Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
722,59 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài: Thủ tướng phủ ban hành định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển sản xuất ổn định bền vững”.[45] Tuy nhiên, thực tế áp dụng định 80, thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân, tiến triển chậm, cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, mặt lý luận, kết nghiên cứu có ngồi nước đề tài nầy nhiều vấn đề chưa nghiên cứu giải đáp đầy đủ thỏa đáng đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung phát triển Với tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam.” làm luận án tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Béla Balassa (1961), tác phẩm “The Theory of Economic Integration” (Lý thuyết liên kết kinh tế) cho liên kết kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ , việc gắn kết mang tính thể chế tổ chức kinh tế, kinh tế lại với [6] Trước Mác nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith, Ricardo….và nhà kinh tế học tân cổ điển sau nầy, có đề cập đến thể chế thị trường chưa trọng nghiên cứu sâu vấn đề thể chế kinh tế C.Mác nhà kinh tế học nghiên cứu sâu thể chế kinh tế sở lý luận mối quan hệ quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất.[41] Trong giới nghiên cứu kinh tế học phương tây đương đại với học thuyết “Kinh tế thể chế mới” đời Mỹ với đại diện Coase (1960) Demsetz (1964), William (1985) Klein et al (1978), cho liên kết kinh tế tượng tất yếu khách quan hình thức quản trị thị trường chủ nghĩa tư tối thiểu hóa “chi phí giao dịch” (Transaction Cost Economics-TCE) động lực biến đổi thể chế kinh tế, thị trường trở nên bất cập, thất bại không hồn hảo làm gia tăng chi phí giao dịch Những cải tiến về thể chế hướng tới cắt giảm chi phí giao dịch [41] Williamson (1985), “The Economic Institutions of Capitalism” (Thể chế kinh tế Chủ nghĩa tư bản), mô tả loại chế quản lý nhằm thay đổi mức độ phụ thuộc lẫn đối tác mậu dịch: thị trường giao ngay, hợp đồng dài hạn (Tức liên kết kinh tế) quan hệ thứ bậc (Tức kế hoạch tập trung) [69] Liên kết kinh tế có đặc điểm chủ yếu tính độc lập sở hữu, quan hệ lâu dài, tin cậy lẫn nhau, chia sẻ lợi ích, gánh nặng thực công Trên giới, nhà nghiên cứu không trực tiếp đề cập đến vấn đề liên kết kinh tế doanh gnhiệp chế biến với nơng dân, mà tập trung bàn hình thức biểu sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng (contract farming- CF) Theo Glover (1987) Nông nghiệp hợp đồng (CF) chất xếp mang tính thể chế mà tính ưu việt kết hợp ưu đồn điền ( kiểm soát chất lượng, liên kết sản xuất tiếp thị) với ưu sản xuất tiểu nơng ( khuyến khích lao động, đầu tư cẩn trọng) [66] Sukhpal Singh (2002), cho rằng, thay đổi q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp gắn liền với q trình quốc tế hóa nơng nghiệp, tồn cầu hóa sản xuất, sau q trình phi thực dân hóa, giải thể đồn điền thực dân dẫn đến việc hình thành chuỗi cung cấp, chuỗi xuất nước phát triển có vốn kỹ thuật với nước phát triển có lao động đất đai [75] Reardon, T., Barrett, CB, (2000), Runsten, D., Key, N.(1999), Kusterer (1990) tác giả lớn nghiên cứu nhiều hợp đồng nơng nghiệp, phân loại vị trí, vai trò, tác dụng nhân tố tác động đến nó[73] 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước ta, hình thức liên kết xuất sau Đảng ta thực chủ trương “sản xuất bung ra” cơng nghiệp (1981) khốn 100 cho nhóm người lao động HTX nơng nghiệp (1981) Từ đền đề tài liên kết kinh tế ln mang tính thời xã hội giới nghiên cứu nước ta Khuynh hướng thứ nghiên cứu vấn đề liên kết kinh tế khung lý luận quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất chủ nghĩa Mác-lê nin; coi liên kết kinh tế trình xã hội hóa sản xuất, tất yếu sản xuất lớn Những tác giả theo khuynh hướng thứ Trần Đức Thịnh(1984); Hồng kim Giao (1989); Nguyễn đình Huấn (1989); Nguyễn Đình Phan (1992); Vũ Minh trai(1993), Dương Bá Phượng(1995), Cao Đông (1995); Nguyễn Hữu Tài (2002) Khuynh hướng thứ hai tiếp thu lý luận liên kết kinh tế tác giả phương Tây theo coi liên kết hình thức quản trị thị trường, tối ưu hóa chi phí giao dịch động lực liên kết kinh tế, chuỗi giá trị hình thức liên kết kinh tế Các tác giả đáng lưu ý cho khuynh hướng nầy Bảo Trung(2008); Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2006), Nguyễn Thị Bích Hồng ( 2008); Lê Huy Du (2009) Tóm lại phát triển đề tài liên kết kinh tế liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân nghiên cứu nước tương đối phong phú Tuy nhiên cịn nhiều khoảng trống khoa học phát triển là: Khái niệm xác liên kết kinh tế; tiền đề hình thành phát triển liên kết kinh tế; mối quan hệ liên kết kinh tế với chế thị trường kế hoạch hóa; đặc điểm, quan hệ tài sản liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục đích luận án sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đề xuất phương hướng giải pháp khả thi cho việc thực có hiệu liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ khoa học luận án bao gồm : - Hệ thống hố, làm rõ phân tích đánh giá số vấn đề lý luận liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân - Phân tích làm rõ thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp để tiếp tục phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi hƣớng tiếp cận nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận án thể chế liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân Việt Nam, góc độ kinh tế-chính trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về nội dung tập trung chủ yếu cho hình thức liên kết sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng (Contract farming) Về mặt không gian lãnh thổ Việt Nam Về mặt thời gian, từ khởi đổi kinh tế đến Phần kiến nghị phương hướng giải pháp năm 2020 Về đối tượng nông dân mà luận án đề cập đến chủ yếu hộ nông dân Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 3 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung : Nghiên cứu tài liệu, phương pháp trừu tượng hóa, lơ-gích - lịch sử, phân tích - tổng hợp, qui nạp- diễn dịch, hệ thống hóa, mơ hình hố, thống kê 4.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 4.2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Thực ở: doanh nghiệp, xã, nông dân hợp đồng 150 báo, tạp chí, đề tài khoa học viết đề tài liên kết kinh tế 4.2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Thực với với mẫu điều tra tương ứng với tổng thể nghiên cứu khác nhau:Mẫu ND XA hộ nông dân xã nơng thơn nói chung, chọn theo phương pháp ngẫu nhiên theo chùm với 357 hộ nông dân thống kê thành 726 quan sát 36 xã thống kê thành 126 quan sát thuộc 46 ngành hàng nông sản loại Mẫu ND2 XA hộ nông dân xã nông thôn thực hợp đồng; chọn thuận tiện từ 29 xã 215 nông dân thống kê thành 455 quan sát tương ứng với 25 loại nông sản thực hợp đồng Như cộng mẫu XA1, XA2, ND1, ND2 có 65 xã 155 quan sát xã 572 hộ nông dân 1181 quan sát nông dân khảo sát điều tra Mẫu DN doanh nghiệp chế biến với 140 doanh nghiệp thuộc 30 ngành hàng nông sản loại 4.2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp Thực trực tiếp với ngành vải Việt Nam thu thập thông tin từ báo viết 20 doanh nghiệp chế biến nông sản thực hợp đồng với nơng dân Những đóng góp luận án 5.1 Những đóng góp luận án mặt lý luận - Theo cách tiếp cận xem liên kết kinh tế thể chế kinh tế, luận án phân tích đặc trưng có tính trung gian, giao thoa, hổn hợp đặc trưng thị trường kế họach hóa liên kết kinh tế Liên kết kinh tế có vai trị hỗ trợ khắc phục thiếu hồn hảo thị trường kế họach Tác giả khái quát điều kiện hình thành liên kết kinh tế : Có mối liên hệ kinh tế khách quan; có cần thiết phải liên kết xuất phát từ khơng hịan hảo thể chế kinh tế khác; có khả kiểm sốt quan hệ liên kết Ngồi lọai hình liên kết biết, tác giả luận án bổ sung thêm: Loại hình liên kết theo chức kinh tế: Trao đổi, hợp lực, phân chia ủy nhiệm; phân chia theo mối quan hệ với mơi trường ngồi: đóng mở; ngun tắc định trước trình phối hợp hành động (kế hoạch hóa) liên kết kinh tế - Ngồi đặc điểm biết đến liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân, tác giả luận án bổ sung thêm đặc điểm:Một quan hệ kinh tế quốc tế; quan hệ kinh tế bất đối xứng; loại hình liên kết kinh tế đặc thù mâu thuẩn Tác giả khái quát ba yếu tố định thành công hợp đồng liên kết doanh nghiệp-nơng dân Việt Nam: Tính chun biệt sản phẩm; đột phá kỹ thuật, chất lượng giá sản phẩm cạnh tranh quan hệ tài sản hai bên doanh nghiệp- nông dân - Trên sở điều tra định lượng, tác giả luận án xây dựng hai mơ hình kinh tế lượng dự báo chất lượng tổ chức thực hợp đồng doanh nghiệp tỉ lệ sản lượng nông dân bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng làm sở cho việc thực hợp đồng 5.2 Những đóng góp luận án mặt thực tiễn - Luận án sử dụng kết hợp kết điều tra định lượng, định tính nghiên cứu trường hợp để phân tích làm rõ trạng 4 - Đề xuất quan điểm:Việc hình thành liên kết doanh nghiệp với nơng dân giải pháp đột phá sản xuất chế biến nông sản phải thực bước sở điều kiện kinh tế khách quan chủ quan, khơng thể nóng vội - Cần tập trung phát triển liên kết cho ngành chế biến có mơ hình thực tiễn liên kết tốt; có điều kiện khách quan; ý đến vùng có thị trường chưa phát triển - Nhà nước cần quản lý chất lượng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ, thương hiệu, nhãn hiệu nhằm gia tăng áp lực thị trường để liên kết doanh nghiệp-nơng dân có điều kiện hình thành cần có sách bảo hộ đầu tư doanh nghiệp nông thôn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm 200 trang; kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Chương 2: Thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 1.1.1 Một số vấn đề liên kết kinh tế 1.1.1.1 Bản chất đặc trưng liên kết kinh tế Có thể có nhiều cách tiếp cận khác chất liên kết kinh tế Dưới giác độ kinh tế-chính trị, luận án nầy lựa chọn cách tiếp cận xem liên kết kinh tế thể chế kinh tế Liên kết kinh tế thể chế kinh tế nhằm thực kiểu phối hợp hành động chủ thể kinh tế độc lập tự chủ với nhau, cách tự nguyện, thỏa thuận, đôi bên có lợi tin tưởng lẫn nhau; ràng buộc lẫn theo kế hoạch qui chế định trước, dài hạn thường xuyên; nhằm ổn định nâng cao hiệu kinh tế Những đặc trƣng liên kết kinh tế - Đặc trưng thứ nhất: Diễn hai nhiều chủ thể kinh tế độc lập, tự chủ kinh tế, theo tinh thần tự nguyện, thỏa thuận, có lợi tin tưởng lẫn nhau; - Đặc trưng thứ hai: Quan hệ ràng buộc chặt chẽ với theo kế hoạch định trước dài hạn tương lai thường xuyên; - Đặc trưng thứ ba: Một hình thức phối hợp hoạt động chủ thể kinh tế; - Đặc trưng thứ tư: Một kiểu quan hệ kinh tế không tồn độc lập mà gắn liền với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cụ thể - Đặc trưng thứ năm: Mục tiêu mà tác dụng liên kết kinh tế để ổn định nâng cao hiệu kinh tế 1.1.1.2 Các loại hình liên kết kinh tế - Căn theo quan hệ kinh tế-kỹ thuật, có: Liên kết dọc, liên kết ngang liên kết nghiêng - Căn theo cấu trúc thành phần, có: Liên kết song phương liên kết đa phương Trong liên kết đa phương có : Liên kết chuỗi, liên kết mạng(lưới) liên kết hình 5 - Căn theo hình thức tổ chức pháp lý, có : Hợp đồng liên kết kinh tế, liên minh kinh tế, hiệp hội kinh tế, liên hợp kinh tế - Căn theo chức kinh tế, có: Liên kết trao đổi, liên kết hợp lực, liên kết phân chia liên kết ủy nhiệm - Căn vào mối quan hệ với môi trường ngồi có: Liên kết đóng liên kết mở - Căn theo phạm vi liên kết có: Liên kết doanh nghiệp, liên kết vùng lãnh thổ, liên kết ngành kinh tế, liên kết thành phần kinh tế, liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1.3 Các nguyên tắc liên kết kinh tế - Nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận - Nguyên tắc định trước trình phối hợp hành động (Kế hoạch hóa) - Nguyên tắc chia lợi ích rủi ro Thị trƣờng Chú thích: Liên kết Kế hoạch hóa Chiều tăng dần mức độ ràng buộc quan hệ kinh tế đối tác Sơ đồ 1.1: Mối quan Mức độ hệràng buộc liênvàkết tínhkinh ổn định tếtăng với dần thị trƣờng kế họach hóa xét phƣơng diện đặc trƣng nguyên tắc (Nguồn: Khái quát hóa tác giả luận án) Tóm lại: Do vị trí trung gian mình, nguyên tắc liên kết kinh tế biểu kết hợp, giao thoa nguyên tắc thể chế thị trường kế hoạch hóa 1.1.1.4 Các điều kiện hình thành liên kết kinh tế Ba điều kiện:Có mối liên hệ kinh tế khách quan dựa sở vận động phát triển lực lượng sản xuất(Có liên kết); có cần thiết xuất phát từ xuất tình trạng khơng hồn hảo thể chế kinh tế khác.(Tính hiệu liên kết kinh tế- Có cần liên kết) Có khả kiểm sốt mối quan hệ liên kết(Có keo liên kết) Thị trƣờng Thị trƣờng Kế hoạch hóa doanh nghiệp Thị trƣờng Liên kết kinh tế Hiệu kinh tế Kế hoạch hóa vĩ mô Liên kết kinh tế Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ liên kết kinh tế với thị trƣờng kế hoạch hóa xét phƣơng diện vai trị vị trí (Nguồn: Khái qt hóa tác giả luận án) 1.1.2 Một số vấn đề liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Từ khái niệm thể chế liên kết kinh tế nói chung, khái niệm: Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân phận liên kết kinh tế kinh tế quốc dân, bên tham gia doanh nghiệp chế biến nông sản nông dân, thực kiểu liên kết dọc nông-công nghiệp, để ổn định nâng cao hiệu kinh tế Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân, vào hình thức tổ chức pháp lý có nhiều loại hình.Trong đó, loại hình “Sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng” (gọi tắt nông nghiệp hợp đồng, contract farming- CF) loại hình phổ biến Vì luận án nầy tập trung xem xét liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân giới hạn nông nghiệp hợp đồng Nông nghiệp hợp đồng loại hình liên kết dọc doanh nghiệp chế biến kinh doanh nông sản với nông dân việc sản xuất cung cấp sản phẩm nông nghiệp nông dân sản xuất cho doanh nghiệp dựa thỏa thuận giao hàng tương lai Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân bên cạnh đặc điểm chung liên kết kinh tế, có đặc điểm riêng nó, là: - Đặc điểm đầu tiên: Một phận quan hệ kinh tế công nghiệp với nông nghiệp - Đặc điểm thứ hai : Là mắt xích chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị ngược lại chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hình thức liên kết kinh tế - Đặc điểm thứ ba : Một phận liên kết kinh tế không phạm vi nước mà quan hệ kinh tế quốc tế, nước phát triển - Đặc điểm thứ tư : Một quan hệ kinh tế bất đối xứng Tóm lại:Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân loại hình liên kết kinh tế đặc thù mâu thuẩn 1.1.2.2 Tính tất yếu khách quan vai trò của liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam - Tính tất yếu khách quan có điều kiện liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Trong kinh tế thị trường định hướng XHXN nước ta, thể chế thị trường giữ vai trò chủ đạo liên kết kinh tế tất yếu khách quan, giữ vai trò hỗ trợ cho thị trường để giải quan hệ kinh tế Tuy nhiên, tính tất yếu khách quan liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam tất yếu khách quan có điều kiện - Vai trò liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân + Phương thức thiết lập ổn định trình sản xuất, tiêu thụ nông sản nông dân khâu cung ứng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến + Cầu nối hỗ trợ lẫn nông dân doanh nghiệp chế biến nông sản nguồn lực sản xuất để thiết lập cân trình sản xuất + Điều kiện thực chia rủi ro doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân + Phương thức hữu hiệu để gia tăng chất lượng giá trị nông sản phẩm + Một động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế xóa đói giảm nghèo Tóm lại: Trong điều kiện nước phát triển nước ta, liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân giải pháp mang tính đột phá để phát triển nông nghiệp gia tăng xuất nông sản phẩm 1.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NƠNG DÂN Nhân tố bên ngồi Nhà nước Thị trường Tổ chức xã hội Lĩnh vực Nội dung Cấu trúc tổ chức Qui tắc ràng buộc Kết Số lượng Chất lượng Hiệu Kinh tế Kinh tế-Xã hội Quản trị thực Nhân tố bên Doanh nghiệp chế biến Nông dân Sản phẩm nguyên liệu Sơ đồ 1.3 Khung phân tích nội dung, tiêu chí đánh giá,nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân (Nguồn: Khái quát tác giả ) 1.2.1 Nội dung liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 1.2.1.1 Lĩnh vực liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân Các lĩnh vực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân(Trong giới hạn nông nghiệp hợp đồng) sân chơi liên kết ;có thể bao gồm lĩnh vực chủ yếu: Mua bán nông sản, đầu tư cho sản xuất (Vốn tín dụng), góp vốn kinh doanh (Phi tốn) khoa học cơng nghệ Thơng thường người ta không nghiên cứu lĩnh vực liên kết cách riêng rẽ mà kết hợp chúng lại theo cách khác thành loại hình bao gồm:Hợp đồng sản xuất mua bán nông sản; Hợp đồng ký gởi sản phẩm chốt giá sau; Hợp đồng sản xuất, đầu tư mua bán nông sản; Hợp đồng sản xuất tham gia cổ phần; Hợp đồng hợp tác liên doanh sản xuất phân chia sản phẩm; Hợp đồng sản xuất gia công nông sản Các lĩnh vực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân hướng vào việc giải yếu tố then chốt sản xuất nông nghiệp (i) Thị trường;(ii)Vốn và(iii) Khoa học cơng nghệ Trong yếu tố liên kết vốn làm phát sinh quan hệ tài sản bên liên kết tạo sở vật chất cho việc hình thành đảm bảo tính khả thi, chặt chẽ, bền vững quan hệ liên kết 1.2.1.2 Hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 8 Phản ảnh kết hợp chủ thể liên kết (người chơi) cấu trúc định Có hình thức cấu trúc tổ chức là: - Tập trung trực tiếp:Doanh nghiệp trực tiếp ký kết hợp đồng với hộ nông dân không qua trung gian - Đa thành phần (đa chủ thể):Bao gồm nhiều chủ thể khác tham gia như: nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân - Hạt nhân trung tâm (Trang trại hạt nhân): Doanh nghiệp nắm quyền sở hữu đất đai, chuồng trại, vườn Nông dân phụ thuộc thực hoạt động sản xuất tạo sản phẩm bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp - Trung gian: Doanh nghiệp ký hợp đồng với nông dân thông qua đầu mối trung gian - Phi thức: Hợp đồng miệng nơng dân với doanh nghiệp 1.2.1.3 Các qui tắc ràng buộc liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Phản ảnh “luật chơi” liên kết; bao gồm: - Qui tắc, ràng buộc thời gian: Ngắn hạn dài hạn - Qui tắc, ràng buộc số lượng: Bao tiêu; sản lượng cố định; sản lượng tối thiểu - Qui tắc, ràng buộc chất lượng.Các tiêu hoá lý sinh theo loại sản phẩm - Qui tắc, ràng buộc giá cả: Giá thời điểm; giá sàn; giá cố định; giá chuẩn có bù trừ; giá gia cơng; giá bảo hiểm; ký gửi chốt giá sau - Qui tắc, ràng buộc phương thức giao nhận toán: Giao nhận điểm mua tập trung; kho nhà máy chế biến; nhà hộ nông dân; ruộng, nơi sản xuất nông dân - Qui tắc, ràng buộc thưởng phạt - Qui tắc, ràng buộc xử lý rủi ro Thông qua giá ổn định, số lượng sản phẩm nguyên liệu định trước, hỗ trợ nông dân có thiên tai dịch bệnh xảy - Qui tắc, ràng buộc xử lý tranh chấp Hòa giải; nhờ vào nhân vật thứ ba để phân xử như: Chính quyền địa phượng, đồn thể xã hội; tịa án xét xử 1.2.1.4 Quản trị thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Bao gồm khâu: Qui hoạch liên kết; công tác tuyên tuyền vận động, lựa chọn đối tác liên kết; đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng liên kết; công tác tổ chức cán tổ chức thực liên kết; xử lý tranh chấp hợp đồng 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết hiệu thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân 1.2.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá kết thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân: Số lượng thực liên kết; chất lượng thực kiên kết 1.2.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân:Hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến nông dân; hiệu kinh tế-xã hội việc thực liên kết 1.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 1.2.3.1 Các nhân tố bên ngồi:Trình độ phát triển, nhu cầu biến động thị trường; quản lý nhà nước; vai trò tổ chức xã hội 1.2.3.2 Những nhân tố bên trong: Đặc điểm hộ nông dân; đặc điểm doanh nghiệp chế biến nông sản; đặc điểm nông sản nguyên liệu 9 1.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CÁC NƢỚC VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 1.3.1 Các kinh nghiệm cụ thể số nƣớc:Trung quốc; Thái lan; Ấn độ 1.3.2 Những học cho Việt Nam từ kinh nghiệm thực tiễn nƣớc Một là: Doanh nghiệp chế biến đóng vai trị hạt nhân định thành cơng hình thức sản xuất theo hợp đồng Hai là: Vai trò Nhà nước quan trọng Ba là: Phương thức nông nghiệp hợp đồng thành công với loại nông sản trường hợp Bốn là: Các ràng buộc kinh tế- kỹ thuật sở định cho mối quan hệ liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân Năm là: Mối quan hệ lợi ích hai bên cần phải xử lý hài hịa Tuy nhiên lợi ích nông dân phải xem trọng KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương luận án hệ thống hoá, làm rõ phân tích đánh giá, phát triển số vấn đề lý luận liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân phân tích kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia có đặc điểm tương tự Việt Nam để làm sở cho bước nghiên cứu Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN 2.1.1 Giai đoạn 1981-2002: Từ khởi đổi kinh tế đến có QĐ 80 Bối cảnh: Q trình chuyển đổi kinh tế nước ta từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đường lối chủ trương Đảng giai đoạn nầy nông nghiệp ngồi thị 100 khốn sản phẩm nơng nghiệp, Bộ trị ban hành Nghị số 10 NQ/TW ngày 5/4/1988 cải tiến chế độ khốn sản xuất nơng nghiệp.Nghị số 05 NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ngày 10 tháng năm 1993 tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Cơ chế sách Nhà nước thời kỳ nầy, để cụ thể hóa chủ trương nêu Đảng, Nghị số 25 CP 26 CP, Hội đồng trưởng Quyết định số 162/HĐBT “Tổ chức hoạt động liên kết kinh tế” Hội đồng trưởng Quyết định số 38/HĐBT “ Liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ” Thực tiễn thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nơng dân thời kỳ có bước tiến nhảy vọt lượng chất so với thời kỳ trước với xu hướng chủ yếu: - Xu hướng thành lập xí nghiệp liên hợp nơng-cơng nghiệp gắn với tổ chức thực khoán 01 cho nông trường viên liên kết với HTX nông nghiệp hộ nông dân vùng lân cận nông trường để sản xuất cung ứng lại nông sản cho nhà máy chế biến thơng qua hợp đồng Điển hình xu hướng nầy Ngành chè Việt Nam nông trường Sông Hậu (Cần thơ) - Xu hướng thứ hai việc doanh nghiệp chế biến nông sản quốc doanh thực liên kết với hộ nông dân địa bàn rộng lớn theo hình thức tập trung trực tiếp Được thực rộng rãi ngành hàng như: Bơng vải, chè, bị sữa, thủy sản, mía đường, sản xuất giống….các điển hình nêu lên giai đoạn nầy ngành vải Công ty xuất nhập thỷ sản (Seaprodex) 10 2.1.2 Giai đoạn 2002-1010 : Từ có Quyết định 80 đến Bối cảnh giai đoạn nầy sau 15 năm thực thực công đổi kinh tế, chế thị trường, cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển Đường lối chủ trương Đảng Nghị Trung ương Đảng khóa IX số 15NQ/TW, đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010 Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cơ chế sách Nhà nước Chính phủ ban hành định 80, NHNN ban hành Thông tư số 05/2002/TT-NHNN Bộ Tài ban hành Thơng tư số 04/2003/TTBTC Quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam ban hành Công văn số 886/HTPT-TDĐP.Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Thực tiễn thực Quyết định 80 Thủ tướng Chính phủ mở hướng tích cực giúp cho sản xuất nơng nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút nhiều doanh nghiệp nơng dân tham gia Tính đến năm 2005 tỉ lệ thực tiêu thụ nông sản qua hợp đồng với lúa hàng hóa 6-9% sản lượng; cà phê 2-5% diện tích[47]; mía đường: 52%, thủy sản đạt 23% sản lượng, Bơng: 100% [10] Tính đến năm 2009-2010, lĩnh vực nông nghiệp: Tỉ lệ sản lượng nông sản tiêu thụ thông qua hợp đồng với lúa tăng lên 18% (2009); mía đường tăng lên 81% (2010); chè 9% (2009); Cà phê: 2,5%; rau : 0,9%; Bông: 100%; Sữa: 80% (2010) Ngành lâm nghiệp năm 2009 Tổng công ty thu mua qua hợp đồng với nông dân 119.000 chiếm 16.7 % tổng sản lượng thu mua Lĩnh vực thủy sản: Tỷ lệ tiêu thụ thông qua hình thức liên kết năm 2002 đạt 2-3%; Năm 2009 đạt 13% tổng sản lượng[10] Một số điển hình nêu lên giai đoạn nầy là: Cơng ty CP Mía đường Lam Sơn (Thanh Hóa), Cơng ty TNHH Tấn Hưng( TP Hồ chí Minh) Cơng ty chăn ni CP Việt Nam (Thái Lan) Tóm lại: Qúa trình hình thành phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Nước ta từ 1981 đến trình kinh tế khách quan, cịn nhiều khó khăn vướng mắc đa dạng, không ngừng mở rộng 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 2.2.1 Thực trạng lĩnh vực liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 2.2.1.1 Liên kết mua bán nông sản ANOVA: p-value=0,000