1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang các nước asean

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Đặng Đình Đào Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Hoàng Lê Kỳ LỜI CẢM ƠN Bài luận văn hoàn thành với nhiều giúp đỡ quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biến ơn chân thành tới GS.TS Đặng Đình Đào, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, bảo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm với tơi suốt q trình làm luận văn, tơi xinh trân trọng cám ơn nhà khoa học, thấy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân; tác giả có cơng trình khoa học, viết tơi tham khảo Tôi xin cám ơn quan như: Tổng cục thống kê, Cục xúc tiến thương mại – Bộ kế hoạch đầu tư, Vụ sách thương mại đa biên – Bộ tài chính, Vụ Thị trường Châu Á- Thái Bình dương – Bộ tài quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Hoàng Lê Kỳ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỖI QUỐC GIA 1.1 Vai trị sách thúc đẩy xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm phân loại sách thúc đẩy xuất hàng hóa 1.1.2 Mục tiêu sách thúc đẩy xuất hàng hóa 14 1.1.3 Vai trị sách thúc đẩy xuất hàng hóa 16 1.2 Đặc điểm thị trƣờng hàng hóa ASEAN 21 1.2.1 Địa lý văn hóa 22 1.2.2 Kinh tế trị 23 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sách thúc đẩy xuất hàng hóa học cho Việt Nam 25 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế sách thúc đẩy xuất hàng hóa 25 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN 31 2.1 Thực trạng thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với nƣớc ASEAN, hội thách thức 31 2.1.1 Thực trạng thương mại hàng hóa Việt Nam với nước ASEAN 31 2.1.2 Cơ hội thách thức 39 2.2 Phân tích thực trạng sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN 41 2.2.1 Những sách cụ thể để giúp thúc đẩy xuất hàng hóa vào thị trường chung nước Asean 41 2.2.2 Một số sách thúc đẩy hàng hóa riêng cho nước thuộc ASEAN 57 2.3 Đánh giá tích cực hạn chế sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN 62 2.3.1 Tích cực 62 2.3.2 Hạn chế 64 CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN 68 3.1 Việt Nam trƣớc thềm hội nhập AEC yêu cầu đặt hàng xuất Việt Nam sang nƣớc ASEAN thời gian tới 68 3.1.1 Việt Nam trước thềm hội nhập AEC 68 3.1.2 Yêu cầu đặt hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN thời gian tới 72 3.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN 74 3.2.1 Mục tiêu sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN 74 3.2.2 Phương hướng hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN 76 3.3 Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN 80 3.3.1 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 80 3.3.2 Hoàn thiện chế cửa quốc gia, chế cửa Asean 81 3.3.3 Phát huy vai trị hỗ trợ thích hợp Nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang ASEAN 83 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất 84 3.3.5 Hồn thiện sách Logistics 85 3.4 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN 87 3.4.1 Kiến nghị nhà nước 87 3.4.2 Kiến nghị bộ, ban ngành 89 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu AEC AFTA Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Free trade agreement Hiệp định thương mại tự FTA NHNN WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ACIA ASEAN Comprehensive Invesment Agreement Hiệp định đầu tư toàn điện ASEAN XTTM 10 EC 11 OECD Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế 12 NSW National Single Window Cơ chế cửa quốc gia 13 ASW ASEAN Single Window Cơ chế cửa ASEAN Ngân hàng nhà nước Xúc tiến thương mại European Commission Ủy ban Châu Âu DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam vào nước ASEAN giai đoạn 2010-2014 34 Bảng 2.2: Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 2.3: Lơ ̣i ích viê ̣c thuận lợi hóa thương mại tới chỉnh phủ người mua bán 51 Bảng 2.4: Tình trạng trao đở i thương mại q́ c tế nước ASEAN năm 2012 52 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu xuất Việt Nam sang ASEAN nước ASEAN 32 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam vào ASEAN năm 2010 năm 2014 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ASEAN đối tác quan trọng Việt Nam quan hệ thương mại hàng hóa song phương Việt Nam - ASEAN ngày phát triển Hiện nay, ASEAN thị trường chủ lực xuất nhập Việt Nam, Xuất đứng vị trí thứ sau Hoa Kỳ, EU đạt giá trị 19 tỷ USD chiếm 12% tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới (Theo số liệu sơ Tổng cục Thống Kê năm 2014) Mặc dù Việt Nam nước ASEAN có nhiều lợi tương đồng sản phẩm gần giống nhờ chương trình hợp tác kinh tế hiệp định cam kết Việt Nam Khu vực Mậu dịch tự ASEAN mức tăng trưởng trung bình đạt 14% giai đoạn 2005-2009 13%/năm giai đoạn 2010-2014 Tuy nhiên, cán cân thương mại Việt Nam ASEAN ln thâm hụt nghiêng phía Việt Nam Tuy giai đoạn gần mức thâm hụt có giảm từ giai đoạn 2005-2009 mức thâm hụt bình quân 6,57 tỷ USD/năm với tỷ lệ nhập siêu lên tới 85% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN, đến giai đoạn 2010-2014 mức thâm hụt dần cải thiện với tỷ lệ nhập siêu giảm xuống cịn 31%, thâm hụt bình qn 4,88 tỷ USD/năm Đặc biệt, năm 2014, mức thâm hụt 4,12 tỷ USD, 22% tổng giá trị xuất Việt Nam sang ASEAN Đó điểm sáng xuất Việt Nam vào ASEAN năm qua, thị trường khối ASEAN có thị trường Việt Nam xuất siêu đạt 4,32 tỷ USD Campuchia, Philippin, Inđônêxia, Myanmar Các thị trường cịn lại thâm hụt lên đến 8,44 tỷ USD Nhìn lại chặng đường qua thấy quan hệ kinh tế Việt Nam nước ASEAN chưa xứng tầm với tiềm khu vực Trong trọng xuất sang thị trường lớn Mỹ EU Việt Nam bỏ rơi khu vực ASEAN, với tiềm lớn số lượng dân lên đến 600 triệu GDP lên đến 2000 tỷ USD Đặc biệt, Việt Nam thành viên đố, có nhiều hiệp định ký kết đến cuối năm 2015 khu vực ASEAN hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN Để tận dụng điều kiện thuận lợi đó, cần xây dựng lộ trình bền vững cho việc xuất hàng hóa sang nước khối Việc xây dựng lộ trình bền vững cần có chủ trương đứng đắn rành mạch từ phía nhà nước Sự điều tiết nhà nước cần có tầm nhìn rộng, sách nhà nước đưa định đến xuất Việt Nam có hướng khơng? Các sách vơ quan trọng gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, quy chế xuất nhập khẩu, sách sản phẩm, thị trường, mà việc áp dụng sách hợp lý giúp Việt Nam tiếp cận với thị trường nước ASEAN cách dễ dàng Nếu hướng đem lại gió cho xuất hàng hóa Việt Nam, cịn khơng tụt hậu so với nước ASEAN Do vậy, cần có sách hợp lý khơn khéo, mang tính tồn diện thực tế, để thúc đẩy xuất hàng hóa cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có hướng rõ ràng dựa vào chế rành mạch chắn Xác định cần thiết nên tơi định chọn vấn đề: “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN” để nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu Về sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đề cập tới, với mức độ nội dung khác lý luận thực tiễn Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề như: Nguyễn Thanh Hà (2003), “Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang nước khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) giai đoạn đến 2010”, luận án tiến sĩ kinh tế Đây cơng trình nghiên cứu sách ngoại thương biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn làm rõ chức năng, nhiệm vụ, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa sang khu vực ASEAN Tuy nhiên bối cảnh kinh tế trước gia nhập WTO hiệp định ATIGA chưa ký kết, nên chưa thể bắt kịp với giai đoạn kinh tế hội nhập Nguyễn Văn Hoè (2002), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo đường thúc đẩy xuất khẩu: Những điều kiện cần thiết giải pháp”, luận văn tiến sĩ kinh tế, luận văn đề cập đến biện pháp để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường giới nói chung Tuy nhiên chưa đề cập sâu đến sách vĩ mơ Chính phủ thúc đẩy xuất sang thị trường nước giới Mai Thế Cường (2006), “Hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” luận văn tiến sĩ kinh tế Luận án trình bày khái quát cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ Việt Nam Luận án đề cập đến sách thương mại quốc tế nói chung Việt Nam bối cảnh hội nhập, nghiên cứu sâu sách thúc đẩy sang thị trường cụ thể bối cảnh hội nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới luận án chưa đề cập tới Ngồi cịn có viết liên quan đến sách thúc đẩy xuất hàng hóa như: Nguyễn Nam Anh (2014), “Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) số kiến nghị” Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Minh Trần Quỳnh Anh (2014) “Đánh giá tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam đến năm 2025”, Kỷ yếu Hội thảo „Kinh tế Việt Nam đến 2025: hội thách thức‟, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014 Hội thảo khoa học quốc gia bàn về: “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020” Bộ Công thương chủ trì tháng năm 2011 Những nội dung hội thảo xoay quanh vấn đề sách thương mại Việt Nam nhằm hướng tới phát triển bền vững với trụ cột chính: kinh tế, xã hội môi trường; đề tài chưa đề cập sâu sách thức đẩy xuất hàng hoá Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2010 PGS.TS Phạm Tất Thắng – Viện Nghiên cứu Thương mại thuộc Bộ Công thương: “Mối quan hệ tăng trưởng thương mại với tăng trưởng kinh tế”, 82 Bên cạnh hành lang pháp lý đầy đủ, bộ, ngành phải khẩn trương hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin để kết nối tồn diện Cơ chế cửa quốc gia nhằm mục tiêu thực thủ tục hành hồn tồn phương thức điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cho tất thủ tục hành thực Cổng thơng tin cửa quốc gia Từ đó, Cổng thông tin cửa quốc gia sẵn sàng mặt liệu kỹ thuật để thực trao đổi thông tin khuôn khổ thực Cơ chế cửa ASEAN mà đảm bảo sẵn sàng trao đổi liệu chứng từ điện tử với đối tác thương mại khác ASEAN Kiện toàn máy điều hành Với nhiệm vụ cơng cụ để thực thủ tục hành kèm theo sứ mệnh đảm bảo thuận lợi cho hoạt động thương mại, vận tải quốc tế; tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN không dừng lại việc ban hành hành lang pháp lý xây dựng hệ thống công nghệ thơng tin Cần xác định rằng, việc trì, vận hành phát triển Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN dần chuyển thành hoạt động mang tính thường xuyên, liên ngành, phải có chế để điều hành, trì phát triển ngắn hạn cho mục tiêu dài hạn Vấn đề Thủ tướng Chính phủ kết luận thông báo số 137/TB-VPCP ngày 16/4/2015 cải cách thủ tục hành lĩnh vực hải quan giao Bộ Tài bổ sung thêm nhiệm vụ Ban đạo quốc gia thực nhiệm vụ “cải cách toàn diện thủ tục hành góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh quốc gia lĩnh vực giao lưu hàng hóa qua biên giới” (Điểm 6, công văn số 137/TB-VPCP ngày 16/4/2015) Như vậy, máy điều hành, điều phối thực cần phải kiện tồn lại cho tương xứng với quy mơ, phạm vi nhiệm vụ theo yêu cầu ngày cao Chính phủ Cơng tác điều hành phải thực hình thức kế hoạch mang tính tổng thể theo giai đoạn năm bao hàm đầy đủ nội dung từ mục tiêu dài hạn, chế điều hành, chế tài huy động nguồn lực, tới kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ thông tin 83 Triển khai công tác đào tạo Để đảm bảo vận hành hiệu Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, trước hết, quan nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức người dân cần có nhận thức chung nội hàm, mục tiêu, lợi ích mà Cơ chế cửa quốc gia ASEAN mang lại thách thức gặp phải trình thực Như vậy, cần triển khai hoạt động đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho toàn thể cộng đồng Trên thực tế, bộ, ngành ban hành quy định triển khai cơng cụ/phương thức thực thủ tục hành kèm theo có hoạt động tập huấn, đào tạo, tuyên truyền theo Việc triển khai Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN giai đoạn vừa qua khơng nằm ngồi thơng lệ Tuy nhiên, thơng tin thu thập giai đoạn vừa qua cho thấy không cộng đồng doanh nghiệp mà quan nhà nước lúng túng bỡ ngỡ thức thực Nói cách khác, hoạt động đào tạo, tuyên truyền chưa đến với đông đảo cộng đồng Trong giai đoạn tới, cần phải tổ chức nhiều hoạt động nói với phương thức đa dạng để tiếp cận với cộng đồng cách kịp thời đầy đủ 3.3.3 Phát huy vai trị hỗ trợ thích hợp Nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang ASEAN Nhà nước cần tăng cường biện pháp hỗ trợ Nhà nước nhằm tiếp cận mở rộng thị trường Đầu tiên, tiến hành đàm phán thương mại (song phương đa phương) bao gồm đàm phán mở cửa thị trường mới, đàm phán để tiến tới thương mại cân với thị trường mà ta thường xuyên nhập siêu, đàm phán để thống hoá tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đàm phán để nới lỏng hàng rào phi quan thuế hỗ trợ quan trọng Nhà nước doanh nghiệp 84 Trong thời gian tới cần tổ chức lại hệ thống thơng tin thị trường giới có nhiều Bộ, ngành Tăng cường mạnh mẽ công tác thu thập phổ biến thông tin thị trường ngồi, từ tình hình chung chế sách nước, dự báo chiều hướng cung - cầu hàng hoá dịch vụ … Để thơng tin đến với doanh nghiệp quan tâm theo đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất, Bộ Thương mại cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở liệu trang chủ (trang Web) Bộ, tăng cường phát hành tài liệu theo chuyên đề Khi có sản phẩm hàng hố, việc tổ chức thị trường hoạt động xúc tiến cụ thể quan trọng Thông qua hai khâu sản phẩm xuất đến thị trường nhập khẩu, đến với người tiêu dùng Vì vậy, tổ chức thị trường xúc tiến thương mại phải trở thành chức quan trọng Bộ Thương mại tham tán thương mại Tại thị trường ngoài, tham tán phải tác nhân gắn kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp thị trường mà tham tán hoạt động Nhà nước hỗ trợ việc thâm nhập mở rộng thị trường thông qua việc khuyến khích thu hút đầu tư tập đồn xun quốc gia nhà sản xuất "chìa khố trao tay" Đây giải pháp cần trọng lẽ tập đoàn xuyên quốc gia người đầu lĩnh vực chun mơn hố hợp tác hoá Các sản phẩm sản xuất nước thường nằm dây chuyển sản xuất, tiêu thụ mang tính tồn cầu Vì vậy, thơng qua thu hút đầu tư tập đoàn đảm bảo thị trường xuất qua hệ thống phân phối toàn cầu Ngoài ra, cần tăng cường thu hút đầu tư nhà sản xuất "chìa khố trao tay" (đặc biệt lĩnh vực điện tử cơng nghệ thơng tin) để góp phần chuẩn bị tiền đề cho thời kỳ sau thời kỳ đẩy mạnh xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám hàm lượng công nghệ cao 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất Nguồn nhân lực ngành yếu tố định thành công hay thất bại việc phát triển kinh tế Vì vậy, Việt Nam cần đưa kế hoạch cụ thể tiến hành thực chương trình đào tạo nghề cho người lao động, từ đó, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn lao động 85 số ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm khí… Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hố đào tạo, theo doanh nghiệp lớn xem xét cấp kinh phí đào tạo cơng nhân cho cung cấp cho doanh nghiệp khác Đồng thời, doanh nghiệp cần trọng khâu thiết kế, tạo dáng sản phẩm việc tổ chức nghiên cứu, đào tạo đội ngũ nhân viên thiết kế để đa dạng hố khơng ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với thị hiếu khách hàng nước Đối với vấn đề nhận thức pháp lý lao động làm việc ngành xuất khẩu, nhằm giảm thiểu khả thua thiệt mặt pháp lý trình trao đổi thương mại quốc tế, Nhà nước cần tiếp túc đẩy mạnh công tác tuyên truyền Ứng dụng công nghệ đại tốn điện tử hình thức tốn tiếnhành mơi trường internet, thơng qua hệ thống tốn điện tử người sử dụng mạng tiến hành hoạt động toán, chi trả, chuyển tiền, Từ tiến hành đổi hệ thống đào tạo nguồn nhân lực theo hướng: Đào tạo gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển ngành hàng có chất lượng, tay nghề cao, trước hết sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, khí Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu định hướng cộng đồng doanh nghiệp Bổ sung chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất 3.3.5 Hồn thiện sách Logistics Các giải pháp hồn thiện sách Logistics:  Giải pháp đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải làm tảng cho hoạt động logistics: 86 Thực theo Quy hoạch cảng biển 2020 định hướng 2030, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020, định hướng 2030, đặc biệt Dự án Nghiên cứu toàn diện phát triển hệ thống GTVT bền vững VITRANSS2 (sắp công bố bàn giao cho Bộ GTVT) Ưu tiên đầu tư chương trình trọng điểm logistics phần Hạ tầng logistics cịn có hệ thống thơng tin, viễn thơng… Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tư nhân, chủ động đầu tư doanh nghiệp áp dụng mở rộng mơ hình PPP ( hợp tác cơng tư)…  Giải pháp đào tạo, nguồn nhân lực: Quá trình nhận thức, xây dựng kỹ quản trị, kỹ thực hành logistics cần thời gian công tác vận động, hướng nghiệp Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, trường, để đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, cung cấp nhân lực đáp ứng cho ngành Các hiệp hội ngành cần tranh thủ tài trợ, hợp tác đào tạo từ nước  Giải pháp mặt thể chế Nhà nước: Cần có “bàn tay hữu hình” Nhà nước, thành lập Ủy ban quốc gia Logistics giai đoạn để gắn kết, thống quản lý, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc th ngồi (outsourcing) logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước ngồi hoạt động thuận lợi hơn; có sách hỗ trợ đào tạo chuyên viên logistics; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ cơng…  Giải pháp phía hiệp hội ngành: Tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh 87 Khuyến khích cộng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thơng tin…) để thực dịch vụ trọn gói (one stop shop), mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế Có chương trình đẩy mạnh q trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) doanh nghiệp dịch vụ logistics Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực quốc tế; đồng thời phải nơi nghiên cứu phát triển (R&D), quản lý chuẩn mực, tài liệu, mẫu biểu, thống kê, tiêu chí đánh giá… ngành Việc đổi tên Hiệp hội Logistics Việt Nam thay cho Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam nay, thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam thuộc Hiệp hội bước hướng 3.4 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc ASEAN 3.4.1 Kiến nghị nhà nước  Nhà nước phải đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế nhà nước, cách quốc hội mạnh dạn thay đổi cách làm luật, tích cực ban hành luật, luật phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Trong thời gian qua, có nhiều luật phải bị nhiều thời gian để luật vào sống nghị định phủ, thơng tư hướng dẫn thực luật bộ, ngành liên quan chưa ban hành, thông tư hướng dẫn bộ, ngành không phù hợp với nội dung luật Điều gây khó khăn cho việc thực luật  Trước hết phủ cần đẩy mạnh cải cách hành chánh cấp để minh bạch hóa hoạt động quyền nhằm xây dựng quyền với mục đích thu hút vốn đầu tư nước nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia nước khác AEC  Giáo dục ý thức cộng đồng nâng cao nhận thức môi trường quan quản lý doanh nghiệp: Mở chiến dịch đào tạo tuyên truyền an toàn thực phẩm, phổ biến quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế cho 88 nhà quản lý doanh nghiệp quy định liên quan đến môi trường WTO(TBT, SPS, TRIPs…), ASEAN, hiệp định mơi trường đa biên có liên quan đến thương mại (CBD, CITES, công ước Basel…); quy định tiêu chuẩn môi trường nước khu vực thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… để cho doanh nghiệp thấy tầm quan trọng quy định tiêu chuẩn xuất hàng hoá Nâng cao nhận thức lợi ích mà việc đáp ứng yêu cầu môi trường mang lại cho quốc gia doanh nghiệp Mở khoá đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp, nhà quản lý vấn đề bảo vệ môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển bền vững Các quan chức cần phổ biến thông tin tiêu chuẩn môi trường liên quan tới sản phẩm đồng thời giới thiệu quy định tiêu chuẩn môi trường số nước bạn hàng Việt Nam cho doanh nghiệp  Thực xây dựng tiêu chuẩn quốc gia: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi trường nước nâng cao sức cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp tham gia hội nhập quốc tế Một hệ thống tiêu chuẩn môi trường xây dựng sở khoa học, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, tính đến điều kiện đặc thù doanh nghiệp nước công cụ hữu hiệu để quản lý môi trường, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng để hoạt động kinh doanh có hiệu bảo vệ mơi trường  Thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ: Doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn việc áp dụng quy định tiêu chuẩn môi trường hạn chế lực tài chính, khả chun mơn Các doanh nghiệp nhận thức rủi ro vươn thị trường nước sản phẩm họ không đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập Tuy nhiên hạn chế khả nêu khiến họ khắc phục khó khăn mà thị trường đặt  Tham gia rà soát hiệp định, xây dựng tiêu chuẩn quốc tế tận dụng quyền nhận xét quy định tiêu chuẩn quốc tế: Để đáp ứng đầy đủ quy định tiêu chuẩn sản phẩm nước xuất khẩu, kinh nghiệm quốc tế cho thấy 89 quốc gia cần tiến hành biện pháp rà sốt lại Hiệp định, quy định, tiêu chuẩn có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nước, tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn quốc tế, tận dụng đầy đủ quyền nhận xét dự thảo tiêu chuẩn quy định quốc tế thông qua quan liên quốc gia tổ chức quốc tế 3.4.2 Kiến nghị bộ, ban ngành  Công khai minh bạch tham gia soạn thảo tiêu chuẩn Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức thương mại quốc tế, nước nhập hàng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp cận thông tin quy định tiêu chuẩn môi trường, tham gia vào trình xây dựng tiêu chuẩn quốc tế  Hỗ trợ kỹ thuật: Cần có chuyển giao cơng nghệ nước phát triển cho Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp cải tiến chất lượng sản phẩm nâng cấp thiết bị kiểm tra chất lượng mình, góp phần đáp ứng tốt u cầu chất lượng ngày gia tăng nước nhập  Các quan viện trợ đa phương giúp Việt Nam thông qua dự án môi trường, khoá đào tạo, tham gia hội nghị quốc tế, giải tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường  Thừa nhận lẫn thủ tục chứng nhận đánh giá phù hợp Các tổ chức diễn đàn kinh tế quốc tế cần có hoạt động thiết thực nhằm hài hồ loại tiêu chuẩn khác nước nhập theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, sở doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước phát triển chuẩn mực hố hệ thống sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, tránh việc chạy theo loại tiêu chuẩn khác nhau, chí chồng chéo mâu thuẫn nước nhập  Đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa công tác hải quan cửa Cần triển khai phổ biến cho doanh nghiệp biết lợi ích sách kết cửa 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp  Chủ động tìm hiểu thơng tin hiệp định: Các doanh nghiệp Việt Nam trước hết chủ động tìm hiểu thơng tin Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến thành lập vào năm 2015, tiếp xúc nhà nghiên cứu AEC để trao đổi 90 vấn đề cụ thể mà doanh nghiệp quan tâm để tận dụng hội AEC mang lại Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam có biện pháp nâng cao tính cạnh tranh, chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực ASEAN Để hội nhập AEC dễ dàng, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lượng nhân lực, xây dựng chiến lược hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tận dụng hội hợp tác với doanh nghiệp khối ASEAN để tranh thủ lợi vốn, kỹ thuật, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao AEC Riêng tổ chức, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp phải đổi theo hướng tăng quy mô sản xuất, tập trung chuyên canh, áp dụng kỹ thuật sản xuất đại, nâng cao suất lao động chất lượng sống khu vực nông thôn  Tăng cường chủ động hoạt động xúc tiến thương mại: Quảng bá tiếp thị Xúc tiến thương mại sử dụng hoạt động thúc đẩy xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam, nhiên hiệu hoạt động chưa đạt mong muốn Xúc tiến thương mại thường tổ chức với hình thức khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Thực hình thức quảng bá giúp doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu hàng hoá tới người tiêu dùng ASEAN, thăm dị nhu cầu thị hiếu họ để từ có định hướng cụ thể phù hợp với xu hướng thay đổi thị trường Hiện nước khu vực ASEAN tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm quốc tế uy tín với góp mặt nhiều doanh nghiệp, tập đồn lớn, nhiều thương hiệu tiếng giới thu hút hàng trăm nghìn người tham gia hội chợ khơng khu vực ASEAN mà nước giới Đó hội để doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng đối tác ASEAN bạn hàng khác Tham gia hoạt động giúp doanh nghiệp có thơng tin thiết thực giá cả, mẫu mã, chất lượng sản phẩm, chiến lược khuyến đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường ASEAN Tuy nhiên để đẩy mạnh hiệu công tác xúc tiến thương mại hội chợ quốc tế có hiệu quả, doanh nghiệp tham gia hội chợ cần có chiến lược rõ ràng đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới, 91 chuẩn bị kỹ hàng hoá, mang tới triển lãm sản phẩm tốt với mẫu mã đuợc cải tiến giá thành sản phẩm cạnh tranh  Đầu tư đổi công nghệ: Đổi công nghệ sản xuất giải pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá xuất Việt Nam Một mặt làm giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập bao bì đóng gói, an tồn vệ sinh, quy trình chế biến  Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến tác động quy định tiêu chuẩn quy định môi trường sản phẩm: Trước hết, doanh nghiệp phải nhận thức hội thách thức trình hội nhập, đặc biệt áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt nước ta mở cửa thương mại, trước hết AFTA thực Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, có áp lực phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn môi trường sản phẩm Hai là, để vượt qua rào cản thương mại mơi trường quốc tế, doanh nghiệp cần có chiến lược sản phẩm, khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm  Đào tạo nguồn nhân lực: áp dụng quy định tiêu chuẩn quốc gia quốc tế sản phẩm liên quan đến mơi trường doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn mơi trường Tìm hiểu quy định tiêu chuẩn môi trường áp dụng chúng phải coi hoạt động thường xuyên doanh nghiệp doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề môi trường tiêu thụ sản phẩm  Tăng cường công tác thông tin hợp tác doanh nghiệp: Một vấn đề mà doanh nghiệp nước phát triển hay gặp phải việc đẩy mạnh xuất việc thiếu thông tin tiêu chuẩn biện pháp sức khoẻ hay kiểm dịch áp dụng sản phẩm họ 92 thị trường trọng điểm Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc tiếp cận nguồn thơng tin thị trường, sản phẩm Ngồi hỗ trợ thông tin quan chức năng, doanh nghiệp cần chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, tổ chức nước quốc tế, bạn hàng Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần tiến tới xây dựng chiến lược thâm nhập chung vào thị trường ASEAN, xây dựng thương hiệu cho hàng hoá Việt Nam thị trường Các liên kết ngành thuỷ sản, dệt may, da giày thời gian qua cho thấy tầm quan trọng hỗ trợ phối hợp doanh nghiệp 93 KẾT LUẬN Việt Nam gia nhập ASEAN tham gia vào ATIGA kiện quan trọng lĩnh vực thương mại dịch vụ nước ASEAN có thị trường 600 triệu dân, có tổng sản phẩm nội địa GDP lên đến 2000 tỷ USD Thực tiễn chứng minh rằng, trình đổi đến nay, ASEAN điểm tựa, cầu nối sách đối ngoại Việt Nam hai thập kỷ vừa qua năm tới Quá trình hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam bắt nguồn từ tảng công đổi kinh tế thông qua phát triển kinh tế thị trường thực đường lối mở cửa, hội nhập kinh tế ASEAN đứng trước triển vọng tăng cường vị mình, trở thành khu vực kinh tế động có sức cạnh tranh cao Đây thời điểm để doanh nghiệp cần linh hoạt, nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt lợi ích tiềm dự kiến từ AEC để thúc đẩy khả tăng quy mơ kinh tế với khơng khối thị trường ASEAN mà cịn với thị trường khác, có thị trường ASEAN ký kết Hiệp định thương mại tự Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Trong thời điểm tại, xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN cịn gặp khơng khó khăn, hạn chế việc áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại, hay nhóm biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật danh mục nhạy cảm nước Do đó, doanh nghiệp cần cung cấp thông tin nhiều hơn, rõ ràng kịp thời hàng rào kỹ thuật để không bỏ lỡ hội Đối với Việt Nam nay, giải pháp để thúc đẩy xuất tiếp tục đẩy mạnh cải cách nước dựa nguyên tắc kinh tế thị trường, tiến tới tự hóa, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng Chính phủ cần tạo chế phối hợp chặt chẽ hiệu Bộ, Ban, Ngành từ Trung ương đến địa phương xây dựng, hoạch định thực thi sách thúc đẩy xuất sang thị trường ASEAN cách toàn diện sách chung cụ thể nhằm giúp cho Việt Nam nhanh chóng tăng trưởng phát triển thực tốt mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển Bài Luận văn: “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN” tác giả nghiên cứu, tìm hiểu nhằm đưa giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN; luận văn cịn nhiều thiếu xót, mong nhận góp ý Thầy/ bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2011), Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020 “Hội thảo khoa học quốc gia” Bộ Công thương (2007), Về ban hành quy chế làm việc Cục Xúc tiến Thương mại thương vụ Việt Nam nước ngoài, “Quyết định số 1118/QĐ – BCT ngày 17 tháng 10 năm 2007”, Hà Nội Bộ Công thương (2007), Về ban hành quy chế làm việc Cục Xúc tiến Thương mại thương vụ Việt Nam nước ngoài, “Quyết định số 1118/QĐ – BCT ngày 17 tháng 10 năm 2007”, Hà Nội Bộ Công thương (2014), Về ban hành quy chế làm việc Cục Xúc tiến Thương mại thương vụ Việt Nam nước ngồi, “Thơng tư số 171/2014/TT – BCT ngày 14 tháng 11 năm 2014”, Hà Nội Bộ Tài Chính (2014), Quy định lãi suất cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước, “Thông tư số 189/2014/TT-BTC ngày 11 tháng 12 năm 2014”, Hà Nội Chính phủ (2007), Về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, “Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày tháng 9”, Hà Nội Chính phủ (2011), Về tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước, “Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 8”, Hà Nội Dự án VIE/61/94 (2004), Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại Phát triển xuất Việt Nam: Mục tiêu, Kết Hoạt động, “Bài trình bày Hội thảo Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại Phát triển xuất Việt Nam: Mục tiêu, Kết Hoạt động ngày 15 tháng 9”, Hà Nội Đào Ngọc Tiến (2014), Cơ sở sản xuất Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo „Kinh tế Việt Nam đến 2025: hội thách thức‟, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014 10 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2011),Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Hà Văn Hội (2013), Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN Những tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (2011), Sổ tay kinh doanh Cộng đồng kinh tế ASEAN, Ban thư ký ASEAN, Hà Nội 13 Mai Thế Cường, (2006), Hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, “Luận án tiến sĩ” 14 Nguyễn Nam Anh (2014), Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) số kiến nghị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học „Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại thực tiễn Quảng Ninh‟, Quảng Ninh, 2014 15 Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Minh Trần Quỳnh Anh (2014) Đánh giá tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam đến năm 2025, Kỷ yếu Hội thảo “Kinh tế Việt Nam đến 2025: hội thách thức”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014; 16 Nguyễn Thanh Hà (2003), “Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang nước khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) giai đoạn 2010”, Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội” 17 Nguyễn Thị Thúy Hồng (Tháng 9/2012), Một số giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020”, Tạp chí “Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số (197), tr 56-67, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới 18 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), Chính sách thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia vào WTO, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 19 Nguyễn Văn Hoè (2002), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo đường thúc đẩy xuất khẩu: Những điều kiện cần thiết giải pháp” 20 Thủ tướng phủ (2012), Ban hành chương trình hành động thực chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng tới năm 2030, “Quyết định số 950/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 7”, Hà Nội 21 Thủ tướng phủ (2015), Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030,“Quyết định số 1467/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24 tháng 8”, Hà Nội 22 Thủ tướng phủ (2011), Việc phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, “Quyết định số 2471/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 12”, Hà Nội 23 Thủ tướng phủ (2011), Về phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, “Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2011”, Hà Nội 24 Thủ tướng phủ (2010), Về việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, “Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 11”, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2014), Xuất nhập hàng hóa năm 2010-2014, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo thực trạng thống kê thương mại hàng hóa quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Thương mại (2008), Thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, “Giới thiệu kết Nghiên cứu Viện”, Hà Nội

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w