1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ - Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng Đồng bằng sông Hồng

206 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG LÊ DUNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG LÊ DUNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Ngành: Kinh tế trị Mã số: 31 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ NHƢ HÀ HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Phùng Lê Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG LÃNH THỔ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả có liên quan đến vấn đề liên kết kinh tế 1.2 Khái qt kết cơng trình công bố liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển 28 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN 31 2.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc vai trò liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân 31 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân 48 2.3 Kinh nghiệm số vùng lãnh thổ nước liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân học rút cho vùng Đồng sông Hồng 71 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN GIỮA DOANH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 80 3.1 Cơ hội thách thức liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng 80 3.2 Tình hình liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2019 90 3.3 Đánh giá chung liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2019 110 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2030 130 4.1 Quan điểm liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng 130 4.2 Giải pháp tăng cường liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng 133 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOT : Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao BT : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao EU : Liên minh Châu Âu FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã IFAD : Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội MTV : Một thành viên PPP : Hợp đồng quan hệ đối tác công - tư TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng năm 2015 - 2019 80 Bảng 3.2: Tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng năm 2015 - 2019 81 Bảng 3.3: Số lượng sản lượng chăn nuôi qua năm tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng 84 Bảng 3.4: Tỷ lệ liên kết trực tiếp doanh nghiệp hộ nông dân theo chuỗi giá trị theo khâu 91 Bảng 3.5: Tỷ lệ hộ nông dân liên kết gián tiếp doanh nghiệp so với tổng số hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng 92 Bảng 3.6: Cơ cấu liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân xét theo thời gian 111 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sản lượng số loại nơng sản vùng Đồng sông Hồng năm 2019 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đầu tư cho liên kết kinh tế doanh nghiệp 83 hộ nông dân 94 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ xung đột giải xung đột doanh nghiệp hộ nông dân 102 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ áp dụng trình độ cơng nghệ sản xuất, chế biến tiêu thụ hàng nông sản 113 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tiêu chuẩn chất lượng quy trình sản xuất liên kết kinh tế 114 Biểu đồ 3.6: Nhận thức doanh nghiệp hộ nông dân hợp đồng liên kết kinh tế 128 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ tiêu thụ hàng nơng sản liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân 95 Hình 3.2: Ý kiến hộ nơng dân tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp đề 97 Hình 3.3: Cơ cấu giá mua nơng sản doanh nghiệp hộ nơng dân 98 Hình 3.4: Tỷ lệ phương thức toán doanh nghiệp hộ nơng dân 99 Hình 3.5: Tỷ lệ phương thức giao nhận nông sản doanh nghiệp hộ nông dân 100 Hình 3.6: Tỷ lệ doanh nghiệp hỗ trợ nông dân gặp rủi ro .101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa nay, với phân công hợp tác lao động diễn mạnh mẽ lĩnh vực, liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Hồng nói riêng trở thành xu hướng tất yếu phát triển nơng nghiệp, bước đầu có hiệu so với hình thức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Những kết tích cực việc liên kết sản xuất nơng nghiệp kể đến như: góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến; nâng cao suất, chất lượng nông sản; mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, đa dạng hóa nơng sản xuất khẩu; tạo chun mơn hóa mạnh mẽ phát triển nơng nghiệp Từ đó, tăng cường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao lực cạnh tranh nơng sản thị trường, góp phần thúc đẩy tái cấu ngành hướng đến phát triển sản xuất hàng hóa lớn sở tăng cường mối liên kết kinh tế sản xuất nông nghiệp tất khâu Vùng Đồng sông Hồng có trình độ dân trí cao so với mặt chung nước, sản xuất hàng hóa phát triển vùng khác Do đó, thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư liên kết với hộ nông dân Đã có số doanh nghiệp đầu tư vào dự án nông nghiệp công nghệ cao vùng, tạo thành chuỗi phát triển như: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Toản Xuân (Nam Định), công ty TNHH MTV Minh Dương (Nam Định), Công ty Dabaco (Bắc Ninh), Công ty CP đầu tư Organica (Hà Nội), Công ty Marphavet, Cơng ty cổ phần Thủy sản Trung Sơn, Hịa Phát,… Điều góp phần bù đắp “khoảng trống” vốn, kỹ thuật, thị trường phát triển nông nghiệp vùng Liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng lúc giải hai toán ngành nơng nghiệp Thứ nhất, tốn hộ nơng dân lo sợ đất, tình trạng lãng phí đất “bờ xơi ruộng mật” Thứ hai, tốn doanh nghiệp thuê Phụ lục 15 DANH MỤC HỢP TÁC XÃ, DOANH NGHIỆP STT Tên Hợp tác xã Lĩnh vực hoạt động Địa HTX nhãn lồng Nễ Châu Trồng nhãn TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên HTX kiểu sản xuất rau Chiến Thắng Trồng rau Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên HTX thủy sản Hưng Hải Thủy sản TP Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên HTX sản xuất rau Nam Cường Trồng rau Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định HTX sản xuất lúa Bảo Xuyên Sản xuất lúa Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định HTX dịch vụ nơng nghiệp Bình Dương Sản xuất khoai tây Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh HTX dịch vụ nông nghiệp chất lượng cao Hoa Phong Sản xuất rau, cung cấp dịch vụ nông nghiệp Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh HTX Na dai Đông Triều Trồng na Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh HTX sản xuất sắn dây Bến Triều Sản xuất sắn dây Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 10 HTX rau Hương Việt Sản xuất rau Huyện ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 11 HTX sơng Hồng Hà Sản xuất rau, hoa TP Hà Nội 12 HTX dịch vụ nông nghiệp Việt Doanh Sản xuất rau, hoa Huyện Mê Linh, TP Hà Nội 182 STT Tên doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động Địa Công ty TNHH Toản Xuân Chế biến gạo Huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Công ty TNHH MTV Minh Dương Chế biến sản phẩm nơng sản sấy an tồn TP Nam Định, tỉnh Nam Định Công ty TNHH TMDV XNK Quy Hoa Sản xuất trà hoa vàng Huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Công ty TNHH khai thác tiềm sinh thái Hòa Lạc Sản xuất rau, củ, Huyện Thạch Thất, TP Hà Nội Công ty CP Bavifarm Sản xuất rau, thảo mộc, hoa hữu Huyện Nam Từ Liên, TP Hà Nội Công ty TNHH V-Organic Cung cấp loại nông sản hữu Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Công ty CP đầu tư VEAD Cung cấp giống, tư vấn nông nghiệp Quận Tây Hồ, TP Hà Nội Công ty CP đầu tư Organica Cung cấp nông sản sạch, đồ uống, nông sản qua chế biến… Quận Đống Đa, TP Hà Nội 183 184 BẢNG TÓM TẮT THƠNG TIN KHẢO SÁT STT Tổng hợp thơng tin khảo sát Hợp tác xã Số lƣợng Hợp tác xã có hộ nơng dân tham gia liên kết khảo sát 12 Hợp tác xã liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ 3 Hợp tác xã liên kết khâu tiêu thụ STT Đối tƣợng trả lời phiếu khảo sát (Doanh nghiệp Hộ nông dân) Số lƣợng Hộ nông dân thuộc Hợp tác xã tham gia liên kết khảo sát 270 Hộ nông dân không thuộc Hợp tác xã tham gia liên kết khảo sát 21 Doanh nghiệp tham gia liên kết khảo sát Tổng 300 185 Phụ lục 16 PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP Tơi nghiên cứu viên Viện Kinh tế trị học, làm nghiên cứu sinh vấn đề “Liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nơng dân vùng địng sơng Hồng” Để tìm hỏi rõ vấn đề này, mong nhận giúp đỡ Ông/Bà việc cung cấp số thơng tin liên quan Doanh nghiệp lựa chọn cách ngẫu nhiên thông tin Ông/Bà cung cấp bảo mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài I THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Tên người trả lời vấn: 1.2 Tuổi: 1.3 Trình độ học vấn: 1.4 Tên doanh nghiệp: 1.5 Địa chỉ: 1.6 Qui mô doanh nghiệp: Vốn điều lệ: Tổng doanh thu: Tổng số lao động: 1.7 Doanh nghiệp tham gia loại nơng sản nào: II THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Trình độ công nghệ (so với giới) a Cao b Tương đối cao c Trung bình d Thơ sơ, thủ công Tiêu chuẩn chất lƣợng doanh nghiệp a Hữu (Organic, USDA, ) b Tương đối cao (Vietgap, Global) c Tự công bố TCCL d Không theo tiêu chuẩn cụ thể 186 Hỗ trợ chủ thể 3.1 Doanh nghiệp có nhận hỗ trợ, tập huấn từ khơng? STT Hỗ trợ Có Khơng Hình thức Tài Tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ khác Lý không nhận hỗ trợ Ai 3.2 Nếu doanh nghiệp hỗ trợ tài từ ngân hàng thì: 3.2.1 Vay bao nhiêu: Ngân hàng nào: Lãi suất: 3.2.2 Mục đích vay: 3.2.3 Khó khăn lớn việc tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng: Thời gian vay Số tiền vay Thủ tục vay Điều kiện vayKhác……………… Thị trƣờng doanh nghiệp 4.1 Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho ai: Người tiêu dùng Tổ chức, quan Xuất 4.2 Phương thức cung cấp sản phẩm doanh nghiệp nào? Bán chỗ Giao hàng nhà Cả hai hình thức 4.3 Khả đáp ứng doanh nghiệp với thị trường? Tốt Tương đối tốt Chưa hiệu Doanh nghiệp có tham gia tổ chức hay hiệp hội sau không Hiệp hội Câu lạc Không tham gia Khác…………………………… Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh năm gần Thua lỗ Hịa vốn Có lãi Lãi tăng dần qua năm Chất lƣợng nông sản cung cấp cho thị trƣờng 7.1 Đánh giá thị trường chất lượng nơng sản TốtTrung bìnhKém 7.2 Thương hiệu cơng nhận Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu tập thể biểu dương 187 III THỰC TRẠNG THAM GIA LIÊN KẾT CỦA DOANH NGHIỆP VỚI HỘ NÔNG DÂN Nhu cầu liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Doanh nghiệp tham gia liên kết dƣới hình thức nào? Liên kết trực tiếpLiên kết gián tiếp qua khâu trung gian (HTX) Số lƣợng khâu liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân: Thời gian liên kết với nông dân: 4.1 Năm tham gia liên kết: 4.2 Thời gian liên kết với nơng dân có đứt qng khơng? Có Khơng 4.3 Nếu có thời gian liên kết đứt quãng vào năm nào: Quy mơ liên kết: 5.1 Tổng diện tích/ sản lượng ký kết: 5.2 Diện tích liên kết/ Sản lượng liên kết chiếm phần trăm tổng diện tích canh tác/ tổng sản lượng sản xuất cần thiết doanh nghiệp: Dưới 50% Từ 50%-80% Từ 81-90% Từ 91-100% Tổng giá trị nông sản doanh nghiệp thu mua nông dân hàng năm: Hợp đồng liên kết kinh tế doanh nghiệp với hộ nơng dân có cần thiết không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Khơng sao? Nhận thức doanh nghiệp hợp đồng liên kết: Rất hiểu Không hiểu rõ Doanh nghiệp ký hợp đồng liên kết kinh tế với hộ nông dân vào thời điểm nào? Đầu chu kỳ sản xuất Giữa chu kỳ sản xuất Cuối chu kỳ sản xuất (trước thời điểm thu hoạch) 10 Các quy định hợp đồng liên kết doanh nghiệp hộ nông dân? a Quy định loại giống b Quy định chất lượng giống c Quy định vật tư đầu vào (thức ăn, phân bón,…) d Quy định quy trình kỹ thuật e Quy định chất lượng nông sản f Quy định hình thức giao nhận 188 g Quy định sản lượng quy hoạch h Quy định giá thu mua 11 Công tác tổ chức quản lý hợp đồng: a Quy hoạch vùng nguyên liệu b Bộ máy quản lý vùng nguyên liệu c Nguồn nguyên liệu gần nhà máy chế biến… 12 Đánh giá việc tuân thủ hợp đồng nơng dân: Tn thủ Vi phạm 12.1 Nếu có vi phạm thì: Tỷ lệ vi phạm hợp đồng là: Lý vi phạm là: Thiếu kinh nghiệm, thiếu trình độ Tư tiểu nông Lý khác: 12.2 Phương thức xử lý vi phạm hợp đồng gì? a Tự thỏa thuận giải b Cắt hợp đồng Nộp phạt Định mức nộp phạt c Nhờ quyền địa phương hỗ trợ d Giải thông qua tố tụng 13 Tỷ lệ hộ nông dân từ bỏ hợp đồng từ liên kết: 14 Doanh nghiệp có đầu tƣ cho hộ nơng dân khơng: Nếu có thì: 1.Đầu tư toàn 2.Đầu tư tiền mặt 3.Đầu tư giống, quy trình kỹ thuật 4.Khơng đầu tư 15 Doanh nghiệp có hỗ trợ cho hộ nơng dân khơng: Có Khơng Nếu có thì: a Hỗ trợ kỹ thuật b Hỗ trợ sơ chế nông sản c Hỗ trợ vận chuyển d Hỗ trợ lưu kho e Hỗ trợ khác Lợi ích cá nhân 189 16 Doanh nghiệp có hổ trợ hộ nông dân gặp thiên tai, mùa không? Nếu có chế độ hỗ trợ cụ thể nào? 17 Tỷ lệ hoàn trả vốn đầu tư, ứng trước nông dân trả cho doanh nghiệp: 18 Tỷ lệ nơng dân hồn thành nghĩa vụ trả nợ đầu tƣ cho doanh nghiệp: 19 Lợi ích doanh nghiệp tham gia liên kết: Lợi nhuận doanh nghiệp sau liên kết tiêu thụ: Mức lợi nhuận mang lại sau liên kết tiêu thụ: Mức gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp so với mức gia tăng chi phí phải bỏ để thực liên kết: Xây dựng vùng nguyên liệu ổn định Lượng nông sản thu mua nhiều, tập trung ổn định Nguồn nguyên liệu đầu vào đảm bảo chất lượng theo yêu cầu doanh nghiệp Chi phí nguyên vật liệu đầu vào giảm 20 Hiện tại, doanh nghiệp cịn trì hợp đồng với nơng dân khơng? Có Khơng Nếu khơng lý khơng trì gì: Doanh nghiệp có khó khăn khơng trì hợp đồng liên kết khơng? 21 Mong muốn đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ liên kết kinh tế doanh nghiệp: Nếu có mong muốn doanh nghiệp gì: a Được hỗ trợ tài (vay vốn NH, miễn, giảm thuế,…) b Được hỗ trợ, chuyển giao công nghệ c Được hỗ trợ đất đai d Được hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất e Được hỗ trợ sách ưu đãi f Được hỗ trợ đăng ký thương hiệu nông sản g Các mong muốn khác: Xin trân trọng cảm ơn./ 190 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN Tơi nghiên cứu viên Viện Kinh tế trị học, tơi làm nghiên cứu sinh vấn đề “Liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sơng Hồng” Để tìm hỏi rõ vấn đề này, tơi mong nhận giúp đỡ Ơng/Bà việc cung cấp số thông tin liên quan Ông/bà lựa chọn cách ngẫu nhiên thơng tin Ơng/Bà cung cấp bảo mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NÔNG DÂN 1.1 Tên người trả lời vấn: 1.2 Tuổi:……………………Giới tính: …………………… 1.3 Trình độ học vấn: Tiểu họcổ thơng sở Phổ thơng trung học ại học, cao đẳng 1.4 Tình trạng kinh tế hộ theo phân loại địa phương thếnào? 1.5 Hộ có địa phương cơng nhận trang trại nông nghiệp không? 1.6 Địa chỉ: II THÔNG TIN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ NƠNG DÂN Ơng/ bà có tham gia HTX nơng nghiệp khơng? Khơng Ơng/bà đánh giá chất lượng HTX nông nghiệp tham gia nào? Yế Ở địa phƣơng có hình thức hợp tác nông nghiệp khác HTX khơng? Nếu có tên gọi gì? 3.1 Hiện hộ ơng bà có tham gia hình thức hợp tác khơng: 3.2 Ơng bà đánh giá chất lượng hình thức hợp tác khơng phải HTX có xã nào: Yế 191 III LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP Nhu cầu liên kết Ông/bà với doanh nghiệp Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Ơng/bà tham gia liên kết dƣới hình thức nào? Liên kết trực tiếpLiên kết gián tiếp qua khâu trung gian (HTX) Số lƣợng khâu liên kết Ông/bà với doanh nghiệp Thời gian liên kết với doanh nghiệp 4.1 Năm tham gia liên kết: 4.2 Thời gian liên kết với doanh nghiệp có đứt qng khơng? 4.3 Nếu có thời gian liên kết đứt qng vào năm nào? Quy mơ liên kết 5.1 Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng Ơng/bà ha: 5.2 Tổng diện tích/ sản lượng ký kết: 5.3 Diện tích liên kết/ Sản lượng liên kết chiếm phần trăm tổng diện tích canh tác/ tổng sản lượng sản xuất: Dưới 50% Từ 50%-80% Từ 81-90% Tổng giá trị nơng sản Ơng/bà bán cho doanh nghiệp: Từ 91-100% 6.1 Về sản lượng: Quy định mức sản lượng tối thiểu Quy định mức sản lượng cố định Bao tiêu tồn sản phẩm Hình thức khác 6.2 Về tiêu chuẩn chất lượng: Khó thực Chỉ thực phần Có thể thực Ơng/bà có th lao động bên ngồi phụ giúp cơng việc sản xuất nông nghiệp không? Khô Nhận thức Ông/bà hợp đồng liên kết: Rất hiểu Hiểu Không hiểu rõ Hợp đồng liên kết kinh tế Ơng/ bà với doanh nghiệp có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Khơng sao? Cần thiết Rất cần thiết 192 10 Loại nơng sản mà hộ Ơng/bà ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp gì? Theo ơng bà thấy sản phẩm hợp đồng với doanh nghiệp nói có vùng chun canh tập trung khơng? 11 Ơng/bà ký hợp đồng liên kết kinh tế với doanh nghiệp vào thời điểm nào? Đầu chu kỳ sản xuất Giữa chu kỳ sản xuất Cuối chu kỳ sản xuất (trước thời điểm thu hoạch) 12 Khi soạn thảo hợp đồng để ký kết với nơng dân, ơng bà thấy doanh nghiệp có hình thức để thực việc thương lượng với bà nông dân không? a Hợp đồng doanh nghiệp soạn thảo theo ý doanh nghiệp b Doanh nghiệp có tổ chức điều tra, khảo sát nguyện vọng nơng dân c Doanh nghiệp có thảo luận với quyền đồn thể địa phương d Doanh nghiệp có tổ chức họp nông dân để lấy ý kiến e Doanh nghiệp thức thương lượng với đại diện nơng dân f Doanh nghiệp hương lượng với hộ nông dân g Hình thức khác: 13 Các quy định hợp đồng liên kết ông/bà doanh nghiệp? a Quy định loại giống b Quy định chất lượng giống c Quy định vật tư đầu vào (thức ăn, phân bón,…) d Quy định quy trình kỹ thuật e Quy định chất lượng nông sản f Quy định hình thức giao nhận g Quy định sản lượng quy hoạch h Quy định giá thu mua 14 Công tác tổ chức quản lý hợp đồng: a Quy hoạch vùng nguyên liệu b Bộ máy quản lý vùng nguyên liệu c Nguồn nguyên liệu gần nhà máy chế biến 193 15 Đánh giá việc tuân thủ hợp đồng Ông/ bà: Tuân thủ Vi phạm Tỷ lệ vi phạm Nếu có vi phạm thì: 15.1 Lý vi phạm gì: Muốn tìm nơi tiêu thụ sản phẩm chắn Muốn bán sản phẩm với giá ổnđịnh Muốn bán sản phẩm với giá cao Muốn mua vật tư chậm trả Muốn tiếp cận tiến kỹ thuật Làm theo hộ nông dân khác Cảm thấy tin tưởng doanh nghiệp Vì lý khác 15.2 Phương thức xử lý vi phạm hợp đồng gì: a Tự thỏa thuận giải b Cắt hợp đồng Nộp phạt Định mức nộp phạt c Nhờ quyền địa phương hỗ trợ d Giải thơng qua tố tụng 16 Đánh giá việc tuân thủ hợp đồng doanh nghiệp Tuân thủ Vi phạm Nếu có vi phạm lý vi phạm là: Tỷ lệ vi phạm a Muốn mua nông sản với giá thấp b Muốn tốn theo hình thức giao sau c Muốn chuyển sang kinh doanh loại hàng hóa khác d Lý khác: 17 Doanh nghiệp có đầu tƣ cho Ơng/bà khơng: Nếu có thì: 1.Đầu tư tồn 2.Đầu tư tiền mặt 3.Đầu tư giống, quy trình kỹ thuật 4.Khơng đầu tư 194 18 Doanh nghiệp có hỗ trợ cho Ơng/bà khơng: Có Khơng Nếu có thì: a Có hỗ trợ kỹ thuật; b Hỗ trợ sơ chế nông sản c Hỗ trợ vận chuyển d Hỗ trợ lưu kho e Hỗ trợ khác: 19 Doanh nghiệp có hỗ trợ Ơng/bà gặp thiên tai, mùa khơng? Nếu có chế độ hỗ trợ cụ thể nào? 20 Tỷ lệ hoàn trả vốn đầu tƣ, ứng trƣớc Ông/bà trả cho doanh nghiệp: 21 Lợi nhuận Ơng/bà sau liên kết: 22 Lợi ích Ông/ bà tham gia liên kết: a Có vốn đầu tư sản xuất kinh doanh b Được hướng dẫn quy trình kỹ thuật c Được doanh nghiệp hỗ trợ vật tư đầu vào d Đầu nông sản đảm bảo e Nhận ưu đãi từ sách hỗ trợ Nhà nước f Lợi ích khác (nếu có): 23 Ơng/ bà từ bỏ hợp đồng từ liên kết chƣa: 24 Ông/bà vi phạm hợp đồng từ liên kết chƣa: 25 Hiện tại, Ơng/bà cịn trì hợp đồng với doanh nghiệp khơng? Có Khơng 25.1 Nếu khơng lý khơng trì gì: a Hợp đồng khơng mang lại lợi ích thỏa đáng mong muốn b Ít có lịng tin vào doanh nghiệp c Vì lý khác 25.2 Sau không hợp đồng với doanh nghiệp ơng/bà có cịn tiếp tục sản xuất lọai nơng sản khơng? Khơng Vẫn tiếp tục 26 Ơng/bà có khó khăn khơng trì hợp đồng liên kết không? 27 Mong muốn đƣợc hỗ trợ liên kết kinh tế Ơng/bà: Có Khơng 195 Nếu có mong muốn Ơng/bà gì: a Được hỗ trợ tài (vay vốn NH, miễn, giảm thuế,…) b Được hỗ trợ đầu vào sản xuất (giống, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, ) c Được hướng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất d Được hỗ trợ đất đai e Được hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất f Được hỗ trợ hướng dẫn sách ưu đãi g Được hỗ trợ đăng ký thương hiệu nông sản h Được hỗ trợ chế biến, bảo quản, lưu trữ tiêu thụ nông sản i Các mong muốn khác: 28 Giá mua bán nơng sản hộ Ơng/bà với doanh nghiệp đƣợc thỏa thuận nhƣ nào? a Giá cố định theo thỏa thuận từ đầu vụ b Có giá sàn kèm số điều kiện c Giá mua theo thời điểm mua d Hình thức khác 29 Giá mua nơng sản doanh nghiệp với hộ Ơng/bà vào năm hợp đồng gần năm trƣớc bao nhiêu? Năm hợp đồng (1) Mức giá (2) Rất chƣa Chƣa hợp hợp lý lý (3) (4) Hợp lý (5) Rất hợp lý (6) Năm hợp đồng gần Năm hợp đồng trước Ơng/bà nhận thấy mức giá có hợp lý chưa: 30 Doanh nghiệp có chế độ thƣởng cho Ơng/bà hay khơng? a Khơng có chế độ thưởng b Có chế độ thưởng cho hộ bán vượt sản lượng c Có chế độ thưởng cho hộ chất lượng sản phẩm Cụ thể thưởng nào? 31 Số lƣợng nơng sản mà hộ Ơng/bà cam kết bán cho doanh nghiệp từ đầu vụ vào năm hợp đồng gần nhất?……………………………………kg Số lƣợng nông sản mà hộ Ông/bà thực bán cho doanh nghiệp vào năm hợp đồng gần nhất?………………………………………….kg 32 196 33 Số nợ đầu tƣ mà hộ Ông/bà phải trả cho doanh nghiệp vào năm hợp đồng gần nhất? Số nợ………………… đồ ợ đầ 34 Số nợ đầu tƣ mà hộ Ông/bà trả cho doanh nghiệp vào năm hợp đồng gần nhất? Số trả nợ……… đồ ả có nợ đầ 35 Nếu có hộ nơng dân khơng đƣợc hồn thành hợp đồng doanh nghiệp có tiếp tục ký hợp đồng với hộ vào năm sau khơng? a Tiếp tục ký đầu tư bình thường b Có ký không đầu tư c Không tiếp tục ký hợp đồng 36 Theo thực tế sản xuất năm hợp đồng gần nhất, Ông/bà nhận thấy hộ có kết sản xuất loại nơng sản với doanh nghiệp nhƣ nào? Chỉ tiêu Rất thấp Thấp (1) (2) (3) Trung bình (4) Cao Rất cao (5) (6) Đạt sản lượng dự kiến Đạt số tiền bán nông sản dự kiến Đạt lợi nhuận dự kiến Đạt kỳ vọng hiệu kinh tế Chính quyền có vai trị liên kết Ơng/bà với doanh nghiệp? a Chính quyền ủng hộ mong muốn doanh nghiệp hộ nông dân liên kết 37 với b Chính quyền thường xuyên thực kiểm tra, giám sát hộ nơng dân q trình liên kết c Chính quyền thườngxử lý kịp thời nghiêm túc tranh chấp vi phạm hợp đồng doanh nghiệp hộ nơng dân d Chính quyền cơng việc bảo vệ lợi ích đáng hai bên e Chính quyền tỏ coi lợi ích doanh nghiệp hộ nơng dân f Chính quyền tỏ coi lợi ích hộ nơng dân doanh nghiệp g Những biểu khác Xin trân trọng cảm ơn./ ... TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN GIỮA DOANH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 80 3.1 Cơ hội thách thức liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng. .. ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2030 130 4.1 Quan điểm liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng. .. liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân - Về mặt thực tiễn: + Từ kinh nghiệm số vùng lãnh thổ nước liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân, rút học liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân

Ngày đăng: 27/04/2021, 05:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Kinh tế dự báo ngành và doanh nghiệp (2019), Tình hình kinh tế thế giới 8 tháng đầu năm 2019, tại trang http:// ncif .gov.vn/Pages/News Detail.aspx?newid=21646, [truy cập ngày 29/9/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế thế giới 8 tháng đầu năm 2019
Tác giả: Ban Kinh tế dự báo ngành và doanh nghiệp
Năm: 2019
2. Mai Anh Bảo (2015), Đánh giá tác động của các yếu tố nội sinh đến kết quả hoạt động của các Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của các yếu tố nội sinh đến kết quả hoạt động của các Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp ở Đồngbằng sông Hồng
Tác giả: Mai Anh Bảo
Năm: 2015
3. Báo nhân dân (2019), Nâng cao giá trị thông qua liên kết sản xuất, tại trang https://baovemoitruong.org.vn/nang-cao-gia-tri-thong-qua-lien-ket-san-xuat/, [truy cập ngày 6/10/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao giá trị thông qua liên kết sản xuất
Tác giả: Báo nhân dân
Năm: 2019
4. Bộ Công thương (2018), Phát triển hạ tầng thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp mở rộng thị trường , tạitranghttp://baochinhphu.vn/Thuc-day-doanh-nghiep-dau-tu-vao-nong-nghiep/Phat-trien-ha-tang-thuong-mai-ho-tro-doanh-nghiep-nong-nghiep-mo-rong-thi-truong/342564.vgp, [truy cập ngày 27/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hạ tầng thương mại hỗ trợ doanhnghiệp nông nghiệp mở rộng thị trường , tại"trang
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2018
5. Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Hội nghị giao thương kết nối cung cầu hàng hóa giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị giao thương kết nối cung cầu hàng hóa giữa thành phố Hà Nội và cáctỉnh, thành phố năm 2019
Tác giả: Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Năm: 2019
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Báo cáo Hội nghị xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2020 vùng Đồng bằng sông Hồng ngày 16/8/2019, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị xây dựng kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2020 vùng Đồng bằng sông Hồng ngày 16/8/2019
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2019
7. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2020), Hội thảo lấy ý kiến dự thảo “Chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030” và Đề án “Lựa chọn, hoàn thiện, nhân rộng mô hình hợp tác xã kiểu mới hiệu quả tại các địa phương trên cả nước giai đoạn 2021-2025”, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo lấy ý kiến dự thảo “Chiến lược pháttriển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030” và Đề án “Lựa chọn, hoàn thiện, nhân rộng mô hình hợp tác xã kiểu mới hiệu quả tại các địa phương trên cả nước giai đoạn 2021-2025”
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2020
8. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2019), Những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, tại trang http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns120222162217/, [truy cập ngày 29/7/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Tác giả: Bộ Ngoại giao Việt Nam
Năm: 2019
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2013), Khuyến khích đầu tư doanh nghiệp vào khu vực nông thôn của các tỉnh Điện Biên, Lào Cai, Lai Châu, Đăk Lăk và Đăk Nông, Báo cáo dự thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích đầu tư doanhnghiệp vào khu vực nông thôn của các tỉnh Điện Biên, Lào Cai, LaiChâu, Đăk Lăk và Đăk Nông
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
Năm: 2013
10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, World Bank Group (2019), Diễn đàn thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam ngày05/3/2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễnđàn thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam ngày "05/3/2019
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, World Bank Group
Năm: 2019
12. Cảng hàng không quốc tế Nội Bài (2018), Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, tại trang https://www.vietnamairport.vn/cang-hang-khong-quoc-te-noi-bai, [truy cập 29/9/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
Tác giả: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
Năm: 2018
13. Cảng hàng không quốc tế Nội Bài (2019), Cảng HKQT Nội Bài 4 năm liền lọt top 100 sân bay tốt nhất thế giới, tại trang https://www.vietnamair port.vn/tin-tuc/tin-tuc-hoat-dong-tong-cong-ty/cang-hkqt-noi-bai-4-nam-lien-lot-top-100-san-bay-tot-nhat-the-gioi, [truy cập 29/9/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảng HKQT Nội Bài 4 năm liền lọt top 100 sân bay tốt nhất thế giới
Tác giả: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
Năm: 2019
14. Chính phủ (2018), Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
15. Chính phủ (2019), Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả an toàn và bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả an toàn và bền vững
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2019
16. Nguyễn Văn Chiển (2005), Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân trong kinh tế thị trường ở Đồng bằng sông Cửu long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân trong kinh tế thị trường ở Đồng bằng sông Cửu long
Tác giả: Nguyễn Văn Chiển
Năm: 2005
17. Công ty Luật Ngôi nhà mơ ước (2020), Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp, tại trang https://luatngoinhamouoc.com/tu-van-phap-luat/khai-niem-va-dac-diem-cua-doanh-nghiep-542.html, [truy cập 15/9/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
Tác giả: Công ty Luật Ngôi nhà mơ ước
Năm: 2020
18. Cục chăn nuôi (2018), Tổng quan về ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam (P3): Cơ cấu các loại gia cầm theo vùng sinh thái năm 2018, tại trang http://nhachannuoi.vn/tong-quan-ve-nganh-chan-nuoi-gia-cam-viet-nam-p3-co-cau-cac-loai-gia-cam-theo-vung-sinh-thai-nam-2018/,[truy cập ngày 15/10/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam (P3): Cơ cấu các loại gia cầm theo vùng sinh thái năm 2018
Tác giả: Cục chăn nuôi
Năm: 2018
19. Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2018), Sổ tay hướng dẫn liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Tác giả: Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2018
20. Trần Hữu Cường (2009), “Phát triển và liên kết thị trường nông sản: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 7, (4), tr.515-526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và liên kết thị trường nông sản: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học và phát triển
Tác giả: Trần Hữu Cường
Năm: 2009
21. David W.Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh tế học hiện đại
Tác giả: David W.Pearce
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w