Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, đơn vị, cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Hưng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện sau đại học, Khoa Đầu tư, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn này./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Khung nghiên cứu 1.5.2 Tài liệu nghiên cứu 1.5.2.1 Tài liệu bên 1.5.2.2 Tài liệu nội 1.6 Những đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tƣ ngân hàng thƣơng mại 2.1.2 Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tƣ ngân hàng thƣơng mại 2.2 QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI… 2.3 NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI… 2.3.1 Thẩm định cần thiết phải đầu tƣ pháp lý dự án 2.3.2 Thẩm định phƣơng diện thị trƣờng dự án 10 2.3.3 Thẩm định phƣơng diện kỹ thuật dự án 12 2.3.4 Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý vận hành dự án 14 2.3.5 Thẩm định khía cạnh tài dự án đầu tƣ 14 2.4 PHƢƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 18 2.4.1 Phƣơng pháp thẩm định theo trình tự 18 2.4.2 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu tiêu 18 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích độ nhạy 18 2.4.4 Phƣơng pháp dự báo 18 2.4.5 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 19 2.5 KHÁI NIỆM CHẤT LƢỢNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI19 2.5.1 Khái niệm chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ ngân hàng thƣơng mại 19 2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ 20 2.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 21 2.6.1 Yếu tố khách quan 21 2.6.1.1 Yếu tố từ phía khách hàng 21 2.6.1.2 Môi trường kinh tế- trị- xã hội- pháp luật 21 2.6.2 Yếu tố chủ quan 22 2.6.2.1 Năng lực, kiến thức kinh nghiệm cán thẩm định (yếu tố người) 22 2.6.2.2 Thông tin, tài liệu thu thập phục vụ cho trình thẩm định 22 2.6.2.3 Phương pháp, tiêu chuẩn cách thức tổ chức công tác thẩm định 22 2.6.2.4 Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định 23 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ THÀNH GIAI ĐOẠN 2012-2014 23 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ THÀNH 23 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 23 3.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV Hà Thành 24 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 26 3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 26 3.1.3.2 Hoạt động cho vay 27 3.2 ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY VỐN TẠI BIDV HÀ THÀNH 30 3.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BIDV HÀ THÀNH GIAI ĐOẠN 2012-2014 31 3.3.1 Mục tiêu tiến hành thẩm định dự án đầu tƣ BIDV Hà Thành31 3.3.1.1 Mục tiêu công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn 31 3.3.1.2 Căn pháp lý 31 3.3.2 Quy trình thẩm định, phê duyệt dự án 33 3.3.3 Nội dung thẩm định 34 3.3.3.1 Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn 34 3.3.3.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 38 3.3.3.3 Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay 51 3.3.4 Phƣơng pháp thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn BIDV Hà Thành 52 3.3.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 52 3.3.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu 53 3.3.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 53 3.3.4.4 Phương pháp dự báo 55 3.3.5 Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn ngân hàng BIDV Hà Thành 55 3.3.5.1 Giới thiệu doanh nghiệp dự án đầu tư vay vốn 55 3.3.5.2 Thẩm định khách hàng vay vốn 56 3.3.5.3 Thẩm định dự án đầu tư vay vốn 58 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BIDV HÀ THÀNH 69 3.4.1 Những kết đạt đƣợc 69 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân chúng 71 3.4.2.1 Những mặt hạn chế 71 3.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 75 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BIDV HÀ THÀNH 79 4.1 ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BIDV HÀ THÀNH ĐẾN NĂM 2020 79 4.1.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng BIDV Hà Thành đến năm 2020 79 4.1.2 Định hƣớng cho vay dự án đầu tƣ dự án đầu tƣ BIDV Hà Thành đến năm 2020………………………………………………………………………………… … 80 4.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY BIDV HÀ THÀNH 81 4.2.1 Nâng cao chất lƣợng trình độ chun mơn đội ngũ cán ngân hàng 81 4.2.2 Hồn thiện mơ hình tổ chức phân công công tác thẩm định dự án đầu tƣ……………………………………………………………………………………… 85 4.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định 86 4.2.4 Giải pháp phƣơng pháp thẩm định 89 4.2.5 Xây dựng hệ thống thơng tin có chất lƣợng cao nâng cao chất lƣợng khai thác thông tin 90 4.2.6 Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định dự án đầu tƣ 91 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN 92 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 92 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc quan ban ngành địa phƣơng 93 4.3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ 94 4.3.2.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành 95 4.3.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức BIDV Hà Thành .24 Bảng 3.1 Cơ cầu huy động vốn BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014 26 Bảng 3.2 Cơ cấu dư nợ BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014 28 Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ cho vay dự án đầu tư theo ngành nghề BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014 29 Bảng 3.4 Tình hình dư nợ Vimeco 37 Bảng 3.5 Nguồn vốn tham gia dự án Mở rộng Data Center FPT 47 Bảng 3.6 Bảng dòng tiền hàng năm dự án 49 Bảng 3.7 Hiệu tài dự án 54 Bảng 3.8 Tình hình dư nợ Cơng ty Thành Hưng .57 Bảng 3.9 Nguồn vốn đầu tư .64 Bảng 3.10: Phân tích bảng dòng tiền dự án 66 Bảng 3.11 Bảng tiêu hiệu tài dự án 67 Bảng 3.12 Tình hình cho vay dự án đầu tư BIDV Hà Thành giai đoạn 20122014 69 Biểu đồ 3.1 DIỄN BIẾN DƯ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG (từ tháng 11-2013 đến tháng 11-2014) 37 Biểu đồ 3.2 DIỄN BIẾN DƯ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG ( từ tháng 10-2013 đến tháng 10-2014) 57 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Đầu tư việc hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Chủ đầu tư chấp nhận thực dự án đầu tư xác định dự án thực có hiệu Tuy nhiên, dự án đầu tư gắn liền với nhiều yếu tố rủi ro, đặc trưng thiếu hoạt động đầu tư Cho vay dự án đầu tư hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập ngân hàng, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Do vậy, điều kiện kinh tế phát triển có nhiều biến động nay, nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư công tác quan trọng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, giảm thiểu tổn thất xảy cho ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng đời từ ngày đầu hệ thống ngân hàng thương mại nước ta, đóng góp vai trị quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng Và nhận thức rõ vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định rủi ro cho vay dự án đầu tư, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung chi nhánh Hà Thành nói riêng xây dựng quy trình nội dung thẩm định cụ thể Tuy biện pháp mà Ngân hàng áp dụng góp phần lớn kết kinh doanh Chi nhánh, hiệu chưa thể triệt để loại bỏ hoàn toàn dự án khả thi, dẫn đến tình trạng nợ hạn, nợ xấu xảy Xuất phát từ vấn đề đặt tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài : “ Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành ( BIDV Hà Thành)” làm đề tài luận văn Thạc Sỹ 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Trong hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại, cơng tác thẩm định đóng vai trị quan trọng Chính vậy, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Đối với cơng trình nghiên cứu nước ngồi: Hassan Hakimian & Erhun Kula bàn cơng tác thẩm định dự án vay vốn “Đầu tư thẩm định dự 1.1 án” cho thẩm định dự án kỹ thuật phân tích đánh giá dự án đầu tư Bản chất thẩm định dự án đầu tư việc đánh giá đề xuất cách đưa tính tốn lợi ích chi phí dự án Việc phân tích tác giả tập trung nhiều vào phân tích đánh giá dự án Các phương diện khác công tác thẩm định dự án đầu tư không đề cập đến như: yêu cầu đội ngũ cán thẩm định, yêu cầu tổ chức cơng tác thẩm định, thời gian chi phí thẩm định Lumby Stephen “Thẩm định đầu tư định tài chính” (1994) tập trung vào phân tích lợi ích chi phí dự án đầu tư đặc biệt tác giả đề cập nhiều đến phương pháp thẩm định truyền thống phương pháp tính lợi nhuận vốn, phương pháp hoàn vốn, cách tiếp cận dịng tiền chiết khấu Đối với cơng trình nghiên cứu nước: Lưu Thị Hương “Thẩm định tài dự án” tập trung vào nội dung thẩm định tài dự án đầu tư dự tốn vốn đầu tư, phân tích rủi ro dự án, tiêu thẩm định tài Một số cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ xem xét công tác thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thương mại Việt Nam, trọng nhiều đến kỹ thuật nghiệp vụ mà ngân hàng áp dụng Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Mạnh Hà, Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2012 với đề tài: “ Hồn thiện cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư BIDV chi nhánh Sơn Tây” tập trung vào nội dung thẩm định tài dự án đầu tư quy mô vốn, tiêu hiệu kết tài chính, rủi ro khía cạnh tài dự án Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thanh Thúy, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2012 với đề tài : “ Thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh Hà Nội” Đề tài đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh Hà Nội phương diện quy trình nội dung thẩm định, kết hạn chế cịn tồn tại, từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định chi nhánh Luận văn thạc sỹ tác giả Đào Hồng Ngọc, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2013 với đề tài: “ Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư lĩnh vực dầu khí Ngân hàng TMCP Đại Dương Oceanbank” Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hồng Nhung, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2011 với đề tài Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn thuộc ngành xi măng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Đối với cơng trình nghiên cứu liên quan, tác giả cho điểm khác biệt luận văn so với cơng trình nghiên cứu trước xem xét tồn diện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành cách tổng thể, với vai trò người thẩm định người cho vay Việc xem xét không dừng lại việc phân tích, đánh giá dự án mà cịn đề cập đến khía cạnh khác cơng tác thẩm định dự án quy trình thẩm định, nội dung thẩm định, phương pháp thẩm định Trong trình thực luận văn thạc sỹ, tác giả kế thừa ưu việt cơng trình nghiên cứu trước để hồn thành luận văn thạc sĩ Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM, nhiên ngân hàng có đặc điểm riêng cách thức hoạt động, công tác thẩm định dự án khác Đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành” đề tài nghiên cứu thẩm định dự án dự án đầu tư gắn với đơn vị kinh doanh cụ thể BIDV Hà Thành 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn Hệ thống hóa vấn đề lí luận công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư vay vốn ngân hàng thương mại, làm sở lý thuyết để phân tích thực tiễn Phân tích, đánh giá thực trạng trạng công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014 để xác lập, có sở thực tiễn đề xuất giải pháp Đề xuất giải pháp, kiến nghị liên quan nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn BIDV Hà Thành thời gian tới 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành từ năm 2012 đến năm 2014 đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác cho giai đoạn 2015-2020 Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014, giải pháp đề xuất để hồn thiện cơng tác thẩm định giai đoạn 2015-2020 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Khung nghiên cứu Luận văn vận dụng Khung nghiên cứu theo Sơ đồ để phân tích thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành, sở phân tích dự án báo cáo thẩm định dự án ngân hàng, kết hợp với tiền hành thu thập thông tin thực tế từ cán trực tiếp tham gia trình thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh để tìm kết đạt được, điểm tồn tại, hạn chế công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành Từ đó, tìm hiểu ngun nhân điểm hạn chế tác động tới chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành Trên sở phân tích thực trạng, tìm tồn hạn chế cơng tác thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh, kết hợp với định hướng phát triển BIDV Hà Thành thời gian tới để đưa giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BIDV HÀ THÀNH Quy trình thẩm định dự án đầu tư Nội dung thẩm định dự án đầu tư Phương pháp thẩm định dự án đầu tư KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ NHƢỢC ĐIỂM, HẠN CHẾ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BIDV HÀ THÀNH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV HÀ THÀNH - Định hướng phát triển BIDV Hà Thành - Định hướng cho vay dự án đầu tư BIDV Hà Thành đến 2020 1.5.2 Tài liệu nghiên cứu 1.5.2.1 Tài liệu bên Nội dung lý luận thẩm định dự án đầu tư sách, giáo trình, tài liệu học tập Thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Các văn pháp luật quy định vấn đề liên quan đến Thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 1.5.2.2 Tài liệu nội a Tài liệu giới thiệu BIDV Hà Thành Thông tin quà trình hình thành phát triển BIDV Hà Thành, cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014 Thông tin Định hướng phát triển BIDV Hà Thành Định hướng công tác cho vay dự án đầu tư BIDV Hà Thành đến năm 2020 b Tài liệu liên quan đến Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn BIDV Hà Thành Các văn BIDV nói chung BIDV Hà Thành nói riêng quy định cơng tác thẩm định dự án đầu tư: Quy trình cho doanh nghiệp (trong có nội dung hướng dẫn quy trình thẩm định dự án, nội dung thẩm định dự án); Thẩm quyền phán tín dụng Chi nhánh; Tiêu chuẩn chất lượng hoạt động cấp tín dụng Hồ sơ dự án đầu tư xin vay vốn báo cáo thẩm định dự án Ngân hàng 1.5.2.3 Nguồn liệu thứ cấp Các luật, điều luật, Nghị định Quốc hội, Chính phủ ban hành hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động đầu tư, đấu thầu, xây dựng nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến cơng tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành Các sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu viết cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Các liệu có sẵn Ngân hàng: Tài liệu giới thiệu BIDV Hà Thành: lịch sử hình thành phát triển, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ đơn vị, kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014 Các quy định BIDV BIDV Hà Thành công tác cho vay thẩm định dự án đầu tư: quy chế cho vay khách hàng doanh nghiệp, phân cấp thẩm quyền phán tín dụng BIDV Hà Thành, tiêu chuẩn chất lượng cơng tác cấp tín dụng doanh nghiệp BIDV Hà Thành, quy định quản lý rủi ro hoạt động cho vay ( tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn, công tác kiểm tra, giám sát…) Hồ sơ dự án đầu tư báo cáo thẩm định dự án Ngân hàng định phê duyệt dự án cấp có thẩm quyền, lịch sử trả nợ chủ đầu tư tình hình dự nợ tại, nhóm nợ khoản vay 87 nhiều nguồn thông tin khác để từ tổng hợp đầy đủ thông tin cần thiết cho công tác thẩm định Thứ hai, thành lập phận chuyên trách phối hợp với quan chuyên môn việc đánh giá tính khả thi khía cạnh kỹ thuật dự án Các dự án đầu tư BIDV Hà Thành có đặc điểm chung quy mơ lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp, khó khăn lớn Chi nhánh cơng tác thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án nội dung thẩm định mức độ đại máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ dự án, kiến thức loại máy móc thiết bị lĩnh vực khoa học cơng nghệ cán thẩm đinh cịn hạn chế Vì để đảm bảo chất lượng cơng tác thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án, BIDV Hà Thành cân nhắc sử dụng phương pháp thẩm định lấy ý kiến chuyên gia đầu ngành để thẩm định cách xác khía cạnh kỹ thuật dự án phức tạp Đồng thời, cán thẩm định cần ý phân tích tác động dự án tới môi trường, xã hội nội dung ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu tài dự án Một dự án mà gây ô nhiễm môi trường dẫn tới nhiều rủi ro phát sinh thêm chi phí xử lý ô nhiễm môi trường, đề pháp luật, nghiêm trọng dự án bị ngừng hoạt động Thứ ba, hồn thiện cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư Thẩm định tổng vốn đầu tư cấu nguồn vốn Các cán thẩm định Chi nhánh cần ý phân tích nội dung chi tiết thuộc tổng vốn đầu tư, xem xét tính tốn lại cách kỹ nội dung nhằm kiểm tra tính xác hợp lý nội dung Cán thẩm định không nên dựa vào hồ sơ mà chủ đầu tư trình lên hồn toàn vào kết phê duyệt quan nhà nước mà cán thẩm định cần so sánh đối chiếu với tổng vốn đầu tư dự án tương tự thẩm định để có kết luận xác tính khả thi tổng vốn đầu tư Sử dụng đa dạng tiêu hiệu tài thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng nên quy định thống hệ thống tiêu tài để tất cán thẩm định sử dụng trình đánh giá, xem xét tính khả thi mặt tài dự án Hệ thống tiêu cần bao gồm tiêu sau : 88 - NPV( giá trị giá trị thuần) - IRR( tỷ suất hoàn vốn nội bộ) - T( thời gian thu hồi vốn ) - Điểm hòa vốn dự án Hệ thống tiêu thống toàn ngân hàng giúp cán thẩm định có định hướng sở tính tốn cơng tác thẩm định, thuận tiện cho Ban lãnh đạo Chi nhánh nói riêng Ban lãnh đạo Ngân hàng nói chung dễ dàng định có nên tài trợ cho dự án hay không Chú trọng đánh giá dự án trạng thái động Hiện nay, phương pháp chủ yếu hay dùng thẩm định theo trình tự phương pháp đối chiếu so sánh, công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng đề cập đến việc thẩm định phân tích độ nhạy dự án Việc nghiên cứu hiệu dự án đầu tư điều kiện yếu tố dự án thay đổi giúp cho Ngân hàng thấy tính ổn định kết luận tính hiệu dự án, tránh rủi ro xảy tương lai dự án Để phân tích độ nhạy dự án, cán thẩm định cần phải xác định yếu tố khơng an tồn, cho yếu tố thay đổi theo tỷ lệ phần trăm định so với số liệu ban đầu, sau tính lại tiêu hiệu tài dự án theo điều chỉnh Điều quan trọng sử dụng phương pháp phải dự đoán xu hướng mức độ thay đổi yếu tố ảnh hưởng Đây sở để xác định yếu tố có tác động lớn đến dự án, nhằm đánh giá mức độ “an toàn” dự án, từ có biện pháp điều chỉnh thích hợp q trình đưa dự án vào hoạt động Đồng thời, việc đánh giá dự án trạng thái động không dừng lại việc đánh giá tác động riêng lẻ yếu tố mà cần đánh giá tác động đồng thời nhiều yếu tố Thứ tư, nội dung thẩm định khía cạnh sau phải dựa sở kết thẩm định khía cạnh trước dự án Các nội dung dự án khía cạnh thị trường, khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài có quan hệ mật thiết với nhau, định trực tiếp đến hiệu dự án Trong nội dung thẩm định dự án đầu tư, vào việc thẩm định thị trường đầu vào, thị trường đầu dự án, xác định thị trường mục tiêu, từ làm sở đánh giá đặc điểm sản phẩm dự án, công suất dự án, cơng nghệ dự 89 án lựa chọn có phù hợp với yêu cầu sản phẩm đáp ứng thị hiếu khách hàng, quy mô dự án phù hợp với nhu cầu thực tế thị trường hay không… Căn vào việc thẩm định công nghệ dự án, mức độ đại, quy mô công suất, vào đặc điểm doanh thu- chi phí dự án đánh giá nội dung trước, cán thẩm định đánh giá hiệu tài dự án 4.2.4 Giải pháp phƣơng pháp thẩm định Trong trình thẩm định, cán thẩm định Chi nhánh cần sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp thẩm định, tránh việc áp dụng cách máy móc, cứng nhắc cụ thể sau: Thứ nhất, cán thẩm định cần sử dụng kết hợp hài hòa phương pháp sở phát huy ưu điểm phương pháp, thường sử dụng kết hợp phương pháp so sánh đối chiếu với phương pháp khác, từ đưa nhận xét đánh giá cách khách quan toàn diện nhất, tránh đánh giá mang tính chủ quan, áp đặt máy móc cán thẩm định Cần thường xuyên vận dụng phương pháp thẩm định theo trình tự, thẩm định dự án từ phân tích nội dung tổng quát đến nội dung chi tiết, từ loại bỏ dự án không đủ điều kiện cấp tín dụng từ bước thẩm định tổng quát, giúp tiết kiệm thời gian công sức cho cán Thứ hai, thẩm định nội dung dự án cần lựa chọn phương pháp thẩm định tối ưu, tức phương pháp phù hợp với trình độ, lực cán thẩm định, phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng Khi thẩm định nội dung khía cạnh pháp lý dự án, phương pháp sử dụng có hiệu so sánh, đối chiếu thẩm định theo trình tự Đối với nội dung khác phân tích khía cạnh thị trường, khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tổ chức quản lý nhân dự án cần kết hợp so sánh, đối chiếu phương pháp dự báo Đối với nội dung thẩm định khía cạnh tài dự án, phương pháp thẩm định có hiệu thẩm định theo trình tự, so sánh, đối chiếu kết hợp với phương pháp phân tích độ nhạy Thứ ba, sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy cán thẩm định cần so sánh lựa chọn yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu dự án, sau đánh giá tác động thay đổi yếu tố đến tiêu hiệu tài dự án Đối với dự án có quy mơ lớn, phức tạp cần tiến hành phân tích độ nhạy nhiều chiều, cán thẩm định cần đánh giá tác động đồng thời nhiều yếu tố đến 90 tiêu hiệu tài dự án, thực tế dự án chịu tác động nhiều yếu tố biến động lúc Thứ tư, cần sử dụng phương pháp dự báo thường xuyên linh hoạt Cụ thể, nội dung thẩm định khía cạnh thị trường dự án, cán thẩm định cần sử dụng linh hoạt phương pháp dự báo để dự báo xác mức cung cầu sản phẩm dự án tương lai phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp mơ hình hồi quy tương quan, phương pháp hệ số co giãn hay phương pháp định mức 4.2.5 Xây dựng hệ thống thơng tin có chất lƣợng cao nâng cao chất lƣợng khai thác thông tin Chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư phụ thuộc nhiều vào lượng thông tin thu thập chất lượng thông tin Thực tế, cán thẩm định chủ yếu dựa vào thông tin khách hàng cung cấp, khả khai thác thông tin từ nguồn khác cán thẩm định hạn chế Do vậy, việc xây dựng, củng cố phát triển hệ thống thông tin riêng đảm bảo cung cấp xác, kịp thời, đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ công tác thẩm định dự án đầu tư cần thiết với BIDV nói chung BIDV Hà Thành nói riêng Nguồn thơng tin nội Ngân hàng BIDV cần xây dựng sở liệu sử dụng chung cho toàn hệ thống, cho phép cán truy cập từ chi nhánh từ khai thác hiệu nguồn thơng tin Tất đơn vị tồn Hệ thống có nhiệm vụ cập nhật thơng tin vào hệ thống chung cách đầy đủ, thường xuyên xác Các thông tin cần cung cấp bao gồm thông tin doanh nghiệp, dự án có quan hệ với đơn vị, tình hình hoạt động, đặc điểm lĩnh vực hoạt động đầu tư, tình hình thị trường, dự án thẩm định… Để đảm bảo thông tin cập nhật vào hệ thống thông tin chung xác, BIDV cần thành lập phận chuyên trách kiểm duyệt thông tin mà chi nhánh, đơn vị đẩy duyệt lên hệ thống thông tin chung Bộ phận có nhiệm vụ nhận thông tin từ đơn vị BIDV cung cấp, điều tra đánh giá mức độ xác nguồn thông tin, cập nhật thông tin vào hệ thống Đồng thời, phận chịu trách nhiệm loại bỏ thơng tin khơng cịn tính cập nhật xác khỏi hệ thống chung Cụ thể thông tin phân chia sau: - Thông tin ngành kinh tế kỹ thuật: Các tiêu định mức kinh tế kỹ 91 thuật ngành, tình hình sản xuất kinh doanh ngành, mức độ đại khoa học kỹ thuật ngành đó, loại máy móc thiết bị bao gồm thơng tin thông số kỹ thuật, giá cả, nhà cung cấp… - Thông tin kinh tế vĩ mô: Các quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, địa phương, ưu đãi dành cho ngành, khu vực đặc biệt, tình hình phát triển kinh tế xã hội, diễn biến thị trường, sách kinh tế vi mơ- vĩ mô nhà nước… - Thông tin doanh nghiệp: Tên công ty, lĩnh vực hoạt động, Ban lãnh đạo, tình hình tài chính, khả cạnh tranh… - Thơng tin dự án BIDV thẩm định cho vay từ chối cho vay: Sau dự án, Ngân hàng cần có báo cáo đánh giá lại chất lượng thẩm định, ưu điểm hạn chế, từ rút kinh nghiệm cho lần sau Nguồn thơng tin bên ngồi Bên cạnh nguồn thông tin nội từ ngân hàng, thông tin từ Trung tâm tra cứu tín dụng CIC, thơng tin từ mạng thơng tin tồn cầu (internet), thơng tin từ quan quản lý (Bộ, ngành chủ quản), công ty kiểm tốn, bạn hàng khách hàng… thơng tin quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Chính vậy, để khai tác tối đa hiệu nguồn thông tin này, BIDV cần xây dựng trì mối quan hệ tốt đẹp với quan quản lý với mục đích lâu dài phục vụ cho hoạt động Ngân hàng Ngân hàng nên đầu tư áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào công tác thẩm định, tăng cường sở vật chất kỹ thuật thiết bị tin học văn phòng đầy đủ Nên tăng thêm kinh phí đầu tư cho việc hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật cho công tác thẩm định Mạnh dạn áp dụng công nghệ tin học tiên tiến để nâng cao chất lượng kết thẩm định, giảm bớt yếu tố chủ quan người kết thẩm định sở vật chất kỹ thuật nâng cao đồng nghĩa với việc thông tin lưu trữ tốt hơn, hỗ trợ đắc lực cho công tác thẩm định 4.2.6 Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định dự án đầu tƣ Để đảm bảo quy trình, quy chế thẩm tuân thủ đắn, đầy đủ cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Tại BIDV Hà Thành phận chịu trách nhiệm cơng tác kiểm sốt nội cơng tác cấp tín dụng phịng Quản lý rủi ro Chi nhánh- chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát cơng tác cấp tín dụng phận Quan hệ khách hàng Chi nhánh Và để chất lượng công tác thẩm 92 định dự án Chi nhánh ngày nâng cao trình kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, đồng thời với giai đoạn trình thẩm định Cụ thể: Kiểm soát trước tiến hành thẩm định dự án: mục đích bước nhằm kiểm tra thao tác cán thẩm định bước hướng dẫn thu thập hồ sơ khách hàng, cụ thể: + Cán tín dụng hướng dẫn khách hàng đầy đủ, cụ thể điều kiện vay vốn ngân hàng theo chế tín dụng hành hay chưa? + Hồ sơ vay vốn khách hàng có thực khách hàng tự lập hay khơng? Cán thẩm định giải thích hay hướng đẫn, không thực tạo lập hồ sơ thay khách hàng + Bộ hồ sơ khách hàng đầy đủ hợp lệ hay chưa? + Cán tín dụng tiến hành thu thập đẩy đủ thông tin cần thiết chưa? Kiểm sốt q trình thẩm định: tác dụng giai đoạn giám sát q trình thực hiện, hạn chế thiếu sót khơng thực trình tự nghiệp vụ, sai sót thủ tục nhằm ngăn chặn kịp thời thiệt hại sau này, cụ thể: + Cán thẩm định thẩm định khách hàng cẩn thận chưa? + Cán thẩm định đánh giá kỹ lưỡng nội dung dự án đầu tư hay chưa? Nội dung bị bỏ qua hay khơng? Tính xác nội dung thẩm định + Cán thẩm định có kết hợp thẩm định giấy tờ với kiểm tra thực tế không? + Thẩm định tài sản bảo đảm đầy đủ tính pháp lý tài sản, giá trị tài sản định giá xác hay chưa? Kiểm sốt sau q trình thẩm định: Bước kiểm tra thực hầu hết nội dung thẩm định hoàn thành, nhằm kiểm tra hồ sơ, chứng từ, rà sốt lại tính hợp pháp, hợp lệ nghiệp vụ giai đoạn trước Yêu cầu đội ngũ kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định phải cán có kinh nghiệm, trình độ chun mơn giỏi nắm kỹ cành quy chế, quy định ngân hàng hoạt động thẩm định Mục tiêu công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm phát kịp thời sai sót để đưa biện pháp xử lý hợp lý 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Để hỗ trợ tối đa chi nhánh nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư, BIDV nên xây dựng quy trình thẩm định với hướng dẫn cụ thể đến nội dung thẩm định phương pháp thẩm định Không dừng lại 93 việc xây dựng quy trình chung, BIDV cần xây dựng quy trình thẩm định riêng loại dự án, ngành đặc biệt lĩnh vực đặc thù cần có hướng dẫn kỹ như: Lĩnh vực hóa chất, lĩnh vực thủy điện, lĩnh vực hành không… BIDV nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, cử cán có kinh nghiệm chun mơn giỏi tới hỗ trợ chi nhánh địa phương nhằm góp ý đưa giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh địa phương Thường xuyên tổ chức buổi đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nghiệp vụ cho cán thẩm định Đồng thời, BIDV cần xem xét lại công tác tuyển dụng ngân hàng, nên mở rộng lĩnh vực tuyển dụng cán lĩnh vực khoa học, kỹ thuật để xây dựng đội ngũ cán thẩm định ngân hàng đội ngũ cán có kiến thức sâu rộng, am hiểu tất lĩnh vực liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư Xây dựng hệ thống thông tin xuyên suốt hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, tạo nguồn liệu khách hàng phục vụ cho trình thẩm định Cần phải tin học hóa hệ thống ngân hàng để quản lý liệu thông tin khách hàng cách khoa học bảo mật, đảm bảo tính an tồn thơng tin cho khách hàng Để đạt điều này, BIDV cần xây dựng phận chuyên trách chịu trách nhiệm việc xây dựng sở thông tin đảm bảo tính cập nhật xác Các nguồn thơng tin trải rộng tất lĩnh vực liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư thơng tin tình hình kinh tế- xã hội nước giới, văn sách quy định nhà nước, quy định yếu tố kỹ thuật ngành, thông lệ quốc tế nước Ngân hàng nên đầu tư áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào công tác thẩm định, tăng cường sở vật chất kỹ thuật thiết bị tin học văn phịng đầy đủ Nên tăng thêm kinh phí đầu tư cho việc hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật cho công tác thẩm định Mạnh dạn áp dụng công nghệ tin học tiên tiến để nâng cao chất lượng kết thẩm định, giảm bớt yếu tố chủ quan người kết thẩm định sở vật chất kỹ thuật nâng cao đồng nghĩa với việc thông tin lưu trữ tốt hơn, hỗ trợ đắc lực cho công tác thẩm định 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc quan ban ngành địa phƣơng Để hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư bên cạnh nỗ lực thân Ngân hàng thương mại cần đến hỗ trợ quan quản lý nhà nước Tác giả xin nêu vài ý kiến kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho việc hồn 94 thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung BIDV Hà Thành nói riêng 4.3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ - Chính phủ cần xây dựng định hướng phát triển ngành, địa phương cho phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế đất nước Cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch cụ thể ngành, vùng địa phương tránh chống chéo, lẽ từ trước tới nước ta xây dựng định hướng phát triển vùng, địa phương việc định hướng chưa thực hiệu quả, dẫn đến đầu tư tràn lan, hiệu - Nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp lý, đảm bảo tính đầy đủ, thống nâng cao hiệu lực việc điểu chỉnh pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư… Kịp thời đưa văn hướng dẫn cụ thể hóa văn pháp luật ban hành lĩnh vực tài tiền tệ, ngân hàng, đầu tư để việc thực thị pháp luật xác, nhanh chóng - Xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế, xây dựng chế sách ổn định để tạo tâm lỹ yên tâm làm ăn cho nhà đầu tư, thu hút thêm nhà đầu tư Cải cách thủ tục hành chính, tránh thủ tục rườm rà gây rắc rối cho nhà đầu tư Tích cực đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, tạo cho môi trường kinh tế- xã hội đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp diễn lãnh mạnh - Chuẩn hóa cơng tác kế tốn, kiểm tốn, tài doanh nghiệp: Hệ thống kế tốn áp dụng Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, nhiên việc thực thành phần kinh tế chưa nghiêm túc, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Nhiều đơn vị tiến hành hai hệ thống kế tốn để đối phó với quan kiểm tra gây khó khăn cho cán thẩm định đánh giá xác khả tài khách hàng Do đó, Chính phủ cần ban hành biện pháp kinh tế, hành nhằm buộc thành phần kinh tế phải áp dụng cách thống nhất, đồng chế độ kế toán thống kê, thực chế độ kiểm tốn bắt buộc cơng khai tài hàng năm Điều vừa giúp tổ chức tín dụng dễ dành cơng tác đánh giá khách hàng, vừa giúp nhà nước thực chức quản lý tốt Phát triển công ty kiểm tốn độc lập, mạnh trình độ lẫn kinh nghiệm có chức thường xuyên tra, kiểm tra 95 xử lý kịp thời sai phạm đảm bảo dự minh bạch tài hoạt động doanh nghiệp Có vây, cán thâm định có thơng tín trung thực, cần thiết cho trình thẩm định 4.3.2.2 - Kiến nghị với Bộ, Ngành Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành: Hệ thống giúp cho Ngân hàng công tác thẩm định dự án đầu tư hồn thiện có tiêu làm sở để đánh giá so sánh tiêu dự án với mặt chung toàn ngành Các quan hữu quan cần sớm xây dựng hệ thống thiêu chuẩn trung bình ngành hệ thống tiêu thức phân loại doanh nghiệp để ngân hàng có sở để phân tích, đánh giá Doanh nghiệp xin vay vốn ngân hàng xem doanh nghiệp loại tốt sang vay ngân hàng khác lại bị xếp hạng kém, gây khó khăn cho việc đánh giá doanh nghiệp cơng tác thẩm định cho vay vốn Vì cần thiết xây dựng tiêu thức xếp loại doanh nghiếp nhằm tạo sở chung cho hệ thống ngân hàng công tác thẩm định, đồng thời động lực để doanh nghiệp tự hoàn thiện để vươn lên vị trí xếp hạng cao - Bộ Kế hoạch đầu tư cần có văn hướng dẫn cụ thể trình tự lập, xét duyệt dự án đầu tư; kịp thời xây dựng công bố rộng rãi quy hoạch ngành, vùng, lãnh thổ… để định hướng cho dự án đầu tư, khu vực ngành, sách ưu đãi ngành đặc biệt, phục vụ cho công phát triển đất nước - Bộ tài tham mưu để Quốc Hội, Chính phủ ban hành khung pháp lý, yêu cầu chủ đầu tư phải cơng khai, minh bạch tài doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Bộ cần phối hợp thường xuyên với Thanh tra nhà nước, Kiểm toán nhà nước quan chức thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, dự án đầu tư lớn… nhằm đảm bảo thống hệ thống thông tin tài tuân thủ quy định tài Nhà nước - Cần có quy định rõ ràng trách nhiệm bên kết thẩm định dự án đầu tư Các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ rong việc thẩm định cấp phép dự án đầu tư Các Bộ,Sở, UBND Tỉnh, Thành phố cần phân tích kỹ lưỡng mặt dự án xem xét phê duyệt dự án đầu tư cho doanh nghiệp, tránh tình trạng xem xét sơ qua sau phê duyệt mang tính hình thức, khơng khả thi dẫn đến dự án vào hoạt động gây thất thốt, lãng phí Nếu quan phê duyệt đầu tư có trách 96 nhiệm việc xét duyệt cấp phép đầu tư cho dự án phí Ngân hàng yên tâm đánh giá tính khả thi dự án - Hàng năm, Bộ chủ quản Bộ công nghiệp, Bộ giao thông vận tải, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ xây dựng cần ban hành định mức giá, yếu tố kỹ thuật, suất đầu tư… có tính đến yếu tố lạm phát cho năm, ngành lĩnh vực Bộ ngành quản lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quan chức thẩm định dự án đầu tư, Ngân hàng, tổ chức tài chính… có khoa học việc lập dự án đầu tư như: tính tốn chi phí đầu tư, xác định tổng mức vốn đầu tư, kế hoạch sản xuất, doanh thu hàng năm…Do vậy, đề nghị Bộ cần thường xun hệ thống hóa thơng tin ngành quản lý cơng bố thơng tin rộng rãi để chủ đầu tư Ngân hàng thuận tiện việc tra cứu, tham khảo phục vụ cho công tác chuyên môn 4.3.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Hỗ trợ Ngân hàng thương mại mặt nghiệp vụ Hệ thống ngân hàng đóng vai trị vô quan trọng kinh tế thị trường, để đẩy mạng công tác tái cấu kiện toàn củng cố lại hệ thống ngân hàng theo hướng phát triển, an tồn ổn định Ngân hàng nhà nước đóng vai trị then chốt Do đó, Ngân hàng nhà nước cần có sách phù hợp thúc đầy hoạt động ngân hàng nói chung nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án nói riêng Ngân hàng Nhà nước cần chuẩn hóa kiến thức hoạt động thẩm định dự án ban hành nội dung quy trình thẩm định dự án thống nhất, tạo điều kiện cho cán thẩm định tránh vướng mắc sai sót q trình thẩm định Hàng năm ngân hàng Nhà nước cần tổ chức hội thảo, hội nghị nhằm tổng hợp trao đổi kinh nghiệm toàn ngành, tăng cường hiểu biết hợp tác ngân hàng thương mại, giúp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án Ngân hàng nhà nước cần tăng cường hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ cho ngân hàng thương mại cách tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo nghiệp vụ cho cán ngành nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng nói chung cán thẩm định nói riêng, làm lành mạnh hóa thị trường tài ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nước 97 Nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tín dụng ( CIC) Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) có chức năm thu thập thơng tin khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng ngành Khi tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn, cán thẩm định không dựa vào thông tin khách hàng cung cấp mà cịn thu thập thêm thơng tin, đặc biệt thông tin từ CIC Tuy nhiên trung tâm chưa thực phát huy vai trò kỳ vọng người Các thông tin trung tâm cung cấp chưa đáp ứng nhu cầu ngân hàng khối lượng chất lượng thông tin Do đó, cần phải hồn thiện chế hoạt động trung tâm, xây dựng trung tâm thành trung tâm độc lập, chuyên cung cấp các thông tin lĩnh vực tài ngân hàng, đồng thời cần phối hợp hoạt động với quan ban ngành khác để thu thập thông tin ngày đa dạng, xác cập nhật Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra giám sát Ngân hàng thương mại Công tác thẩm định chứa nhiều yếu tố rủi ro ý kiến chủ quan cán thẩm định, mà kết thẩm định thường có sai sót khách quan chủ quan Chính vậy, Ngân hàng nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát Ngân hàng thương mại nhằm kịp thời phát sai sót cơng tác tín dụng nói chung cơng tác thẩm định dự án nói riêng, để giảm thiểu tối đa rủi ro xảy Xử lý nghiêm khắc sai phạm ngân hàng thương mạicũng chi nhánh Tạo mối quan hệ chặt chẽ với quan Quản lý nhà nước Ngân hàng nhà nước cần giữ mối quan hệ chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước quan trọng Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Công nghiệp, Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục thống kế, Bộ Tư pháp… Để trao đổi, thu thập thơng tin chế, sách có liên quan đến lĩnh vực thẩm định dự án 98 KẾT LUẬN Công tác thẩm định dự án đầu tư đóng vai trị quan trọng Thẩm định dự án giúp ngân hàng đánh giá tổng thể, toàn diện dự án đầu tư từ lực pháp lý lực tài chủ đầu tư, tính khả thi tất khía cạnh dự án đến khả sinh lời trả nợ dự án Việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định giúp giảm thiểu rủi ro ngân hàng, u cầu đặt không Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam mà tất Ngân hàng thương mại, cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định Để thực mục tiêu cần có nỗ lực chung toàn hệ thống ngân hàng phối hợp đồng Bộ, Ngành liên quan Nhận thức rõ điều này, BIDV nói chung BIDV Hà Thành nói riêng có ý thức việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Tuy nhiên, thực tế công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành tồn nhiều bất cập, chưa thật hiệu Vì việc tìm giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành vấn đề vô cần thiết Với mong muốn đưa số giải pháp để giải vấn đề nêu trên, khuôn khổ luận văn mình, tác giả hồn thành nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư NHTM Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành Đề xuất số giải pháp trực tiếp, gián tiếp nhằm hoàn thiện thẩm định dự án đầu tư BIDV Hà Thành Đồng thời luận văn nêu số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Ban ngành có liên quan, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để tạo thuận lợi cho việc thẩm định dự án đầu tư BIDV nói chung BIDV Hà Thành nói riêng Bên cạnh kết đạt được, với hiểu biết hạn chế tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp đề Luận văn hoàn thiện 99 TÀI LIỆUTHAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Phát triển, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2007), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Lưu Thị Hương (2004), Giáo trình thẩm định tài dự án, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Đinh Thế Hiển (2006), Lập, Thẩm định hiệu tài Dự án đầu tư, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành( 2014), Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2014 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ( 2014), Sổ tay tín dụng Các website: www.sbv.gov.vn; www.bidv.com.vn, Vnexpress.net, Vietnamnet, Vn economy…… 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành ( 2014) Hồ sơ dự án và báo cáo đề xuấ t tin ́ du ̣ng , báo cáo thẩm định rủi ro dự án “Đầu tư, xây dựng công trình Hỗn hợp nhà ở, văn phịng dịch vụ thương mại Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội chủ đầu tư Công ty cổ phần Vimeco” 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành ( 2013) Hồ sơ dự án báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định rủi ro dự án “Dự án đầu tư nhập máy sản xuất ống thép hàn xoắn Chủ đầu tư Công ty công nghiệp Thành Hưng” 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành ( 2012) Hồ sơ dự án báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định rủi ro dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản Hà Nội-Kinh Bắc Quy Nhơn chủ đầu tư Công ty CP Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội – Kinh Bắc (HAKINVEST)” 100 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành ( 2014) Hồ sơ dự án báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định rủi ro dự án “Mở rộng Data Center Hà Nội & Thành phố Hồ Chí Minh chủ đầu tư Công ty Cổ phầ n Viễn thông FPT” 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành ( 2014) Hồ sơ dự án báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định rủi ro dự án đầu tư “Cung cấp dịch vụ Hệ thống bán vé điện tử Tổng Công ty Đường Sắt Việt Nam chủ đầu tư Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT” 101 PHỤ LỤC