1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động đầu tư công tại tỉnh quảng bình giai đoạn 2011 2020

130 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hà Quỳnh An LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ, động viên khích lệ từ thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Hoạt động đầu tư công tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011- 2020” Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương trực tiếp tận tình hướng dẫn q trình tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Viện sau đại học, Khoa Kinh tế đầu tư tạo điều kiện cho hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ln khích lệ, cổ vũ tơi suốt q trình hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2.1 Tài liệu nước 1.2.2 Tài liệu nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.6 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CÔNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH 12 2.1 Khái niệm, vai trị đặc điểm đầu tƣ cơng 12 2.1.1 Khái niệm đầu tư công 12 2.1.2 Vai trị đầu tư cơng 14 2.1.3 Đặc điểm đầu tư công 21 2.1.4 Phân loại đầu tư công 24 2.2 Nguồn vốn đầu tƣ công địa phƣơng 27 2.2.1 Thu ngân sách Nhà nước 27 2.2.2 Nguồn vốn vay địa phương 32 2.3 Quản lý hoạt động đầu tƣ công 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU CƠNG TẠI QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 41 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tiềm kinh tế tỉnh Quảng Bình 41 3.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 43 3.2 Thực trạng đầu tƣ cơng Quảng Bình giai đoạn 2011-2016 49 3.2.1 Nhu cầu vốn nguồn vốn cho đầu tư Quảng Bình 49 3.2.2 Quy mô vốn đầu tư công tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 2016 50 3.2.3 Nguồn vốn đầu tư công tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2016 52 3.2.4 Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư công 54 3.3 Quản lý hoạt động đầu tƣ cơng tỉnh Quảng Bình 73 3.4 Đánh giá hoạt động đầu tƣ công Quảng Bình 75 3.4.1 Các kết đạt 75 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 81 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐẦU TƢ CƠNG TẠI QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 84 4.1 Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn đến 2020 84 4.2.1 Định hướng mục tiêu đầu tư trung hạn 84 4.1.2 Một số nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn đến 2020 87 4.1.3 Dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 88 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động đầu tƣ cơng Quảng Bình 90 4.2.1 Cải cách đổi quan điểm hoạt động đầu tư công địa phương 90 4.2.2 Tăng cường huy động nguồn lực cho đầu tư công 92 4.2.3 Tăng cường công tác quản lý đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực cho đầu tư công 93 4.2.4 Nâng cao chất lượng cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư để đẩy nhanh tiến độ thực phát huy hiệu dự án đầu tư công 94 4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tham gia vào q trình quản lý đầu tư cơng địa phương 96 4.2.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, chống thất thốt, lãng phí đầu tư cơng 97 4.2.7 Tăng cường xử lý nợ đọng XDCB địa phương kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016-2020 98 4.2.8 Phát huy dân chủ phát huy vai trò thông tin đại chúng giám sát dự án đầu tư công địa bàn tỉnh 100 4.2.9 Từng bước thực xã hội hóa đầu tư Quảng Bình thời gian tới để giảm “gánh nặng cho đầu tư công” 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KCN Khu công nghiệp NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung Ương OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TP Thành phố TMCP Thương mại cổ phần TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Những thách thức việc tập trung mức phân quyền mức chiến lược đầu tư công 21 Bảng 2.2 Mối quan hệ mục tiêu hình thức chuyển giao 32 Bảng 3.1 Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2016 52 Bảng 3.2 Vốn đầu tư công phân theo nguồn vốn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2016 54 Bảng 3.3 Nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương huyện, thành phố bố trí giai đoạn 2011 - 2016 61 Bảng 3.4 Vốn cân đối ngân sách địa phương cấp tỉnh phân bổ cho lĩnh vực giai đoạn 2012 - 2016 63 Bảng 3.5 Danh mục cơng trình, dự án Nhóm B cơng trình trọng điểm khác đầu tư Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2016 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thu ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2016 43 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu khoản thu nội địa cân đối ngân sách địa phương tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2016 45 Biểu đồ 3.3 Chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2016 46 Biểu đồ 3.4 Quy mơ vốn đầu tư cơng Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2016 51 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giao huyện, thành phố phân bổ giai đoạn 2011 - 2016 62 Biểu đồ 3.6 Vốn cân đối ngân sách địa phương cấp tỉnh phân bổ cho lĩnh vực trung bình giai đoạn 2012 - 2016 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Phân cấp quản lý đầu tư công 18 Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ đầu tư cơng địa phương với phủ Trung ương, quyền địa phương khác dân chúng 19 Sơ đồ 2.3 Quy trình đầu tư công địa phương 38 i CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Theo định lý phân quyền Oates (1972), phân cấp tài cho quyền địa phương khiến cho phân bổ nguồn lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng địa phương hiệu hơn quyền địa phương nắm rõ thông tin thị hiếu dân chúng Do đó, quyền địa phương có vai trị đầu tư cơng, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội hầu hết quốc gia Ở Việt Nam, vốn đầu tư công phân bổ theo hai cấp ngân sách ngân sách TW ngân sách địa phương, đầu tư cơng địa phương chiếm 50% tổng vốn đầu tư công Tuy nhiên, quyền địa phương phải đối mặt với hàng loạt thách thức phân tán nhiều cấp độ, lĩnh vực thiếu khả lập kế hoạch đầu tư, đặc biệt dài hạn Bên cạnh quy trình thủ tục điều tiết từ Trung Ương thách thức lớn đầu tư công địa phương, thường xảy chủ yếu khu vực nhỏ Quảng Bình 18/63 tỉnh thành có quy mơ thu chi ngân sách nhỏ, 10.000 tỷ đồng (theo Bộ Tài chính, 2017) Theo đó, quy mơ chi đầu tư công chủ yếu tập trung vào chi đầu tư xây dựng sở hạ tầng tỷ lệ nhỏ dành cho hỗ trợ doanh nghiệp đa số dự án đầu tư địa phương phải chờ vào nguồn bổ sung từ NSTW Điều dẫn đến tách rời việc tỉnh định dự án đầu tư, việc bố trí vốn phụ thuộc vào NSTW thiếu tính chủ động linh hoạt địa phương Bên cạnh nguồn vốn khai thác Quảng Bình hạn hẹp yếu tố khách quan vị trí địa lý điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt hạn chế trình độ quản lý đầu tư theo xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Quảng Bình xếp thứ 44/63 năm 2016 (theo website pcivietnam.org) Thực trạng hoạt động đầu tư công Quảng Bình năm qua cho thấy tình trạng đầu tư dàn trải, bố trí vốn chậm, nhỏ ii giọt, kéo dài xảy ra, quản lý đầu tư thiếu chặt chẽ gây lãng phí giảm hiệu sử dụng vốn đầu tư Vì nghiên cứu đến hoạt động đầu tư cơng Quảng Bình đóng vai trị quan trọng đến tăng trưởng phát triển địa phương Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chi tiết hoạt động đầu tư cơng Quảng Bình Từ thực tế tầm quan trọng đầu tư công địa phương, tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Hoạt động đầu tư công tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 -2020” nhằm hệ thống hóa sở lý thuyết hoạt động đầu tư cơng, phân tích thực trạng hoạt động đầu tư cơng Quảng Bình giai đoạn nay, định hướng đề xuất số giải pháp cho hoạt động đầu tư cơng Quảng Bình đến năm 2020 Do sở liệu điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong Hội đồng đánh giá độc giả đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện nghiên cứu tốt Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu nước Nghiên cứu ““The impact of fiscal and political decentralization on local public investment in Indonesia” Krisztina Bambang (2017); Nghiên cứu “Optimal design of federal grants to localities” Heng-fu zou (1993) ; Nghiên cứu “Does Decentralization Increase Government Responsiveness to Local Needs? Evidence from Bolivia” Jean-Paul Faguet (2004) ; Nghiên cứu OECD “Multi-level Governance of Public Investment: Lessons from the Crisis” Allain-Dupré, D (2011) ; iii Luận văn thạc sỹ “The Effects of China’s Local Government Investment on Economic Growth and Excessive Investment Issue” Zhang Jinxuan (2013) Tài liệu nước - Cuốn sách “Đầu tư công: Thực trạng Tái cấu” tác giả Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái NXB Từ điển Bách Khoa phát hành - Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Hiệu quản lý đầu tư cơng Thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề Giải pháp” tác giả Nguyễn Hoàng Anh ; - Luận văn Thạc sỹ “Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng Tỉnh Long An” tác giả Ngơ Lý Hố ; - Đề tài “Hồn thiện phân cấp ngân sách gắn với sửa đổi luật NSNN cho thời kỳ mới” tác giả Nguyễn Văn Hào (2014) ; - Luận án tiến sỹ “Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam” Phan Thị Thu Hiền (2015) ; - Luận án tiến sỹ “ Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội đến năm 2020” Nguyễn Thị Thanh (2016) Luận văn phân tích hệ thống hoá vấn đề hoạt động đầu tư cơng, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư công tỉnh Quảng Bình Trong tập trung phân tích nguồn vốn cấu vốn cho đầu tư công Quảng Bình Trên sở đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư cơng tỉnh Quảng Bình giai đoạn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động đầu tư cơng tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên hoạt động đầu tư cơng địa phương có phạm vi nghiên cứu rộng, nên 93 Bên cạnh đạo từ TƯ, địa phương cần nắm bắt hội trình hội nhập, đổi lợi từ địa phương để xây dựng chiến lược cụ thể đầu tư công nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn tăng nguồn thu cho NSĐP, từ quay lại tăng nguồn vốn cho đầu tư công Tránh tâm lý trông chờ ỷ lại từ trợ cấp từ NSTW hoạt động đầu tư công, địa phương cần tăng cường xúc tiến đầu tư với tổ chức nước, thúc đẩy dự án hợp tác công-tư để tận dụng nguồn vốn cho đầu tư công Đồng thời chế thưởng cho địa phương việc tăng thu so với kế hoạch cần minh bạch rõ ràng nhằm khuyến khích địa phương việc huy động nguồn lực cho đầu tư công Địa phương cần sớm đổi chế lập giao kế hoạch vốn NSNN cho dự án đầu tư công, theo định hướng phân bổ vốn theo đời dự án Tức là, dự án có chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, sau trình lập thẩm định, cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án, đủ thủ tục, trình tự đầu tư xây dựng chấp nhận phân bổ vốn NSNN cho toàn dự án; việc phân bổ vốn NSNN hàng năm vào phân kỳ thời gian thực dự án, tiến độ thực dự án dự kiến khối lượng công việc thực theo tiến độ thực dự án; năm cuối dự án hồn thành bố trí vốn NSNN cho dự án tổng mức vốn đời dự án trừ số vốn NSNN bố trí từ năm trước Như vậy, hàng năm, quan chuyên ngành có thẩm quyền cần tổng hợp danh mục dự án phê duyệt, tiến độ thực dự án khối lượng giá trị cơng việc hồn thành để chuyển nhu cầu vốn NSNN cần bố trí cho Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài tổng hợp trình uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét giao kế hoạch vốn NSNN cho dự án Trên sở đó, uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho sở, ngành tổng mức vốn danh mục dự án triển khai năm kế hoạch, sở, ngành vào phân bổ vốn cụ thể tới dự án, điều hòa, điều 94 chỉnh vốn phù hợp với dự án ngành 4.2.2 Tăng cường huy động nguồn lực cho đầu tư công Tập trung biện pháp để chủ động tạo nguồn, tranh thủ nguồn lực tăng thu ngân sách hoàn thành kế hoạch giao Cụ thể: - Rà sốt đánh giá lại cơng tác quy hoạch: + Triển khai xây dựng công bố điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế tạo tiền đề để huy động thu hút nhà đầu tư nước đến đầu tư Quảng Bình + Chú trọng phát triển quỹ đất để mở rộng đối tượng tiêu thụ, tăng nguồn thu từ quỹ đất để đầu tư kết cấu hạ tầng + Thực tốt công bố công khai quy hoạch chi tiết, xây dựng phương tiện truyền thông niêm yết công khai vùng dự án Tăng cường công tác kiểm tra giám sát cộng đồng công tác quy hoạch giám sát xây dựng hạ tầng theo quy hoạch + Huy động nguồn lực cho công tác lập điều chỉnh quy hoạch chung, quy hoạch xây dựng, quy hoạch nông thôn mới, đảm bảo quy hoạch xây dựng phải trước bước làm sở cho công tác đầu tư hạ tầng - Huy động nguồn vốn đầu tƣ nƣớc: + Các cấp, ngành địa phương tích cực, chủ động tranh thủ hỗ trợ Chính phủ, Bộ, ngành Trung Ương để tăng vốn hỗ trợ có mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia, vốn hỗ trợ đầu tư khác để đầu tư cho cơng trình trọng điểm, cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội + Tăng cường phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn vốn thành phần kinh tế, mở rộng huy động vốn dân để đầu tư phát triển sở hạ tầng hình thức thích hợp + Huy động nguồn vốn dân, vốn vay để thực chương trình kiên cố hóa kênh mương, bê tơng hóa đường giao thong nông thôn Đẩy mạnh 95 xã hội hóa, kêu gọi doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư cho giáo dục, y tế văn hóa thơng tin Thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn để nâng cao hiệu sử dụng vốn + Tích cực quảng bá, cung cấp thông tin tiềm mạnh, định hướng phát triển, hội đầu tư thơng tin dự án mạnh tỉnh cho nhà đầu tư nước biết để thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế tỉnh, vùng nước tham gia + Tăng cường kêu gọi chuyển đổi dự án đầu tư theo hình thức hợp tác công tư PPP, dự án BT nhằm khai thác nguồn vốn nhà nước tham gia vào đầu tư lĩnh vực thiết yếu, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên việc đánh giá lựa chọn dự án cần cân nhắc thận trọng: lựa chọn dựa án thiết thực tỉnh mà việc sử dụng vốn ngân sách NN khó thực để đầu tư theo hình thức BT; quy mơ dự án BT phù hợp với quỹ đất, quỹ chuẩn bị đầu tư + Thúc đẩy phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân thu hút hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Có sách kêu gọi tập đoàn kinh tế mạnh đầu tư vào tỉnh với phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh để nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế Thu hút có chọn lọc dự án đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Xây dựng môi trường cạnh tranh minh bạch, cơng bằng, bình đẳng, thuận lợi doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân có chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 4.2.3 Tăng cường công tác quản lý đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực cho đầu tư công - Tổ chức thực hiệu kế hoạch đầu tư công trung hạn gắn với kế hoạch tài năm 2016-2020 kế hoạch vay, trả nợ công tỉnh Chú 96 trọng đổi với cách thức thẩm định, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư Thực cấu lại đầu tư cơng gắn với cấu lại tài cơng, cấu lại NSNN nợ công Tỉnh điều kiện nguồn thu tỉnh nhiều hạn chế - Tiếp tục phân cấp quản lý đầu tư, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính, quy định Nhà nước, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, đơn giản hóa thủ tục đầu tư Đi đôi với việc phân cấp quản lý đầu tư, cần xác định rõ trách nhiệ tổ chức, cá nhân; thực tốt chế thưởng phạt theo quy định nhằm nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư nhà thầu - Tiếp tục tạo môi trường thơng thống, đơn giản hóa thủ tục đầu tư , đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, nâng cao trách nhiệm quan quản lý Nhà nước khâu sau đầu tư Đôn đốc đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án theo cam kết Yêu cầu nghiêm túc thực quy định đầu tư công, không tạo nợ đọng xây dựng Đôn đốc chủ đầu tư đẩy nhanh cơng tác tốn, tạm ứng, giải ngân khối lượng xây dựng bản.Công tác điều chuyển vốn đầu tư kịp thời, linh hoạt Đồng thời phối hợp với quan Trung ương đôn đốc đẩy nhanh tiến độ đầu tư lớn trọng điểm: Mở rộng QL IA đoạn qua tỉnh Quảng Bình, trung tâm nhiệt điện Quảng Trạch, Cầu Nhật Lệ II… 4.2.4 Nâng cao chất lượng cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư để đẩy nhanh tiến độ thực phát huy hiệu dự án đầu tư công - Ở vùng đô thị nên quy hoạch khu tái định cư Khi quy hoạch tổng thể, chi tiết xác lập xác định rõ dự án, vùng dự án phải nhanh chóng tiến hành công tác đền bù GPMB, thiết lập khu tái định cư (nếu có); khơng nhanh chóng, khẩn trương làm việc sau thời gian sách, chế thay đổi gây trượt giá đền bù, gây hoang mang 97 cho người bị ảnh hưởng, làm tăng tổng vốn đầu tư, ảnh hưởng đến tiến độ dự án - Ngồi cơng tác đền bù GPMB phải hoàn thành phép triển khai dự án Tránh tình trạng vừa đền bù vừa thi cơng, cần ách tắc nhỏ dự án phải đình trệ Trước tiến hành đền bù, phải tiến hành lấy ý kiến tổ chức, cá nhân vùng bị ảnh hưởng Thực quy chế dân chủ, cơng khai Nếu có 2/3 số ý kiến người bị ảnh hưởng đồng ý phương án đền bù phải triển khai đồng loạt, đồng thời có biện pháp cụ thể để cưỡng chế số cịn lại họ khơng đồng ý thực - Áp dụng chế đền bù lấy người lợi để đền bù cho người bị ảnh hưởng (đặc biệt đền bù xây dựng giao thông đô thị) Nếu làm tốt việc khơng dự án đỡ tốn chi phí đền bù mà Nhà nước khoản chênh lệch đáng kể (chênh lệch người hưởng lợi có lợi so sánh với người bị ảnh hưởng) - Tỉnh cần tập trung đạo sát sao, kiên quan chức liên quan đến công tác đền bù, giải phóng mặt Khơng cho thực dự án mà phương án giải phóng mặt bằng, di dân không khả thi - Khi phê lập, phê duyệt dự toán, phương án thực đền bù; phải xác định xây dựng thống phù hợp với thực tế tiêu như: định mức, đơn giá, cấp đất, loại đất, hình thức sở hữu, lợi so sánh vùng, địa phương, thời điểm Để từ áp dụng cụ thể cho loại hình, dự án, hộ gia đình phạm vi bị ảnh hưởng Tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ dự án, làm tăng tổng vốn đầu tư cho dự án - Dành vốn để tập trung đầu tư khu di dân tái định cư, bảo đảm đáp ứng nhu cầu tái định cư năm 98 - Nên thành lập quan GPMB trực thuộc UBND tỉnh để thống quản lý thực - Trong thời gian trước mắt, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình phải trọng giải dứt điểm vướng mắc GPMB tất dự án toàn tỉnh 4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tham gia vào q trình quản lý đầu tư cơng địa phương Công tác đào tạo cán bao gồm kết hợp chặt chẽ lí thuyết ứng dụng thực tế tất khâu hoạt động đầu tư công địa phương, từ khâu lập kế hoạch thực dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, kiểm tra giám sát hoạt động đầu tư công Cần tổ chức lớp đào tạo thường xuyên lĩnh vực đầu tư cơng, kinh tế học phân tích sách Bên cạnh khóa học cung cấp kiến thức đầu tư xây dựng bản, kiến thức ngành lĩnh vực cụ thể giải pháp cần thiết nhằm đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, am hiểu góp phần nâng cao hiệu hoạt động đầu tư cơng nói riêng hoạt động quản lý nhà nước nói chung Song song với việc xây dựng lực chuyên môn cho cán bộ, điều quan trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp Các cán dự báo phải minh bạch thông tin, có trách nhiệm với cơng việc giao phó Tránh tình trạng làm việc thiếu trách nhiệm, lưu giữ , xử lý sai số liệu tham nhũng diễn hoạt động đầu tư Bố trí cán có phẩm chất, lực có chun mơn phù hợp làm công tác quản lý vốn đầu tư cơng Tại quan phải có quy trình, quy chế làm việc quy định cụ thể trách nhiệm người Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho quan quản lý đầu tư cơng Hiện đại hố máy tính chương trình phần mềm phục vụ công tác nghiệp vụ, thực tin học hố lĩnh vực đầu tư cơng, đặc biệt đầu tư XDCB 99 Bên cạnh đó, cần hồn thiện sách tuyển dụng, thu hút nhân tài đủ vàtạo môi trường làm việc công để khuyến khích người lao động phát huy sở trường, lực mình; ban hành chế độ khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng cán bộ, tập thể có cống hiến Khuyến khích Dự án phát triển, dự án ODA, FDI, nhà đầu tư vào dự án lớn sử dụng đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý giỏi nước nước đến làm việc tỉnh; tăng cường tiếp xúc, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đội ngũ cán lãnh đạo, nhà quản lý, nhà chuyên môn, đội ngũ lao động kỹ thuật trình độ cao tỉnh với chuyên gia, nhà quản lý giỏi nước nước ngồi thơng qua nâng cao lực, kinh nghiệm nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh 4.2.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, chống thất thốt, lãng phí đầu tư cơng Giám sát, kiểm tra, tra nội dung quan trọng quản lý, sử dụng vốn đầu tư Do đặc điểm riêng hoạt động đầu tư từ NSNN là: có quy mô vốn lớn, khả thu hồi vốn thấp việc quản lý vốn liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều giai đoạn Do vậy, với việc phân cấp quản lý, tăng cường kiểm soát, kiểm tra, tra việc sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cần thiết địa bàn tỉnh huyện Nâng cao hiệu công tác giám sát đầu tư nội cấp Tại phận quản lý vốn cần có quy trình, quy chế cụ thể để giám sát công việc, sở giao quyền trách nhiệm cụ thể Giám sát, kiểm tra nội công việc thường xuyên đơn vị quản lý thực vốn đầu tư Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, tra từ bên ngồi (Thanh tra tài chính, xây dựng, tra nhà nước, kiểm tốn ) đưa cơng tác thực trở thành công cụ đắc lực tỉnh, huyện quản lý đầu tư Muốn cần gia tăng quyền hạn đơi với việc kiện tồn lại tổ chức 100 quan số lượng chất lượng; bố trí cán có trình độ, phẩm chất, có chế độ khen thưởng kịp thời; công tác phải tiến hành thường xuyên theo kế hoạch Tăng cường công tác giám sát đầu tư cộng đồng nhằm theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định quản lý đầu tư quan có thẩm quyền định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn xây dựng, nhà thầu thi cơng xây dựng q trình đầu tư xây dựng Phát hiện, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm vi phạm quy định quản lý đầu tư, để kịp thời ngăn chặn xử lý việc làm sai quy định Tránh trường hợp công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn chồng chéo; năm có q nhiều đơn vị "được" nhiều đoàn tra, kiểm tra (như: tra Nhà nước, kiểm toán, kiểm tra Đảng, tra xây dựng, tài chính, cơng an, ), việc làm tốn nhiều thời gian tiền cho hai bên Vì cấp có thẩm quyền phải phê duyệt kế hoạch tra, kiểm tra cho đơn vị cấp dưới; năm đơn vị tối đa khơng q hai đồn làm việc (trừ trường hợp đặc biệt có dấu hiệu vi phạm pháp luật) 4.2.7 Tăng cường xử lý nợ đọng XDCB địa phương kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016-2020 Thực theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 05/8/2014, Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 2020 toán dứt điểm khoản nợ đọng xây dựng từ năm 2014 trở trước Năm 2015 trở đi, cấp, ngành phải quán triệt thực nghiêm quy định Luật Đầu tư công, không để phát sinh thêm nợ đọng Chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thuộc thẩm quyền Đối với dự án khởi công mới, cấp có thẩm quyền chịu trách nhiệm kiểm sốt chặt chẽ phạm vi, quy mô 101 dự án đầu tư theo mục tiêu phê duyệt; không định đầu tư chưa xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cấp ngân sách Rà soát dự án thực hiện, hoàn thành điểm dừng kỹ thuật hợp lý, phù hợp với khả nguồn vốn dự án sử dụng vốn hỗ trợ có mục tiêu Chính phủ, vốn trái phiếu Chính phủ Cụ thể cần thực số nội dung sau: - Tiếp tục trả nợ dứt điểm số nợ chốt đến ngày 31/12/2014 kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 Tiếp tục thực theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 05/8/2014, kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 toán dứt điểm khoản nợ đọng xây dựng từ năm 2014 trở trước Năm 2015 trở đi, cấp, ngành phải quán triệt thực nghiêm quy định Luật Đầu tư công, không để phát sinh thêm nợ đọng Yêu cầu huyện, thành phố, thị xã thực nghiêm túc lộ trình trả nợ đọng XDCB kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 Kế hoạch đầu tư công trung hạn ưu tiên đầu tư cho dự án đối tác công tư PPP, sau ưu tiên vốn đối ứng cho dự án ODA xử lý nợ đọng xây dựng tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 Địa phương thực không nghiêm túc chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh - Xử lý nghiêm chủ đầu tư để phát sinh nợ đọng sau ngày Luật Đầu tư cơng có hiệu lực thi hành (01/01/2015) UBND tỉnh có nhiều văn hướng dẫn, đạo Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố, thị xã tiếp tục rà soát, xác định xác số nợ đọng XDCB địa bàn đến 31/12/2014 tất dự án địa phương quản lý, đồng thời xác định rõ nguồn vốn thực tốn tồn số nợ đọng kế hoạch trung hạn 2016-2020 Theo quy định 102 khoản 2, điều 106 Luật Đầu tư cơng, bố trí vốn kế hoạch đầu tư cơng để để toán nợ đọng xây dựng phát sinh trước ngày Luật có hiệu lực (01/01/2015) Đơn vị để phát sinh nợ XDCB sau ngày 01/01/2015 bị xử lý theo Luật Đầu tư công chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh 4.2.8 Phát huy dân chủ phát huy vai trị thơng tin đại chúng giám sát dự án đầu tư công địa bàn tỉnh - Công khai thông tin dự án nơi thi công dự án để người dân giám sát trình thực bên liên quan; - Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân tham gia phòng chống tham nhũng, tiêu cực, chống thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng; Phát huy vai trò giám sát tổ chức mặt trận, đoàn thể cộng đồng dân cư địa phương nơi có dự án đầu tư; - Nâng cao vai trị báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng việc phát hiện, phản ảnh trường hợp bất thường, có dấu hiệu vi phạm vi phạm hoạt động đầu tư cơng - Các cấp quyền cần vào trường hợp phát có dấu hiệu vi phạm phải xử lý đồng thời công bố rộng rãi thông tin kết xử lý cho người dân biết Như pháp huy vai trò giám sát tổ chức cộng đồng dân cư 4.2.9 Từng bước thực xã hội hóa đầu tư Quảng Bình thời gian tới để giảm “gánh nặng cho đầu tư công” Nghiên cứu chế để bước thực xã hội hoá đầu tư theo hướng NSNN đầu tư cơng trình mà thành phần kinh tế khác không thực Tiến tới xã hội hoá chủ thể tham gia hoạt động đầu tư tư nhân xây dựng trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc cho nhà nước th Có sách khuyến khích thành phần xã hội tham gia hoạt động 103 đầu tư, phát triển hình thức cổ phần hố, khuyến khích nhiều thành phần tham gia góp vốn đầu tư xây dựng cơng trình, dự án; giảm dần danh mục cơng trình sử dụng 100% vốn nhà nước, qua tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương đồng thời giảm “gánh nặng cho đầu tư công” tập trung nguồn lực để đầu tư có hiệu cơng trình, dự án trọng điểm 104 KẾT LUẬN Giai đoạn 2011-2016, ảnh hưởng suy thoái kinh tế sách tái cấu đầu tư cơn, nguồn vốn đầu tư Quảng Bình thắt chặt, tập trung ưu tiên để toán khối lượng dự án hoàn thành từ năm 2010 trở trước dự án chuyển tiếp sang giai đoạn 2011-2016 Tỉnh chủ động tăng cường quản lý, đẩy nhanh tiến độ giải ngân, xử lý khó khăn vướng mắc triển khai thực hiện, rà sốt cơng trình, dự án bố trí vốn để có đề xuất điều chỉnh vốn kịp thời.Việc thực tái đầu tư cơng địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực, đổi chế phân bổ quản lý sử dụng vốn, đầu tư công thắt chặt nâng cao hiệu Cơ chế quản lý đầu tư Nhà nước cải thiện theo hướng tăng cường trách nhiệm lãnh đạo địa phương đảm bảo chất lượng tiến độ cơng trình, công tác tra, kiểm tra, giám sát đầu tư bước hồn thiện tăng cường Từ đó, Quảng Bình đạt nhiều mục tiêu nhiều lĩnh vực.Tuy nhiên, nguồn lực cịn khó khăn nên hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế Một số dư án phải tăng tổng mức đầu tư trượt giá chậm tiến độ thiếu vốn, công tác đền bù giải phóng mặt Trong giai đoạn 2017-2020, Quảng Bình cần cần linh hoạt chủ động xây dựng mục tiêu ưu tiên chiến lược đầu tư công nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn Đồng thời, cần tăng cường huy động nguồn vốn cho đầu tư công thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư với tổ chức nước; hay thúc đẩy dự án hợp tác cơng-tư Trong q trình hồn thiện luận văn, sở liệu điều kiện nghiên cứu hạn chế nên nghiên cứu nhiều thiếu sót Rất mong thầy, Hội đồng đánh giá độc giả quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện nghiên cứu tốt 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Allain-Dupré, D (2011), “Multi-level Governance of Public Investment: Lessons from the Crisis”, OECD Regional Development Working Papers, 2011/05, OECD Publishing Bhatia H.L, (2002): Public Finance, 25th Edition, Vikas Publishing House, PVT Ltd, India Bird R M., (1971) “Wagner’s Law’ of expanding state activity’, public/finance Publique, 26, 2, 1- 26 Deverajan cộng (1993), “The composition of public expenditure and economic growth”, Journal of Monetary Economics 37, 313-344 Edward Anderson cộng (2006), “The Role of Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidence and Methods” IMF working paper no 263 Heng-fu Zou(1993), “Optimal design of federal grants to localities” CEMA working papers 101, China Economics and Management Academy, Central University of Finance and Economics Jean-Paul Faguet (2004), “Does Decentralization Increase Government Responsiveness to Local Needs? Evidence from Bolivia’, Journal of Public Economics, 88, pp 867-893 Krisztina Kis-Katos Bambang Suharnoko Sjahrir (2017), “The impact of fiscal and political decentralization on local public investment in Indonesia” Journal of Comparative Economics S0147-5967(17)30026-4 Landau, D (1983): “Government Expenditure and Economic Growth: a Cross- Country Study” Southern Economic Journal, Vol 49, No, 3, Pg 783-92 106 Landau, D (1986): “Government and Economic Growth in the less Developed Countries: An Empirical Study for 1960-1980” Economic Development and Cultural Changes, Vol 35, Pg 35-37 10 Ngơ Lý Hố (2009) “Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng Tỉnh Long An”, Luận văn Thạc sỹ 11 Nguyễn Văn Hào (2014) “Hoàn thiện phân cấp ngân sách gắn với sửa đổi luật NSNN cho thời kỳ mới”, Đề tài cấp , Vụ NSNN 12 Nguyễn Thị Thanh (2016) “ Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội đến năm 2020” Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 13 Phan Thị Thu Hiền (2015) “Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam” Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 14 Ram, R (1986): “Government Size and Economic Growth: A new Framework and some Empirical Evidence from Cross-sectional and Time Series Data” American Economic 15 Rodden.J (2003), “Reviving Leviathan: Fiscal Federalism and the Growth of Government”, International Organization, 2003, vol 57, issue 04, 695-729 16 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011) “Đầu tư công: Thực trạng Tái cấu” NXB Từ điển Bách Khoa 17 Zhang Jinxuan (2013),”The Effects of China’s Local Government Investment on Economic Growth and Excessive Investment Issue” Report Presented to the Higher Degree Committee of Ritsumeikan Asia Pacific University Website: http://vbpl.vn/quangbinh/Pages/Home.aspx 107

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w