Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐẶNG THÙY LINH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ NGÀNH: 8310106 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Học viên Đặng Thùy Linh năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo sau đại học, Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Kinh tế quốc tế K25 nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm trợ giúp cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng đến GS.TS Đỗ Đức Bình tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho tác giả thực hoàn thành luận văn cao học Tác giả bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Luận văn chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Quý thầy cô bạn bè Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đặng Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHÊN CỨU LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA NÓI CHUNG VÀ HÀNG RAU QUẢ NÓI RIÊNG 1.1 Một số vấn đề chung thúc đẩy xuất hàng rau 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất rau 1.1.2 Đặc điểm hàng rau xuất 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau 1.2 Đặc điểm thị trường rau Nhật Bản 1.3 Vai trò Nhà nước thúc đẩy xuất hàng rau 1.3.1 Một số lý thuyết liên quan vai trò Nhà nước thúc đẩy xuất rau 1.3.2 Nội dung vai trò Nhà nước thúc đẩy xuất hàng rau 12 1.4 Kinh nghiệm phát huy vai trò Nhà nước thúc đẩy xuất rau số quốc gia học rút cho Việt Nam 18 1.4.1 Kinh nghiệm Malaysia 18 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 19 1.4.3 Bài học rút cho Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 23 2.1 Khái quát thực trạng xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010 - 2017 23 2.1.1 Đặc điểm thị trường rau Nhật Bản 23 2.1.2 Kim ngạch xuất nhập rau 25 2.1.3 Kênh phân phối xuất thị trường Nhật Bản 28 2.1.4 Phương thức vận tải 29 2.1.5 Hoạt động quảng bá xúc tiến xuất 29 2.2 Phân tích thực trạng vai trị Nhà nước thúc đẩy xuất rau sang Nhật Bản 31 2.2.1 Vai trò nhà nước định hướng chiến lược quy hoạch hoạt động xuất nước 31 2.2.2 Vai trò nhà nước trng tạo lập môi trường pháp luật đảm bảo khuyến khích xuất rau sang thị trường Nhật Bản 36 2.2.3 Vai trò nhà nước mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động xuất rau 41 2.2.4 Chính sách hỗ trợ hoạt độngkiểm tra, giám sát sản xuất xuất rau vào thị trường Nhật Bản 45 2.3 Đánh giá vai trò Nhà nước thúc đẩy rau Việt Nam sang Nhật Bản 52 2.3.1 Những mặt tích cực 52 2.3.2 Một số hạn chế, bất cập 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 56 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2025 61 3.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực nước ảnh hưởng đến phát huy vai trò Nhà nước thúc đẩy xuất hàng rau Việt Nam sang Nhật Bản 61 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 61 3.1.2 Bối cảnh nước 62 3.2 Quan điểm phát huy vai trò Nhà nước thúc đẩy xuất hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020 64 3.3 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò Nhà nước thúc đẩy xuất hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 67 3.3.1 Xây dựng chiến lược xuất mặt hàng rau sang Nhật Bản 68 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất nhập hàng hóa 69 3.3.3 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với Nhật Bản 70 3.3.4 Hoàn thiện sách hỗ trợ hoạt động xuất 71 3.4 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp 77 3.4.1 Kiến nghị doanh nghiệp Việt Nam 77 3.4.2 Kiến nghị Hiệp hội rau Việt Nam 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt Tiếng Anh STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á CIF Cost, Insurance and Freight Chi phí, Bảo hiểm Vận tải EU European Union Liên minh Châu Âu VietGap Vietnamese good agricultural Bộ quy trình sản xuất nơng practice nghiệp tốt ở Việt Nam GlobalGap Global Good Agricultural Thực hành nông nghiệp tốt Practice toàn cầu FOB Free On Boad Giao hàng cảng IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 11 ODA 12 PVEP 13 USD 14 VCCI 15 Vietcombank 16 VNĐ Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức PetroVietnam Exploration Tổng Cơng ty Thăm dò Khai Production Corporation thác Dầu khí United States Dollar Đơ La Mỹ Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại Công and Industry nghiệp Việt Nam Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng TMCP Ngoại for Foreign Trade of Vietnam thương Việt Nam Vietnamese Dong Việt Nam Đồng STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Vietnam Japan economic Hiệp định hợp tác kinh tế Việt partnership agreement Nam – Nhật Bản WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 19 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 20 WEF The World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới 17 VJEPA 18 Danh mục chữ viết tắt Tiếng Việt STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt DN Doanh nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KNXK Khả xuất NDT Nhân dân tệ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Doanh thu thị phần bán lẻ rau Nhật Bản theo mơ hình phân phối 24 Bảng 2.1: Một số văn pháp luật thuế xuất nhập ban hành 33 Bảng 2.2: Các văn pháp luật liên quan đến hàng hóa xuất 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản qua năm26 Biểu đồ 2.2: Giá trị xuất hàng rau sang quốc gia khác năm 2017 27 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất rau năm 2017 Việt Nam sang quốc gia khác .37 75 - Nhà nước tổ chức tuyên truyền, vận động, thuyết phục hình thức văn bản, hội thảo, lớp học, mô hình mẫu để nâng cao nhận thức “Nhà” mơ hình này, đặc biệt đối tượng nông dân doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nước cần làm rõ vai trò, nghĩa vụ, lợi ích bên mơ hình bốn nhà - Nhà nước xây dựng sách quy hoạch đất trồng, nêu rõ tiêu quy hoạch, đồng thời đầy mạnh thành lập hợp tác xã rau để tăng cường liên kết hộ nông dân, đảm bảo đồng phát triển diện tích trồng - Nhà nước phối hợp với quyền địa phương giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp hộ nơng dân, đồng thời có biện pháp chế tài bắt buộc hai bên thực hợp đồng thành lập chế xử phạt có vi phạm - Nhà nước tăng cường đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng đội ngũ cố vấn cho hoạt động phát triển chung ngành ban hành sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nông dân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng vùng nguyên liệu, xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu Giai đoạn 2: Đặt doanh nghiệp làm trọng tâm - Doanh nghiệp chủ động việc ký kết hợp đồng tiêu thụ rau xuất doanh nghiệp trang trại, dự báo đặt hàng nguồn nguyên liệu dài hạn để ổn định nguồn cung giá rau - Trên sở hợp đồng, doanh nghiệp có hình thức hỗ trợ hộ nông dân vốn để tiến hành canh tác, tiếp tục hỗ trợ nông dân vấn đề tiêu thụ trường hợp nơng dân gặp khó khăn mùa vụ biến động giá Trong trường hợp này, doanh nghiệp tranh thủ tham gia ngân hàng - Doanh nghiệp chủ động đầu tư xây dựng sở hạ tầng nguồn nhân lực chất lượng cao - Doanh nghiệp chủ động liên kết với nhà khoa học để tiến hành nghiên cứu phát triển giống trồng, cải thiện kỹ thuật canh tác hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào khâu chế biến rau 76 - Doanh nghiệp chủ động báo cáo với Nhà nước Hiệp hội ngành hàng kết thực năm, đồng thời cập nhật sách, dự báo từ Nhà nước, Hiệp hội, tích cực trao đổi thông tin doanh nghiệp để linh hoạt ứng phó với biến động xảy ngành rau quả, đồng thời đóng vai trị cầu nối nơng dân với Nhà nước Hiệp hội Khuyến khích đầu tư nước ngồi Hơn nữa, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư, có nhà đầu tư Nhật Bản vào lĩnh vực phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao mạnh nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản Hệ thống thông tin Hệ thống thu thập liệu thông tin cần nâng cấp “Tổ chức biên soạn, dịch tài liệu luật pháp, sách, môi trường Nhật Bản để cung cấp cho doanh nghiệp, quan quản lý thông qua ấn phẩm qua mạng Internet Theo tác giả, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cần phối hợp với quan hữu quan tăng cường công tác thông tin đến doanh nghiệp xuất vào Nhật Bản “Cụ thể, hàng năm cần xuất ấn phẩm với thông tin sau:liệu luật pháp, sách, mơi trường hội thị trường Nhật Bản để cung cấp cho doanh nghiệp, quan quản lý”: - Tổng quan tình hình xuất rau doanh nghiệp Việt Nam hàng năm - Các tiềm từ nhu cầu người dân Nhật - Các sách, quy định cập nhật Chính phủ Việt Nam hoạt động xuất Các ưu đãi, khuyến khích dành riêng cho doanh nghiệp xuất rau sang Nhật Bản - Các thoả thuận, ký kết phủ hai nước cam kết ở cấp tỉnh xúc tiến xuất nhập - Các thông tin vĩ mô Nhật Bản như: GDP, lạm phát, cấu kinh tế, thu nhập bình qn đầu người thơng tin quan hệ hợp tác Việt Nam với Nhật Bản lĩnh vực thương mại, kinh tế, văn hố, giáo dục… 77 Các sách xử lý vi phạm Nhà nước cần xử lý nghiêm với hành vi cố ý sai phạm trình sản xuất xuất hàng rau để đảm bảo chất lượng cho loại mặt hàng 3.4 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp Việt Nam có tài nguyên đất đa dạng chủng loại kết hợp với điều kiện khí hậu phong phú phù hợp cho sản xuất xuất nông sản nhiều loại sản phẩm nông nghiệp công nghiệp (cao su, cà phê, hồ tiêu, ), lương thực (lúa, ngô, sắn, ) loại rau Vì vậy, Việt Nam cần có tư đột phá, khoa học tỏng tái sản xuất nông nghiệp, tái cấu trồng theo định hướng thị trường Tỷ lệ lao động sống ở khu vực nông thôn chiếm gần 70% xem lợi so với quốc gia khác việc huy động sử dụng nguồn lao động chỗ Vì vậy, nhà nước cần chế sách hợp lý, hữu hiệu phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với hội nhập Việt Nam nước trình hội nhập sâu vào kinh tế giới nên xuất nhập hàng hóa nói chung nơng sản nói riêng số nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6,8%/năm giai đoạn 1997-2013 tỷ trọng nông sản xuất chiếm khoảng 18% kim ngạch xuất nói chung nước cho thấy xuất nông sản hướng phù hợp lợi Việt Nam năm tới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ tác động làm cho q trình phân cơng lao động quốc tế trở nên rõ nét Khi nước xuất mặt hàng có lợi tập trung nhập mặt hàng có khơng có lợi thế, đặc biệt thị trường có vai trị bù trừ lẫn 3.4.1 Kiến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam 3.4.1.1 Xây dựng chiến lược xuất rau có hiệu vào thị trường Nhật Bản Đây yếu tố quan để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam thực hoạt động xuất Nhật Bản Bên cạnh kiến thức 78 chuyên môn, kiến thức quản lý, doanh nghiệp cần có tầm nhìn để thích ứng kịp thời với mơi trường tiêu thụ nơng sản khó tính ở Nhật Bản Các doanh nghiệp Việt Nam cần định rõ chiến lược kinh doanh chiến lược cạnh tranh gắn với việc định mục tiêu, biện pháp thực sử dụng nguồn lực, tính hiệu triển khai phù hợp với cá yêu cầu từ phía Nhật Bản Để làm điều cần có đánh giá dự báo sát thực thực trạng sản xuất sức cạnh tranh mặt hàng nơng sản thời gian tới Từ đó, xây dựng chiến lược chương trình cần thiết nhằm điều chỉnh cấu sản xuất, cấu đầu tư định hướng phát triển loại mặt hàng nông sản cho phù hợp với tình hình thực tế giới nói chung nước nói riêng 3.4.1.2 Tăng cường đầu tư cho khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao đại vào sản xuất nông sản có nơng sản xuất Trong thời gian tới, để tăng hiệu ngành trồng trọt nói chung sản lượng nơng sản xuất nói riêng cần có biện pháp dồn điền đổi nhằm tập trung sản xuất với quy mô lớn, nghiên cứu kỹ lưỡng chất đất để bố trí trồng loại nơng sản phù hợp Bên cạnh đó, cần có biện pháp thâm canh, sách chuyển đổi cấu trồng, sở khai thác đất đai cách bền vững Cần có biện pháp khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học để triển khai kết nghiên cứu có tính ứng dụng cao nghiên cứu phát triển loại giống trồng có suất cao sâu bệnh, nghiên cứu biện pháp nhằm kiểm sốt dịch bệnh, mạnh dạn mua cơng nghệ thiết bị xử lý ruồi đục quả, thiết bị phân tích dư lượng thuốc sâu, tổ chức nhà đóng gói (packing house) tiên tiến Cần xây dựng vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn Vietgap, Globalgap… nhằm tạo nguồn cung ổn định số lượng, đồng chất lượng an toàn mặt chất lượng Mở rộng việc sử dụng máy bay không người lái vào phun thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, diện tích trồng nơng sản, có cung cấp rau, Sản xuất xuất theo chuỗi liên kết nhằm giảm chi phí tăng hiệu xuất Cần xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cao Để khắc phục đặc tính tươi sống 79 rau quả, cần doanh nghiệp nghiên cứu chuyển hướng sản xuất xuất sản phẩm từ rau quả, vừa khắc phục hạn chế, bên cạnh còn mang lại giá trị kinh tế cao Ngồi ra, khơng cơng nghệ sinh học mà giới hóa cần áp dụng rộng rãi vào sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ sử dụng máy móc vào cơng việc làm đất, tưới tiêu, tuốt lúa cần tăng lên; công nghệ sau thu hoạch, công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp phát triển mạnh Nhiều đơn vị chế biến nông sản phẩm sử dụng công nghệ trang thiết bị đại sản xuất; đồng thời, liên kết với nơng dân thực sản xuất khép kín, theo quy trình từ ni trồng đến chế biến xuất Điều góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành nơng nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tạo thêm nhiều việc làm cải thiện đời sống người lao động ở nơng thơn Để có kết khả quan từ ứng dụng khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp phát động phong trào thi đua sản xuất nhằm khuyến khích sáng tạo doanh nghiệp 3.4.1.3 Tăng cường đào tạo cán nhân viên có lực Dân số Việt Nam đại diện cho khả cung nông sản dân số đối tác đại diện cho cầu nông sản Ở Việt Nam, tốc độ tăng nguồn lao động tỷ lệ thuận với tốc độ tăng dân số Trên thực tế, Việt Nam đánh giá nước có lợi nguồn lao động Tuy nhiên, chất lượng lao động lại trở ngại lớn cho Việt Nam tham gia cạnh tranh quốc tế Theo đó, cần tăng cường đầu tư hỗ trợ cấp thực hoạt động đào tạo bồi dưỡng, nhằm nâng cao nhận thức, trình độ lực, kỹ năng, tay nghề, tri thức khoa học cho cán quản lý, cán kỹ thuật, nhân viên người lao động ngành hàng nông sản xuất chủ yếu Bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế cho lực lượng lao động cán doanh nghiệp có liên quan đến xuất nơng sản Cần có sách thu hút cán người lao động có trình độ 80 tay nghề cao tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng nơng sản xuất Cần ưu tiên bố trí người quản lý giỏi lao động có trình độ vào hoạt động mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh cao 3.4.1.4 Một số kiến nghị giải pháp cho tiêu thụ Thứ nhất, phát triển thị trường xuất dựa vào phát triển thị trường nội địa Kinh nghiệm nước thực tế năm cho thấy muốn cạnh tranh tốt để xuất tất yếu phải cạnh tranh tốt thị trường nội địa, thị trường xuất phải dựa vào thị trường nội địa, mở rộng thị trường xuất mũi nhọn chủ lực tác động tích cực trở lại thị trường nội địa Phát triển thị trường phải gắn liền Thứ hai, ưu tiên cấu tiêu thụ tươi trước sau chế biến Tiêu thụ rau dạng tươi có hiệu cao nhất, (đây biện pháp bảo quản) chủng loại có sản lượng tương đối lớn thời vụ thu hoạch ngắn (dứa, vải, chơm chơm) Ngồi cịn tận dụng trái có phẩm cấp thấp nên khơng thể xuất tươi Cơng nghiệp chế biến cịn góp phần làm phong phú đa dạng hoá nhiều sản phẩm Thứ ba, phát triển hệ thống lưu thông phân phối - Phát triển sở hạ tầng (luồng giao thông, phương tiện vận chuyển, kho mát, kệ mát bảo quản, bảo vệ thực vật, thiết bị kiểm tra độ an tồn, ưu tiên bến bãi…) - Phát huy vai trị số chợ đầu mối rau nông sản - Phổ biến kiến thức kỹ thuật bảo quản, an toàn vệ sinh thực phẩm - Tuyên truyền phổ biến quảng bá lợi ích sử dụng rau 3.4.2 Kiến nghị đối với Hiệp hội rau Việt Nam 3.4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện định hướng chiến lược xuất rau sang Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung Xuất nhập nơng sản cách tồn diện điều kiện đất nước Hiệp hội rau Việt Nam đóng vai trò cầu nối Nhà nước doanh nghiệp, nhằm đưa đến thông tin chiến lược đến doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực rau Vì vậy, Hiệp hội cần vạch rõ mục tiêu 81 xuất cụ thể dựa định hướng chiến lược chung Nhà nước Từ đó, Hiệp hội rau Việt Nam dẫn đường cho doanh nghiệp Việt Nam hoàn thành chiến lược ngắn hạn chiến lược dài hạn Hiệp hội rau Việt Nam cần đề số chiến lược hành động chiến lược liên kết ngành trái cây, chiến lược hội nhập, chiến lược nâng cao lực cạnh tranh ngành trái cây, chiến lược xây dựng thương hiệu, chiến lược đào tạo, chiến lược xây dựng phát triển thị trường trái nội địa làm sở cho xuất khẩu, chiến lược giống ăn (giống nội địa giống nhập khẩu, chiến lược trồng trái hữu cơ, chiến xây dựng hợp tác xă chuyên ngành trái cây, chiến lược cơng nghệ sau thu hoạch, chiến lựơc đại hóa công nghiệp chế biến, chiến lược phát triển công nghệ thông tin ngành trái ) Chiến lược phân thành ngắn hạn, trung hạn dài hạn Để thực chiến lược có kết qủa thiết phải có hỗ trợ phủ, tham gia tích cực hội viên, doanh nghiệp trái hợp tác giúp đỡ tổ chức doanh nghiệp quốc tế 3.4.2.2 Thúc đẩy sách liên quan đến xuất rau quả sang Nhật Bản Chú trọng sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất xuất sản phẩm gắn với nhu cầu thị trường quốc tế Cần khảo sát qui hoạch xác ổn định vùng sản xuất rau đặc sản chủ lực, phù hợp sinh thái vùng Tổ chức sản xuất rau tập trung, tạo nguồn hàng lớn ổn định, có giá thành thấp có chất lượng, có điều kiện áp dụng biện pháp bảo vệ an tồn vệ sinh thực phẩm Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nghiên cứu, phát triển giống trồng có suất chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường Hiệp hội rau Việt Nam cần quản lý, nâng cao chất lượng trung tâm, sở nghiên cứu sản xuất giống, hoàn thiện, nâng cao giống tiêu biểu chủng loại đặc sản vùng khuyến khích ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến an tồn vệ sinh thực phẩm: chăm bón, tưới tiêu, xử lý phòng trừ sâu bệnh (ruồi đục quả) chủ động điều 82 khiển thời gian thu hoạch v v v… Đầu tư phát triển công tác đào tạo kiến thức tồn cầu hóa, xu hội nhập, kinh tế thị trường, phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ, đến với đối tượng có liên quan đến hoạt động sản xuất, xuất nông sản nước Tăng cường kinh phí đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học ở nước Ngoài ra, Hiệp hội rau Việt Nam cầu nối để tăng cường phối hợp gắn kết chặt chẽ (Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chính, ) việc đạo sản xuất, xuất mặt hàng rau cụ thể Tùy theo điều kiện cụ thể mà bộ, ngành ban hành sách giải pháp phù hợp cho ngành nhằm tạo điều kiện cho mặt hàng rau có chế để phát triển tốt Tuy nhiên, sách phải đảm bảo tính thống nhất, hỗ trợ bổ sung cho tránh chồng chéo, mâu thuẫn ảnh hưởng đến phát triển mặt hàng Xây dựng đảm bảo chế lợi ích hài hòa khâu sản xuất, chế biến xuất dựa phát triển ngành hàng cụ thể Phân tích tác nhân q trình hội nhập nhằm chia sẻ lợi ích rủi ro tổ chức, cá nhân có tham gia vào hoạt động xuất rau Kịp thời hỗ trợ thông tin cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam như: nhu cầu rau thị trường Nhật Bản, thị hiếu người dân Nhật, hành vi tiêu dùng người dân Nhật Bản, Bên cạnh đó, để nâng cao vai trị Hiệp hội rau Việt Nam việc thúc đẩy thương mại hàng rau Việt Nam, Hiệp hội cần phải: - Có chế quản lý chuyên nghiệp với quy định hội vườn, tổ chức máy, tài hiệp hội, chức quản lý, đàm phán kiểm tra giám sát hội vườn - Tăng cường phối hợp với quan quản lý nhà nước việc cung cấp, trao đổi thông tin thường xuyên phát triển KHCN, thị hiếu, giá thị trường nước nước Phối hợp hành động hội xúc tiến thương mại tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế, thăm dò, khảo sát thị trường lớn, 83 - Tăng cường vai trò Hiệp hội trái phát huy mối quan hệ thành viên Hiệp hội Liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường, đầu gây tổn hại đến lợi ích chung Đồng thời giúp đỡ vấn đề vốn, đào tạo, môi giới, kỹ quản lý áp dụng công nghệ Tập trung xây dựng phát triển thương hiệu hàng rau Việt Nam - Tăng cường công tác thông tin dự báo thị trườngđể doanh nghiệp có giải pháp chiến lược, phù hợp với mặt hàng xuất cụ thể - Tiếp tục hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại, giới thiệu trưng bày sản phẩm xây dựng thương hiệu trái Việt nam - Hỗ trợ doanh nghiệp xuất rau việc vay vốn, thuế, cước phí vận tải chi chứng nhận quy trình quản lý chất lượng, … Đối với sách ngoại giao với quốc tế, có Nhật Bản, cần tích cực đàm phán để dỡ bỏ rào cản xuất rau Việt Nam 84 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước xuất rau sang thị trường Nhật Bản để từ đề xuất số giải pháp phù hợp có tính khả thi cao nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam đến năm 2020 có ý nghĩa quan trọng khía cạnh lý luận thực tiễn Việt Nam Từ kết nghiên cứu luận án, rút số kết luận sau: Thứ nhất, phân tích vấn đề liên quan đến vai trò nhà nước kinh tế vai trò nhà nước hoạt động xuất nhập Qua đó, thấy vai trò nhà nước kinh tế cần thiết bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong hoạt động hoạt động xuất nhập doanh nghiệp, vai trò nhà nước thể qua nội dung chính: Tạo lập môi trường luật pháp đảm bảo khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu; Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; Định hướng chiến lược điều tiết hoạt động xuất nhập nước ngoài; Cơ chế sách hỗ trợ hoạt động xuất nhập Ngoài ra, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động xuất nhập ở số nước châu Á, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, khái quát thực trạng hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam vào Nhật Bản phân tích thực trạng vai trò Nhà nước hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam vào Nhật Bản Vai trò Nhà nước Việt Nam thể mặt tích cực tạo hành lang pháp lý đảm bảo khuyến khích cho hoạt động xuất nhập khẩu, củng cố mở rộng quan hệ kinh tế thông qua hoạt động ngoại giao ban hành chế hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần đáng kể vào thúc đẩy hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam vào Nhật Bản Tuy nhiên, vai trò Nhà nước Việt Nam số hạn chế cần khắc phục Những hạn chế làm giảm việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội Nhật Bản 85 Thứ ba, dựa xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam hội Nhật Bản, luận văn đưa định hướng nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực vai trò Nhà nước hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam vào Nhật Bản Dựa định hướng này, luận văn đề xuất giải pháp Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách, mở rộng quan hệ với Nhật Bản đưa số kiến nghị doanh nghiệp Việt Nam phủ Việt Nam 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ kế hoạch Đầu tư (2007), Hệ thống ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Bùi Ngọc Sơn (2009), Năng lực xuất doanh nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Xúc tiến Thương mại (2010), Báo cáo xúc tiến xuất Việt Nam 2009-2010, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Hà Nam (2016), Diện mạo xuất nông sản năm tới, wesbsite: http://www.baomoi.com/dien-mao-xuat-khau-nong-san-5namtoi/c/18353031.epi Dương Thị Nhung (2012), Xuất hàng nông sản Việt Nam sang Mỹ Hạnh Nguyên (2015), “Khoa học công nghệ tác động đến kinh tế xã hội: Vai trò đòn bẩy”, website: http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Khoa-hoc-congnghetac-dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-c1067/Khoa-hoc-cong-nghetacdong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-n780 https://www.gso.gov.vn, truy cập ngày 30/4/2018 10 Ian Coxhead cộng (2010), “Thúc đẩy tăng suất nông nghiệp thu nhập nông thôn Việt Nam: học kinh nghiệm từ khu vực”, Báo cáo số 7, Quỹ châu Á 11 Lương Xuân Quỳ (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 12 Lưu Đạt Thuyết (2003), Tồn cầu hóa kinh tế sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 13 Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 14 Ngô Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất số nơng sản Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý inh tế, số 61, 15 Ngô Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2016), “Thực trạng xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 1997 - 2013”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (454), tr 36-40 16 Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội 17 Nguồn tin Euromonitor – http://www.portal.euromonitor.com 18 Nguyễn Chí Trung (2007), Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến nơng sản hàng hóa xuất lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh kinh nghiệm quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp tinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam trình thực cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO), LATS, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội 22 Phạm Duy Liên (2012), Giáo dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Phan Anh Hồng (2009), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế, Tạp chí tài Nhà nước, số 24 Phùng Thị Vân Kiều (Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: 61.11.RD.HĐ-KHCN) với đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tận dụng ưu đãi Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật để đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” 88 25 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số: 2471/QĐ-TTg Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 26 Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) – https://www.jetro.go.jp/ 27 Trịnh Thị Ái Hoa (2006), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Võ Thị Phương Nhung, Đỗ Thị Thúy Hằng, Võ Thị Hải Hiền (2017), Xuất rau Việt Nam - thực trạng giải pháp, Đại học Lâm Nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 APEC (2015), APEC member economies, website: http:// www.apec.org/ About-Us/About-APEC/Member-Economies.aspx 30 Balassa B (1965), “Trade liberalization and revealed comparative advantages”, The Manchester School of Economic and Social Studies 31 Bergstrand J H (1985), “The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence”, The Review of Economics and Statistics 32 Doanh N K and Heo Y (2007), “A Comparative Study of the Trade Barriers in Vietnam and Thailand”, International Area Review 33 Egger P and Pfaffermayr M (2003), “The proper panel econometric specification of the gravity equation: A three way model with bilaterial interaction effects”, Empirical Economics 34 Erdem and Nazlioglu (2008), Gravity model of Turkish Agricultural Exports to the European Union,International Trade and Finance Association, 2008 35 Grubel H.G and Loyd P.J (1975), Intra-industry Trade, the Theory and Measurement of International Trade in Differentiated Products, New York 36 Idsardi E (2010), “The Determinants of Agricultural Export Growth in South Africa”, African Association of Agricultural Economists, Third Conference 48th Conference, September 19-23, 2010, Cape Town, South Africa 37 International Coffee Organization (2015), International OrganizationStatistics, website: http://www.ico.org/prices/po.htm, Coffee 89 38 Richardson J D (1971a), “Constant market shares analysis of export growth”, Journal of International Economics 39 Robert E Looney (1994), “The Impact of Infrastructure on Pakistan's Agricultural Sector”, The Journal of Developing Areas 28 40 Wei G., Huang J and Yang J (2012), “The impacts of food safety standards on China‟tea export”, China Economic Review 21 41 World Bank, (2016a), World Bank Integrated Trade Solution (WITS), website: http://wits.worldbank.org/ WITS/ 42 Worldbank (2015), East Asia and Pacific Economic, website:http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/Publications/eap /EAP-Economic-Update-April-2015.pdf 43 Yamazawa (1970), “Intensity analysis of world trade flow”, Hitotsubashi Journal of Economics 10