Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang chi lê

119 0 0
Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang chi lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Thành LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận đề tài, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề … Nhờ đó, tơi hồn thành luận văn cao học Ngồi ra, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, người thân, người quan tâm, góp ý, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ TIẾNG ANH VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Lý thuyết chung thúc đẩy xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm thúc đẩy xuất hàng hóa 1.1.2 Vai trò thúc đẩy xuất hàng hóa 1.1.3 Công cụ thúc đẩy xuất 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất hàng hóa 15 1.1.5 Tiêu chí đánh giá thúc đẩy xuất hàng hóa 21 1.2 Đặc điểm thị trƣờng Chi Lê cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê 23 1.2.1 Đặc điểm thị trường Chi Lê 23 1.2.2 Sự cần thiết thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CHI LÊ GIAI ĐOẠN 2011-2016 35 2.1 Kết thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011 – 2016 35 2.1.1 Kim ngạch tỷ trọng hàng hóa xuất Việt Nam sang Chi Lê 35 2.1.2 Kim ngạch tỷ trọng hàng hóa nhập từ Việt Nam cấu hàng hóa nhập Chi Lê 37 2.1.3 Cán cân thương mại Việt Nam –Chi Lê 39 2.1.4 Cơ cấu mặt hàng phương thức xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê 40 2.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011 – 2016 42 2.2.1 Thu hút FDI phục vụ xuất 42 2.2.2 Ưu đãi tín dụng xuất 44 2.2.3 Thuế xuất ưu đãi thuế 45 2.2.4 Cải cách, đại hóa hải quan 50 2.2.5 Ký kết thực thi FTA Việt Nam – Chi Lê 54 2.2.6 Tham gia đàm phán ký kết TPP 58 2.2.7 Thúc đẩy xúc tiến xuất 61 2.3 Đánh giá thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011 – 2016 64 2.3.1 Kết đạt 64 2.3.2 Hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CHI LÊ ĐẾN NĂM 2020 72 3.1 Dự báo định hƣớng thúc đẩy xuất Việt Nam sang Chi Lê đến năm 2020 72 3.1.1 Dự báo xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê đến năm 2020 72 3.1.2 Định hướng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê đến năm 2020 75 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê đến năm 2020 77 3.2.1 Tăng cường phối hợp đồng Bộ, Ngành cộng đồng doanh nghiệp hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê 77 3.2.2 Hỗ trợ công tác nghiên cứu, phân tích thị trường Chi Lê 78 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền các hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê 79 3.2.4 Hoàn thiện hành lang pháp lý, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xuất hàng hóa sang Chi Lê 80 3.2.5 Xây dựng nâng cao uy tín hàng hóa Việt Nam 81 3.2.6 Tăng cường xúc tiến xuất sang Chi Lê 82 3.2.7 Khai thác nguồn lực đất nước cách có hiệu quả, nâng cao hàm lượng công nghệ giá trị nội địa mặt hàng xuất sang Chi Lê 84 3.2.8 Đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê 86 3.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê 87 3.3.1 Kiến nghị với doanh nghiệp Việt Nam 87 3.3.2 Kiến nghị với hiệp hội ngành hàng 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CHỮ TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt DN Doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nước NK Nhập TS Tiến sĩ XK Xuất XTTM Xúc tiến thương mại XTXK Xúc tiến xuất DANH MỤC CHỮ TIẾNG ANH VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Asia-Pacific Economic Cooperation ASCM Agreement on Subsidies and Countervailing Measures Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á CIF Cost, Insurance and Freight Giao hàng tài cảng dỡ hàng C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FOB Free On Board Giao lên tàu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 10 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế 11 IOS International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hoá 12 ITC Standardization quốc tế International Trade Centre Trung tâm thương mại quốc tế 13 14 NAFTA OECD North American Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement Bắc Mỹ Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Cooperation and Development triển Kinh tế 15 TPP Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác xuyên Economic Partnership Thái Bình Dương Agreement 16 USD United States Dollar Đô la Mỹ 17 VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng 18 VCCI Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Commerce and Industry Công nghiệp Việt Nam Vietnam Customs Intelligence Hệ thống thơng tin tình báo Information System Hải quan 19 20 VCIS VIETRADE Vietnam Trade Promotion Cục Xúc tiến thương mại Agency 21 VNACCS Vietnam Automated Cargo Hệ thống thông quan hàng And Port Consolidated hóa tự động System 22 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số tiêu kinh tế Chi Lê 24 Bảng 2.1: Kim ngạch nhập Chi Lê giai đoạn 2011- 2016 37 Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011- 2016 41 Bảng 2.3: Lộ trình cắt giảm thuế số mặt hàng xuất chủ lực sang Chi Lê Việt Nam 56 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Xuất Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011-2016 35 Hình 2.2: Xuất Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2005-2010 36 Hình 2.3: Tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011 -2016 37 Hình 2.4: Tỷ trọng nhập hàng hóa từ Việt Nam Chi Lê giai đoạn 20112016 38 Hình 2.5: Cán cân thương mại Việt Nam với Chi Lê giai đoạn 2011-2016 39 Hình 2.6: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Chi Lê năm 2010, 2016 40 Hình 3.1: Dự báo kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2017-2020 điều kiện bất lợi 73 Hình 3.2: Dự báo kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2017-2020 điều kiện bình thường 74 Hình 3.3: Dự báo kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2016-2020 điều kiện thuận lợi 75 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiếp cận thâm nhập thị trường khu vực Châu Mỹ Latinh Chi Lê có vị trí quan trọng khu vực châu Mỹ Latinh, nước có quan hệ sớm với Việt Nam Tháng 11/2011, Hiệp định thương mại tự Việt Nam Chi Lê ký kết mở cho Việt Nam hàng loạt hội thâm nhập sâu rộng vào thị trường Chi Lê thị trường khác khu vực Trong năm gần đây, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê ngày tăng, từ 137,5 triệu USD (năm 2011) tăng lên 805,4 triệu USD (năm 2016) Các sản phẩm xuất Việt Nam sang Chi Lê chủ yếu hàng tiêu dùng như: giày dép; nguyên phụ liệu dệt may da giầy; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Kết góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội hai quốc gia Tuy nhiên, kết chưa tương xứng với tiềm hai bên bộc lộ số hạn chế định Chính vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê có ý nghĩa thiết thực Do đó, đề tài “Thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê” chọn để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu luận văn - Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thúc đẩy xuất hàng hóa, luận văn phân tích thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê biện pháp áp dụng để thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011- 2016 - Đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Thứ nhất, hệithốngihóa vấniđề chung thúciđẩy xuất hàng hóaicủa quốcigia ii Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng xuấtikhẩu thúc đẩyixuấtikhẩu hàngihóa Việt.Nam sang Chi Lê giaiiđoạn 2011- 2016 Trên sở đó, rút điểm đạt.được, hạn.chế nguyêninhân Thứ ba, đề xuất định hướng thúc đẩy xuất thời gian tới, dự báo tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê đưa một.số giảiipháp thúciđẩy xuấtikhẩu hàngihóa ViệtiNam sangiChi Lê đến năm 2020 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011- 2016, định hướng đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Các số liệu tổng hợp từ số liệu hàng năm Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan, Bộ Công thương, Đại sứ quán Chi Lê Việt Nam, Wordbank,… Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày ba chương CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Lý luận chung thúc đẩy xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Thúc đẩy xuất hàng hóa nội dung sách thương mại quốc tế, gồm: hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ biện pháp thích hợp, phù hợp với thơng lệ, luật pháp cam kết quốc tế nhằm huy động nguồn lực mở rộng thị trường, mặt hàng xuất gia tăng kim ngạch xuất giai đoạn 86 3.2.8 Đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê Theo WB “khả dựa vào lực lượng lao động Việt Nam, coi yếu tố thúc đẩy tăng trưởng gần cạn kiệt Trong tương lai, tăng trưởng dựa vào nâng cao nguồn vốn người suất lao động” Trong thờiigian tới, để cóithể hộiinhập sâu rộng, Việt Nam cần chuyển đổi sách từ cạnh tranh lao động giá rẻ sang cạnhitranh nềnitảng đổiimới, sángitạo, suất lao động cao Để góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng và sức ca ̣nh tranh của nhân lực Viê ̣t Nam , thực số giải pháp cụ thể sau: - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê, tuyên truyền, phổ biến đặc điểm, quy định thị trường Chi Lê cho cánibộ làm côngitác thúciđẩy xuấtikhẩu sang Chi Lê - Tuyển chọn, đào tạo nâng cao yêu cầu trình độ ngoại ngữ chuyên sâu (tiếng Tây Ban Nha, tiếng Anh) đội ngũ cán thực công tác thúc đẩy xuất sang Chi Lê - Ban hành quy định nhằm tạo điềuikiện để doanhinghiệp xâyidựng xây dựngitiêuichuẩn kỹinăng, xây dựng chương trình đào tạo, điềuichỉnh chươngitrình đào tạo, hướngidẫn thựcihành đánhigiá năngilực ngườiihọc, hướngitới doanhinghiệp phảiilà mộtitrong chủithể đàoitạo - Khuyến khích phát triển sở đàoitạoinghề Có chínhisách đãiingộ, thuihút người laoiđộng quaiđào tạoinghề; chínhisách đàoitạo liênithơng, hỗitrợ ngườiihọc nghề, đặcibiệt trongicác nghềidệt, mayimặc, mặtihàng xuấtikhẩu chủilực sangiChi Lê Đẩyimạnh hợpitác quốcitế dạyinghề, tiếnitới cônginhận kỹinănginghề cácinước, tíchicực thamigia vàoicác hoạtiđộng khuivực thếigiới để giaoilưu họcihỏi kinhinghiệm - Bên cạnh việc đào tạo, cần nângicao năngilực trungitâm giớiithiệu việcilàm, làm tốt vaiitrị cầuinối thơngitin giữaingười laoiđộng ngườiisử dụng laoiđộng Đồng thời, thànhilập trungitâm dựibáo nhuicầu nhânilực thôngitin 87 thịitrường laoiđộng quốcigia, cungicấp thôngitin nhuicầu, địnhihướng thịitrường laoiđộng sátivới thựcitế để người laoiđộng doanhinghiệp nắmibắt kịpithời xuithế chung, từiđóidoanh nghiệp xâyidựng chiếnilược hoạtiđộng tốtihơn 3.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê 3.3.1 Kiến nghị với doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1.1 Tập trung nhiều cho cơng tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường Chi Lê, phối hợp hiệu thường xuyên với quan XTTM hai nước Vớiisự phátitriển phươngitiện truyềnithơng nay, có nhiều cách đểidoanhinghiệp cập nhật thôngitin thịitrường Chi Lê qua internet, báo chí chuyên ngành, qua tổ chức chuyên trách Chi Lê Việt Nam Thông tin từ tổ chức XTTM quan trọng, cung cấp cho doanhinghiệp tìnhihình biến động thịitrường, thayiđổi, điều chỉnh, quy định pháp lý hay thỏa thuận hai nước, giúp doanh nghiệp nắmibắt nhuicầu, yêuicầu cuả thịitrường cũnginhư khảinăng cung cấp Việt Nam Doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường Chi Lê cách nghiêm túc đầy đủ, bên cạnh việc nghiên cứu nhuicầu, thịihiếu người tiêuidùng, vănihóa kinh doanh, tập quán kinh doanh công ty, cần ý nghiênicứu quyiđịnh phápiluật, thủ tục nhập khẩu, chế độ nhập hệ thống luật liên quan đến hàng hóa yêuicầu mácinhãn kýihiệu hàngihóa, mặtihàng cấm nhậpikhẩu,… Việc nghiên cứu thị trường Chi Lê có hiệu cao doanh nghiệp sử dụng tổ chức chuyên nghiên cứu thị trường chịu trách nhiệm vấn đề Các tổ chức nghiên cứu thị trường Chi Lê có am hiểu thị trường nước này, có kinh nghiệm kinh doanh lâu dài, đưa tình hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam để tránh rủi ro kinh doanh Chi Lê Nói chung, việc sử dụng tổ chức nghiên cứu thị trường nước biện pháp tối ưu có hạn chế chi phí cao, khơng phải doanh nghiệp chấp 88 nhận, doanh nghiệp Việt Nam, có bước thị trường giới Một giải pháp nứa tốn giải pháp mang lại hiệu cao, cử đồn cán trực tiếp sang nghiên cứu thị trường Để thực giải pháp này, trước hết doanh nghiệp cần có nguồn kinh đủ mạnh, điều quan trọng cần có cán nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp, có hiểu biết trình độ cao Các doanh nghiệp thường cử giám đốc kinh doanh trưởng nhóm phụ trách marketing đảm nhận nhiệm vụ nhữngingười có khảinăng kiếnithức vấniđề tìmihiểu thịitrường 3.3.1.2 Nângicao chấtilượng sảniphẩm, thỏaimãn thịihiếu kháchihàng tiêuidùng thịitrườngiChi Lê Đối với hàngihóa xuấtikhẩu ViệtiNam nói chung, chuyên gia kinh tế khuyên Việt Nam nên tập trung chủ yếu tập trung vào chất lượng sản phẩm để tạo uy tín với khách hàng Thị trường Chi Lê có quy mơ khơng lớn địi hỏi chất lượng hàng hóa cao, hàng nơng sản Nơng sản nhập vào Chi Lê dù có chứng nhận GAP, phải tuân thủ số qui định riêng Chi Lê Chính vậy, doanh nghiệp cần có mục tiêu xâyidựng chiếnilược chấtilượng sảniphẩm cho Để thực chiến lược chất lượng, doanh nghiệp cần thực số giải pháp sau: - Tăng cường nguồn lực cho việc điều tra, nghiênicứu thịitrường Chi Lê để xác địnhiđúng yêuicầu mặt chất lượng Cần đặt biện pháp tiếp cận, thu thập thông tin ban đầu cho việc nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, thẩm mỹ, tiện lợi, an toàn, tiết kiệm, cần kết hợp đặc điểm để tạo nên hàng hóa có chất lượng tối ưu - Thực đầu tư đổi cơng nghệ có chọn lọc để nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí có lợi so sánh - Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việc đào tạo kiếnithức chuyênimôn, kỹinăng, tayinghề kiếnithức quảnilý chấtilượng sảniphẩm khâuicó ýinghĩa quyếtiđịnh đến năngisuất, 89 chấtilượng vàihiệu doanhinghiệp Cần phổ biến kiến thức liên quan đến chất lượng sản phẩm hệ thống quản lý chất lượng, kiến thức khác khả cạnh tranh chất lượng doanh nghiệp - Kiểm soát nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào Điều quan trọng, ngành sản xuất thực phẩm chế biến, thủy hải sản xuất Để đáp ứng yêu cầu đối tác Chi Lê, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ quy định quốc tế quy định Chi Lê đảm bảo hàng hóa thỏa mãn quy định - Kết hợp vói quan quản lý Nhà nước việc kiểm định chất lượng sản phẩm, tham gia chương trình tổ chức quốc tế để đạt chứng nhận chất lượng sản phẩm xuất 3.3.1.3 Xâyidựng chiếnilược kinhidoanh lâuidài thịitrường Chi Lê Vấn đề uy tín kinh doanh doanh nghiệp Chi Lê coi trọng lại nhược điểm doanh nghiệp Việt Nam Đây hạn chế xuất phát từ trình độ phát triển thấp Các doanhinghiệp ViệtiNam thườngiquen với cáchikinh doanh thời vụ, tính đến kết trước mắt Để có tin tưởng cơng ty Chi Lê, đối tác phải có uy tín thịitrường quốcitế, thểihiện qua hợpiđồng kinh doanh với phía Chi Lê hợp đồng này, việc đảm bảo chất lượng sản phẩm điềuikiện thờiigian giaoihàng, phươngithức thanhitốn, cam kết hợp đồng phải ln tôn trọng thực Bằng nhiều biện pháp nỗ lực, doanh nghiệp Việt Nam cần tạo chữ tín với người Chi Lê để tiếp tục trì quan hệ thương mại lâu dài Để có chiến lược kinh doanh lâu dài thị trường Chi Lê, đòi hỏi doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ yếu tố dung lượng thị trường, tập quán buôn bán, đối thủ cạnh tranh, hệ thống phân phối, mức giá dự báo xu hướng biến động giả cả, thay thổi người tiêu dùng Do đặc điểm cơng việc, sách kinh doanh, sách kinh doanh thời vụ, tìm kiếm lợi nhuận thời gian ngắn thị trường Chi Lê khơng thích hợp Thực tế cho thấy, cơng ty nước ngồi thành cơng việc thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường Chi 90 Lê thường có thời gian dài tìm hiểu, thăm dị thực chiến lược kinh doanh nối tiếp có chỗ đứng thị trường Một chiến lược knh doanh dài hạn thị trường Chi Lê phải cân nhắc tính tốn thận trọng với bước cụ thể từ nghiênicứu thịitrường, nghiênicứu tập quán kinhidoanh, lựa chọn đối tác tới kế hoạch sản phẩm, giá cả, phân phối, đóng gói quảng bá cho sản phẩm Một điều quan trọng doanh nghiệp cần chuẩn bị nguồn kinh phí lớn, đủ sức trì kế hoạch kinh doanh thị trường Một chiến dịch sau bán hàng tốt phần kế hoạch kinh doanh lâu dài thị trường Chi Lê Doanh nghiệp nên dành quan tâm đến khách hàng mình, tìm kiếm thiện cảm tạo ấn tượng tốt vớiingười tiêuidùngiChi Lê, tạo nềnitảng choisự tồn hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam 3.3.1.4 Tham gia vào hiệpihội ngànhihàng, liênidoanh liênikết vớiicác doanhinghiệp Chi Lê để tạo thuận lợi thâm nhập thị trường Việc tham gia vào hiệp hội, ngành hàng giúp doanh nghiệp nâng cao tiềm lực tài chính, tiếp thu kinh nghiệm quản lý trình độ nguồn nhân lực, mở rộng mạng lưới kinh doanh Đồng thời, qua hiệp hội, công ty Chi Lê, doanh nghiệp Việt Nam nhận nhiều thơng tin hữu ích chia sẻ nhiều kinh nghiệm hoạtiđộng sảnixuất kinhidoanh hoạtiđộng thúciđẩy xuấtikhẩu Các doanhinghiệp ViệtiNam cũngicần phảiitíchicực chủiđộng tìmikiếm đốiitác, bạn hàng để mở rộng hội giao thương với đối tác Chi Lê, thơng qua số cách sau: - Tìm kiếm đối tác thơng qua giới thiệu người trung gian - Sử dụng danh bạ thương mại tổ chức XTTM biên soạn - Liên hệ trực tiếp với công ty Chi Lê thơng qua văn phịng, chi nhánh họ Việt Nam Tuy nhiên, có cơng ty Chi Lê có văn phịng, chi nhánh họ Việt Nam Việc tham gia hiệp hội ngành hàng giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam giảm bớt khó khăn tài đốiimặt với nhữngivụ kiệnicủa cơngity 91 Chi Lê, có thiệt hại chia sẻ cộng đồng doanh nghiệp, giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp 3.3.1.5 Tích cực ứng dụng công nghệ vào thúc đảy xuất khẩu, ý khai thác công cụ hỗ trợ xuất trực tuyến Ứngidụng thươngimại điệnitử mangilại hiệuiquả cao, tỷilệ tranhichấp khiisử dụng hợpiđồng điệnitử rấtithấp cho các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam Thựcitế chỉicó 8% doanhinghiệp giaoikết hợpiđồng trênisàn giaoidịch điệnitử chỉicó 3% giaoidịch quaiwebside doanhinghiệp hoặciwebside đốiitác Trongikhi đóicó tớii74% làigặp gỡ trựcitiếp vài65% quaiemail, bưuiđiện… Để hỗitrợ doanhinghiệp tăngixuấtikhẩu, CụciThươngimại điệnitử cóicổng thươngimại điệnitử hỗitrợ xuấtikhẩu cho doanhinghiệp ViệtiNam, cungicấp thịitrường choitừng nhómihàng, khuivực, hệithống thươngivụ cácinước, thơngitin đốiitác, xácithực sảniphẩm thịitrường Cổngithươngimại điệnitử cũngilà kênh đểidoanh nghiệpikết nối vớiicác thươngivụ hỗitrợ doanhinghiệp xuấtikhẩu Các doanhinghiệp xuấtikhẩu cần khaiithác côngicụ hỗitrợ xuấtikhẩu trựcitiếp Các doanhinghiệp tham giaivào xuấtikhẩu trựcituyến cóithể mởira thịitrường xuấtikhẩuimới, tiếpixúc đốiitác Nguồn kinhiphí bỏira cho hoạtiđộng khơnginhiều, chủiyếu doanhi nghiệp phải đầuitư thờiigian, côngisức choiviệc đăng thôngitin sảniphẩm, hình ảnhisảniphẩm, chứngichỉ, thanhitốn… hay trả lời phản hồi khách hàng Do đó, cơng cụ hỗ trợ xuất trực tuyến mangilại hiệuiquả caoicho doanhinghiệp khaiithác tốt 3.3.1.6 Đào tạo, thu hút độiingũ cánibộ chuyênimôn cao côngitác thúc đẩy xuất Nhân lực coi tài nguyên quan trọng nhất, định đến phát triển thành công doanh nghiệp Tuy nhiên, vấniđề đặtira với doanhinghiệp hiệninay phảiicó chínhisách tuyểnidụng thuihút người tài, có kế hoạch đào tạo nâng cao lực chuyên môn nhân viên Muốn vậy, doanh nghiệp cần đưa chế độ đãi ngộ thỏa đáng, môi trường làm việc thuận lợi để nhân viên phát huy hết lực 92 Các doanh nghiệp có tiềm xuất sang thị trường Chi Lê nên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng cho nhân viên tình hình thị trường, yêu cầu khắt khe thị trường, quy định pháp lý, tâm lý tiêu dùng người Chi Lê, để nhân viên ý thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm việc đảm bảo quy định Đồng thời có buổi phổ biến tiêu chuẩn chất lượng thị trường Chi Lê giới, mục tiêu chất lượng, mục tiêu xuất công ty để nhân viên nắm rõ cố gắng Đặc biệt cần bồi dưỡng cho đội ngũ nhân viên kỹ thúc đẩy xuất sang Chi Lê kỹ tổichức thamidự hộiichợ triểnilãm tạiiChi Lê, kiến thức quảng cáo khuyến mại v.v Doanh nghiệp cần kết hợp với sở đào tạo, cungicấp thôngitin choicác cơisở đàoitạo nhuicầu việcilàm chếiđộ choingười laoiđộng; phảnihồi choicơ sở đàoitạo trìnhiđộ người laoiđộng Doanh nghệp nên đầu tư tuyển dụng chuyên gia nước tư vấn đào tạo nhân viên công ty, cử cán nước học hỏi kinh nghiệm, tuyển dụng đào tạo nhân viên có trình độ chun sâu ngoại ngữ nghiệp vụ, chuẩn bị nguồn lực cho kế hoạch phát triển lâu dài thị trường Chi Lê 3.3.2 Kiến nghị với hiệp hội ngành hàng Hiệp hội ngành hàng với chức người đại diện cho doanh nghiệp, trung gian giải vấn đề tranh chấp quyền lợi cácidoanhinghiệp, thực liênikết giữaicác doanhinghiệp nhằm tìm hiểu điều phối vấn đề có liên quan đến cung cấp nguyên liệu, công nghệ buôn bán thành viên nhằm xúc tiến hợp tác phát triển Trong thời gian tới, để thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê, hiệp hội, ngành hàng cần: - Xây dựng trung tâm giao dịch hàng hóa cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp Chi Lê Các trung tâm cần niêm yết giá côngikhai choicác tổichức, cá nhân từinhà sảnixuất, chếibiến đến kinhidoanh, xuấtikhẩu nhập Đồng thời, cungicấp thôngitin cungiứng dịchivụ tưivấn mặtihàng xuất Việt Nam cho doanh nghiệp Chi Lê có nhu 93 cầu Trung tâm cầniphối hợpivới đơnivị cungicấp dịchivụ kýigửi hàngihóa, mơiigiới, lưu kho, với dịch vụ logistcs kho ngoại quan Đây nơi thu mua tập chung mặtihàng cho xuấtikhẩu sangiChi Lê, giớiithiệu, bán mặtihàng tạoimối quanihệ với tổichức giaoidịch thếigiới - Tăngicường liênikết giữa hiệpihội ngànhihàng với doanh nghiệp xuất khẩu, hiệp hội với ngành Hiệp hội cần đóng vai trò cầu nối doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Chi Lê với Chính phủ, tham vấn kịp thời vấn đề có tính sách, vấn đề tạo điều kiện môiitrường kinhidoanh, tạoiđiềuikiệnicho doanh nghiệp hoạt động cách thuận lợi, cung cấp tư vấn thông tin thị trường Chi Lê, yêu cầu, quy định xuất sang thị trường Chi Lê cho doanh nghiệp xuất 94 KẾT LUẬN Vấn đề thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê doanh nghiệp xuất quan Nhàn nước ý thời điểm Đây phần sách, kế hoạch phát triển kinh tế, ngoại thương Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, định hướng đến năm 2030 Từ việc nghiên cứu sở lý lận thực tiễn hoạt động thúc đẩy xất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011- 2016, luận văn hi vọng đưa hướng phát triển đắn nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê Chương luận văn trình bày vấn đề lý luận chung thúc đẩy xuất quốc gia Thúc đẩy xuất hàng hóa hiểu nội dung sách thương mại quốc tế, gồm: hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ biện pháp thích hợp, phù hợp với thơng lệ, luật pháp cam kết quốc tế nhằm huy động nguồn lực mở rộng thị trường, mặt hàng xuất gia tăng kim ngạch xuất giai đoạn Thúc đẩy xuất hàng hóa có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc gia Trong thời gian tới, để tránh phụ thuộc vào thị trường xuất truyền thống Nhật Bản, Hoa Kỳ, … thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê cần thiết Hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, môi trường nước, môi trường nước nhập mơi trường quốc tế Chương phân tích thực trạng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011- 2016, so sánh với giai đoạn 2005- 2010 Nhìn chung, xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011- 2016 có bước phát triển vượt bậc: Tổng kim ngạch xuất tăng 6,2 lần, cấu hàng xuất thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến, có hàm lượng cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao Chương luận văn tập chung phân tích thực trạng áp dụng cơng cụ, biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê giai đoạn 2011- 2016 Từ đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Nhìn chung, thúc đẩy xuất hàng hóa giai đoạn 2011- 2016 cịn thiếu đồng bộ, chưa có kế hoạch phát triển xuất hàng hóa 95 cụ thể, chưa hỗ trợ doanh nghiệp cách hoàn chỉnh, chưa tuyên truyền, phổ biến rộng rãi,… Chương luận văn đề xuất định hướng thúc đẩy xuất Việt Nam sang Chi Lê dự báo xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê đến năm 2020 Trên sở đó, đề xuất biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê đến năm 2020 Đối với Việt Nam, giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê đẩy mạnh cải cách nước, như: Tăng cường phối hợp đồng Bộ, Ngành cộng đồng doanh nghiệp hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê, hỗ trợ cơng tác nghiên cứu, phân tích thị trường Chi Lê, đẩy mạnh công tác tuyên truyền các hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa sang Chi Lê….Chương Luận văn đưa kiến nghị điều kiện thực hiệu giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chi Lê với doanh nghiệp Việt Nam, hiệp hội, ngành hàng 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2013), Thông tư số 31/2013/TT-BCT ngày 15/11/ 2013 việc quy định thực quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam-Chi Lê Bộ Tài (2013), Thơng tư 162/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 việc ban hành biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt VN để thực Hiệp định thương mại tự VN-Chi Lê giai đoạn 2014-2016 Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Lê Phương Điệp (2012), Thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào cộng hòa Liên Bang Đức đến năm 2020, “Luận văn thạc sĩ” Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia WTO, “Luận án tiến sĩ” Phạm Thị Yến Ly (2010), “Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nam Mỹ”, “Luận văn thạc sĩ” Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 47/2004/CT-TTg ngày 22/12/2004 giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp xuất Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 việc phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 10 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 25/07/2012 việc ban hành chương trình hành động thực chiến lược xuất nhập hàng hóa, thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 97 11 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1467/QĐ-TTg ngày 24/08/2015 việc phê duyệt đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Trần Thị Bích Hợp (2008), “Thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc điều kiện gia nhập WTO”, “Luận văn thạc sĩ” 13 Trần Thị Tố Linh (2005), “Vai trò Nhà nước việc đẩy mạnh xuất hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, “Luận văn thạc sĩ” 14 Tổng cục Thống kê (2013), Xuất nhập hàng hóa 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Tổng cục Thống kê (2014), Xuất nhập hàng hóa 2012, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê (2014), Xuất nhập hàng hóa 2013, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê (2015), Xuất nhập hàng hóa 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2015), Xuất, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005-2015 với nước thành viên TPP, NXB Thống Kê Các website: Bộ Công Thương (2017), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2016, Địa chỉ: http://vietnamfinance.vn/ho-so-vnf/bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam2016-20170329165926668.htm, [truy cập ngày 12/04/2017] Bộ Cơng thương (2013), Hàng hóa xuất sang Chi Lê bắt đầu hưởng ưu đãi thuế quan, Địa chỉ: hTPP://www.moit.gov.vn/vn/tintuc/2512/hang-hoa-xuat-khau-sang-chi-le-bat-dau-duoc-huong-uu-daithue-quan.aspx, [truy cập ngày 20/08/2016] Bộ Ngoại giao Việt Nam, Thông tin thị trường Chi Lê, Địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/america/nr120518142443/n r120613093835/ns120625041503/, [truy cập ngày 15/08/2016] 98 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2009), Xu đặc điểm thoả thuận thương mại tự (FTAs) khu vực song phương tiến trình tham gia FTA Việt Nam, Địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019085342/n r091019084401/ns091029135559, [truy cập ngày 15/08/2016] Cao Duy Hạ (2010), Việt Nam xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay, Địa chỉ: http://www.tuyengiao.vn/Home/Tuyentruyen/19944/Viet-Nam-trong-xu-huong-phat-trien-thuong-mai-quoc-tengay-nay [truy cập ngày 25/8/2016] Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015, Địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/bao-cao-cua-chinh-phu-ve-tinh-hinh-kinhtexa-hoi-nam-2015/350438.vnp [truy cập ngày 23/08/2016] Cục xúc tiến thương mại, Báo cáo xúc tiến xuất 2011-2012, Địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/bao-cao-xuc-tin-xut-khu/3107-bao-cao-xuctin-xut-khu-2011-2012.html [truy cập ngày 22/08/2016] Cục xúc tiến thương mại, Báo cáo xúc tiến xuất 2012- 2013, Địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/bao-cao-xuc-tin-xut-khu/3447-bao-cao-xuctin-xut-khu-2012-2013.html [truy cập ngày 22/08/2016] Cục xúc tiến thương mại, Báo cáo xúc tiến xuất 2013-2014, Địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/bao-cao-xuc-tin-xut-khu/4281-bao-cao-xuctin-xut-khu-2013-2014.html [truy cập ngày 22/08/2016] 10 Cục xúc tiến thương mại, Báo cáo xúc tiến xuất 2014-2015, Địa chỉ: http://www.dropbox.com/s/612bkry4up95gwd/Bao%20cao%20XTXK%2 02014%20-%202015.pdf?dl=0 [truy cập ngày 22/08/2016] 11 Cục xúc tiến thương mại (2014), Chi Lê: Cửa ngõ để hàng Việt Nam thâm nhập thị trường nước Mỹ Latinh, Địa chỉ: http://thitruong.vietradeportal.vn/tin-tuc/en,en/Chi Lê-cua-ngo-de-hangviet-nam-tham-nhap-thi-truong-cac-nuoc-my-latinh-6289-1532.htm [truy cập ngày 22/08/2016] 99 12 Hương Giang (2014), Cơ hội từ thị trường Chi Lê, Địa chỉ: http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201408/co-hoi-tu-thi-truong-Chi Lê-2329605/ [truy cập ngày 22/08/2016] 13 Địa chỉ: http://www.focus-economics.com/countries/Chi Lê [truy cập ngày 23/08/2016] 14 Nguyễn Duy Khiên (2013), Đón hội FTA Việt Nam – Chi Lê, Địa chỉ: http://www.saigondautu.com.vn/pages/20131216/don-co-hoi-fta-viet-namChi Lê.aspx [truy cập ngày 22/08/2016] 15 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2015), Hồ sơ thị trường Chi – Lê, Địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/ho-so-thitruong-Chi Lê-0 [truy cập ngày 20/04/2017] 16 Quang Sơn (2014), FTA thúc đẩy thương mại nông sản Việt Nam-Chi Lê, báo tin tức, Địa chỉ:http://baotintuc.vn/kinh-te/fta-se-thuc-day-thuongmai-nong-san-viet-namChi Lê-20140116073614682.htm [truy cập ngày 15/08/2016] 17 Thanh Thảo (2015), Rộng mở hội thâm nhập thị trường Chi Lê, Địa chỉ:http://vccinews.vn/news/12577/rong-mo-co-hoi-tham-nhap-thi-truongChi Lê.html, [truy cập ngày 15/08/2016] 18 Thanh Thủy (2014), Chi Lê - Thị trường tiềm DN Việt Nam, Địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Chi Lê-Thi-truong-tiem-nangcua-cac-DN-Viet-Nam/215966.vgp, [truy cập ngày 15/08/2016] 19 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2015), “Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 11 11 tháng năm 2015”, mục Thống kê Hải quan, trang tin Tổng cục Hải quan Việt Nam, Địa chỉ: http://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=874 &Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%Adc, [truy cập ngày 12/08/2016] 20 Tổng cục thống kê (2015), Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế- xã hội năm 2015, Địa chỉ: 100 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=1550 3, [truy cập ngày 14/08/2016] 21 Trần Đình Văn (2017), Xuất sang thị trường Chile năm 2016 tăng trưởng ấn tượng, Địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-sangthi-truong-chile-nam-2016-tang-truong-an-tuong.html, [truy cập ngày 12/3/2017] 22 Việt Báo (2010), Xuất nông sản sang Chi Lê ý yêu cầu chất lượng, Địa chỉ:http://vietbao.vn/Kinh-te/Xuat-khau-nong-san-sang-Chi Lê-chu-y-yeu-cau-chat-luong/1735144805/93/, [truy cập ngày 15/08/2016] 23 Việt Nga (2014), Chi Lê - Nhiều dư địa cho xuất Việt Nam, Địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/Chi Lê-nhieu-du-dia-cho-xuat-khau-vietnam.html, [truy cập ngày 15/08/2016] 24 http://www.worldsrichestcountries.com/top_chile_imports.html, [truy cập ngày 14/404/2017] 25 http://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/CHL/Year/2015/Tra deFlow/Import/Partner/all/Product/Total, [truy cập ngày 15/05/2017]

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan