1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch sinh thái tại khu vực tràm chim namnern, huyện hủa mương, tỉnh huaphan, cộng hoà dân chủ nhân dân lào

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - Phonethip THIPSOMPHANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU VỰC TRÀM CHIM NAMNERN, HUYỆN HỦA MƢƠNG, TỈNH HUAPHAN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LẠI PHI HÙNG HÀ NỘI-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phonethip THIPSOMPHANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch sinh thái 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 10 1.2 Đặc trƣng du lịch sinh thái 11 1.3 Các nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 12 1.3.1 Có hoạt động giáo dục diễn giải môi trường 12 1.3.2 Bảo vệ mơi trường, trì hệ sinh thái đa dạng sinh học 13 1.3.3 Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng 13 1.3.4 Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 13 1.4 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 14 1.4.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 14 1.4.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 16 1.5 Quan hệ du lịch sinh thái phát triển 18 1.5.1 Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học 18 1.5.2 Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng 20 1.5.3 Du lịch sinh thái với phát triển bền vững 20 1.6.Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số nƣớc 22 1.6.1.Kinh nghiệm Vườn Quốc gia Gunung Halimun Indonesia 22 1.6.2 Kinh nghiệm Huay Hee - Thái Lan 25 1.6.3.Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng VQG Ba Bể, Việt Nam 28 1.6.4 Bài học kinh nghiệm phát triển DLST VQG Cúc Phương, Việt Nam 31 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU VỰC TRÀM CHIM NAMNERN, HUYỆN HỦA MƢƠNG TỈNH HUOAPHAN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 36 2.1 Giới thiệu khái quát khu khu vực tràm chim NamNern, huyện Hủa Mƣơng, tỉnh HouPhan 36 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái khu vực tràm chim NamNern, tỉnh HuoaPhan 39 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực tràm chim NamNern, huyện Hủa Mương, tỉnh HouPhan 39 2.2.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch nhân văn tràm chim Nam Nern 40 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái khu vực tràm chim NamNern, tỉnh HouPhan 44 2.3.1 Các hoạt động du lịch 44 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 47 2.3.3 Khách du lịch 49 2.3.4 Doanh thu 51 2.3.5 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch theo nguyên tắc du lịch sinh thái 51 2.4 Đánh giá chung 57 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU VỰC TRÀM CHIM NAMNERN, TỈNH HUOAPHAN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 60 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh HuoaPhan 60 3.1.1 Sự cần thiết phải định hướng 60 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ định hướng 61 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu vực tràm chim NamNern, tỉnh HuoaPhan 63 3.2.1 Quan điểm Phát triển du lịch sinh thái khu vực tràm chim NamNern, tỉnh HuoaPhan 63 3.2.2 Mục tiêu Đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội, để phát triển khai thác toàn diện tiềm du lịch khu vực khu vực tràm chim NamNern, tỉnh HuoaPhan 63 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu vực tràm chim NamNern, tỉnh HuoaPhan 64 3.3.1 Phân vùng không gian tổ chức hoạt động du lịch sinh thái 64 3.3.2 Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch 65 3.3.3 Tạo lập, xây dựng sách phát triển phù hợp 66 3.3.4 Phát triển công tác giáo dục bảo vệ môi trường 67 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực hoạt động du lịch địa phương 68 3.3.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá 69 3.3.7 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 70 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban Quản lý WCS : Bộ Tài nguyên, môi trường khu bảotồn động vật hoang dã CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân DLST : Du lịch sinh thái IBA : Tràm chim Nam Nern NBCA : Khu Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia XHH : Xã hội học TT, VH&DL : Thơng tin, Văn hóa Du lịch VQG : Vườn quốc gia WPTI : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH BẢNG: Bảng 1.1: Phân chia lợi nhuận bên dự án phát triển du lịch cộng đồng Gunung Halimun- Indonesia 24 Bảng 2.1 Cơ sở lưu trú tỉnh HuoaPhan 48 Bảng 2.2 Tổng số khách du lịch đến tràm chim Nam Nern 50 Bảng 2.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch khu tràm chim Nam Nern 51 Bảng 2.4: Mức độ hài lòng khách khách nội địa khách quốc tế tới Nam Nern 52 Bảng 2.5.Nguồn thông tin du khách biết khu tràm chim Nam Nern 54 Bảng 2.6.Nhận xét chất lượng hướng dẫn viên khu vực tràm chim Nam Nern 55 BIỂU: Biểu 2.1 Tổng số khách du lịch quốc tế đến tỉnh HuoaPhan 49 Biểu 2.2 Tổng số khách du lịch nội địa đến tỉnh HuoaPhan 50 HÌNH: Hình 1.1: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Gunung Halimun – Indonesia 23 Hình 1.2: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Huay Hee 27 Hình 1.3: Mơ hình cấu tổ chức phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Ba Bể29 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - Phonethip THIPSOMPHANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU VỰC TRÀM CHIM NAMNERN, HUYỆN HỦA MƢƠNG, TỈNH HUAPHAN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn Mã ngành: 8340101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI-2020 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Du lịch tạo hội lớn cho nước phát triển phát triển Tuy nhiên việc vận dụng khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch nhiều lúc, nhiều nơi chưa hiệu Các địa phương quốc gia không khai thác hết tiềm dạng tài nguyên mà dẫn tới tác động không tốt cho môi trường Do vậy, thập kỷ gần đây, việc phát triển kinh tế du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch phải theo hướng bền vững Và du lịch sinh thái xem hướng có hiệu quả, xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ mục tiêu bảo tồn tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng mà đảm bảo nguồn lợi kinh tế Lào nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với nhiều thảm thực vật phong phú, thành lập nhiều vườn quốc gia với tài nguyên sinh học đa dạng, mang tính đặc thù cao, có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú điểm lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái Trong năm trở lại đây, du lịch tỉnh HuoaPhan thực có sức hút du khách gần xa Số lượt du khách năm đến với tỉnh ngày tăng Huoaphan nỗ lực để du lịch hấp dẫn du khách việc tạo điểm nhấn cho hành trình, gây ấn tượng tốt với du khách ghé qua Có thể nói, số loại hình du lịch tỉnh như: vãn cảnh di tích danh thắng, du lịch lễ hội, du lịch trải nghiệm, du lịch sinh thái thực có chỗ đứng lịng du khách Từ nhiều năm nay, ngành chức tích cực đẩy mạnh hoạt động nhằm không ngừng tạo điểm nhấn điểm đến loại hình du lịch ý nghĩa sở phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Khu vực Nam Nern, tỉnh HuoaPhan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nằm cạnh Khu bảo tồn đa dạng sinh học Nam Et Phou -Louey Nam Nern có diện tích 85.450 độ cao 800 - 1.500 m Môi trường sống đặc trưng rừng rụng hỗn giao, ii rừng xanh không ngập nước, với loại tre nứa, có kim; khu vực trống thay khu vực đồng cỏ thứ sinh Các lồi chim bao gồm chim sếu lớn (Buceros bicornis) chim bói cá Blyth (Alcedo hercules )… Giá trị sắc văn hoá truyền thống người dân nơi ln trì phát huy, thể qua sản phẩm ẩm thực độc đáo có tính chất riêng Huyện Hủa Mương đồng bào dân tộc nơi Khu vực tràm chim Nam Nern đánh giá khu vực có tiềm phát triển Du lịch sinh thái với lợi điều kiện khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, giá trị sắc văn hoá dân tộc khiết cần đầu tư để phát triển bảo đảm tính bền vững Chính lý mà học viên chọn đề tài ―Phát triển du lịch sinh thái khu vực tràm chim Nam Nern, huyện Hủa Mương, tỉnh HuoaPhan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào‖ làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Các cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động du lịch sinh thái tác giả nhiều quốc gia - Các cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vê du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng tác giả Lào Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Xác lập sở khoa học cho việc đề xuất định hướng biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm phát triển có hiệu du lịch sinh thái, bảo vệ cảnh quan môi trường Nhiệm vụ Tổng quan sở lý luận có liên quan; nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST khu vực tràm chim Nam Nern, huyện Hủa Mương, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Đánh giá mức độ đảm bảo nguyên tắc phát triển DLST đề xuất số định hướng, giải pháp phát triển DLST khu vực nghiên cứu 68 cách không vứt bỏ lại loại rác không tự phân hủy môi trường tự nhiên túi nilông, loại chai, lọ Sắp xếp thùng rác hợp lý theo tuyến đường di chuyển Tăng nguồn đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ rừng nhằm phát triển bền vững tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực hoạt động du lịch địa phương Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực yêu cầu vừa cấp bách, vừa thường xuyên để đáp ứng đòi hỏi ngày cao du khách đến với Tràm chim Nam Nern Cần phải khơng ngừng nâng cao lực, trình độ chuyên môn cán nhân viên hoạt động ngành du lịch Tràm chim Nam Nern Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động tham gia công tác ngành du lịch Tràm chim Nam Nern phạm vi toàn tỉnh HuoaPhan Kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể với cấp trình độ chun mơn khác đáp ứng cách tốt yêu cầu hoạt động du lịch - Đối với cán xã cán Ban quản lý khu du lịch Tràm chim Nam Nern: cần tập trung vào hình thức đào tạo dài hạn, ngắn hạn tham quan nghiên cứu nước Phối hợp chặt chẽ với Viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức quốc tế để tổ chức khóa đào tạo với nội dung có tính thực tiễn chun mơn quản lý nhà nước, quản trị kinh doanh Ngân sách đào tạo lấy từ ngân sách tỉnh, huyện, địa phương - Đối với đội dịch vụ: tập trung mở khóa đào tạo nghề phục vụ du lịch, hình thức chủ yếu đào tạo ngắn hạn, có thực hành, phối hợp chặt chẽ với Trường trung cấp nghiệp vụ Trung tâm dạy nghề để tổ chức khóa học với nguồn kinh phí chủ yếu lấy từ kinh phí đào tạo tỉnh, huyện, địa phương - Đối với thành phần có liên quan khác cộng đồng địa phương: chủ yếu tập trung vào hoạt động nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan tới hoạt động du lịch hiểu biết giá trị tài nguyên thiên nhiên môi 69 trường, hiểu biết xã hội, kiến thức pháp luật có liên quan, mục tiêu phát triển du lịch sinh thái gắn với phát triển du lịch bền vững - Chú ý đào tạo nhắn hạn cấp chứng cho số hướng dẫn viên du lịch điểm (khu du lịch tràm chim Nam Nem) để làm hài lòng khách họ đến du lịch lưu trú Đối với cộng đồng có khả tham gia vào hoạt động du lịch cần hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ tổ chức quản lý kinh doanh du lịch Cơng tác tiến hành tổ chức đoàn thể địa phương, trường nghiệp vụ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách huyện với giúp đỡ tổ chức bên Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý điều hành cấp quyền việc thực nhiệm vụ mục tiêu phát triển du lịch khu vực Tràm chim Nam Nern Xác định nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển lĩnh vực dịch vụ, du lịch tỉnh năm tới, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Kiện toàn Ban quản lý phát triển du lịch Tràm chim Nam Nern có đủ lực thẩm quyền việc tổ chức điều hành, quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng, quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ, du lịch; xây dựng tổ chức thực phương án bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch, cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực Tràm chim Nam Nern Tích cực đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán quản lý, cán kinh doanh dịch vụ du lịch có tính chun nghiệp cao, tổ chức tốt công tác dạy nghề để có đủ nguồn nhân lực, lao động có tay nghề đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển dịch vụ, du lịch trước mắt lâu dài Thường xuyên chăm lo nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự an tồn xã hội địa bàn, tạo mơi trường ổn định, an tồn thuận lợi cho đầu tư phát triển 3.3.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá Để du lịch sinh thái Tràm chim Nam Nern - HuoaPhan đông đảo du khách ngồi nước biết tới cần tăng cường công tác tiếp thị, tuyên truyền 70 quảng cáo - Cần phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin chi tiết hình ảnh du lịch sinh thái Tràm chim Nam Nern, giới thiệu hình ảnh người, sản phẩm du lịch cho du khách Đưa thông tin cần thiết cho khách hệ thống điểm tham quan, lưu trú, điểm vui chơi giải trí, nhà hàng, giá sinh hoạt, lại, mua sắm Cung cấp thông tin, địa tư vấn cho khách du lịch toàn cảnh khu du lịch Tràm chim Nam Nern - Làm thêm nhiều biển dẫn thông tin sơ lược khu du lịch Tràm chim Nam Nern Có thể kết hợp với ngành giao thơng vận tải cung cấp miễn phí cho khách lộ trình đến HuoaPhan đến với Tràm chim Nam Nern - Xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu lịch sử, văn hóa, lễ hội, điểm tham quan, cơng trình kiến trúc, thắng cảnh Những thơng tin bổ ích du khách cần thiết nhà đầu tư muốn đến để hợp tác, đầu tư phát triển khu du lịch Tràm chim Nam Nern - Ban quản lý khu du lịch Tràm chim Nam Nern với quan ban ngành du lịch tỉnh HuoaPhan nên cộng tác chặt chẽ với tạp chí du lịch nước báo du lịch tạp chí du lịch có tiếng giới như: Travel trade, Tourist Asia, Newsweek, Travel Reporter Asia việc thường xuyên gửi viết giới thiệu, quảng bá du lịch sinh thái Tràm chim Nam Nern - Cần tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch tỉnh, quốc gia để có điều kiện tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm đặc sắc núi rừng Tràm chim Nam Nern - Quảng bá du lịch Tràm chim Nam Nern nói riêng du lịch HuoaPhan thị trường lớn nước nước cần thực thường xuyên liên tục Thực tế chứng minh với sản phẩm hay dịch vụ quảng bá lần khách không để tâm, quảng bá hai lần khách mang máng nhớ, quảng bá ba lần họ bắt đầu ý bốn lần họ tị mị tìm đến 3.3.7 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương Tổ chức phát triển mơ hình du lịch làng bản, tạo điều kiện cho người dân tộc trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch có nhiều văn hóa khác nhau, giúp cho 71 cộng đồng địa phương nâng cao nhận thức, thấy giá trị văn hóa dân tộc lợi ích nguồn tài ngun thiên nhiên đem lại Từ hình thành ý thức trách nhiệm môi trường tự nhiên bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc Mơ hình du lịch làng tận dụng tối đa nguồn nhân lực địa phương Bởi đối tượng am hiểu rõ văn hóa, phong tục địa phương, kho tàng văn hóa để khách du lịch khai thác Đồng thời phụ nữ trẻ em tham gia tích cực vào hoạt động du lịch qua việc làm mặt hàng lưu niệm, đồ thủ công Mơ hình du lịch làng với hình thức bán hàng gia đình nên giúp ngăn ngừa tượng bán hàng rong, đeo bám du khách Nghiên cứu có chế sách hỗ trợ nhân dân khai thác tiềm lợi để phát triển sản xuất, hỗ trợ dạy nghề, cung cấp dịch vụ khoa học, công nghệ để khôi phục, phát triển nghề truyền thống, trọng phát triển sản xuất sản phẩm đặc trưng theo hướng sản xuất hàng hóa Quy hoạch, xây dựng số làng mới, bảo tồn làng truyền thống, xây dựng làng văn hóa, theo mục tiêu xây dựng nơng thơn Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, địa Hỗ trợ tạo điều kiện để nhân dân tham gia phát triển dịch vụ phục vụ hoạt động du lịch địa bàn Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, vận động hỗ trợ nhân dân vùng, tích cực tham gia bảo vệ tài nguyên, thảm thực vật, rừng nguyên sinh, bảo vệ cảnh quan môi trường tài nguyên khu vực Tiểu kết chƣơng Định hướng cho phát triển du lịch tương lai tập trung khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch sinh thái, phân vùng không gian sử dụng lãnh thổ du lịch theo nguyên tắc đảm bảo chất lượng cho du lịch phải ưu tiên cho công tác bảo tồn, phát triển bền vững, đóng góp cho phát triển cộng đồng lôi kéo cộng đồng địa phương tham gia Các giải pháp khả thi bao gồm nâng cấp cải thiện chất lượng sở hạ tầng, tăng cường hỗ trợ công tác bảo tồn, giáo dục môi trương tăng khả thu hút khách hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch nhằm nâng cao chất lượng sống kinh tế địa phương 72 KẾT LUẬN Từ kết đánh giá hoạt động du lịch góc độ du lịch sinh thái, đề tài rút số kết luận sau: Thứ nhất, DLST đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch theo hướng bền vững miền núi, DLST phát triển dựa giá trị tự nhiên, văn hóa địa đặc sắc độc đáo, có hoạt động giáo dục diễn giải mơi trường, góp phần cho nỗ lực bảo tồn, đồng thời góp phần hỗ trợ khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia Thứ hai, khu du lịch Tràm chim Nam Nern tỉnh HuoaPhan nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú, thuận lợi cho việc phát triển xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng Tuy nhiên, hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch chưa phát triển nên hoạt động du lịch phát triển mức độ thấp gặp nhiều khó khăn Thứ ba, hoạt động du lịch Tràm chim Nam Nern bước phát triển có thành cơng định Nhưng so với nguyên tắc phát triển DLST Tràm chim Nam Nern thực chưa hiệu đầy đủ Đã có hoạt động giáo dục diễn giải môi trường, hoạt động hỗ trợ thu hút cộng đồng tham gia, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa địa song cơng tác dừng lại mức sơ lược chưa sâu hiệu đạt chưa cao Thứ tư, đề tài đề xuất số giải pháp mang tính khả thi cho định hướng phát triển DLST Tràm chim Nam Nern Đó giải pháp phân vùng không gian du lịch, giải pháp quản lý, nâng cấp cải thiện chất lượng sở hạ tầng, tăng cường hỗ trợ công tác bảo tồn, giáo dục môi trường hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch giải pháp nâng cao trình độ chun mơn bên tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Alavanh PHANTHAVONG (2008), Tiềm du lịch sinh thái để đóng góp cho phát triển bền vững địa phương, trường hợp nghiên cứu làng Kiet Ngong Khu bảo tồn quốc gia Xe Pian, CHDCND Lào Bonthavy Doungphosy (2015), Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng để đánh giá tiềm lập kế hoạch Khu bảo tồn quốc gia Phou Khao Khouay, CHDCND Lào Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Kreg Lindberg-Donal E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 1-2, NXB Cục Môi trường Lại Phi Hùng (2013), Bài giảng du lịch văn hóa, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Lê Huy Bá (ch,b), Thái Lê Nguyên (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Hồ (2006) Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 103, tr11-13, 17 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Mẫn( 2004) Du lịch sinh thái-Từ góc nhìn văn hố Dân tộc thời đại, số 69, tr2-3, 10 Nguyễn Quyết Thắng (2004) Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường Du lịch Việt Nam, số 9, tr26 11 Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, Trương Tử Nhân (2006) Giáo trình kinh tế du lịch NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2005), Đặc điểm du lịch sinh thái khả kinh doanh loại hình du lịch VQG khu bảo tồn Việt Nam Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 95, tr13 – 16 14 Phạm Trung Lương (2003), Xây dựng hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 15 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 17 Stephanie Thullen (2006) Du lịch sinh thái không đơn du lịch thiên nhiên Du lịch Việt Nam, số 3, tr34-37 18 Thế Đạt (2003) Du lịch du lịch sinh thái NXB Lao động 19 Trương Tử Nhân (2005) Khai thác tuyến tham quan du lịch sinh thái vấn đề bảo tồn Du lịch Việt Nam, số 1, tr34-35 20 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường Vườn Quốc gia Khu bảo tồn, Đại học Lâm Nghiệp Tài liệu tiếng Anh 21 ―Houpanh Province: Birth Place of Lao PDR‖ (Tỉnh HuoaPhan: Nơi sinh CHDCND Lào), STDP Laos Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2012 22 Field Study: Lao PDR Nam Et and Phou Loei National Biodiversity Conservation Areas (2002) (Nghiên cứu thực địa: Các khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Nam Et Phou Loei CHDCND Lào năm 2002) 23 Kiengkay Ounmany (2014), Community – Based Ecotourism in Laos: benefits and Burdens Sharing among Stakeholders (Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Lào: lợi ích chia sẻ gánh nặng bên liên quan), Doctor thesis, BOKU University of Natural Resources and Life Sciences Vienna 24 Phonemary Soukhathammavong (2010), Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Lào, Nghiên cứu địa bàn tỉnh Khamouane, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Songkla, Thái Lan 25 Schlemmer, G (2001), Integrated Biodiversity and Conservation and Community Development in Nam Et – Phou Loei NBCAs, Lao PDR: Community Livelihoods Analysis Ministry of Agriculture and Forestry and IUCN — The World Conservation Union, Vientiane 112 pp (Đa dạng sinh học tổng hợp Bảo tồn Phát triển Cộng đồng NBCAs Nam Et - Phou Loei, CHDCND Lào: Phân tích Sinh kế Cộng đồng Bộ Nơng nghiệp Lâm nghiệp IUCN - Liên minh Bảo tồn Thế giới, Viêng Chăn) 26 UNDP (2002), Lao PDR Human Development Report 2001: Advancing Rural Development (Báo cáo Phát triển Con người CHDCND Lào 2001: Thúc đẩy Phát triển Nông thôn) United Nations Development Program, Vientiane 27 WCS (1998), A Wildlife and Habitat Survey of Nam Et and Phou Louey National Biodiversity Conservation Areas, HuoaPhan Province, Lao PDR (Khảo sát môi trường sống động vật hoang dã khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Nam Et Phou Louey, tỉnh HuoaPhan, CHDCND Lào) Centre for Protected Areas and Watershed Management (CPAWN)/Wildlife Conservation Society (WCS) Cooperative Program, Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry, Vientiane 149 pp PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH Du lịch sinh thái loại hình du lịch đặc biệt, diễn nơi thiên nhiên chịu tác động người Khách du lịch sinh thái đắm vẻ đẹp hoang sơ thiên nhiên, giáo dục để nâng cao nhận thức có trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn hệ sinh thái khu vực Người dân góp phần tham gia hoạt động du lịch sinh thái, cung cấp dịch vụ cho khách du lịch Lợi ích du lịch sinh thái trực tiếp đến với người dân đồng thời thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Chúng triển khai nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch sinh thái khu du lịch tràm chim Nam Nern, tỉnh HuoaPhan Phiếu điều tra sở để đưa định hướng đề tài Chúng cam kết thông tin mà ông/bà cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong hợp tác giúp đỡ ông/bà Xin trân trọng cảm ơn! Xin Ơng/Bà vui lịng đánh dấu (X) vào trống thích hợp câu hỏi đây: 1.Chuyến du lịch Ông/Bà nhằm mục đích gì?  Tham quan, nghỉ dưỡng  Nghiên cứu  Sinh thái  Thăm quan làng nghề  Thăm bạn bè, người thân  Khác Từ 2.Ơng/Bà cần có thơng tin du lịch trƣớc đến Tràm chim Nam Nern khơng? :  Có  Khơng Điều hấp dẫn Ơng/Bà Tràm chim Nam Nern ?  Khí hậu lành  Huyền thoại Tràm chim Nam Nern  Cảnh quan thiên nhiên hoang sơ  Linh địa cổ Tràm chim Nam Nern  Cảnh quan sinh thái gắn với văn  Khác hóa địa Ơng/Bà biết Tràm chim Nam Nern qua hình thức ?  Qua cơng ty du lịch  Qua bạn bè người thân  Qua sách,báo, Internet  Khác Ơng/Bà có biết loại hình Du lịch sinh thái Tràm chim Nam Nern khơng?  Có  Khơng Ơng/Bà muốn tìm hiểu yếu tố tham gia du lịch sinh thái Tràm chim Nam Nern?  Động thực vật rừng  Phong tục tập quán dân tộc  Khu linh địa cổ  Cảnh quan hùng vĩ  Thiên nhiên hoang sơ Loại hình lưu trú Ông/Bà muốn nghỉ Tràm chim Nam Nern ?  Lều trại  Khách sạn, nhà nghỉ  Homestay Thời gian Ông/Bà lưu trú Tràm chim Nam Nern ?  đêm  đêm  đêm  Khác……………… Ơng/Bà có thấy khó khăn đến thôn Tràm chim Nam Nern không? :  Có  Khơng 10 Ơng/Bà thăm quan Tràm chim Nam Nern loại phương tiện gì?  Xe máy  Ơ tơ  Phương tiện cơng cộng  Phương tiện khác 11 Ơng/Bà có thấy hài lịng dịch vụ ăn uống Tràm chim Nam Nern khơng? :  Có  Khơng 12 Ơng/Bà có thấy hài lòng hướng dẫn viên Tràm chim Nam Nern khơng? :  Có  Khơng 13 Ơng/Bà có thấy hài lòng thái độ phục vụ Tràm chim Nam Nern khơng?  Có  Khơng 14 Theo Ông/Bà nên phát triển du lịch sinh thái điểm ?  Khu vực trung tâm khu du lịch  Rừng nguyên sinh  Khu vùng lõi Tràm chim Nam Nern  Khu vực khác 15.Sau đến Tràm chim Nam Nern, Ơng/Bà có muốn quay lại Tràm chim Nam Nern vào dịp gần không?  Có  Khơng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH SINH THÁI Ở TRÀM CHIM NAMNERN Ảnh 1: Đi thuyền sông Nam Nern để vào vùng lõi tràm chim Nam Nern để ngắm loài động vật hoang dã, có nhiều loại chim quý Ảnh 2: Đi thuyền sông Nam Nern để vào vùng lõi tràm chim Nam Nern để ngắm lồi động vật hoang dã, có nhiều loại chim quý Ảnh 3: Đi khám phá loại thực vật rừng Ảnh 4: Chỗ nghỉ du khách Ảnh 5: Cầy hương Ấn Độ lớn - Một loài động vật hoang dã sống tràm chim Nam Nern Ảnh 6: Sambar Dear - Một loài động vật hoang dã sống tràm chim Nam Nern Ảnh 7: Gấu đen Châu Á - Một loài động vật hoang dã sống tràm chim Nam Nern Ảnh 8: Chim trĩ bạc - Một loài động vật hoang dã sống tràm chim Nam Nern

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w