầu tư vào số ngành trọng điểm thông qua dự án có hiệu quả, tạo nhiều việc làm cho người lao động, không nên đầu tư tràn lan, phân tán - Cải tiến đơn giản hoá thủ tục vay vốn, nghiên cứu, sửa đổi qui định chấp tài sản vay vốn cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu vốn sản xuất, kinh doanh phục vụ xuất - Tiếp tục cải cách sách thuế theo hướng khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh sản phẩm xuất Xây dựng biểu thuế chi tiết, cụ thể, mã hoá theo tiêu chuẩn quốc tế Cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để sớm áp dụng giá theo hợp đồng tính thuế hải quan - Lưu ý mở rộng việc hình thành củng cố vai trị hiệp hội ngành hàng để tăng cường tính tổ chức tính tập thể mơi trường cạnh tranh Khuyến khích Hiệp hội tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro tham gia hiệp hội ngành hàng quốc tế để phối hợp hành động, ổn định giá 95 - Hoàn thiện Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất theo tiêu chí Luật khuyến khích đầu tư nước (1998) để trợ giúp doanh nghiệp có tiềm thơng qua việc cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh tiền vay cấp tín dụng xuất cho người mua nước ngoài, tiến tới thành lập Ngân hàng xuất nhập Nghiên cứu thành lập Quỹ hay Công ty bảo hiểm xuất nhập để bảo hiểm rủi ro toán tiếp cận thị trường Khuyến khích Hiệp hội ngành hàng tự hình thành quỹ bảo hiểm đề phòng rủi ro, kể trường hợp giá thị trường giới biến động Kiến nghị với Thành phố: - Thành phố cần có số sách, chế đặc thù để đẩy mạnh xuất : hỗ trợ vốn, tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ thuế, mặt bằng, đào tạo,các hoạt động xúc tiến thương mại - Thành phố cần rà soát lại quy hoạch chiến lược phát triển sản phẩm xuất chủ lực Hà Nội, đánh giá lại lực doanh nghiệp , ngành hàng., để xây dựng đề án ngành nghề cụ thể, có phương án đầu tư, hỗ trợ cho mặt hàng có thị trường tiêu thụ khả xuất lớn - Thành phố nên tổ chức toạ đàm định kỳ với doanh nghiệp để trao đổi khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để có tháo gỡ kịp thời - Thành phố nên thành lập Ban quản lý điều hành chương trình xuất nhập khẩu; Bộ phận đầu mối cho hoạt động chương trình Hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố 96 KẾT LUẬN Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế, trị, văn hố nước Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung xuất nói riêng có vị trí quan trọng có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Đẩy mạnh xuất vừa mục tiêu quan trọng, vừa động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế Thủ Với mục đích nghiên cứu cách hệ thống trình phát triển hoạt động xuất Thủ đô thời kỳ đổi kinh tế (1986 - 2001), luận văn hoàn thành công việc chủ yếu sau: l.Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận, quan điểm thương mại quốc tế, đặc biệt nhấn mạnh vai trò xuất phát triển kinh tế Xuất đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia: xuất thúc đẩy phân công lao động hợp tác hai bên có lợi, tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia; xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đại hố; xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, xuất tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm;xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Để làm rõ vấn đề lý luận, luận văn đưa sơ mơ hình phát triển xuất số Thành phố nước nước Từ chiến lược phát triển xuất Thành phố rút học kinh nghiệm để có giải pháp đẩy mạnh xuất Thành phố Hà Nội 97 Luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ đổi Giai đoạn 1986 - 1990 ; hoạt động xuất đạt thành tích định Xuất đạt tốc độ tăng trưởng đáng kể với đa dạng hố loại hình, đa phương hố thị trường xuất khẩu, sách ngoại thương thơng thống thu hút thành phần kinh tế tham gia xuất Tuy nhiên, cấu hàng xuất chưa có chuyển biến lớn, chủ yếu hàng thô sơ chế, thị trường chưa đa dạng Giai đoạn : 1991 -2000: thực chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá kinh tế đối ngoại, chế, sách ngoại thương tiếp tục có thay đỏi tác động trực tiếp đến hoạt động xuất Do vậy, quy mô, tốc độ tăng trưởng, cấu mặt hàng xuất khẩu, cấu thị trương xuất có thay đổi tích cực Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu, luận văn rút học kinh nghiệm như: phải trọng khai thác lợi so sánh Hà Nội Tỉnh để lựa chọn phát triển ngành nghề cấu mặt hàng xuất khẩu; Đa dạng hoá mặt hàng xuất đồng thời trọng xây dựng mặt hàng chủ lực; Đa dạng hoá thị trường xuất song ý xây dựng thị trường trọng điểm; giải tốt mối quan hệ xuất nhập khẩu; tăng cường vai trò điều hành, quản lý Nhà nước hoạt động xuất Để xây dựng chiến lược xuất cuả hà Nội thời gian tới, Luận văn đưa quan điểm phát triển xuất sau; Hà Nội phải địa phương dẫn đầu nước phát triển kinh tế - xã hội nói chung tăng trưởng xuất nói riêng; ưu tiên cao cho phát triển xuất khẩu; quan điểm mặt hàng thị trường xuất khẩu; quan điểm đa dạng hoá chủ thể tham gia xuất khẩu, hoàn thiện thiết chế thị trường phục vụ phát triển xuất khẩu; nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất 98 Trên sở xác định mục tiêu phát triển xuất Hà Nội giai đoạn từ 2001 - 2010; định hướng hàng hoá thị trường xuất khẩu; Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất Thủ đô sau: Phát triển sản xuất tạo nguồn hàng, sản phẩm xuất khẩu;nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực (May dệt, giày dép, thủ công mỹ nghệ, nông lâm thuỷ hải sản; điện - điện tử); cải tiến cấu hàng nhập khẩu, tăng cường nhập vật tư - thiết bị phục vụ sản xuất xuất khẩu;tổ chức xúc tiến thị trường ;phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện chế sách đẩy mạnh xuất 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại, Báo cáo năm 1995 đến 2000 Bộ môn Lịch sử kinh tế quốc dân, Đại học Kinh tế quốc dân - Hợp tác kinh tếViệt Nam - ASEAN, 2000, trang 204 - 222 Bộ kế hoạch Đầu tư, Viên chiến lược phát triển - Cơng nghiệp hố chiến lược tăng trưởng dựa xuất khẩu, NXB Chính trị quốc gia 1997, trang 61-74; 204-220 Chính phủ - Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập Chính phủ- Nghị định 57/CP ngày 311711998 quản lý nhà nước đô'i với hoạt động xuất nhập Cục Thống kê, Niên giám thống kê 1991 -2000 Tô Xuân Dân Đỗ Đức Bình - Hội nhập AFTA-Cơ hội thách thức - NXB Thống kê 1997 Đại học kinh tế quốc dân - Giáo trình kinh doanh quôc tế - xb 1998 Đại học ngoại thương - Giáo trình kinh tế ngoại thương - xb 1998 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 15/NQ-TW Bộ Chính trị Thủ Hà Nội 11 Đảng công sản việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXBSựthật 1987 13 Hà Nội - Niên giám thống kế từ 1991 đến 2000 14 Khoa Thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân, Đề tài khoa học cấp Bộ: Đổi hồn thiện sách thương mại nhà nước để phù hợp với điều kiện hội nhập khu vuực quốc tế, xb 1999, trang 25-29; 32 - 37; 42-45; 69 - 100/ 15 Quốc hội, Luật Thương mại (năm 1999) 100 16.Quốc hội, Luật thuế xuất nhập 17.SỞ Thương mại Hải Phòng, Chương trình phát triển xuất Thành phố Hải Phịng đến năm 2010, xb 2001 18.18 Sở Kinh tế đối ngoại Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học “ Định hướng giải pháp chủ yêu để phát triển kinh tế đối ngoại Thủ đô 15 năm tới", xbl994 19.SỞ Kinh tế đối ngoại Hà Nội, Báo cáo năm 1995 20 Sở Thương mại Hà Nội, Báo cáo năm 1996 đến 2000 21 Hoàng Đứứ Thân - Chính sách thương mại điều kikn hội nhập- NXB hhính trị quốc gia, Hà Nội 2001 22 Thành hỷ Hò Nộộ Văn niệiệ Đứi hội Đứng gộ lần nhhX 23 Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI 24 Thành h ỷ Hò NNi, Văn kikiệ Đứi 11 ội Đứng gộ ộầiầ nhứ XII 25 ầThành h ỷ Hò NNi, Văn n iện ĐĐ 11 ôi Đứng g ộ ộẩiầ nhứ XXI 26 Viăn Kinh hế thành phố Hồ Chí Minh - Kinn hế Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển (1975 - 2000), 4/2000 101 ... khăn Thành phố Hà Nội việc phát triển xuất 38 2.2 Thực trạng hoạt động xuất Hà Nội 339 2.2.1 Hoạt động xuất Hà Nội trước đổi (Trước 1986) 39 2.2.2 Hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ đổi (1986... nước việc đẩy mạnh xuất Chương 2: thực trạng hoạt động xuất Hà Nội thời kỳ đổi kinh tế (1986 - 2000) Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất Thành phố Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 CHƯƠNG... biến hàng xuất 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐÔNG XUÂT KHAU hà nội THỜI KỲ Đổi MỚI KINH TÊ (1986 - 2000) 2.1 Đặc điểm chung Thành phô Hà Nội: 2.1.1 Những lợi Thủ đô Hà Nội việc phát triển xuất khẩu: