(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam

244 2 0
(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam(Luận án tiên sĩ) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam

i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu dẫn luận án có nguồn gốc đầy đủ trung thực, kết đóng góp luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Quế Hậu ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ vii DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ vii PHẦN MỞ ðẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 17 1.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 17 1.1.1 Một số vấn ñề liên kết kinh tế 17 1.1.2 Một số vấn ñề liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 30 1.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN 40 1.2.1 Nội dung liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 40 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết hiệu thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 55 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng ñến liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 59 1.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CÁC NƯỚC VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 64 1.3.1 Các kinh nghiệm cụ thể số nước 64 1.3.2 Những học cho Việt Nam từ kinh nghiệm thực tiễn nước 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 iii Chương 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 76 2.1 TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 76 2.1.1 Giai ñoạn 1981-2002: Từ khởi đổi kinh tế đến có Qð 80 76 2.1.2 Giai ñoạn 2002-1010 : Từ có Quyết định 80 đến 81 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN 86 2.2.1 Thực trạng lĩnh vực liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 86 2.2.2 Thực trạng hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 93 2.2.3 Thực trạng ràng buộc liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 99 2.2.4 Thực trạng quản trị thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 107 2.3 ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN THỜI GIAN QUA 112 2.3.1 Những thành tựu ñã ñạt ñược 112 2.3.2 Nguyên nhân thành tựu ñã ñạt ñược 123 2.3.3 Những thiếu sót tồn 126 2.3.4 Nguyên nhân thiếu sót tồn 131 KẾT LUẬN CHƯƠNG 138 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 141 3.1 CĂN CỨ, QUAN ðIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 141 3.1.1 Căn xác ñịnh phương hướng, giải pháp phát triển liên kết 141 3.1.2 Quan ñiểm phát triển liên kết 148 3.1.3 Phương hướng phát triển liên kết 153 iv 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ðỂ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 157 3.2.1 ðẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, tuyên tuyền giáo dục, nâng cao nhận thức ñội ngũ cán quản lý ý thức đạo dức doanh nghiệp nơng dân 157 3.2.2 Lựa chọn lĩnh vực liên kết thích hợp hồn thiện hình thức tổ chức liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 160 3.2.3 Hoàn thiện qui tắc ràng buộc nâng cao hiệu công tác quản trị hợp ñồng phù hợp với trường hợp liên kết cụ thể 168 3.2.4 Cải thiện môi trường pháp luật, nâng cao hiệu lực hợp ñồng hồn thiện sách nhà nước tạo mơi trường vĩ mơ, sách hỗ trợ trực tiếp để tạo ñiều kiện cho liên kết phát triển 177 KẾT LUẬN CHƯƠNG 186 KẾT LUẬN 188 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CÔNG BỐ 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai ASEAN Hiệp hội nước ðông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN BVTV Bảo vệ thực vật CP Tập đồn Charoen Pokphand- Thái Lan CP Cổ phần CF Contract farming DN Doanh nghiệp FDI ðầu tư nước HTX Hợp tác xã LATS Luận án tiến sĩ Quyết ñịnh 80 Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Thủ tướng phủ SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố VietGAP Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam GlobalGAP Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt tòan cầu XHCN Xã hội chủ nghĩa ND Mẫu điều tra nơng dân ND Mẫu ñiều tra nông dân XA Mẫu ñiều tra tra xã XA Mẫu ñiều tra xã ND Mẫu ñiều tra doanh nghiệp VINATEA Liên hiệp xí nghiệp chè Việt Nam Tổng cơng ty chè Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1a: Tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp(2004-2009) 82 Bảng 2.1b: Cơ cấu giá trị đầu tư bình qn doanh nghiệp chế biến ñầu tư cho nông dân hợp ñồng theo năm 2010 89 Bảng 2.2: Nguồn cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật chủ yếu cho nông dân 91 Bảng 2.3: So sánh chất lượng thực phương thức nông nghiệp hợp đồng năm 2010 số loại nơng sản hợp ñồng chủ yếu 115 Bảng 2.4: So sánh mức độ hài lịng nơng dân doanh nghiệp chế biến năm 2010 số loại nơng sản hợp đồng chủ yếu 116 Bảng 2.5: So sánh cảm nhận nông dân hiệu việc bán nông sản qua kênh bán hàng khác năm 2010 118 Bảng 2.6: So sánh cảm nhận nông dân hiệu việc mua vật tư với kênh cung cấp khác năm 2010 119 Bảng 2.7: So sánh cảm nhận doanh nghiệp hiệu việc mua nông sản nguyên liệu qua kênh mua hàng khác 121 Bảng 2.8: So sánh số lượng chất lượng HTX hình thức kinh tế hợp tác khác xã năm 2010 122 Bảng 3.1: Kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter 145 Bảng 3.2: Kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter 147 vii DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ I.SƠ ðỒ Sơ ñồ 1.1: Mối quan hệ liên kết kinh tế với thị trường kế hoạch hóa Sơ đồ 1.2: xét phương diện đặc trưng nguyên tắc 26 Mối quan hệ liên kết kinh tế với thị trường kế hoạch hóa xét phương diện vai trị vị trí 28 Sơ ñồ 1.3 Khung phân tích nội dung, tiêu chí ñánh giá kết quả, hiệu Sơ ñồ 1.4: nhân tố ảnh hưởng ñến liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 40 Hình thức tập trung trực tiếp nơng nghiệp hợp đồng 46 Sơ ñồ 1.5: Sơ ñồ 1.6: Sơ ñồ 1.7: Sơ đồ 2.1: Hình thức đa chủ thể nơng nghiệp hợp đồng 47 Hình thức hạt nhân trung tâm nơng nghiệp hợp đồng 48 Hình thức trung gian nơng nghiệp hợp đồng 49 Hình thức cấu trúc tổ chức liên kết với nông dân công ty CP Việt Nam 94 Sơ ñồ 2.2: Sơ đồ 2.3: Hình thức tổ chức liên kết với nơng dân Siêu thị Saigon Coopmart 95 Hình thức tổ chức liên kết với nông dân nông trường chè Thanh Bình (Lào Cai) 96 Sơ ñồ 2.4: Hình thức liên kết đa thành phần xây dựng cánh ñồng mẫu lớn tỉnh Trà Vinh 97 Sơ đồ 2.5: Hình thức tổ chức liên kết phi thức Doanh nghiệp Chế biến rau xuất Hoàng Gia 98 Khung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức thực hợp ñồng doanh nghiệp 144 Khung phân tích tỉ lệ % sản lượng nông dân bán cho doanh Sơ ñồ 3.1: Sơ ñồ 3.2: nghiệp Bảng 3.2: Kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter 147 II.BIỂU ðỒ Biểu ñồ 2.1: Tỉ lệ % sản lượng sản xuất bán cho doanh nghiệp hộ nông dân ñang hợp ñồng theo năm 2010 86 Biểu ñồ 2.2: Tỉ lệ % sản lượng nguyên liệu nông sản mua hộ nông dân ñang hợp ñồng so với tổng nhu cầu doanh nghiệp chế biến theo năm 2010 87 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ % hộ nơng dân hợp ñồng ñược doanh nghiệp chế biến ñầu tư theo năm 2010 87 viii Biểu ñồ 2.4: Giá trị ñầu tư bình qn/ha doanh nghiệp chế biến đầu tư Biểu đồ 2.5: cho nơng dân hợp đồng theo năm 2010 88 So sánh tỉ lệ % hộ nông dân giao sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến ñịa ñiểm khác 103 Biểu ñồ 2.6: Biểu ñồ 2.7: Các ưu tiên chọn vùng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến 107 Các ưu tiên lựa chọn đối tác nơng dân liên kết doanh nghiệp chế biến năm 2010 108 Biểu ñồ 2.8: Tỉ lệ % thực hình thức đàm phán ký kết hợp đồng nơng dân với doanh nghiệp chế biến năm 2010 109 Mức ñộ thực hiệu hình thức xử lý tranh chấp doanh nghiệp chế biến với nông dân năm 2010 111 Biểu ñồ 2.9: Biểu ñồ 2.10: Tỉ lệ % số hộ diện tích thực phương thức nơng nghiệp hợp đồng năm 2010 112 Biểu ñồ 2.11: Thực cam kết bán sản lượng hợp đồng cho doanh nghiệp chế biến nơng dân năm 2010 114 Biểu ñồ 2.12: Thực cam kết trả nợ ñầu tư cho doanh nghiệp chế biến nông dân năm 2010 114 Biểu ñồ 2.13: So sánh chất lượng thực phương thức nơng nghiệp hợp đồng năm 2010 số loại nơng sản hợp đồng chủ yếu 115 Biểu ñồ 2.14: So sánh cảm nhận hiệu kinh tế nông dân với quan hệ kinh tế khác năm 2010 117 Biểu ñồ 2.15: ðộng thúc ñẩy thực liên kết với doanh nghiệp chế biến nông dân năm 2010 118 Biểu ñồ 2.16: ðộng thúc ñẩy doanh nghiệp chế biến thực liên kết 120 Biểu đồ 2.17 Những hình thức vi phạm hợp đồng nơng dân theo đánh giá doanh nghiệp chế biến năm 2010 127 Biểu ñồ 2.18: Thực hiệu hình thức xử lý tranh chấp doanh nghiệp chế biến nơng dân với năm 2010 133 PHẦN MỞ ðẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài: Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân, phận liên kết kinh tế kinh tế quốc dân nói chung; thể chế thực mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nơng dân; đồng thời phận quan hệ công nghiệp với nông nghiệp Liên kết kinh tế, với thị trường kế hoạch hóa thể chế ñể giải mối quan hệ doanh nghiệp chế biến với nông dân; tồn hỗ trợ nhau, thúc đẩy hình thức tổ chức sản xuất chun mơn hóa, hiệp tác hóa, liên hợp hóa tập trung hóa, xã hội hóa sản xuất tiến bộ, phù hợp với xu ñi lên sản xuất lớn; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tồn kinh tế Do đó, hình thành phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân xu hướng tất yếu khách quan Trong ñiều kiện thực tiễn kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020 ðảng ñã rõ: “Gắn kết chặt chẽ, hài hịa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn ðổi phương thức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết kinh doanh lúa gạo; bảo ñảm phân phối lợi ích hợp lý cơng đoạn từ sản xuất ñến tiêu dùng” [17] Nghị ñại hội ðảng lần thứ XI ñã khẳng ñịnh giải pháp: “Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ "bốn nhà" (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) …Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thâm canh, khu nơng nghiệp công nghệ cao, gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến, thị trường nước xuất khẩu.[16] ðặc biệt, Thủ tướng phủ ban hành định số 80/2002/Qð-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp ñồng (Sau ñây gọi tắc ñịnh 80) ñã qui ñịnh “Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp ñồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa (bao gồm nơng sản, lâm sản, thủy sản muối) với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nơng dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển sản xuất ổn ñịnh bền vững”.[45] Kết thực ñịnh 80 năm vừa qua, cho thấy có nhiều mơ hình thực tiễn thực hợp ñồng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân đạt số kết tốt; doanh nghiệp như: Các công ty thuộc ngành mía đường, Cơng ty CP Bơng Việt Nam, Công ty sản xuất thức ăn gia súc chăn nuôi CP (Thái Lan), công ty sản xuất giống, rau sạch, cao su, chè, sản xuất giống, chăn nuôi bị sữa, ni cá, tơm xuất nhiều doanh nghiệp khác thu mua sản phẩm có chất lượng tốt, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn ñịnh bền vững cho nhu cầu chế biến; phát huy ñược hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị; sản xuất kinh doanh ñạt hiệu kinh tế tốt Một phận nơng dân tham gia liên kết kinh tế với doanh nghiệp chế biến có kết quả; tiêu thụ ñược nông sản với giá hợp lý; yên tâm sản xuất thu nhập bước ñược cải thiện Tuy nhiên, thực tế áp dụng ñịnh 80, thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân, tiến triển chậm, cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc; qui mơ thực cịn nhỏ, chất lượng liên kết khơng cao, thiếu bền vững; tranh chấp hợp ñồng doanh nghiệp chế biến với nông dân diễn gay gắt, phức tạp; tình trạng vi phạm hợp đồng từ hai phía doanh nghiệp lẫn nơng dân ký kết hợp đồng phổ biến, phát triển quan hệ liên kết nầy có xu hướng chững lại sa sút rõ rệt, ngồi mong đợi tồn xã hội Thực trạng ñây liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nơng dân đặt vấn đề thực tiễn Vì việc thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân nước ta lại gặp nhiều khó khăn làm để khắc phục tình trạng đó? ðể giải đáp vấn đề nầy, cần tổng kết thực tiễn, tìm nguyên nhân thiếu sót tồn tại; sở đề phương hướng, giải pháp ñể tiếp tục phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Mặt khác, mặt lý luận, kết nghiên cứu có ngồi nước ñề tài nầy nhiều vấn ñề chưa ñược nghiên cứu giải ñáp ñầy ñủ thỏa ñáng như: Khái niệm xác liên kết kinh tế; điều kiện hình thành phát triển liên kết kinh tế; mối quan hệ liên kết kinh tế với chế thị Phụ lục 05 XÂY DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG DỰ BÁO VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN Mơ hình đánh giá chất lượng tổ chức thực hợp đồng doanh nghiệp nơng dân 1.1 Cơ sở lý thuyết a) Cơ sở lý thuyết mơ hình kinh tế lượng ðể đánh giá biến động đại lượng phụ thuộc vào tác động nhân tố có liên quan người ta dùng mơ hình hồi qui Hàm hồi qui Y theo X2, , Xk trung bình có điều kiện Y theo X2, , Xk E(Y/(X2, , Xk) = f(X2, , Xk) (1) f hàm hồi qui Y theo (X2, , Xk) Y gọi l biến phụ thuộc (X2, , Xk) gọi biến độc lập Hàm hồi qui đơn có biến X, hàm hồi qui bội có nhiều biến X1, , Xk Trong tổng thể cá thể i nhận giá trị Yi (X1i, , Xki) ta có quan hệ sau từ (1) Yi=E(Y/Xi, , Xki) + Ui (2) Trong (2) Ui gọi nhiễu hay sai số ngẫu nhiên Ta viết hàm hồi qui tổng thể sau: Yi = β1 + β2 X 2i + U i1pt (3) Với β1 phần giá trị Yi ñược ñịnh nhân tố khác ngồi mơ hình, β2 giá trị biến ñổi Yi X2i tăng thêm ñơn vị ðể ước lượng E(Y/X2i, , Xki) người ta sử dụng phương pháp mẫu Từ mẫu ta có hàm hồi qui mẫu: Yˆi = g (Yi , X 2i , , X ki ) ta gọi ước lượng Yi Quan hệ Yi ước lượng mẫu có quan hệ sau: Yi = Yˆi + ei 15 (4) ei gọi phần dư Yi hồi qui mẫu Tương tự(3) ta có hàm hồi qui mẫu: Yˆi = βˆ1 + βˆ2 X 2i + ei (5) ðể tìm Yˆi , βˆ1 , βˆ người ta sử dụng phương pháp bình phương bé cho n n ) ) ) ) ) Q( β , β ) = ∑ (Yi − Yi ) =∑ (Yi − β − β X 2i ) bé i =1 (6) i =1 a) Cơ sở thang ño ñáng giá chất lượng dịch vụ SERVQUAL Hoạt ñộng tổ chức thực hợp ñồng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân thực chất hoạt ñộng dịch vụ ñầu vào ñầu cho sản xuất nông nghiệp bao gồm dịch vụ thương mại, cung ứng vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật cho người nơng dân sản xuất Vì để đanh giá chất lượng dịch vụ chức thực hợp ñồng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nơng dân dùng thang đo SERVQUAL để thực SERVQUAL công cụ chủ yếu Marketing dịch vụ dùng ñể ñánh giá chất lượng dịch vụ (Parasuraman & ctg 1994) Parasuraman & ctg (1994) ñã liên tục kiểm ñịnh thang ño xem xét lý thuyết khác nhau, cho SERVQUAL thang ño ñạt ñộ tin cậy giá trị Thang đo áp dụng loại hình dịch vụ khác nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trường học, hãng hàng không, du lịch,vv Thang ño SERVQUAL ño lường chất lượng dịch vụ dựa cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ Parasuraman & ctg (1985) cho rằng, dịch vụ nào, chất lượng dịch vụ cảm nhận khách hàng mơ hình thành 10 thành phần, là: Tin cậy (reliability): nói lên khả thực dịch vụ phù hợp ñúng thời hạn lần ñầu tiên ðáp ứng (Responsiveness): nói lên mong muốn sẵn sàng nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng Năng lực phục vụ (Competence): Nói lên trình ñộ chuyên môn ñể thực dịch vụ Khả phục vụ biểu nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực dịch vụ, khả nghiên cứu để nắm bắt thơng tin liên quan cần 16 thiết cho việc phục vụ khách hàng Tiếp cận (access): liên quan ñến việc tạo ñiều kiện dễ dàng cho khách hàng việc tiếp cận với dịch vụ rút ngắn thời gian chờ ñợi khách hàng, ñịa ñiểm phục vụ mở cửa thuận lợi cho khách hàng Lịch (Courtesy): nói lên tính cách phục vụ niềm nở, tơn trọng thân thiện với khách hàng nhân viên Thơng tin (Communication): liên quan đến việc giao tiếp, thơng đạt cho khách hàng ngơn ngữ mà họ (khách hàng) hiểu biết dễ dàng lắng nghe vấn đề liên quan đến họ giải thích dịch vụ, chi phí, giải khiếu nại thắc mắc Tin nhiệm (Credibility): nói lên khả tạo lịng tin cho khách hàng, làm cho khách hàng tin cậy vào công ty Khả thể qua tên tuổi tiếng tăm công ty, nhân cách nhân viên phục vụ giao tiếp trực tiếp với khách hàng An tồn (Security): liên quan đến khả bảo đảm an tồn cho khách hàng, thể qua an tồn vật chất, tài chính, bảo mật thông tin Hiểu biết khách hàng (Understanding customer): thể qua khả hiểu biết nắm bắt nhu cầu khách hàng thông qua việc tìm hiểu địi hỏi khách hàng, quan tâm ñến cá nhân họ nhận dạng ñược khách hàng thường xuyên 10 Phương tiện hữu hình (Tangibles): thể qua ngoại hình, trang phục nhân viên phục vụ, trang thiết bị hỗ trợ cho dịch vụ [2b] 1.2 Khung phân tích, biến, đo lường, mơ hình kinh tế lượng dự kiến mẫu ñiều tra Căn vào tiêu chí thang đo SERVQUAL vận dụng vào ñiều kiện cụ thể hoạt ñộng tổ chức thực hợp ñồng doanh nghiệp chế biến, chọn khung phân tích,các biến mơ hình kinh tế lượng dự kiến để đưa vào mơ hình đáng giá chất lượng sau: 17 a) Khung phân tích An tồn lợi ích cho nơng dân ðộ tin cậy DN Chất lượng tổ chức thực hợp đồng doanh nghiệp Hiểu biết nơng dân ứng xử DN Phương tiện phục vụ thực hợp đồng Sơ đồ 1: Khung phân tích chất lượng tổ chức thực hợp ñồng doanh nghiệp Nguồn: Kết khái quát nghiên cứu b) Các biến Biến phụ thuộc: - Chất lượng tổ chức thực hợp ñồng doanh nghiệp(CLDN) Bao gồm biến thành phần: + CLDN 1:Ơng bà hài lịng mối quan hệ với doanh nghiệp + CLDN 2: Ông bà mong muốn tiếp tục ký kết thực hợp ñồng với doanh nghiệp thời gian tới Biến ñộc lập: - An tồn lợi ích(ATLI) Bao gồm biến thành phần + ATND 1: Viêc ký kết thực hợp đồng an tồn rủi ro + ATND 2: Việc ký kết thực hợp đồng có lợi cho ơng bà - ðộ tin cậy doanh nghiệp (TCDN) Bao gồm biến thành phần: + TCDN 1: Doanh nghiệp ln thực ñiều khoản ñã ký hợp ñồng + TCDN 2: Doanh nghiệp ln thực điều hứa với nông dân + TCDN 3: Doanh nghiệp báo trước điều làm với nơng dân + TCDN Doanh nghiệp ln thực thời gian ñịa ñiểm 18 + TCDN 5: Thủ tục giao dịch doanh nghiệp ñơn giản dễ hiểu nhanh chóng - Hiểu biết ứng xử với nơng dân(HBND) Bao gồm biến thành phần: + HBND 1: Doanh nghiệp ln quan tâm đến hộ ơng bà thực hợp ñồng + HBND 2: Doanh nghiệp hiểu ñược nhu cầu hộ ông bà thực hợp ñồng + HBND 3: Doang nghiệp hiểu ñược khó khăn hộ ơng bà thực hợp đồng + HBND 4: Doanh nghiệp thường xuyên cử nhân viên ñến quan hệ với ông bà + HBND 5: Nhân viên cơng ty cử đến quan hệ với ơng bà có phẩm chất tốt + HBND 6: Nhân viên ñược công ty cử ñến quan hệ với ông bà có lực tốt + HBND 7: Doanh nghiệp xử lý nghiêm khắc nông dân vi phạm hợp ñồng - Phương tiện phục vụ(PTPV) Bao gồm biến thành phần + PTPV 1: Doanh nghiệp có đủ phương tiện vật chất ñể thực hợp ñồng + PTPV 2: Doanh nghiệp có đủ lực tài để thực hợp ñồng + PTPV 3: Thủ tục giao dịch doanh nghiệp chặt chẽ Các biến khác SERVQUAL tích hợp biến chưa có điều kiện thực c) ðo lường ðể ño lường biến thành phần ñã sử dụng thang ño Likert ñiểm với mức ñộ trả lời câu hỏi: Rất sai, sai, lưỡng lự, đúng, d) Mơ hình kinh tế lượng dự kiến CLDN = β0 + β1 ATLI +β2TCDN +β3 HBND +β4 PTPV + e (7) e) Mẫu ñiều tra Sử dụng mẫu điều tra ND2 gồm nơng dân ñang ñã hợp ñồng với doanh nghiệp Cỡ mẫu ND2, N= 455 quan sát 1.3 Kết phân tích sử lý liệu a) Phân tích độ tin cậy Thang ño ñược ñánh giá ñộ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach Alpha sử dụng để loại biến “rác” nhỏ 0,6 biến có hệ số tương quan tổng biến (Corrected item total correlation) nhỏ 0.3 bị loại (Nunnaly & Bernsteri, 1994; 19 Slater, 1995) Bảng 1.1: Cronbach Alpha biến “Hiểu biết ứng xử với nông dân” (HBND) Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang ño loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha loại biến HBND1 21.56 8.805 616 792 HBND2 21.62 8.450 606 790 HBND3 21.60 8.364 617 788 HBND4 21.72 7.336 609 794 HBND5 21.56 8.495 622 788 HBND6 21.55 8.727 648 788 HBND7 21.51 8.791 357 838 N = 227 Cronbach Alpha = 0.821 Nguồn: Kết ñiều tra xử lý số liệu nghiên cứu Biến Trung bình thang quan sát đo loại biến Phương sai thang ño loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha loại biến TCDN1 15.23 2.743 710 763 TCDN2 15.32 2.838 717 761 TCDN3 15.33 3.059 591 799 TCDN4 15.29 3.286 643 789 TCDN5 15.22 3.306 468 833 N = 192 Cronbach Alpha = 0.825 Bảng 1.2: Cronbach Alpha thang ño “ðộ tin cậy doanh nghiệp” (TCDN) Nguồn: Kết ñiều tra xử lý số liệu nghiên cứu 20 Bảng 1.3: Cronbach Alpha thang ño “Phương Tiện phục vụ” (PTPV) Biến Trung bình thang quan sát đo loại biến Phương sai thang ño loại biến Tương quan Cronbach Alpha biến tổng loại biến PTPV1 7.81 831 596 655 PTPV2 7.78 823 618 635 PTPV3 7.93 561 456 806 N = 229 Cronbach Alpha = 0.702 Nguồn: Kết ñiều tra xử lý số liệu nghiên cứu Bảng 1.4: Cronbach Alpha thang đo “An tồn lợi ích nơng dân” (ATLI) Biến Trung bình thang quan sát ño loại biến Phương sai thang ño loại biến Tương quan Cronbach Alpha biến tổng loại biến ATLI 3.89 180 638 652 ATLI 3.90 191 638 634 N = 224 Cronbach Alpha = 0.779 Nguồn: Kết ñiều tra xử lý số liệu nghiên cứu Bảng 1.5: Cronbach Alpha thang ño “Chất lượng tổ chức thực hợp ñồng doanh nghiệp.” (CLDN) Biến Trung bình thang quan sát đo loại biến Phương sai thang ño loại biến Tương quan Cronbach Alpha biến tổng loại biến CLDN1 3.92 171 515 612 CLDN2 3.76 313 515 655 N = 237 Cronbach Alpha = 0.66 Nguồn: Kết ñiều tra xử lý số liệu nghiên cứu Qua kết kiểm ñịnh số Cronbach Alpha cho thấy tất biến gộp biến thành phần có số Cronbach Alpha > 0.6 nên việc ño lường biến mơ hình 21 đủ độ tin cậy b) Phân tích nhân tố Phân tích nhân tố (EFA) ñược sử dụng hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000), biến có hệ số truyền tải (factor loading) nhỏ 0.4 bị loại ðiểm dừng Eigenvalue (ñại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) lớn tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn 50% (Gerbing & Anderson, 1988) Phương pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax” sử dụng phân tích nhân tố thang ño thành phần ñộc lập Sau nhiều bước kiểm ñịnh loại trừ dần biến thành phần khơng thích hợp, phương án cuối 17 biến nhân tố thành phần đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn ñã có nhân tố tạo Tổng phương sai trích = 68.103% cho biết nhân tố giải thích 68.103% biến thiên liệu Hệ số KMO = 0.76 (>0.5) đạt u cầu Các hệ số tải (factor loading) ñều lớn 0,4 cho thấy biến nhân tố thành phần có độ giá trị đạt u cầu Phân tích nhân tố biến phụ thuộc “chất lượng tổ chức thực hợp ñồng doanh nghiệp”(CLDN) với biến thành phần ñược ñưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn có nhân tố tạo Tổng phương sai trích = 75,76 % cho biết nhân tố giải thích 75,76 % biến thiên liệu Hệ số KMO = 0.51 (>0.5) ñó ñã ñạt yêu cầu Các hệ số tải (factor loading) ñều lớn 0,4 cho thấy biến nhân tố thành phần có độ giá trị đạt u cầu Bảng 1.6: Kết cuối phân tích nhân tố Biến phụ thuộc Nhân tố tác ñộng Tên biến HBND HBND1 778 HBND2 717 HBND3 711 HBND4 707 TCDN PTPV 22 ATLI CLDN HBND5 671 HBND6 655 HBND7 480 TCDN1 871 TCDN2 832 TCDN3 772 TCDN4 742 TCDN5 564 PTPV1 892 PTPV2 859 PTPV3 656 ATLI 825 ATLI 790 CLDN1 870 CLDN2 870 Initial Eigenvalues 4.889 2.817 2.156 1.716 1.515 % phương sai 28.758 16.570 12.682 10.093 75.763 Nguồn: Kết ñiều tra xử lý số liệu nghiên cứu b)Kiểm ñịnh hệ số tương quan Kiểm ñịnh hệ số tương quan nhằm ñể kiểm tra mối quan hệ tuyến tính biến ñộc lập biến phụ thuộc Nếu biến có tương quan chặt phải lưu ý đến vấn ñề ña cộng tuyến sau phân tích hồi quy Theo ma trận tương quan biến “Biểu biết ứng xử với nơng dân” có hệ số tương quan với biến phụ thuộc giá trị sig lần lược là: 0,217; 0.003 Biến “ðộ tin cậy doanh nghiệp” có hệ số tương quan với biến phụ thuộc giá trị sig lần lược là: 0,312; 0.000 Biến “Phương tiện phục vụ” có hệ số tương quan với biến phụ thuộc giá trị sig lần lược là: 0,186; 0.012 Biến “An tồn lợi ích nơng dân” có hệ số tương quan với 23 biến phụ thuộc giá trị sig lần lược là: 0,569; 0.000 c) Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy thực với biến ñộc lập bao gồm: “Biểu biết ứng xử với nông dân” “ðộ tin cậy doanh nghiệp” “Phương tiện phục vụ” “An toàn lợi ích nơng dân” Phân tích thực phương pháp Enter Các biến ñược ñưa vào lúc để chọn lọc dựa tiêu chí chọn biến có mức ý nghĩa 0.6 nên việc đo lường biến mơ hình đủ độ tin cậy b) Phân tích nhân tố biến “Hiệu kinh tế nông dân” (HQKTND) Bốn biến nhân tố thành phần ñược ñưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn có nhân tố tạo Tổng phương sai trích = 94.825% cho biết nhân tố giải thích 95.82% biến thiên liệu Hệ số KMO = 0.848 (>0.5) đạt yêu cầu Chỉ số Initial Eigenvalues = 3,79 Các hệ số tải (factor loading) ñều lớn 0,8 cho thấy biến nhân tố thành phần có độ giá trị ñạt yêu cầu c)Kiểm ñịnh hệ số tương quan Theo ma trận tương quan tất biến “Diện tích canh tác hộ nơng dân(DTCT)”, “Tính hợp lý giá mua nông sản(GMHL)”, “ðộ tin cậy doanh nghiệp”(TCDN),“Hiệu kinh tế nơng dân” (HQKTND) có hệ số tương quan với biến phụ thuộc với trị số lần lược là:-0,181, 0,238, 0,220 0,375 c) Phân tích hồi quy 28 Phân tích hồi quy ñược thực với biến ñộc lập bao gồm: “Tính hợp lý giá mua nơng sản(GMHL)”, “ðộ tin cậy doanh nghiệp”(TCDN),“Hiệu kinh tế nông dân” (HQKTND) Phân tích thực phương pháp Enter Các biến ñược ñưa vào lúc ñể chọn lọc dựa tiêu chí chọn biến có mức ý nghĩa

Ngày đăng: 08/12/2022, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan