1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự do hoá tài khoản vốn ở việt nam

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ bảng biểu đồ Tóm tắt luận văn Luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 1.1 KHÁI NIỆM TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 1.1.1 Khái niệm tài khoản vốn 1.1.2 Khái niệm tự hoá tài khoản vốn 1.1.3 Mối quan hệ tự hố tài tự hố tài khoản vốn 13 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 14 1.2.1 Huy động nguồn vốn lớn phân bổ vốn có hiệu hơn, đồng thời làm giảm chi phí vốn thơng qua việc đa dạng hố rủi ro 14 1.2.2 Thúc đẩy hình thành thị trường tài có tính cạnh tranh cao 15 1.2.3 Thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, bí kinh doanh đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao .16 1.2.4 Hoàn thiện chế, sách quản lý di chuyển vốn .17 1.3 LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN .17 1.3.1 Nội dung lý thuyết .17 1.3.2 Giải thích lý thuyết ba bất khả thi .19 1.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 21 1.4.1 Điều kiện kinh tế nước 21 1.4.2 Điều kiện tài tiền tệ 23 1.4.3 Điều kiện thương mại quốc tế 26 CHƯƠNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 28 2.1 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HỐ TÀI KHOẢN VỐN .28 2.1.1 Thái Lan .28 2.1.2 Ấn Độ .33 2.1.3 Trung Quốc 38 2.1.4 Canada 45 2.2 BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 49 2.2.1 Xây dựng lộ trình tự hố tài khoản vốn cụ thể phù hợp51 2.2.2 Điều chỉnh chế chế sách phù hợp với lộ trình tự hố 53 2.2.3 Xây dựng cấu luồng vốn phù hợp q trình tự hố 54 2.2.4 Xây dựng hệ thống tra giám sát hiệu hệ thống tài 54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM 56 3.1 THỰC TRẠNG CÁN CÂN VỐN TẠI VIỆT NAM .56 3.1.1 Quy mô, mức độ chu chuyển luồng vốn vào Việt Nam 56 3.1.2 Tổng hợp luồng vốn vào Việt Nam .60 3.2 THỰC TRẠNG TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM 62 3.2.1 Giai đoạn trước năm 2005 .62 3.2.2 Giai đoạn sau năm 2005 67 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN CỦA VIỆT NAM 72 3.3.1 Những mặt q trình tự hố tài khoản vốn 72 3.3.2 Những hạn chế trình tự hố tài khoản vốn 74 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM 81 4.1 ĐỊNH HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM 81 4.1.1 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế 81 4.1.2 Định hướng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam .83 4.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH TỰ DO HỐ TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM 85 4.2.1 Những hội tự hoá tài khoản vốn 85 4.2.2 Những thách thức tự hoá tài khoản vốn .86 4.3 KHN KHỔ CHÍNH SÁCH CHO Q TRÌNH TỰ DO HỐ TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 93 4.4 GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM .95 4.4.1 Hồn chỉnh khn khổ pháp lý liên quan đến việc quản lý luồng vốn tiến trình tự hoá tài khoản vốn .96 4.4.2 Xây dựng sách tiền tệ có hiệu điều kiện tự hoá tài khoản vốn 98 4.4.3 Phát triển thị trường vốn nước 102 4.4.4 Nhóm giải pháp khác 103 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC………………………………………………………………….112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Chữ viết tắt CNY Tiếng Anh Tiếng Việt CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Đồng Nhân dân tệ II BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương CAB China Agriculture Bank Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc CAMELS Capital-Asset-ManagementEarnings-LiquiditySensitivity Hệ thống xếp hạng ngân hàng theo tiêu chuẩn vốn - tài sản - quản lý- lợi nhuận - độ khoản mức độ nhạy cảm trước rủi ro thị trường CCB China Construction Bank Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc CIB China Industrial Bank Ngân hàng Công nghiệp Trung Quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FII GATT 10 IMF Foreign Indirect Investment Đầu tư gián tiếp nước General Agreement on Hiệp định ưu đãi thuế quan Tariffs and Trade phổ cập International Moneytary Quỹ tiền tệ quốc tế Fund 11 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu 12 TCTD 13 WB World Bank Ngân hàng giới 14 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Tổ chức tín dụng giới DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ I BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí mức độ tự hoá tài khoản vốn 10 Bảng 3.1 Cán cân vốn Việt Nam giai đoạn 1996-2008 56 Bảng 3.2 Nợ nước ngồi Chính phủ nợ doanh nghiệp có bảo lãnh Chính phủ 60 Bảng 3.3 Biến động dòng vốn vào - Việt Nam giai đoạn 2000-2008 61 Bảng 3.4 Tỷ trọng nguồn vốn nước Việt Nam, 2000-2008 61 Bảng 3.5: Mốc thay đổi biên độ giao dịch tỷ giá 72 II.HÌNH Hình 1.1: Mơ hình ba bất khả thi 18 III BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.FDI vào Việt Nam 1996-2008 dự báo 2009 58 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tài khoản vốn với tài khoản vãng lai hạng mục cán cân toán quốc tế quốc gia, thể giao dịch đầu tư vốn quốc gia với phần lại giới, bao gồm dòng vốn di chuyển vào kinh tế Tài khoản vốn có vai trị quan trọng việc ổn định cán cân toán nâng cao khả chuyển đổi đồng tiền quốc gia Trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập, dòng vốn giới luân chuyển mạnh hơn, nhanh tự hố tài khoản vốn xu hướng tất yếu khơng thể tránh khỏi Tự hoá tài khoản vốn làm cho nguồn vốn tự luân chuyển qua biên giới quốc gia, giúp cho kinh tế nước trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, trình tự hố tài khoản vốn làm cho kinh tế nước trở nên dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế khu vực toàn cầu Diễn biến kinh tế năm trở lại cho thấy kinh tế Việt Nam chịu tác động lớn tự hoá tài khoản vốn Khi tiến hành bước tự hoá tài khoản vốn thập kỷ qua, số kinh tế vĩ mô Việt Nam biến chuyển theo chiều hướng tích cực Nhờ mở rộng thu hút luồng vốn nước mà kinh tế đất nước tình trạng thiếu vốn bước vào giai đoạn phát triển vững với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế mức cao, kinh tế vĩ mơ ổn định với lạm phát kiểm sốt mức thấp, cán cân toán bền vững Từ cuối năm 2006, Việt Nam thực bước cuối đàm phán để trở thành viên WTO, luồng vốn nước vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, mang lại nhiều hội cho đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đặt không vấn đề việc ổn định kinh tế vĩ mơ mà lên tình trạng lạm phát nhập siêu tăng mạnh Luồng vốn vào lớn điều kiện hệ thống tài cịn nhiều yếu kém, khả hấp thụ vốn kinh tế cịn hạn chế địi hỏi cần có lựa chọn bước thích hợp để bước thực tự hoá tài khoản vốn, tránh rủi ro xảy đến với kinh tế Việt Nam, đặc biệt năm tới kinh tế toàn cầu giai đoạn khó khăn Hiện nay, giới có nhiều quốc gia phát triển thực tự hoá tài khoản vốn Một số quốc gia thành công việc tự hố tài khoản vốn, nhờ thu hút nguồn vốn lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội Ấn Độ Tuy nhiên, số khác không tránh khỏi tác động tiêu cực từ việc tự hố tài khoản vốn khơng phù hợp, điển hình trường hợp khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 Hiện nay, Việt Nam việc quan niệm tự hoá tài khoản vốn chưa thống Bên cạnh đó, q trình tự hố tài khoản vốn Việt Nam cịn giai đoạn chuẩn bị, cịn khơng vấn đề cần phải xem xét nhiều trở ngại trình thực Nhiều quốc gia giới thành cơng việc tưu hố khoản vốn, việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm số nước trước để làm học Việt Nam với việc phân tích tình hình Việt Nam tự hoá tài khoản vốn cần thiết Chính thế, đề tài “Tự hoá tài khoản vốn Việt Nam” chọn để nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước Cho đến có nhiều quốc gia tiến hành tự hoá tài khoản vốn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Bài nghiên cứu (2007) “Capital Account Convertibility and Risk Management in India” (Tự hoá tài khoản vốn quản lý rủi ro Ấn Độ) Amadou N R Sy đề cập đến trình tự hoá tài khoản vốn Ấn Độ, biện pháp thực quốc gia này, rủi ro xảy với kinh tế Ấn Độ tác động tự hoá cách thức quản lý rủi ro Do Ấn Độ số quốc gia coi thành cơng tự hố tài khoản vốn nên nghiên cứu trường hợp quốc gia giúp Việt Nam vạch lộ trình phù hợp tiến trình tự hố tài khoản vốn Bài nghiên cứu (2000) “Issues in capital account convertibility in developing countries”(Các vấn đề lên trình tự hố tài khoản vốn quốc gia phát triển) Benu Schneider phân tích tiến trình tự hố tài khoản vốn số nước Đông Á, vạch sai lầm quốc gia tiến trình tự hố tài khoản vốn, từ dẫn đến khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 Trong trường hợp Thái Lan nghiên cứu phân tích cụ thể Trên sở nghiên cứu này, Việt Nam rút học cần thiết tiến hành tự hoá tài khoản vốn Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học đề cập đến vấn đề Luận văn thạc sỹ (2007) “Vấn đề kiểm sốt dịng vốn vào Việt Nam giai đoạn hội nhập” Lê Duy Phong tiến hành phân tích tác dụng dịng vốn đổ vào kinh tế, có đề cập đến xu hướng phát triển dòng vốn vào điều kiện tự hoá tài khoản vốn tương lai Tuy nhiên, luận văn dừng lại phân tích dịng vốn vào, dịng vốn vào phận nhỏ tổng thể cán cân vốn Không thế, nghiên cứu tự hố dịng vốn vào mang tính lý thuyết, chưa nêu bước cụ thể q trình tự hố luồng vốn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2002) “Về tiền đề cần đủ bước để đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự chuyển đổi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thị trường tài quốc tế” Lê Đình Thu chủ nhiệm đề cập đến tiền đề để đưa đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền tự chuyển đổi, trước hết tự hố tài khoản vãng lai, sau tự hố tài khoản vốn Như đề tài có nghiên cứu đầy đủ điều kiện tiền đề để tự hoá tài khoản vốn Nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, tự hoá tài khoản vãng lai mục tiêu trước mắt nên đề tài tập trung vào phân tích u cầu tự hố tài khoản vãng lai Tự hoá tài khoản vốn nghiên cứu cách khái quát, chưa tiến hành nghiên cứu phân tích cách cụ thể chi tiết Nghiên cứu chưa vạch lộ trình bước q trình tự hố tài khoản vốn Nghiên cứu (2008) “Triển vọng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam: nhìn từ quốc tế Trung Quốc” Phan Minh Ngọc đúc rút số học kinh nghiệm trình tự hoá tài khoản vốn số quốc gia giới, đặc biệt Trung Quốc Từ đưa số nhận xét triển vọng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam Tuy nhiên, viết dừng lại việc vạch triển vọng chưa cụ thể hoá bước đi, giải pháp để thực thành công q trình tự hố tài khoản vốn Việt Nam Ngồi ra, có số nghiên cứu khác đề cập đến tự hoá tài khoản vốn Việt Nam nhiên dừng lại cách tiếp cận mặt lý thuyết chưa nghiên cứu phân tích cụ thể trường hợp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận tự hoá tài khoản vốn, luận văn tập trung vào nghiên cứu kinh nghiệm tự hoá tài khoản vốn số nước Trung Quốc, Thái Lan, Canađa Ấn Độ, từ rút học cần thiết Việt Nam Từ tiến hành nghiên cứu thực trạng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam, điều kiện cần thiết để tiến hành tự hoá tài khoản 100 - Lãi suất: Cần tiếp tục nghiên cứu đổi chế điều hành lãi suất theo hướng: (i) Sắp xếp lại loại lãi suất NHNN để đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ loại lãi suất NHNN với với lãi suất thị trường, nghiên cứu lựa chọn lãi suất định hướng thị trường NHNN cho phù hợp với điều kiện phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam (ii) Cơ chế lãi suất cần hướng theo quy định riêng biệt số lĩnh vực cho vay để phù hợp với đặc điểm tuàn lĩnh vực, khuyến khích TCTD mở rộng tín dụng cho khách hàng theo nhu cầu tiêu dùng đầu tư - Tỷ giá: Từ tình hình đặc điểm kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập lạm phát gia tăng nay, việc lựa chọn chế điều hành tỷ giá để đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định thị trường tiền tệ khơng đơn giản với tình trạng đơla hố Điều cho thấy lựa chọn chế tỷ giá thả mà cần phải có lộ trình cụ thể để đảm bảo ổn định thị trường tài Mặc dù lạm phát mục tiêu quan trọng hàng đầu, song tính tác động yếu tỷ giá đến lạm phát tăng trưởng kinh tế Vì vậy, nên lựa chọn chế điều hành tỷ giá hướng tới bình ổn thị trường tài hướng tới kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế Với thực trạng mức độ phát triển thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ chế điều hành tỷ giá khống chế biên độ hợp lý Tuy nhiên, để sách tỷ giá hỗ trợ tích cực cho CSTT đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát trung hạn, phải bước tạo linh hoạt chế điều hành tỷ giá Với nước hội nhập kinh tế toàn cầu, theo đuổi sách tiền tệ độc lập, đặc biệt theo đuổi sách tiền tệ theo hướng lạm phát mục tiêu, đồng thời thực sách nới lỏng dần hạn chế tài khoản vốn nước phải theo đuổi sách tỷ giá linh hoạt, theo tín hiệu thị trường Để thực sách tỷ giá linh hoạt mà bình ổn 101 thị trường ngoại hối, tránh cú sốc thị trường quốc tế, đảm bảo ổn định tài di chuyển vốn xảy ra, nước thường phải dự trữ ngoại hối mức tối thiểu đủ để can thiệp tỷ giá bình ổn thị trường ngoại hối, trì khả cạnh tranh xuất Với trường hợp Việt Nam, thực tự hố tài khoản vốn có chọn lọc, Ngân hàng Nhà nước phải áp dụng neo danh nghĩa tỷ giá danh nghĩa mục tiêu ổn định giá hay kiểm soát tiền cung ứng hay lãi suất Không thể áp dụng đồng thời tự doa hoá lãi suất tỷ giá hay trì ổn định tỷ giá lãi suất/lạm phát/tiền cung ứng Hiện nay, với chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng 2020, với định hướng chiến lược theo đuổi việc điều hành sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu yêu cầu tiến tới tự hoá tỷ giá trở thành yêu cầu cần thiết Như đề cập trên, tỷ giá Việt Nam xếp vào chế độ tỷ giá thả có quản lý nhiên tính “thả nổi” cịn tương đối hẹp Để giảm bớt áp lực ngoai tệ thực sách tự hố tài khoản vốn điều kiện sách tiền tệ độc lập điều hành theo hướng lạm phát mục tiêu sách tỷ giá cần linh hoạt để đảm bảo thị trường ngoại hối ln có tính khoản hoạt động sơi động hơn, góp phần tạo nên thị trường tài lành mạnh hoạt động thơng suốt, đồng thời để góp phần giảm rủi ro hối đối cho hệ thống tài q trình thực tự hoá tài khoản vốn - Nghiệp vụ thị trường mở: Trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ, luồng vốn vào tác động tới cấu phần tài sản có ngoại tệ rịng M2 mạnh việc sử dụng kênh để thu hút tiền tệ cần trọng Do vậy: (i) Cần phải mở rộng chủng loại hàng hố giao dịch nghiệp vụ thị trường mở chẳng hạn chứng tiền gửi, thương phiếu, hối phiếu ngân hàng, hợp đồng bán – mua lại hay trái phiếu phủ cịn thời hạn 102 khơng có mức quy định sau NHNN Việt Nam đưa chuẩn mực đảm bảo chi trả chuyển giao kịp thời loại giấy tờ có giá đó, tạo điều kiện để thị trường hoạt động có hiệu (ii) Nâng cao chất lượng dự báo, điều hành thị trường cở sở cải tiến chế độ cung cấp, xử lý thơng tin ngồi ngành (iii) Nâng cao chất lượng công tác dự báo vốn khả dụng NHNN 4.4.3 Phát triển thị trường vốn nước Để phát triển thị trường vốn nước cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước gắn với niêm yết thị trường chứng khốn; thúc đẩy doanh nghiệp cổ phần hóa đủ điều kiện phải thực niêm yết đồng thời tiến hành rà sốt để bán tiếp phần vốn Nhà nước công ty cổ phiếu mà Nhà nước không cần giữ cổ phiếu chi phối Mặt khác, cần đa dạng hóa loại hình trái phiếu thị trường trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu doanh nghiệp , phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh như: quyền chọn mua, bán chứng khoán, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, sản phẩm từ chứng khốn hóa tài sản khoản nợ Thứ hai, thị trường vốn phải phát triển theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc, quản lý giám sát Nhà nước có khả liên kết với thị trường khu vực, quốc tế Để làm điều cần sớm hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt nhằm tạo kênh huy động vốn; hình thành phát triển thị trường giao dịch tương lai cho công cụ phái sinh; thị trường chứng khốn hóa khoản cho vay trung, dài hạn ngân hàng hay việc phát triển thị trường 103 cổ phiếu theo nhiều cấp độ để đáp ứng nhu cầu đa dạng nhiều loại hình doanh nghiệp Trước mắt, từ tháng 6/2008, thị trường giao dịch chứng khóan chuyển thành Sở giao dịch chứng khốn hoạt động theo mơ hình cơng ty theo tinh thần Luật chứng khốn Thứ ba, cần phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường cách thúc đẩy tăng số lượng, chất lượng hoạt động lực tài cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ việc nghiên cứu thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam cho phép số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước ngồi vào hoạt động Thứ tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư ngồi nước, khuyến khích định chế đầu tư chun nghiệp ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm tham gia vào thị trường Đa dạng hóa loại hình quỹ đầu tư để thu hút vốn dân cư tham gia; khuyến khích việc thành lập quỹ đầu tư nước đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam theo quy định Thứ năm, phải nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước; nghiên cứu biện pháp kiểm soát vốn chặt chẽ trường hợp cần thiết nguyên tắc thể chế hóa, cơng bố cơng khai cho nhà đầu tư áp dụng có nguy ảnh hưởng đến an ninh hệ thống tài 4.4.4 Nhóm giải pháp khác - Thực sách tài khoá theo hướng thắt chặt nới lỏng tuỳ theo điều kiện thực tiễn giai đoạn, nhiên phải quán triệt nguyên tắc nâng cao hiệu đầu tư cơng, kiểm sốt chi tiêu ngân sách hợp lý gắn với hiệu kinh tế - Công cụ thuế cần coi trọng việc quản lý hoạt động thu hút luồng vốn vào Việt Nam, để đảm bảo luồng vốn vào theo hướng khuyến khích dịng vốn dài hạn, hạn chế dòng vốn ngắn hạn Đây giải pháp 104 đơn giản linh hoạt mức thuế thay đổi theo thời gian đầu tư, mức thuế áp dụng tuỳ theo tính chất nhà đầu tư, điều chỉnh (cắt giảm) tuỳ theo tình huống, nguồn thu thuế sử dụng để phát triển thị trường, củng cố sở pháp lý điều tiết thị trường - Công tác quản lý dự trữ ngoại tệ quốc gia theo hướng: nâng cao vai trò chủ động NHNN việc sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để can thiệp thị trường ngoại hối, thực hiệu vai trò người mua bán cuối cùng, đảm bảo bình ổn tỷ giá Trong trường hợp thị trường ngoại hối biến động, chí rủi ro khủng hoảng xuất hiện, NHNN cần quyền định nhanh chóng lượng dự trữ, thời điểm sử dụng để đối phó với nguy khủng hoảng - Xây dựng chế tỷ giá linh hoạt kết hợp với việc sử dụng công cụ thương mại khác thuế quan, hạn ngạch, hàng rào phi thuế quan để góp phần hạn chế nhập siêu, ổn định kinh tế vĩ mô - Đối với Luật NHNN, cần xây dựng theo hướng đổi thể chế hoạt động NHNN Việt Nam theo hướng bổ sung nhiều quyền hạn, chức nhiệm vụ NHNN với tư cách NHTW có vị độc lập tương đối tuỳ điều kiện phát triển theo nguyên tắc Chính phủ trao nhiều quyền hạn, trách nhiệm cho NHNN Thống đốc NHNN lĩnh vực: xây dựng trình dự án CSTT quốc gia, chủ động xếp máy tổ chức nhân sự, độc lập tương đối tài theo chế đơn vị nộp ngân sách kèm với chê tài minh bạch, phân cấp rõ ràng Việc tăng cường quyền hạn trách nhiệm NHNN việc hoạch định thực thi CSTT cần phù hợp với yêu cầu đổi hoạt động ngân hàng theo hướng cạnh tranh bình đẳng hội nhập tài quốc tế, đặc biệt cần phát huy vai trò độc lập, tự chủ NHNN Việt Nam việc điều tiết phân bổ vốn cho kinh tế có hiệu quả, giữ vững mục tiêu ổn định tiền tệ đối nội đối ngoại Luật 105 TCTD cần xây dựng theo hướng tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng quán, phải phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Pháp luật hoạt động ngân hàng phải thực thi cách nghiêm túc - Triển khai có hiệu Đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam, bước khắc phục tượng la hố kinh tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn, sớm hạn chế tình trạng la hố, đảm bảo nâng cao khả điều tiết tiền tệ NHNN - Khẩn trương hoàn thiện việc ban hành văn hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối, đảm bảo hành lang pháp lý ngoại hối toàn diện đồng bộ, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tham gia hoạt động thương mại đầu tư quốc tế Chính sách quản lý ngoại hối sách kinh tế khác cần phải thực theo hướng tạo thông suốt luồng ngoại tệ luân chuyển khu vực kinh tế, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ đất nước, đảm bảo mức tối thiểu 12 tuần nhập khẩu, tạo chủ động cho NHNN thực vai trò người cứu cánh cuối tốn quốc tế nhằm góp phần đắc lực vào việc điều hành tỷ giá NHNN tăng tính khoản cho thị trường ngoại hối - Điều chỉnh cấu luồng vốn nước theo hướng hạn chế rủi ro luồng vốn ngắn hạn thôgn qua giải pháp sách kinh tế vĩ mơ biện pháp kiểm soát luồng vốn, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam - Tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng, tăng cường giám sát luồng vốn vào, để đảm bảo nâng cao hiệu vai trò quản lý nhà nước NHNN NHNN cần tính tốn, phân tích hệ thống số nêu cách thường xuyên nhằm kịp thời phát tín hiệu cảnh báo, đề xuất giải pháp để ổn định hệ thống ngân hàng 106 KẾT LUẬN Tóm lại, kể từ mở cửa kinh tế, thực cải cách kinh tế lĩnh vực, Việt Nam thu thành đáng khích lệ, điểm sáng phát triển kinh tế mức cao khu vực, địa điểm đến hập dẫn nhiều nhà đầu tư giới Tự hóa tài khoản vốn có lẽ điều tránh khỏi cho Việt Nam tương lai, kinh tế phát triển cao hơn, hội nhập sâu vào kinh tế giới Tuy nhiên, để tự hóa an tồn có tác dụng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, cần phải hiểu thi hành sách cần thiết để tạo tiền đề cho tự hóa xảy cách trôi chảy Trong xu hội nhập, giao dịch vốn bước tự hoá, Việt Nam thu hút lượng vốn lớn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Luồng vốn vào mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức Với kinh tế nhỏ, mở cửa với mức độ lớn Việt Nam, khơng thể tránh khỏi khó khăn việc ổn định kinh tế vĩ mô trước bối cảnh luồng vốn tăng quy mô, tăng mức độ biến động Do đó, việc đặt vấn đề nghiên cứu tự hoá tài khoản vốn Việt Nam yêu cầu thiết thực nay, đặc biệt trước diễn biến giai đoạn 2007-2008, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Trong xu tồn cầu hóa, chu chuyển luồng vốn quốc gia tăng mạnh qui mơ tốc độ, quốc gia cần có sách biện pháp đối phó thích hợp nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bền vững Đặc biệt cần xác định rõ liều lượng, lộ trình thời điểm áp dụng sách, trước hết cần dựa mục tiêu kinh tế nước thụ hưởng, chế tỉ giá, qui định thể chế Tự hóa giao dịch tài quốc tế mà trọng tâm GDV vấn đề quan trọng phức tạp cần tiến hành cách có trật tự thận trọng, tùy thuộc điều kiện nước, 107 lợi ích tiềm khả cạnh tranh hệ thống tài Q trình cần bắt đầu tự hóa luồng vốn FDI, đồng thời phải lành mạnh hóa hệ thống tài chính, xây dựng sở hạ tầng tài giám sát chặt chẽ thị trường tài Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nước tiến trình tự hóa tài khoản vốn thực trạng tự hóa tài khoản vốn Việt Nam thời gian qua, luận văn đề xuất kiến nghị việc tiếp tục thay đổi khung sách cho hoạt động đầu tư, phát triển thị trường vốn nước giải pháp đồng khác nhằm đảm bảo cho trình tự hóa tài khoản vốn thành cơng 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quang An (2007), “Can thiệp vô hiệu ảnh hưởng luồng vốn vào, kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (66), tr.12-19 David O Dapice (2000), Các lựa chọn hội: đường mở trước Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2007), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà Xuất Bản Thống kê, Hà Nội Tô Ánh Dương (2005), Kiểm soát luồng vốn bối cảnh tự hố tài khoản vốn, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Nghị 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Joseph E Stiglitz Shahid Yusup, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á (2002), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Jica - SBV (2002), Đơ la hố tác động đến sách ngoại hối tiền tệ phát triển hệ thống tài Việt Nam, Lào, Campuchia, Hà Nội Havard Kennedy School (2008), Lựa chọn thành công, học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, Hà Nội Trịnh Thị Mai Hoa (2008), Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam Trung Quốc: Nghiên cứu so sánh học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Hồng Xn Hồ (2007), ”Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư nước kinh tế phát triển”, Nghiên cứu kinh tế, (349), tr.1013 109 11 Phí Đăng Minh (2002), Thực trạng điều kiện tự hoá tài khoản vốn Việt Nam, Nhà Xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Về tiền đề cần đủ bước để đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự chuyển đổi bối cảnh hội nhập kinh tế thị trường tài quốc tế, Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Điều hành sách tiền tệ tiến trình tự hố tài khoản vốn Việt Nam, Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Lộ trình nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục bước tượng đô la hố kinh tế, Nhà Xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Vai trò vàng ngoại tệ điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Nhà Xuất Văn hố – thơng tin, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Tự hoá tài chính, xu giải pháp sách, Nhà Xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Chính sách Ngân hàng Trung ương kinh tế chuyển đổi, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Ngân hàng Thế giới (2000), Đông Á phục hồi phát triển, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ngân hàng Thế giới (1998), Các hệ thống tài phát triển, Nhà Xuất giao thông vận tải, Hà Nội 20 Nhật Trung (2008), ”Quản lý dòng vốn nước kinh nghiệm nước thị trường số gợi ý với Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (9), tr 9-13 110 21 Phan Minh Ngọc (2008), ”Triển vọng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam: Nhìn từ quốc tế Trung Quốc”, Tạp chí Ngân hàng, (3+4), tr 22-25 22 Prederic S Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài (1994), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Lê Duy Phong (2007), Vấn đề kiểm soát dòng vốn vào Việt Nam giai đoạn hội nhập, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Tài, Lê Thị Thắm (2008), “Kinh nghiệm nước tự hoá tài khoản vốn”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, (78), tr 16-19 25 Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài (2005), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 26 Viện IMF (1995), Các quan điểm sách tỷ giá hối đoái, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 27 Website:http://www.quantri.com.vn 28 Website: http://www.vnexpress.net 29 Website: http://www.vneconomy.com 30 Website: http://ocw.fetp.edu.vn 31 Website: http://www.mof.gov.vn 32 Website: http://www.saga.vn Tiếng Anh Amadou N R Sy (2007), Capital account convertibility and risk management in India, International Monetary Fund 111 Benu Schneider (2000), Issues in capital account convertibility in developing countries, Overseas Development Institute Portland House Stag Place London Eichengreen (1998), Capital account liberalization: theoretical and practical aspect, Occasional Paper No 172, Washington DC., IMF John Williamson (2006), Why capital account convertibility in India is premature, IMF Surjit S Bhalla (1998), Chinese mercantilism: currency wars and how the east was lost, IMF V.V.Chari, Laurence Christiano and Patrick J Kehoe, facts and myths about the financial crisis of 2008, IMF Website: http://www.imf.org Website: http://www.bloomberg.com Website: http://www.worldbank.org 10 Website: http://www.wikipedia.org 11 Website: http://www.bankrate.com 112 PHỤ LỤC CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM 2000-2008 Đơn vị: Triệu USD Cán cân th-ơng mại XuÊt khÈu (FOB) NhËp khÈu (FOB) NhËp khÈu gi¸ cif Dịch vụ (ròng) Thu Chi (IF 5,1) Phí vận tải bảo hiểm (IF) 2000 2001 376 14,4 48 14,0 72 481 15,0 27 14,5 46 -550 2,70 3,25 -572 2,81 3,38 2002 1,05 16,7 06 17,7 60 -749 2,94 3,69 2003 2,58 20,1 49 22,7 30 -778 3,27 4,05 2004 3,85 26,4 85 30,3 39 2005 2,43 32,4 47 34,8 86 36,7 61 2006 2,77 39,8 26 42,6 02 44,8 91 61 3,86 3,80 -296 4,17 4,47 -8 5,10 5,10 1,83 1,42 2007 10,360 48,561 58,921 DB 2008 15,5 40 63,0 00 78,5 40 2009 12,17 75,00 87,17 62,682 -894 6,030 6,924 1,00 7,50 8,50 1,200 8,300 9,500 -451 -477 -721 -811 -891 1,50 1,21 Thu 331 318 167 125 188 364 668 443 225 Chi 782 795 888 936 1,07 1,58 2,09 3,261 3,70 4,200 đến hạn trả 462 345 288 286 282 443 541 626 957 1,148 (Thùc tr¶) 328 345 288 286 282 443 541 626 957 1,148 ODA 246 291 312 312 312 Vay cña DN 197 250 314 314 314 1,11 1,50 2,800 2,80 2,800 10 56 303 303 303 0 69 18 69 18 69 18 Thu nhập đầu t(ròng) SBV NHTM FDI 2,557 -2,168 1,093 876 177 40 2,43 1,26 2,805 1,395 Trong đó: LÃi Lợi nhuận FDI (kể dầu thô) LÃi đầu t vào giấy tờ có giá + phí quản lý LÃi trái phiếu CP 113 Trái phiếu Brady Trái phiếu CP (750 triệu) LÃi cổ phần, cỉ phiÕu DN Chun tiỊn (rßng) Khu vùc t nh©n 1,73 1,58 1,25 1,10 1,92 1,76 2,23 2,10 3,09 2,91 3,38 3,15 2,98 146 23 147 150 154 139 174 230 -603 2,37 2,34 1,40 1,40 1,93 4,03 3,30 1,45 1,45 1,59 4,51 2,75 1,61 1,61 HTNH Hải quan Bu điện Khu vực phủ A Cán cân vÃng lai (1+2+3+4) (Không kể chuyển tiền tnhân) B Cán cân vốn (5+6+7+8+9) Đầu t- trực tiếp FDI vào Việt Nam Vốn cổ phần Vay n-ớc DN FDI FDI Việt Nam n-ớc Vay trung-dài hạn Vay - ODA - Vay cđa DN (trõ DN FDI) Sè nỵ gốc đến hạn trả - Trả nợ ODA - Trả nợ DN (FDI+DNVN) (Thực trả) Vay ngắn hạn Vay 1,10 682 -478 -418 -754 1,29 1,29 220 1,30 1,30 65 1,34 1,28 139 958 819 -51 1,04 1,10 457 1,54 1,08 933 -29 668 -22 990 -33 1,08 26 333 370 337 418 1,16 2,04 885 885 -54 1,00 51 51 51 56 4,04 3,80 227 227 6,430 6,900 6,180 227 6,85 6,50 249 250 357 400 6,500 6,700 12,1 15 18,6 15 12,9 68 6,80 7,00 150 200 300 2,045 938 2,33 2,160 -574 3,72 3,08 1,88 1,95 1,20 -164 3,96 3,08 2,31 2,40 1,60 -6,992 750 795 65 921 2,03 1,43 85 1,02 2,26 1,38 600 1,11 880 1,23 1,702 307 325 338 803 1,11 46 1,04 910 1,23 -30 1,07 1,014 13,172 17,540 6,550 3,397 9,284 15,78 10,57 7,700 8,000 4,050 1,695 1,352 1,352 79 1,404 1,39 1,39 630 4,20 1,890 1,890 560 3,730 114 Sè nợ gốc đến hạn trả (Thực trả) Đầu t- vào giấy tờ có giá - Đầu t- nớc ngoµi vµo ViƯt Nam 1,00 1,00 0 0 865 0 0 861 0 0 0 0 866 1,19 0 0 1,02 1,37 35 777 392 370 392 362 392 370 0 Vèn vµo Vốn - Đầu t- Việt Nam n-ớc ngoµi TiỊn vµ tiỊn gưi 392 1,05 1,05 362 2,08 C Lỗi sai sót(=DA-B) -675 -862 1,38 D Cán cân tổng thể (=E) -322 40 357 2,15 -357 2,15 E Bù đắp (10+11) 10 Thay đổi tài sản có NN (ròng) NHNN Thay đổi TSCNN ròng, trừ sử dụng vốn IMF Sư dơng vèn cđa IMF Vay Tr¶ 11 Thay đổi nợ hạn gia hạn nợ Gia hạn nợ Nợ hạn 322 -40 1,10 1,10 1,31 1,31 1,93 626 1,325 1,325 6,243 3,57 3,57 1,60 3,170 3,170 1,700 6,243 12,873 6,630 -634 1,53 2,623 3,00 1,550 -279 -382 1,39 -349 647 14 883 2,13 4,32 10,199 1,50 1,300 -883 2,13 4,32 10,199 1,50 1,300 -810 2,13 2,07 4,32 4,28 -116 -191 -467 -90 -253 -519 2,15 2,09 -26 62 52 -54 -73 -55 106 106 0 26 44 54 54 438 151 110 0 0 10,174 1,50 1,46 -33 -25 -38 -38 0 0 73 55 33 25 38 38 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -883 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước 10,199 1,300 1,262

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w