Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH M ỤC C ÁC CHỬ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU, BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 117 CHƢÔNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM .7 1.1.1 Khái niệm chất liên kết kinh tế mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân .7 1.1.2 Những nhân tố tác động xu hƣớng vận động việc hình thành mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 1.1.3 Các loại mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 14 1.2 NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 18 1.2.1 Nội dung mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân .18 1.2.2 Sự cần thiết phải hồn thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân Việt Nam 29 1.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỂN CỦA CÁC NGÀNH TRONG NƢỚC VÀ NƢỚC NGOÀI TRONG VIỆC HÌNH THÀNH MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN 33 1.3.1 Các kinh nghiệm cụ thể 33 1.3.2 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiển 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA NGÀNH BƠNG VẢI CĨ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG 38 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm tình hình sản xuất vải Việt Nam 38 2.1.2 Đặc điểm nông dân trồng vải Việt Nam 47 2.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp chế biến vải Việt Nam 51 2.2 Q TRÌNH HÌNH THÀNH MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM 54 2.3 HIỆN TRẠNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM .57 2.3.1 Về nội dung liên kết 57 2.3.2 Về Hình thức pháp lý cụ thể để thực mơ hình liên kết .60 2.3.3 Về cấu trúc tổ chức: Các chủ thể tác nhân mơ hình liên kết .61 2.3.4 Các đặc điểm chế vận hành mơ hình liên kết 65 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM 66 2.4.1 Ƣu điểm tác động tích cực mơ hình việc áp dụng mơ hình .66 2.4.2 Hạn chế tồn mơ hình việc áp dụng mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 75 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM 78 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM 78 3.1.1.Quan điểm 78 3.1.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải 83 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ HỒN THIỆN MƠ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN TRỒNG BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM 90 3.2.1 Các giải pháp vi mô doanh nghiệp chế biến 90 3.2.2 Các giải pháp vĩ mô nhà nƣớc 106 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 112 I KIẾN NGHỊ 112 II KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH M ỤC C ÁC CHỮ VIẾT TẮT - XHCN Xã hội chủ nghĩa - DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc - CP Cổ phần - BCHTW Ban chấp hành trung ƣơng Đảng - HTX Hợp tác xã - USD Đồng đô-la Mỹ - NT Nông trƣờng - CP Cổ phần - UBND Uỷ ban nhân dân - KDTH Kinh doanh tổng hợp - WTO Tổ chức thƣơng mại giới - TS Tiến sĩ - PTNT Phát triển nông thôn - TTg Thủ tƣớng DANH MỤC BIỂU, BẢNG, SƠ ĐỒ I BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất bơng giới 42 Bảng 2.2: So sánh mức độ phức tạp, chi phí sản xuất hiệu kinh tế ngô 43 Bảng 2.3: Phân bố nhà máy chế biến Việt Nam trạng hoạt động .52 Bảng 2.4: Thành phần doanh nghiệp trồng qua thời kỳ 56 Bảng 2.5: Tình hình thực hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm (hợp đồng ràng buộc đầu vụ) số doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vụ mùa niên vụ 2006-2007 59 Bảng 2.6: Tình hình thất nợ đầu tƣ cơng ty CP Việt Nam năm qua 73 Bảng 2.7: Tình hình thực sách trợ giá cho sản xuất nƣớc giới 76 II BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Khả đáp ứng nhu cầu xơ quốc gia sản xuất nƣớc 39 Biểu đồ 2.2.: Diễn biến tình hình sản xuất vải Việt Nam thời kỳ 1995-2006 42 Biểu đồ 2.3: So sánh mức độ phức tạp, chi phí sản xuất hiệu kinh tế ngô .44 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu đất trồng Đồng Nai niên vụ 2006-2007 45 Biểu đồ 2.4b: So sánh diễn biến giá hạt với giá số trồng cạnh tranh .46 Biểu đồ 2.5: Diễn biến giá xơ giới từ 1994-2006 46 Biểu đồ 2.6: Những nguyên nhân làm nông dân bỏ trồng .47 Biểu đồ 2.7: So sánh động thái giá xơ giới với giá hạt nƣớc 67 Biểu đồ 2.8: Sự nhạy cảm sản xuất theo giá 68 Biểu đồ 2.9: Sự nhạy cảm sản xuất theo suất 68 Biểu đồ 2.10: Những ƣu điểm mơ hình hợp đồng ràng buộc đầu vụ 69 III SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc chủ thể tác nhân chủ yếu tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân theo phƣơng thức mua bán thỏa thuận sau thu hoạch 24 Sơ đồ 1.2: Cấu trúc chủ thể tác nhân tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân theo phƣơng thức hợp đồng ràng buộc đầu vụ 26 Sơ đồ 1.3: Mơ hình liên kết thông qua chế độ tham dự cổ phần doanh nghiệp chế biến nông dân .27 Sơ đồ 2.1: Quan hệ ngành vải với ngành dệt-may 39 Sơ đồ 2.2: Cấu trúc chủ thể tác nhân tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng theo phƣơng thức hợp đồng ràng buộc đầu vụ 62 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc chủ thể tác nhân tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng theo phƣơng thức mua bán thỏa thuận sau thu hoạch 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 Đảng rỏ “Mở rộng hình thức kinh tế hổn hợp, liên kết, liên doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế”[13] Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX định hƣớng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn khẳng định giải pháp “ gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; hình thành liên kết nông-công nghiệp-dịch vụ địa bàn nông thôn Nhân rộng mơ hình hợp tác, liên kết cơng nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh tế hộ nơng thơn”[ 12,276] Cụ thể hóa chủ trƣơng giải pháp nêu Đảng, Thủ tƣớng phủ ban hành định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng qui định“Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa (bao gồm nơng sản, lâm sản, thủy sản) muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển sản xuất ổn định bền vững” [30] Ngành sản xuất vải Việt Nam, nhƣ ngành sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, cần thiết phải bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định, đủ số lƣợng chất lƣợng phù hợp với nhu cầu sản xuất Nghị Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX rỏ “ Tăng cường đầu tư đại hóa số khâu sản xuất, tập trung đầu tư sản xuất sợi, dệt, thuộc da; trọng phát triển nguồn khai thác nguồn da lọai, tăng phần sản xuất nước”[12,282] Nghị Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ X xác định “Đối với mặt hàng phải nhập nước có điều kiện sản xuất có hiệu (như ngô, bông, đậu tương, thuốc lá, dầu ăn, sữa, bột giấy…) cần phát triển sản xuất hợp lý vùng để bước thay nhập khẩu”[16] Các doanh nghiệp chế biến vải nƣớc ta đƣợc nông dân trồng vải cung cấp nguyên liệu hạt để chế biến thành xơ, sau cung cấp bơng xơ cho nhà máy kéo sợi để tiếp tục đƣợc chế biến qua khâu dệt, nhuộm may mặc hệ thống sản xuất ngành dệt- may Việt Nam.Vì việc thiết lập mối quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng cách hợp lý yếu tố định đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất Về mặt thực tiển, thời kỳ đổi kinh tế từ năm 1986 đến nay, ngành sản xuất vải Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu bƣớc đầu mở rộng diện tích, nâng cao suất sản lƣợng, đƣa ngành bơng vải từ ngành sản xuất mang tính chất thử nghiệm thành ngành sản xuất hàng hoá mà có lúc bảo đảm cung cấp 10% nhu cầu xơ cho ngành công nghiệp dệt may nƣớc ta Quyết định số 17/2002/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2002 Thủ tƣớng phủ việc định hƣớng giải pháp phát triển công nghiệp thời kỳ 2001-2010 xác định “Đến năm 2005 diện tích đạt khỏang 115.000ha, sản lượng 80.000 tấn, bảo đảm 50% nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp dệt đến năm 2010 đạt khỏang 230.000 ha, sản lượng khỏang 180.000 tấn, bảo đảm 70% nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp dệt”[29] Tuy nhiên nhìn chung thực trạng sản xuất kinh doanh ngành cịn nhiều khó khăn, trãi qua nhiều giai đoạn thăng trầm, không ổn định, qui mơ nhỏ, thị phần ít, hiệu kinh tế thấp Đặc biệt thời điểm nay, diện tích, sản lƣợng bơng giảm sút, cịn cung cấp đƣợc 3,5% cho nhu cầu quốc gia Để giải mâu thuẩn chủ trƣơng với thực nêu trên, cần đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm đơi với việc hồn thiện chế sách cho phù hợp với chế thị trƣờng định hƣớng Nhƣng đó, vấn đề hồn thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải khâu trọng yếu để giúp cho ngành sản xuất chế biến vải nƣớc ta nâng cao khả cạnh tranh với loại trồng khác, để mở rộng diện tích, tăng sản lƣợng cạnh tranh đƣợc với vải ngoại nhập, nâng cao đƣợc thị phần, từ đứng vững phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sau Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy ngành sản xuất vải Việt Nam ngành non trẻ, nhƣng có số nghiên cứu kinh tế có đề cập đên vấn đề quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân : - Tổng quan vải Việt Nam Viện qui hoạch nông nghiệp PTNT, Hà Nội, năm 1995 Trong Tổng quan nghiên cứu toàn diện vấn đề qui hoạch phát triển ngành vấn đề kinh tế, kỷ thuật ngành Tuy nhiên, vấn đề quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng đƣợc đề cập đến nhƣ giải pháp để thực qui hoạch sản xuất mối quan hệ liên kết kinh tế đƣợc xem quan hệ DNNN với nông dân trồng môi trƣờng phi thị trƣờng, độc quyền, không cạnh tranh.[39] - Đề tài nghiên cứu “Thực trạng tổ chức sản xuất Việt Nam kiến nghị số giải pháp để xây dựng mơ hình tổ chức trồng công nghiệp”của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, thuộc Bộ kế hoạch đầu tƣ, Hà nội, tháng 11 năm 2004, sâu nghiên cứu vấn đề lý luận mơ hình sản xuất bơng cơng nghiệp chế thị trƣờng Mơ hình kết hợp thành tố: hình thức tổ chức sản xuất, chế sách khoa học công nghệ để tạo sản phẩm công nghiệp Tuy nhiên đề tài nầy, vấn đề liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng đƣợc đề cập đến thông qua việc hình thành sách doanh nghiệp với nơng dân quan hệ vấn đề mơ hình tổ chức sản xuất bơng cơng nghiệp Vì quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng chƣa đƣợc xem xét cách sâu sắc, toàn diện có hệ thống [38] Với tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài nhƣ nêu xuất phát từ đặc điểm thân cán quản lý doanh nghiệp chế biến vải, kết hợp với kiến thức định lý luận kinh tế đƣợc học học viên cao học kinh tế, chuyên ngành kinh tế- trị, có đủ yếu tố cần thiết nhu cầu điều kiện khách quan, chủ quan thuận lợi để nghiên cứu đề tài Vì ngƣời viết luận văn nầy chọn đề tài “Hồn thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải Việt Nam.” làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế- trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn qua nghiên cứu lý luận thực tiển để đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp khả thi hồn thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng, đặc điểm kinh tế kỷ thuật vải để góp phần thúc đẩy phát triển ngành sản xuất chế biến vải nƣớc ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rỏ hệ thống hoá số vấn đề lý luận đề tài bao gồm khái niệm phạm trù trung tâm, vấn đề lý luận mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân Việt Nam - Phân tích làm rỏ thực trạng mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải Việt Nam - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng bơng vải Việt Nam 104 hạch tóan nội sở số lƣợng, chất lƣợng hạt nhập kho chi phí khóan, thu nhập khóan theo sản phẩm để kiểm sóat điều tiết hành vi kinh tế nhân viên Với chế điều hành nhƣ doanh nghiệp tạo khung hành vi, hành lang hành chính-kinh tế đủ thơng thóang để vừa kiểm sóat đƣợc nhân viên vừa tạo sở cho nhân viện tự định cách thức xử lý vấn đề kinh tế phát sinh thực hợp đồng với nông dân cách linh họat theo biến động thị trƣờng 3.2.1.4 Xây dựng vùng chuyên canh vải tạo động lực thúc đẩy việc hình thành phát triển mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải Vùng chuyên canh tƣợng phổ biến sản xuất nông nghiệp kể nơng nghiệp cịn trạng thái sản xuất nhỏ Với bơng, lọai cơng nghiệp có mối quan hệ gắn chặt với chế biến việc xây dựng vùng chuyên canh làm sở cho công nghiệp chế biến đòi hỏi khách quan đáp dứng nhu cầu nhiều mặt: cung ứng khối lƣợng lớn ổn định nguyên liệu cho chế biến tập trung, giảm chi phí vận chuyển chi phí lƣu thơng, tạo điều kiện áp dụng tiến khoa học vào sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Ở giác độ kiến tạo mối quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vùng chun bơng cịn điều kiện để phát triển mơ hình liên kết cách đa dạng hiệu Là vùng có khối lƣợng bơng hàng hóa lớn, giá thành hạ, vận chuyển thuận lợi nên vùng chuyên canh nơi thu hút nhà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đến tham gia kinh doanh tạo cạnh tranh động, giúp hình thành phát triển quan hệ thị trƣờng Mơ hình liên kết thỏa thuận sau thu họach có điều kiện tốt để phát triển Mặt khác vùng chun canh nơi có nhiều khả hình thành kiểu sản xuất bơng tập trung qui mô lớn nhƣ trang trại, HTX trồng tạo sở tốt cho việc thực 105 mơ hình liên kết hợp đồng ràng buộc đầu vụ Sản lƣợng lớn sản phẩm sản xuất vùng chuyên canh tạo áp lực lớn việc tìm thị trƣờng tiêu thụ nên đồng thời tạo động lực để ngƣời nông dân sản xuất nhà doanh nghiệp chế biến phải tìm kiếm hình thức liên kết với cách ổn định, bền vững chặc chẽ mua bán trao đổi tự khơng ràng buộc Vùng chun canh cịn điều kiện để doanh nghiệp chế biến đƣa sở chế biến nông thôn, đặt nhà máy vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất giảm đƣợc chi phí vận chuyển Do mối quan hệ liên kết trực tiếp với nơng dân đƣợc hình thành, trung gian cung ứng tiêu thụ giảm đi, làm cho liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải chặc chẻ hơn, trực tiếp hơn, phát triển tòan diện nhờ tạo khả thực tế để nông dân tham gia mua cổ phần doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp tham gia cổ phần HTX nơng dân Trƣớc hết, để hình thành đƣợc vùng chun canh sản xuất bơng vùng phải có hiệu có khả cạnh tranh yếu tố giá cả, suất bông, điều kiện thời tiết đất đai thuận lợi trình độ phát triển sở hạ tầng giao thông, dịch vụ vận tải Vì điều kiện cịn nhiều khó khăn ngành nƣớc ta cần ƣu tiên đầu tƣ xây dựng vùng chuyên canh địa bàn có điều kiện sản xuất bơng cho hiệu kinh tế cao, có khả cạnh tranh với trồng khác địa bàn sản xuất vùng gần nơi đặt sở chế biến tận dụng đƣợc yếu tố vận chuyển có chi phí thấp Điều đáng lƣu ý nƣớc ta đặc điểm bơng cịn phải thu họach tay, kỷ thuật chăm sóc phức tạp nên chí phí lao động cao nhiều trồng ngắn ngày khác cộng với tình trạng giá bơng mức thấp làm cho sức cạnh tranh với trồng khác Trong điều kiện cụ thể nên vùng có trình độ phát triển kinh tế thấp có nguồn 106 lao động rẻ, nông dân nghèo thiếu vốn cho sản xuất, khả chuyển đổi cấu trồng khó khăn, giao thơng vận tải bị hạn chế nhƣ khu vực Tây nguyên,Tây Bắc, duyên hải miền trung vùng có khả xây dựng vùng chuyên canh kiểu liên kết hợp đồng có đầu tƣ bảo hiểm giá khơng nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để thâm canh cho suất cao vùng Đông Nam Sau qui họach công tác đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, sở khoa học cơng nghệ, khuyến nơng, tín dụng…để tác động vào làm cho vùng chuyên canh sớm đƣợc hình thành Mặt khác doanh nghiệp chế biến cần phải sớm xóa bỏ cách mua bơng hạt với giá nhƣ cho vùng sản xuất nhƣ tình trạng sản xuất phân tán giảm tạo hội cho vùng chun canh hình thành địa bàn gần nhà máy chế biến lợi chi phí vận chuyển đƣợc phát huy 3.2.2 Các giải pháp vĩ mô nhà nƣớc 3.2.2.1 Tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho sản xuất lƣu thông vải sản xuất nƣớc Nhƣ phân tích, tình trạng độc quyền thỏa thuận nội ngành nguyên nhân cản trở hình thành thị trƣờng cạnh tranh thật ngành bơng qua làm cho mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nơng dân khó phát triển đa dạng hiệu đƣợc, cần sớm xóa bỏ tình trang nầy Để xóa bỏ độc quyền tự giác doanh nghiệp tham gia thỏa thuận độc quyền quan trọng, nhƣng vai trị chủ động nhà nƣớc có ý nghĩa định Luật chống độc quyền đƣợc nhà nƣớc ban hành cần đƣợc thực thi, theo việc tồn thỏa thuận độc quyền không với pháp luật cần sớm khắc phục Mặt khác cần thực qui định định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tƣớng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng 107 sản hàng hóa thông qua hợp đồng “Các doanh nghiệp không tranh mua nơng sản hàng hóa nơng dân mà doanh nghiệp khác đầu tư phát triển sản xuất Không ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa mà người sản xuất ký hợp đồng cho doanh nghiệp khác”[30] Muốn có thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho sản phẩm nơng nghiệp có bơng việc tạo lập khn khổ pháp lý cho mối quan hệ kinh tế quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân quan trọng Nhà nƣớc cần quan tâm bảo vệ tính pháp lý hiệu lực hợp đồng mà doanh nghiệp ký kết với nơng dân Cần có chế tài hành pháp luật nghiêm khắc mạnh mẽ vi phạm doanh nghiệp nông dân ký kết hợp đồng Cần hạn chế đến xóa bỏ quan điểm lợi ích nơng dân nên có coi trọng lợi ích nơng dân lợi ích doanh nghiệp ngƣợc lại gần gủi với doanh nghiệp nên thiếu quan tâm đến lợi ích nơng dân Tất biểu điều gây tác động tiêu cực cho mối quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân làm cho khơng phát triển đƣợc Những hành vi quan quyền địa phƣơng nhƣ ngăn sơng cấm chợ cản trở lƣu thông sản phẩm nhằm bảo vệ vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp ngƣợc lại thả vô trách nhiệm, không quan tâm bảo vệ hợp đồng, bảo vệ quan hệ ràng buộc ký kết doanh nghiệp với nông dân nhân danh tự kinh tế hành vi trái với yêu cầu tạo lập môi trƣờng thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh để phát triển kinh tế nói chung phát triển quan hệ liên kết kinh tế doang nghiệp với nông dân Trong mối quan hệ liên kết nhà hay nhiều nhà nữa, Nhà nƣớc không nên nhân vật trung tâm trình tổ chức hay kinh tế kỷ thuật nhƣng mặt pháp lý- hành chính, nhà nƣớc, quan nhà nƣớc địa phƣơng cần đóng vai trị trọng tài kiến tạo trì luật chơi cho trình thực liên kết cách cơng minh có hiệu lực 108 3.2.2.2 Xây dựng phát huy vai trị HTX nơng nghiệp, phát triển kinh tế trang trại trồng bơng, tạo sở cho việc hịan thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải Con đƣờng tất yếu để đƣa nông nghiệp nƣớc ta lên sản xuất lớn phải bƣớc thực tích tụ tập trung ruộng đất để hình thành trang trại tƣ nhân HTX nông nghiệp thay dần quan hệ sản xuất tiểu nông, manh mún ruộng đất nhƣ Điều đáng lƣu ý với bơng khơng thể hình thành HTX chun doanh bơng vải mà có HTX nơng nghiệp có trồng bơng bơng ngắn ngày, thƣờng sản xuất đƣợc vụ năm địa bàn Nếu khơng có tƣới phải trồng bơng vào vụ mùa khơng thể trồng bơng vụ đơng xn ngƣợc lại có nƣớc để trồng bơng vụ đơng xn khơng thể trồng bơng vụ mùa Cây bơng cịn xen canh gối vụ với trồng khác bơng với nông dân trồng phụ nên đóng vai trị trồng nơng dân Tuy qúa trình xây dựng phát huy vai trị HTX nơng nghiệp bơng vải cần thiết, có tác dụng góp phần tạo sở cho việc xây dựng phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân cách chặc chẽ bền vững Với ngƣời nông dân trồng sản xuất nhỏ, sản lƣợng sản phẩm nhu cầu tìm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm khơng vấn đề q quan trọng chế thị trƣờng tự thuận mua vừa bán, không kế họach, không ràng buộc đủ thỏa mản nhu cầu Nhƣng ngƣời sản xuất lớn có lƣợng sản phẩm nhiều nhu cầu tiêu thụ ổn định chắn dựa quan hệ liên kết kinh tế bền vững địi hỏi khách quan Mặt khác với nơng dân tiểu nơng trình độ văn hóa có hạn, lại sẳn có tính tự tùy tiện ngƣời sản xuất nhỏ nên họ thiếu khả thích nghi tốt với quan hệ liên kết kinh tế chặc chẽ có tính pháp lý cao Nhƣng ngƣời sản xuất lớn, họ có điều 109 kiện chủ quan tốt để quản lý sản xuất, làm chủ kỷ thuật, hiểu biết thị trƣờng nhờ đó, họ có đủ khả để tham dự vào kiểu quan hệ kinh tế chặc chẽ hơn, tòan diện với doanh nghiệp chế biến Sức mạnh kinh tế trang trại HTX cịn giúp cho nông dân bảo vệ tốt quyền lợi họ quan hệ với doanh nghiệp so với tình trạng tiểu nơng Điều giúp khắc phục đƣợc mặt hạn chế mơ hình liên kết kinh tế chƣa bảo đảm cơng bình đẳng hai đối tác quan hệ liên kết kinh tế với nhau, làm cho nông dân ngại ký kết hợp đồng mang tính ràng buộc với doanh nghiệp, làm cản trở phát triển quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nơng dân trồng bơng Ngƣợc lại, khó khăn lớn trang trại HTX nơng nghiệp nói chung thiếu vốn để đầu tƣ phát triển, thiếu trình độ khoa học cơng nghệ sản xuất thiếu thị trƣờng tiêu thụ ổn định, đó việc áp dụng từ đầu mơ hình liên kết kinh tế chặc chẽ, hợp đồng hợp tác đầu tƣ tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp chế biến tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại HTX hình thành Để HTX nơng nghiệp có trồng bơng hình thành phát triển đƣợc điều kiện tiên sản xuất bơng phải có hiệu quả, có sức cạnh tranh với trồng khác sở áp dụng tiến kỷ thuật vào sản xuất để có suất cao, giá thành hạ; sách giá cả, đầu tƣ hợp lý điều kiện đất đai khí hậu thích hợp Những điều kiện nhƣ chƣa có chƣa đầy đủ cần tập trung khuyến khích hổ trợ nơng dân trồng bơng tham gia xây dựng HTX số địa bàn thuận lợi nhƣ khu vực gần sở chế biến, địa bàn có khả sản xuất bơng có hiệu cao Cản trở lớn phát triển HTX nông nghiệp thiếu vốn thể chế khơng rỏ ràng Với nơng dân tài sản có giá trị lớn nguồn vốn đáng kể đất đai nên muốn có HTX sản xuất thật HTX phải thực tập trung ruộng đất Muốn tập trung ruộng đất 110 xã viên thể chế HTX phải thể chế HTX cổ phần không thể chế tập thể lao động bình đẳng nhƣ luật HTX hành HTX nông nghiệp đƣợc xây dựng sở hộ kinh tế độc lập tự chủ thực chất HTX dịch vụ sản xuất kỷ thuật nơng nghiệp góp vốn gần nhƣ bình qn nên lâm vào tình trạng khơng có vốn để họat động Khơng có vốn HTX khơng đủ tƣ cách pháp nhân kinh tế thật nên khơng có khả giao dịch kinh tế với doanh nghiệp doanh nghiệp khơng có lịng tin để hợp tác liên kết với HTX Để khắc phục khó khăn đó, nhà nƣớc cần sửa đổi luật HTX theo hƣớng thừa nhận quyền tham gia biểu theo cổ phần cho phù hợp với thể chế cổ phần HTX, tạo cho HTX khả huy động vốn để phát triển tạo lập đƣợc mối quan hệ liên kết với doanh nghiệp, HTX nơng nghiệp dù HTX sản xuất hay HTX dịch vụ đóng vai trị quan trọng mối quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân Để trang trại có trồng bơng có điều kiện phát triển ngịai việc tạo vùng chun canh bơng làm sở, Nhà nƣớc cần có sách đất đai thích hợp để tạo điều kiện cho tích tụ tập trung ruộng đất Khơng có hạn điền đủ cho việc thành lập trang trại qui mô thích hợp với thời kỳ trang trại khó phát triển đƣợc 3.2.2.3 Chính sách hổ trợ hợp lý nhà nƣớc cho ngành sản xuất vải Việt Nam phù hợp với thông lệ giới Trên giới nay, hổ trợ sản xuất vải sản xuất nƣớc sách phổ biến quốc gia từ nƣớc phát triển nƣớc phát triển Nguyên nhân xu hƣớng trái chiều so với tịan cầu hóa nƣớc coi sản xuất vải với sản xuất lƣơng thực vấn đề an ninh quốc gia không họat động kinh tế túy theo 111 sản phẩm bơng đƣợc trợ giá mức cao từ 10-200% giá quốc tế Trong bối cảnh việc nhà nƣớc ta cần có sách bảo hộ định cho sản xuất bơng nƣớc việc nên làm miển không vƣợt mức 10% giá trị sản lƣợng nông nghiệp mà WTO cho phép Sự hộ trợ cần thiết sản xuất bơng nƣớc có điều kiện cạnh tranh bình đẳng với bơng vải nhập khơng phải để ƣu đãi đặt biệt cho bơng Tình trạng ngành bơng Việt Nam bị sa sút, cạnh tranh với trồng khác có nguyên nhân từ việc nhà nƣớc chƣa thực thi sách để bảo vệ sản xuất bơng nƣớc nhƣ u cầu khách quan Cây bơng khơng có điều kiện để phát triển thị trƣờng phát triển, vùng chuyên canh đời theo quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng bơng khơng có sở để phát triển đƣợc Để hộ trợ hợp lý ngành sản xuất nƣớc, Nhà nƣớc cần có sách trợ giá mức độ hợp lý cho ngƣời trồng bông; lập quỉ hổ trợ giá công nghiệp để hổ trợ giá nƣớc, giá giới giảm chủ trƣơng đắn đƣợc qui định Quyết định số 17/2002/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2002 Thủ tƣớng phủ việc định hƣớng giải pháp phát triển công nghiệp thời kỳ 20012010; tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác nghiên cứu khoa học công tác khuyến nông chuyển giao kỷ thuật cho nông dân trồng bơng, đầu tƣ thủy lợi vùng bơng có tƣới đầu tƣ cho công tác đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý khoa học kỷ thuật ngành bông, tạo điều kiện cho phát triển tƣơng xứng với tiềm sẳn có 112 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I KIẾN NGHỊ + Nhà nƣớc có giải pháp tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho sản xuất lƣu thông vải sản xuất nƣớc,bằng việc phat ngăn ngừa thỏa thuận độc quyền doanh nghiệp chế biến bơng + Nhà nƣớc Có giải pháp đẩy mạnh việc xây dựng phát huy vai trò HTX nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại trồng bông, việc sửa đổi điều lệ HTX na6ngcao mức hạn điền tạo sở cho việc hòan thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng vải + Nhà nƣớc có qui hoạch sách khuyến khích hổ trợ để giúp doanh nghiệp xây dựng vùng chuyên canh vải tạo động lực thúc đẩy việc hình thành phát triển mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng bơng vải + Nhà nƣớc có sách hổ trợ hợp lý giúp cho ngành sản xuất vải Việt Nam phát triển phù hợp với thông lệ giới II KẾT LUẬN Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân biểu quan hệ tổ chức quản lý vi mô thuộc lĩnh vực quan hệ sản xuất kinh tế-xã hội nên mang tính chất kinh tế-chính trị sâu sắc Do nghiên cứu đề tài “Hịan thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng bông” vừa vấn để kinh tế cụ thể ngành nhƣng lại phải đƣợc đặt phản ánh đƣợc bối cảnh kinh tế-xã hội kinh tế nƣớc ta giai đọan chuyển đổi từ kinh tế kế họach hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, thực 113 cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với hội nhập kinh tế nƣớc ta vào kinh tế giới Tính chất động, mở nhƣng lại có hƣớng đích q trình kinh tế xã hội nƣớc ta vừa thực khách quan lại vừa trở thành cách tiếp cận cần thiết để nhận thức thực trạng, xác định vấn đề đề phƣơng hƣớng giải pháp hành động cho việc hịan thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng Điểm bậc việc nhận thức thực trạng vấn đề liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng bơng nhận thức rỏ hai xu hƣớng có tính đối lập nhƣng lại đồng thời xảy xu hƣớng chun mơn hóa, thƣơng mại hóa thị trƣờng hóa xu hƣớng tập trung hóa, hợp tác hóa kế họach hóa chi phối q trình hình thành mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng Xu hƣớng chun mơn hóa, thƣơng mại hóa, thị trƣờng hóa xu hƣớng phản ảnh trình chuyển đổi kinh tế nƣớc ta từ kinh tế kế họach sang kinh tế thị trƣờng tạo sở cho việc hình thành mơ hình liên kết mua bán thỏa thuận sau thu họach có tính linh họat cao dựa sở kinh tế tiểu nông đƣợc giải phóng khỏi quan hệ sở hửu tập thể trƣớc Ngƣợc lại xu hƣớng tập trung hóa, hợp tác hóa kế họach hóa lại phản ảnh q trình chuyển đổi kinh tế nƣớc ta từ kinh tế sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tạo sở cho việc khẳng định tồn cần thiết phát triển lâu dài mơ hình liên kết hợp đồng ràng buộc đầu vụ mang tính liên kết chặc chẽ dựa tích tụ tập trung sản xuất thời kỳ Xuất phát từ nhận thức nhƣ nên vấn đề đặt cho việc hịan thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng lựa chọn mơ hình nầy để bác bỏ mơ hình kia, mà cần thiết phải đa dạng hóa mơ hình Tính đối lập hai mơ hình mua bán thỏa thuận hợp đồng ràng buộc xuất phát từ tính đối lập hai xu hƣớng nêu Tuy nhiên không nên xem đối lập 114 lọai trừ lẫn (dù thực tế nhƣ thế)mà cần phải thấy tác động qua lại lẫn chúng vừa mang tính đối lập vừa mang tính thống nhất, tác động qui định ràng buộc lẫn làm cho tốt hơn, tích cực có tác dụng giải tốt mối quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng bơng, góp phần thúc đẩy ngành bơng phát triển Điểm đáng ý thứ hai việc nhận thức rỏ đặc điểm kinh tế-kỷ thuật bơng, sản phẩm bơng q trình sản xuất chế biến bơng có tính đặc thù ngành sản xuất vừa củ vừa mới, qui mô nhỏ, phân bố phân tán, rủi ro nhiều, hiệu thấp, bị cạnh tranh liệt trồng khác sản phẩm bơng ngọai nhập Vì đa dạng hóa mơ hình liên kết nhƣ nêu khơng có nghĩa đánh đồng vai trị vị trí hai mơ hình mà cần phải ƣu tiên cho việc phát triển mơ hình hợp đồng ràng buộc đầu vụ phù hợp với đặc điểm nêu ngành bơng Sự ƣu tiên vừa phản ảnh địi hỏi trƣớc mắt nhƣ phản ảnh yêu cầu bản, lâu dài phát triển ngành nƣớc ta Để thực phƣơng hƣớng nêu cần tiến hành đồng nhiều giải pháp có giải pháp chung giải pháp cụ thể, có giải pháp thuộc trách nhiệm quản lý vi mô doanh nghiệp giải pháp thuộc lĩnh vực quản lý vĩ mô Nhà nƣớc Nhƣng giải pháp then chốt việc nhà nƣớc thực sách tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho sản xuất lƣu thông vải sản xuất nƣớc Hai trụ cột sách nầy phát huy cạnh tranh chống độc quyền dù độc quyền dựa thỏa thuận nội ngành Gắn liền với tăng cƣờng tính chất pháp lý hợp đồng kinh tế đƣợc ký kết doanh nghiệp chế biến với nông dân trồng bơng Có cạnh tranh xóa bỏ đƣợc độc quyền theo tính đa dạng mơ hình liên kết có hội để hình thành Sự đa dạng mơ hình liên 115 kết tất yếu gắn với cạnh tranh Sự cạnh tranh phải đƣợc tiến hành khuôn khổ pháp lý phát huy đƣợc tính tích cực Khơng có trật tự lành mạnh cạnh tranh khơng thể có tồn kết hợp mang tính tích cực hai mơ hình phƣơng hƣớng nêu khơng thực đƣợc Hồn thiện mơ hình liên kết kinh tế doanh gnhiệp chế biến với nông dân trồng bơng khơng vấn đề lợi ích kinh tế mà cịn vấn đề trị-xã hội Nó khơng có liên quan đến hai chủ thể chủ yếu doanh nghiệp nơng dân mà cịn cần phải đặt tòan mối quan hệ kinh tế-xã hội: ngành sản xuất khác, lọai trồng khác; vai trò nhà nƣớc, tổ chức kinh tế xã hội khác Nó có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với vấn đề qui họach phát triển vùng chuyên canh, xây dựng hợp tác xã phát triển kinh tế trang trại lĩnh vực trồng bông./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo giục đào tạo(2006), Giáo trình Kinh tế trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác (1962), Tư bản, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mác (1962), Tư bản, q2, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăng ghen: Tồn tập, tiếng Nga, t8, Maxcơva Chính phủ (16/11/2004), Nghị định 187 Chính phủ việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Công báo, Hà Nội Công ty TNHH Nhà nƣớc thành viên Bông Việt Nam (2007) Nghiên cứu tổng quan ngành bơng, TP Hồ chí Minh Nguyễn Tiến Hùng (1997), Các sách kinh tế giới, Nxb Thống kế, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ VII Webside: http://www.dangcongsan.vn, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam(1994), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, BCHTW khóa VII phát triển cơng nghiệp, công nghệ đến năm 2000, Webside: http://www.dangcongsan.vn, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII , Webside: http://www.dangcongsan.vn, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IX, Webside: http://www.dangcongsan.vn, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 15 khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn thời kỳ 2001-1010, Webside: http://www.dangcongsan.vn, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Webside: http://www.dangcongsan.vn, Hà Nội 17 Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000) Giáo trình sách kinh tế-xã hội, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 18 Đặng Đức Đạm (2002), Phân cấp quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Hửu (2001), Phát triển kinh tế trí thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Văn Ân (2003), Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1989), Hồ chí Minh tịan tập, tập 9, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Văn Vĩnh(2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước với kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Quốc sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế trí thức, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Ngơ Thắng Lợi (2002), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội 118 26 Phùng-Văn(12/7/2007), Hệ thống hợp đồng có lợi ích cho nhiều bên, Thời báo kinh tế Việt Nam, Hà Nội 27 Phân viện báo chí tuyên truyền (2001), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 P.A Samuelson, W.D Nordhaus, Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc gia 29 Thủ tƣớng Chính phủ (ngày 21 tháng 10 năm 2002), Quyết định số 17/2002/QĐ-TTg việc định hướng giải pháp phát triển công nghiệp thời kỳ 2001-2010, Công báo, Hà Nội 30 Thủ tƣớng Chính Phủ (ngày 24 tháng năm 2002), định số 80/2002/QĐ - TTg sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Công báo, Hà Nội 31 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình Kinh tế trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Quản lý nhà nước kinh tế (giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình kinh tế phát triển, tập I,II, Nxb Thống kê, Hà Nội 34.Trần Thái Dƣơng (2003), Chức kinh tế nhà nước, lý luận thực tiển Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 35 V.I Lê - Nin toàn tập ( 1978), Tập 31, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 36 V.I Lê - Nin toàn tập ( 1978), Tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 37 V.I Lê - Nin toàn tập ( 1978), Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 38 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2004),“Thực trạng tổ chức sản xuất Việt Nam kiến nghị số giải pháp để xây dựng mơ hình tổ chức trồng bơng cơng nghiệp”, Hà Nội 39 Viện qui hoạch nông nghiệp PTNT (1995) Tổng quan vải Việt Nam, Hà Nội 40 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội