1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xuất khẩu hàng nông sản của chdcnd lào sang thị trường các nước asean

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** Namfonh CHITTAPHONE XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CHDCND LÀO SANG THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** Namfonh CHITTAPHONE XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CHDCND LÀO SANG THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC ASEAN Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Namfonh CHITTAPHONE LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo môn Kinh tế quốc tế giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Namfonh CHITTAPHONE MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA MỘT QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC 1.1 Khái niệm, hình thức vai trị xuất hàng nơng sản 1.1.1 Khái niệm xuất nông sản 1.1.2 Các hình thức xuất hàng nơng sản 1.1.3 Vai trị xuất hàng nơng sản 1.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng đến xuất hàng nông sản quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực 12 1.2.1 Đặc điểm xuất hàng nông sản 12 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng nông sản 13 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết xuất hàng hóa quốc gia thành viên bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực 17 1.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất hàng nông sản 17 1.3.2 Cơ cấu hàng nông sản xuất 17 1.3.3 Thị phần xuất hàng nông sản 18 1.3.4 Cán cân thương mại hàng nông sản 18 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia xuất hàng nông sản sang thị trƣờng nƣớc ASEAN 19 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan 19 1.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 21 1.4.3 Bài học rút cho CHDCND Lào 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CHDCND LÀO SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN THỜI GIAN QUA 24 2.1 Đặc điểm thị trƣờng hàng nông sản CHDCND Lào nƣớc ASEAN ảnh hƣởng đến xuất hàng nông sản CHDCND Lào 24 2.1.1 Đặc điểm thị trường hàng nông sản CHDCND Lào 24 2.1.2 Đặc điểm thị trường hàng nông sản nước ASEAN 27 2.1.3 Những hội thách thức xuất hàng nông sản CHDCND Lào sang thị trường nước ASEAN 30 2.2 Phân tích thực trạng xuất hàng nơng sản CHDCND Lào sang thị trƣờng nƣớc ASEAN 33 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất hàng nông sản 33 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất 36 2.2.3 Thị trường xuất hàng nông sản 41 2.2.4 Cán cân thương mại hàng nông sản 44 2.3 Đánh giá chung thực trạng xuất hàng nông sản CHDCND Lào sang thị trƣờng nƣớc ASEAN 45 2.3.1 Những thành tựu đạt 45 2.3.2 Những hạn chế tồn 47 2.3.3 Nguyên nhân gây hạn chế 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CHDCND LÀO SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN 53 3.1 Quan điểm định hƣớng xuất hàng nông sản CHDCND Lào sang nƣớc ASEAN năm 2025, tầm nhìn 2030 53 3.1.1 Quan điểm xuất hàng nông sản 53 3.1.2 Định hướng xuất hàng nông sản 54 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản CHDCND Lào sang nƣớc ASEAN 57 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn hội nhập ASEAN 57 3.2.2 Hoàn thiện luật pháp, sách hỗ trợ xuất hàng nơng sản phù hợp với cam kết ASEAN điều kiện nước 58 3.2.3 Tham chuỗi giá trị thị trường hàng nông sản khu vực ASEAN toàn cầu 59 3.2.4 Áp dụng thành tựu cách mạng 4.0 vào sản xuất chế biến nông sản đáp ứng với nhu cầu thị trường ASEAN 61 3.2.5 Nâng cao lực nghiên cứu thị trường ASEAN 62 3.2.6 Đầu tư kỹ thuật thâm canh công nghệ chế biến hàng nông sản 63 3.2.7 Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất xuất hàng nông sản 64 3.2.8 Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ xuất hàng nông sản 65 3.3 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản CHDCND Lào sang nƣớc ASEAN 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Chữ viết tắt Nghĩa đày đủ BCT Bộ Công thương BTC Bộ Tài CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân KNXK Kim ngạch xuất KTQT Kinh tế quốc tế KTXH Kinh tế - xã hội NS Nông sản NSCL Nông sản chủ lực SX Sản xuất 10 XK Xuất 11 XKHNS Xuất hàng nông sản DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Nghĩa đầy đủ Các từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ASEAN Comprehensive Invesment Hiệp định đầu tư toàn diện ACIA AEC AFTA ASEAN Free Trade Area APEC ASEAN ATIGA Agreement ASEAN ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực thương mại tự ASEAN Asia - Pacific Economic Hợp tác kinh tế châu Á – Cooperation Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng Agreement hóa ASEAN EC European Community Cộng đồng Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực nông of the United Nations nghiệp Liên Hợp Quốc 10 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 11 GATT 12 GDP 13 UN 14 WTO World Trade Organization General Agreement on Tariffs and Hiệp ước chung thuế quan Trade thương mại Gross Domestic Product United Nations Tổng sản phẩm quốc nội Liên Hợp quốc Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế GDP phân theo khu vực 26 Bảng 2.2: Tổng Kim ngạch XNK nông sản Lào giai đoạn 2010 – 2018 34 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nông sản Lào giai đoạn 2010 – 2018 36 Bảng 2.4: Thị trường nước ASEAN nhập nông sản chủ lực CHDCND Lào 37 Bảng 2.5: Diện tích trồng cà phê CHDCND Lào 37 Bảng 2.6: Một số tiêu so sánh giống cà phê Robusta cà phê Arabica 39 Bảng 2.7: Xuất nông sản CHDCND Lào theo quốc gia ASEAN giai đoạn 2010 – 2018 43 Bảng 2.8: Cán cân xuất nhập nông sản CHDCND Lào sang nước ASEAN giai đoạn 2010 – 2018 44 Hình 2.1: Tổng kim ngạch xuất nhập nơng sản CHDCND Lào giai đoạn 2010 - 2018 35 Hình 2.2 Diện tích trồng cà phê CHDCND Lào năm 2015 38 Hình 2.3 Diện tích sản xuất sản lượng gạo CHDCND Lào 41 Hình 2.4: Xuất nhập nông sản Lào theo nước ASEAN năm 2018 42 Hình 2.5: Cán cân xuất nhập nông sản Lào nước ASEAN 45 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** Namfonh CHITTAPHONE XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CHDCND LÀO SANG THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC ASEAN Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 8310106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 59 hàng nông sản sang thị trường nước ASEAN Ngoài ra, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ, tạo liên thông hiệu quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương CHDCND Lào với quan quản lý nhà nước nước ASEAN giải thủ tục hành liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, thủ tục hải quan xuất hàng nông sản… Tất việc làm góp phần khơng nhỏ đẩy mạng xuất hàng nông sản CHDCND Lào sang thị trường nước ASEAN thời gian tới 3.2.3 Tham chuỗi giá trị thị trường hàng nông sản khu vực ASEAN tồn cầu Phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản Chỉ nông nghiệp quản lý theo chuỗi giá trị sản xuất nâng cao giá trị nơng sản Điều địi hỏi khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm phải gắn kết chặt chẽ với Theo có ba mối quan hệ cần xử lý, là: Nhà nước với doanh nghiệp; nông dân với doanh nghiệp; nông dân với thị trường nước nước ngồi Có chế hỗ trợ cho người nơng dân, doanh nghiệp công nghệ sau thu hoạch bao gồm khâu bảo quản, chế biết nhằm hạn chế thất thoát, nâng cao giá trị mặt hàng nông sản Muốn phát triển công nghiệp chế biến, cần phải giải vấn đề sau: - Hiện khu vực nguyên liệu cho xuất nông sản Lào cịn rải rác quy mơ nhỏ; từ đặt vấn đề phải quy hoạch lại vùng nguyên liệu cách tập trung, mở rộng quy mô lớn định hướng cho mặt trận xuất Từ đó, tập trung đầu tư thâm canh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu chế biến xuất - Ban hành sách ưu đãi, thu hút nhà đầu tư từ thành phần kinh tế khách đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến xuất Đồng thời việc mở rộng, đầu tư phát triển công nghiệp chế biến phải gắn liền với vùng nguyên liệu Xây dựng, tạo lập nông nghiệp theo tiêu chuẩn hữu với sản phẩm hàng hoá "sạch" điều cần thiết để nơng sản Lào tham gia vào chuỗi giá trị nơng sản khu vực Asean nói riêng tồn cầu nói chung 60 Cần có biện pháp khắc phục manh mún ruộng đất để thuận lợi cho việc giới hóa, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn như: mở rộng hạn điền, tăng thời gian sử dụng đất, đẩy mạnh giao dịch thị trường đất nông nghiệp nhằm đẩy nhanh việc chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, góp vốn, cho mượn quyền sử dụng đất Tiếp theo, để bảo đảm chất lượng nông sản xuất (về vệ sinh an tồn thực phẩm có độ dinh dưỡng cao) cần rà sốt lại diện tích trồng loại có Áp dụng phương thức sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, tuyệt đối khơng sử dụng phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu kháng sinh, bảo đảm chất lượng sản phẩm đồng đều, đáp ứng yêu cầu ngày khó tính thị trường, định thành cơng thương trường Gấp rút hình thành hệ thống tiêu chuẩn, phòng kiểm nghiệm đánh giá chất lượng sản phẩm nông sản Coi trọng tăng cường lực kiểm tra, giám sát quan chức năng, xử lý trường hợp cố tình áp dụng kỹ thuật ni trồng có hại cho mơi trường Nhà nước nên chủ động kiểm soát chặt vùng sản xuất an tồn dịch bệnh, để tạo hàng hóa nơng sản Tổ chức tốt thị trường, hệ thống kênh phân phối nông sản Nhiều chuyên gia mắt xích quan trọng lại khâu yếu Những mục tiêu cần hướng tới là: - Tổ chức tốt lưu thông hàng hóa nhằm tạo tiền đề bên cho sản xuất phân công lao động nông nghiệp theo hướng mở rộng ngành nghề chế biến dịch vụ bên cạnh sản xuất nông nghiệp, đồng thời tạo tiền đề bên (nhất mở rộng thị trường xuất khẩu) để đưa sản xuất hàng hoá nông thôn lên quy mô lớn, tiếp cận với thị trường giới - Xuất phát từ tiêu thụ, từ nhu cầu thị trường nước để kế hoạch hóa sản xuất lưu thơng nhằm “bán thị trường cần khơng phải bán có” Cấu trúc lại sản xuất nơng nghiệp theo hướng gắn chặt sản xuất với thị trường, sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng, địa phương Thu hút đầu tư nước vào ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp Xây 61 dựng hoạt động xúc tiến đầu tư, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư, cụ thể hóa sách ưu đãi, đào tạo nghề cho người lao động Xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Lào Trong chuỗi giá trị nông sản ASEAN, vấn đề thương hiệu định tham gia quốc gia cách cố gắng tạo uy tính khách hàng Đảm bảo an toàn thương hiệu nông sản Lào khu vực giới, biện pháp khơng q nhiên mang lại hiệu tích cực gia tăng giá trị xuất nông sản Tăng cường liên kết quốc tế sản xuất xuất nông sản giúp cho nông sản Lào tham gia ngày sâu rộng vào chuỗi giá trị nông sản Các hiệp hội ngành hàng nông sản nên tổ chức giới thiệu sản phẩm ngành cho người tiêu dùng số địa phương nước ASEAN Cuối cùng, tăng cường liên kết quốc tế sản xuất xuất nông sản - Áp dụng nghiên cứu khoa học - công nghệ vào công đoạn tạo giống trồng vật ni có khả cạnh tranh cao thị trường - Phối hợp nước khu vực, xây dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất theo tiêu chuẩn quốc tế - Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực sản xuất chế biến nông sản, - Thực hoạt động xuất nông sản cách phối hợp với sách thương mại quốc gia khác khu vực - Hình thành hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động thị trường ASEAN 3.2.4 Áp dụng thành tựu cách mạng 4.0 vào sản xuất chế biến nông sản đáp ứng với nhu cầu thị trường ASEAN Trong bối cảnh giới thúc đẩy CMCN 4.0, việc ứng dựng khoa học - công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp mở hội quý báu cho quốc gia khu vực Để ngành Nông nghiệp Lào tận dụng tối đa hội từ CMCN 4.0 hóa giải thách thức đem lại, ngành nơng nghiệp cần thực có hiệu số vấn đề sau: - Tái cấu nông nghiệp chuyển dịch từ nông nghiệp phụ thuộc vào điều 62 kiện tự nhiên, nghèo nàn lạc hậu sang nơng nghiệp đổi mới, đại nhằm đón đầu thành tựu mà CMCN 4.0 mang lại - Chú trọng phát triển nông nghiệp định hướng 4.0, nhiên đảm bảo tồn phận sản xuất nơng nghiệp theo hướng truyền thống Vì vậy, cần lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp với đặc điểm, trình độ dân trì, mức độ phát triển kinh tế - xã hội vừng miền khác - Đầu tư vào công nghệ mới, ứng dụng vào sản xuất phù hợp với quốc gia, tạo chuỗi giá trọng nông sản bền vững - Phát triển thị trường đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp để tạo điều kiện cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển, khắc phục tình trạng manh mún, thiếu đất canh tác - Khuyến khích khởi nghiệp đổi mới, tích hợp xu hướng thành tựu CMCN 4.0 vào nội dung chương trình giáo dục, đào tạo hướng nghiệp để có lực lượng lao động có khả tiếp cận, phát triển ứng dụng thành nông nghiệp 4.0 - Nâng cao bồi dưỡng kiến thức kỹ đội ngũ lao động nông nghiệp tại, đáp ứng yêu cầu áp dụng thành nông nghiệp 4.0 chuyển sang làm ngành nghề khác - Tiếp tục hỗ trợ cung cấp tín dụng cho nông dân lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng trang trại, phát triển ứng dụng công nghệ 4.0 tất lĩnh vực chuỗi nông sản thực phẩm 3.2.5 Nâng cao lực nghiên cứu thị trường ASEAN Các doanh nghiệp lĩnh vực xuất nông sản cần tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, chương trình khảo sát thị trường, đồng thời tăng cường kết nối với doanh nghiệp thị trường mục tiêu Hoạt động nghiên cứu thị trường quan trọng, doanh nghiệp nên tập trung nghiên cứu nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, giá cả, thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, hệ thống phân phối, vận chuyển, lưu thông hàng hóa, tốn bao bì, nhãn mác văn hóa kinh doanh, pháp luật kinh doanh… Ngoài ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu cải tiến sản xuất để giảm chi 63 phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm; đồng thời thiết kế bao bì nhãn mác phù hợp với thị trường khai thác… - Đồng thời nghiên cứu, làm rõ nhu cầu hàng hóa thị trường ASEAN gắn với phân tích khả cạnh tranh hàng hóa từ thị trường nước có điều kiện kinh tế, lực sản xuất tương đồng với Lào; sở đó, rà sốt mặt hàng nơng sản xuất Lào sang ASEAN để xác định mặt hàng xuất chủ lực, có lợi thế, sức cạnh tranh tiềm đẩy mạnh xuất thị trường nước thuộc ASEAN, trước hết mặt hàng nông sản (gạo, rau quả, tiêu, cà phê, điều), cao su, vật liệu xây dựng, sản phẩm Halal, sắt thép sản phẩm sắt thép… để tập trung thực biện pháp phù hợp khuyến khích đẩy mạnh xuất - Bên cạnh tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại với tham gia hiệp hội, doanh nghiệp liên quan tham dự kiện xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm thương mại, tổ chức chương trình giao thương, kết nối, tìm kiếm hội kinh doanh để mở rộng thị trường, bạn hàng nhập khẩu, tập trung cho mặt hàng nơng sản tiềm năng, mạnh xuất Lào - Các quan liên quan khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân phối nơng sản nước ngồi; thâm nhập thiết lập quan hệ đối tác lâu dài, chiến lược với chuỗi phân phối thị trường nước ASEAN nhằm tiếp tục mở rộng diện hàng hoá Lào thị trường - Tập trung rà soát rào cản thương mại nước nhập khẩu, hàng rào kiểm dịch, chất lượng, an toàn thực phẩm để khẩn trương làm việc với quan có chức có liên quan nước nhập nhằm đẩy nhanh đàm phán, ký kết thỏa thuận công nhận lẫn nhau, kịp thời tháo gỡ khó khăn hàng rào kỹ thuật hàng hố nơng sản 3.2.6 Đầu tư kỹ thuật thâm canh công nghệ chế biến hàng nông sản Một mặt hạn chế hàng nơng sản Lào sản phẩm chưa đa dạng, suất chủ yếu sản phẩm thơ, chưa qua chế biến, từ giá 64 trị sản phẩm chưa cao Để khắc phục hạn chế trên, cần có nghiên cứu đầu tư cho kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao suất trồng thông qua biện pháp để tăng độ phì nhiêu cho đất, đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, giống tốt, phân bón hóa học, biện pháp canh tác luân canh, xen canh, gối vụ, giải vấn đề thuỷ lợi Đồng thời việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ chế biến nông sản làm tăng giá trị mặt hàng nông sản Lào đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực Đồng thời, công đoạn giúp tăng cạnh tranh mặt hàng nông sản Lào, vốn trước biết đến với vai trò quốc gia xuất nông sản thô khu vực Hiện nay, hưởng ứng cách mạng công nghệ 4.0; doanh nghiệp xuất nơng sản CHDCND Lào cần tích tìm hiểu, đẩy mạnh việc sử dụng khoa học công nghệ vấn đề chế biến hàng nơng sản Chính phủ có sách khuyến khích hỗ trợ tốt mặt hàng xuất nông sản công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu người dân nước phát triển; từ doanh nghiệp có động lực đổi mới, thay đổi công nghệ 3.2.7 Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất xuất hàng nơng sản Chính phủ đạo ban ngành liên quan rà soát, sửa đổi văn quy phạm pháp luật cho phù hợp cam kết WTO nói chung, AFTA nói riêng điều kiện sản xuất đất nước để tăng tính hiệu lực pháp luật; kiểm tra việc thực thi văn pháp luật liên quan đến sản xuất xuất hàng nơng sản; cải cách thủ tục hành liên quan đến đầu tư sản xuất xuất hàng nông sản để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp thực quy định pháp luật; tăng cường công tác hỗ trợ, kiểm tra, giám sát q trình sản xuất hàng nơng sản theo quy định GLOBAlGAP,… đảm bảo hàng nông sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng cao, mẫu mã, quy định xuất xứ hàng hóa,… đáp ứng yêu cầu nhu cầu ngày cao thị trường ASEAN nói riêng… Đồng thời với việc tăng cường tổ chức, quan lý xuất nông sản; Chính phủ cịn hỗ trợ việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản thông qua việc đạo 65 ban ngành liên quan thâm nhập vào thị trường nước ngồi, đồng thời có biện pháp để đảm bảo tiêu thụ mặt hàng Lào quốc gia Điều thường biểu sau: + Thường xuyên đào tạo chuyên gia hướng dẫn doanh nghiệp xuất + Lập giao cho quan nhà nước sở nghiên cứu thị trường nước bạn, đặc điểm, nhu cầu mặt hàng khác Hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nông sản định hướng theo tinh thần khuyến khích xuất Nhà nước cần xếp thành lập đổi hoạt động phận thương vụ, đại diện thương mại nước CHDCND Lào nước ngoài, nhằm xúc tiến hội làm ăn cho doanh nghiệp Lào, gắn với nhu cầu tìm kiếm thị trường hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, cần xem xét thoả thuận cho phép doanh nghiệp CHDCND Lào mở văn phòng đại diện nước để củng cố phát triển thị trường Song hành với kiện tồn máy, nâng cao chất lượng hoạt động Bộ, ngành liên quan đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước xuất nhập khẩu, hình thành quy chế phối hợp quan quản lý hoạt động điều hành xuất nhập Ngồi ra, Bộ Cơng thương Lào cần nâng cao vai trò quản lý hoạt động hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt hoạt động xuất nhập sang thị trường nước ASEAN, EU 3.2.8 Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ xuất hàng nông sản Công nghệ yếu tố quan trọng hoạt động xuất khẩu, định đến chất lượng sản phẩm, giá thành khả cạnh tranh hàng hóa Vì vậy, nước khác, muốn đẩy mạnh xuất hàng nông sản, CHDCND Lào cần phải có sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ thoả đáng, là: Cần phải xây dựng chiến lược thu hút công nghệ lâu dài, phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn đặc thù nước CHDCND Lào Cần sớm 66 ban hành chế quản lý chuyển giao công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ đại vào nước CHDCND Lào, giảm tình trạng chuyển giao công nghệ trung gian, công nghệ lạc hậu, giá cao, gây ô nhiễm môi trường Xây dựng trung tâm dịch vụ tư vấn thẩm định công nghệ để giúp nhà quản lý đối tác nước CHDCND Lào thực việc giám định chất lượng giá cách đáng kể, tránh tình trạng nhập chuyển giao máy móc, thiết bị lạc hậu với giá cao Cho phép thành phần kinh tế tham gia trực tiếp bình đẳng vào hoạt động xuất nhập biện pháp quan trọng nhằm cải tiến công nghệ nâng cao hiệu sử dụng cơng nghệ, đó: - Chú trọng nhập cơng nghệ đòi hỏi suất đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả tạo thêm nhiều chỗ làm việc trực tiếp gián tiếp Việc đại hóa cơng nghệ cần thiết phải lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để lựa chọn; - Nhà nước đầu tư thành lập ngân hàng liệu công nghệ để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp; - Tạo lập thị trường công nghệ để sản phẩm khoa học công nghệ trả giá mức lưu thơng bình thường dạng hàng hóa đặc biệt; - Thi hành nghiêm túc quy định luật pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghệ biện pháp quan trọng khuyến khích đầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ công đổi cải tiến công nghệ Đổi chế quản lý khoa học công nghệ, đặc biệt chế tài theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức công lập Thực chế tuyển chọn đề tài thông qua đấu thầu thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sở đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, hiệu chất lượng Phát triển nhanh thị trường khoa học công nghệ thơng qua hình thức tổ chức chợ cơng nghệ thiết bị, loại hình tư vấn, mơi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ Xây dựng trung tâm giao dịch khoa học công nghệ 67 vùng kinh tế lớn nước Xây dựng chiến lược, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; sử dụng trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích phát huy sáng tạo, tăng nhanh phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cần có chế khuyến khích việc đổi cơng nghệ doanh nghiệp, tạo nhu cầu thực thúc đẩy chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất chế biến hàng nơng sản Bên cạnh đó, khuyến khích doanh nghiệp chủ động hình thành doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu, đổi sáng tạo công nghệ Các tổ chức liên kết với chuyên gia đầu ngành nhà khoa học trường đại học thực đề tài có ý nghĩa thực tiễn cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế khoa học công nghệ để rút ngắn khoảng cách khoa học kỹ thuật với khu vực giới phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư phát triển khoa học công nghệ nước CHDCND Lào Cần có chế, sách đặc biệt thu hút chuyên gia nước tham gia hoạt động phát triển khoa học công nghệ nước 3.3 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản CHDCND Lào sang nƣớc ASEAN - Đối với Hiệp hội ngành hàng nông sản Các tổ chức, hiệp hội ngành hàng cần đạo hướng dẫn thực hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức xuất nhập Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với việc lập thực kế hoạch chương trình thơng tin chung lĩnh vực xuất nhập khẩu; tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo phổ biến kiến thức nâng cao kiến thức xuất nhập khấu cho đối tượng lãnh đạo DN xuất nhập khẩu, cán quan tham mưu cho nhà quản lý phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức hướng dẫn hoạt động cho đối tác liên quan 68 Phối hợp với quan quản lý thông tin, tuyên truyền cần xây dựng, phát triển mạng lưới thông tin thương mại quốc gia thị trường ASEAN, cụ thể: Chia sẻ trách nhiệm công tác thông tin với quan liên quan, doanh nghiệp tố chức xuất nhập theo hướng doanh nghiệp phải khắc phục tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào cung cấp thơng tin miễn phí từ phía tố chức Chính phủ mà phải có nỗ lực thân doanh nghiệp đế tổ chức tốt cơng tác thơng tin doanh nghiệp Tích cực tham gia đóng góp xây dựng mạng lưới thơng tin thương mại quốc gia đại lưu thông thông suốt, phủ sóng rộng khắp nước quốc tế Thành lập ngân hàng liệu Hiệp hội doanh nghiệp ASEAN, thị trường, sản phẩm, công nghệ Phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh hàng xuất khấu nhiều hình thức thơng qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài phát thanh, truyền hình, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức hội thảo, hội nghị - Đối với doanh nghiệp xuất hàng nông sản Thực tế ngành nông sản nay, chủ thể tham gia vào chuỗi sản xuất - chế biến - thương mại (kể xuất khẩu) đa dạng bao gồm nhiều thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI), đơn vị kinh tế tập thể, hộ nông dân thương nhân Nông sản phần lớn hộ nông dân sản xuất Doanh nghiệp tham gia kinh doanh nông sản xuất theo nhiều hình thức, có doanh nghiệp chun làm cơng tác xuất khẩu, có doanh nghiệp vừa tham gia chế biến vừa trực tiếp xuất sản phẩm, có doanh nghiệp tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị từ sản xuất - chế biến - xuất Vì vậy, việc đưa kiến nghị cụ thể cho chủ thể phức tạp Trong Luận văn này, tác giả xin đề xuất số kiến nghị mang tích chất chung; bao gồm: Thứ nhất, tổ chức tốt công tác nghiên cứu thông tin thị trường làm sở để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp hiệu Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm thông tin 69 không nên ỷ lại trông chờ vào Nhà nước Doanh nghiệp cần đầu tư kinh phí để tiếp thị, tổ chức tham quan, tham gia hội chợ để giới thiệu sản phẩm tìm kiếm bạn hàng thị trường nước ASEAN Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng phận chuyên trách nghiên cứu thị trường có lực, có khả thu thập xử lý thơng tin, có kênh nghiên cứu riêng thị trường ASEAN Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với hiệp hội ngành hàng để cập nhật thông tin xu hướng diễn biến thị trường, thay đổi sách thương mại nước khối để kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp Xây dựng mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp kinh doanh xuất để tạo cho hàng nông sản Lào thị trường ASEAN, doanh nghiệp có mặt hàng xuất bổ sung cho chia sẻ thơng tin xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Thứ hai, chủ động đầu tư xây dựng vùng trồng nông sản tập trung, chuyên canh phục vụ cho sản xuất xuất doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng cho vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh nơng sản xuất Có khắc phục tính tự phát sản xuất nơng nghiệp, doanh nghiệp chủ động chất lượng, số lượng nông sản thời gian giao hàng cho đối tác Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có điều kiện để áp dụng giới hóa kỹ thuật thâm canh tiên tiến theo quy trình GAP vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hạ giá thành sản phẩm Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phải đôi với việc đầu tư đồng hệ thống bảo quản nông sản sau thu hoạch nhà máy chế biến với công nghệ đại, có khả chế biến sâu để tạo sản phẩm nơng sản có giá trị gia tăng cao Thứ ba, nâng cao lực khoa học công nghệ, mở rộng liên doanh, liên kết với nhà đầu tư nước để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ thị trường Năng lực khoa học công nghệ nhân tố quan trọng hàng đầu 70 doanh nghiệp, để nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp cần trọng tăng cường lực khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Tận dụng nguồn lực, doanh nghiệp để nâng cao lực khoa học công nghệ Doanh nghiệp cần tập trung thu hút nguồn vốn công nghệ từ nhà đầu tư nước ngoài, tập đoàn xuyên quốc gia để mở rộng thị trường xuất nông sản thông qua hệ thống phân phối họ thị trường nước ASEAN Thứ tư, xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu Doanh nghiệp trình phát triển, để đứng vững thị trường cần có mặt hàng, sản phẩm đóng vai trị chủ đạo có thương hiệu riêng Thương hiệu khơng tạo dựng, định vị sản phẩm mà cịn kèm với chất lượng uy tín doanh nghiệp Việc xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu việc làm mang tính cấp bách lâu dài doanh nghiệp để đảm bảo thành cơng q trình phát triển Cuối cùng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định thành công sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ có đội ngũ cán quản lý có lĩnh, có khả thu thập, xử lý thông tin thị trường nhanh chóng, xác; cơng nhân giỏi tay nghề hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bền vững mang lại hiệu kinh tế Doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích lợi ích vật chất để thu hút sinh viên giỏi từ trường đại học, trường dạy nghề làm việc doanh nghiệp; đào tạo bổ sung, tin tưởng giao việc tạo điều kiện để họ phát triển; sẵn sàng bổ sung, thay cho lực lượng cán Phát triển nguồn nhân lực công việc thường xuyên, lâu dài tốn chi phí đầu tư doanh nghiệp, phải có chế thích hợp giàng buộc người lao động người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi cho hai phía./ 71 KẾT LUẬN CHDCND Lào quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất xuất nông sản Thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại năm gần chứng minh xuất nơng sản đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, chiếm 14 - 15% tổng kim ngạch xuất nước Xuất nông sản tạo nguồn vốn quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sử dụng có hiệu nguồn lực lợi quốc gia, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần giữ ổn định kinh tế đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại bước giúp Lào biết đến nhiều khu vực Luận văn nghiên cứu phân tích thực trạng xuất hàng nơng sản Lào nói chung vào nước cộng đồng kinh tế ASEAN thời gian qua, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất nước CHDCND Lào, thực trạng chế, sách Nhà nước ban hành thời gian qua với mục đích phát triển xuất khẩu, đó, tác giả kết quả, hạn chế, tồn sách việc triển khai thực Dựa sở lý luận khoa học, vào quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào thời gian tới, Luận văn đưa nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nơng sản nước CHDCND Lào nói chung sang thị trường nước ASEAN nói riêng Các nhóm giải pháp có tính khả thi cao, Các nhóm giải pháp cần phải nghiên cứu, triển khai cách đồng bộ, cụ thể đem lại hiệu cao Đồng thời Luận văn đưa kiến nghị hiệp hội ngành nông sản doanh nghiệp xuất nông sản CHDCND Lào nhằm thực tốt giải pháp nêu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEAN Coordinating council working group (2014), Progress report by the ASEAN Coordinating council working group for the ASEAN Community’s Post - 2015 vision to the 14thASEAN Coordinating Council, Bandar Seri Begawan-Brunei Dausalam ASEAN Secretariat (2008), ASEAN Economic Community Blueprint, November 2008, Catalogue-in-Publication Data, Jakatar-Indonesia ASEAN Secretariat (2008), The ASEAN Charter, Catalogue-in-Publication Data, Jakatar-Indonesia ASEAN Secretariat (2013), Master Plan on ASEAN Community, August 2013 Catalogue-in-Publication Data, Jakatar-Indonesia ASEAN Secretariat (2013), Roadmap for an ASEAN Community 2009-2015, Catalogue-in-Publication Data, Jakatar-Indonesia ASEAN Secretariat (2014), Thinking globally, prospering regionally - ASEAN Economic Community 2015 ASEAN Secretariat (2018), The ASEAN Charter, Catalogue-in-Publication Data, Jakatar-Indonesia Bộ Công thương (2003-2015), Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản tho cấu sản phẩm CHDCND Lào giai đoạn 2003-2015 Bộ Công thương Lào - Dự án hỗ trợ xúc tiến sản phẩm JICA (2010), Tổng quan chiến lược xuất quốc gia, Đề tài khoa học cấp Bộ 10 Bộ Công thương Lào (2003-2015), Mức tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản CHDCND Lào giai đoạn 2003-2015 11 Bộ Công thương Lào (2003-2015), Xuất nông sản giai đoạn 2003-2015 theo khục thị trường 12 Bộ Ngoại giao (2013), Bài tóm tắt việc ASEAN việc báo cáo vấn đề quan trọng hội họp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần 44, Viêng Chăn-Lào 13 Bộ Nông Lâm nghiệp CHDCND Lào (2004-2016), Diện tích sản xuất sản 73 lượng gạo nước CHDCND Lào giai đoạn 2004-2016 14 Bộ Nông Lâm nghiệp CHDCND Lào (2015), Một số tiêu so sánh cà phê Robusta cà phê Arabica 15 Bounvixay Kongpaly (2012), Đẩy mạnh xuất hàng hoá nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (Đồng chủ biên), (2013), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân 17 Khamphet VONGDALA (2011), Chính sách xuất mặt hàng chiến lược nước CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Phongtisouk SIPHOMTHAVIBOUN (2010), Hồn thiện sách thương mại quốc tế nước CHDCND Lào đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Phoxay SITHTHISONH (2011), Phát triển thị trường xuất hàng hóa nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2008 - 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Thatsanadeuane KHAMKEO (2016), Chiến lược marketing xuất hàng nông sản chủ lực nước CHDCND Lào đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê nước CHDCND Lào (2010-2018), Cơ cấu kinh tế GDP phân theo ba khu vực giai đoạn 2010-2018

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w