Nâng cao năng lực canh tranh mặt hàng tôm xuất khẩu của việt nam với thái lan

106 1 0
Nâng cao năng lực canh tranh mặt hàng tôm xuất khẩu của việt nam với thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với Thái Lan” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Tồn kết trình bày,nội dung nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình tương tự khác Hà Nội, ngày thángnăm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Ngô Thị Tuyết Mai, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn này, với lời dẫn, tài liệu tận tình hướng dẫn, lời động viên Cơ giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô Viện Thương mại Kinh tế quốc tế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn anh chị Viện kinh tế Quy hoạch thủy sản tạo điều kiện cho cập nhật thông tin, số liệu tài liệu để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Hải Đăng Mục lục LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀNĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TÔM XUẤT KHẨU 1.1 Đặc điểm thị trường tôm giới 1.1.1 Các nước sản xuất tôm giới 1.1.2 Các nước xuất tôm giới 11 1.1.3 Các nước tiêu dùng tôm giới 12 1.1.4 Xu hướng tôm xuất giới 14 1.2 Khái niệm lực cạnh tranh tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với Thái Lan 16 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 16 1.2.2 Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với Thái Lan 17 1.3 Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam 18 1.3.1 Thị phần tôm xuất 19 1.3.2 Chủng loại tôm xuất 20 1.3.3 Chất lượng tôm xuất 20 1.3.4 Chi phí sản xuất giá tơm xuất 21 1.3.5 Hệ thống phân phối thương hiệu tôm xuất 22 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam 22 1.4.1 Điều kiện tự nhiên người 23 1.4.2 Điều kiện kinh tế 25 1.4.3 Điều kiện trị, pháp luật 27 1.4.4 Kỹ thuật nuôi trồng công nghệ chế biến, bảo quản 30 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Trung Quốc học rút cho Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TÔM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI THÁI LAN 36 2.1 Thực trạng xuất mặt hàng tôm Thái Lan Việt Nam 36 2.1.1 Sản lượng doanh thu tôm xuất 36 2.1.2 Thị trường xuất 39 2.2 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng tơm xuất Việt Nam với Thái Lan 43 2.2.1 Thị phần tôm xuất 43 2.2.2 Chủng loại tôm xuất 47 2.2.3 Chất lượng tôm xuất 50 2.2.4 Chi phí sản xuất giá tơm xuất 53 2.2.5 Hệ thống phân phối thương hiệu tôm xuất 58 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam so với Thái Lan 60 2.3.1 Những điểm mạnh tôm xuất Việt Nam so với Thái Lan 60 2.3.2 Những điểm yếu tôm xuất Việt Nam so với Thái Lan 62 2.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến điểm mạnh điểm yếu 63 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TÔM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI THÁI LAN 68 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam 68 3.1.1 Định hướng phát triển ngành tôm Việt Nam 68 3.1.2 Định hướng lực cạnh tranh Việt Nam so với Thái Lan 73 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với Thái Lan 74 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển thị trường xuất 74 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư áp dụng công nghệ từ nuôi trồng đến chế biến nhằm nâng cao chất lượng tôm xuất 75 3.2.3 Tập trung vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kết hợp bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thủy sản 77 3.2.4 Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao lực cạnh tranh tôm xuất Việt Nam 79 3.2.5.Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước 80 3.2.6 Tăng cường hồn thiện chế sách liên quan đến nuôi trồng chế biến tôm xuất 82 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, phát triển đội ngũ cán khoa học nông nghiệp 84 3.2.8 Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao vị Việt Nam so với Thái Lan 84 3.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên tiếng Anh EMS EU FAO GAA Global Aquaculture Alliance GAP Good Agricultural Practices HACCP HLSO Headless shell-on TFFA Thai Frozen Foods Association VASEP 10 VietGAP 11 NAFIQAD Early Mortality Syndrome Bệnh tôm chết sớm Euro Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông of the United Nations nghiệp Liên Hiệp Quốc Tôm giống PL15 Liên minhNi trồng thủy sảntồn cầu Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Points điểm kiểm soát tới hạn Tôm bỏ đầu phần vỏ thân đuôi để nguyên Hiệp hội Thực phẩmđông lạnhThái Lan Vietnam Association of Seafood Hiệp hội Chế biến Xuất Exporters and Producers Thủy sản Việt Nam Vietnamese Good Agricultural Thực hành sản xuất nông Practices nghiệp tốt Việt Nam National Agro Forestry Fisheries Quality Assurance Department 12 Tên tiếng Việt Post-Larvae 15 Tiger shrimp Cục quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Tôm sau 15 ngày kể từ ngày hậu ấu trùng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU: Bảng 1.1: Sản lượng tôm sản xuất nước giới Bảng 1.2: Các nước xuất tôm lớn giới 11 Bảng 2.1: Sản lượng giá trị tôm xuất Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2007 – 2013 36 Bảng 2.2: Xuất tôm Việt Nam Thái Lan theo thị trường năm 2013 40 Bảng 2.3: Giá trị thị phần xuất tôm Việt Nam Thái Lan sang thị trường Hoa Kỳ 44 Bảng 2.4: Tỷ trọng loại tôm xuất Việt Nam 49 Bảng 2.5: Giá tơm xuất trung bình Việt Nam Thái Lan giai đoạn năm 2007–2013 54 Bảng 2.6: Giá tôm sú HLSO Hoa Kỳ giai đoạn 2010 - 2013 56 Bảng 2.7: Giá tôm thẻ chân trắng HLSO Hoa Kỳ giai đoạn 2010 - 2013 57 Bảng 3.1: Mục tiêu sản lượng tôm giống Việt Nam đến năm 2020 69 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1: Các thị trường nhập tôm giới 13 Biểu đồ 1.2: Tổng sản lượng tôm nuôi giới 15 Biểu đồ 2.1 Sản lượng giá trị tôm xuất Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2007 – 2013 37 Biểu đồ 2.2: Giá tôm xuất Việt Nam Thái Lan giai đoạn năm 2007 – 2013 54 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong cấu mặt hàng xuất Việt Nam thủy sản số mặt hàng xuất chủ lực Trong đó, sản phẩm tơm chiếm khoảng 20% khối lượng xuất chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu xuất thủy sản đặc biệt năm gần đây, doanh thu từ xuất tôm đứng đầu danh sách mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam (khoảng 40% kim ngạch) Nhìn chung, lực cạnh tranh mặt hàng tơm Việt Nam cịn chưa cao so với quốc gia khu vực giới Trung Quốc, Thái Lan Đặc biệt nước láng giềng Thái Lan, nhà sản xuất tôm lớn thứ giới, sau Trung Quốc nhà xuất tơm hàng đầu giới Như khẳng định Thái Lan nước có vai trị quan trọng giới thương mại thủy sản đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam xuất mặt hàng tơm.Xuất phát từ tính thiết thực vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với Thái Lan” để nghiên cứu Mục đích tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài là: Một là, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Hai là, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với Thái Lan thời gian qua Ba là, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với đối thủ Thái Lan Về nội dung luận văn, tác giả kết cấu thành chương đó: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất 1.1 Đặc điểm thị trường tôm giới ii Thái Lan nhà sản xuất tôm lớn thứ hai giới, sau Trung Quốc sản xuất ba loại tôm tôm thẻ, tôm sú tôm xanh Việt Nam đứng vị trí thứ top quốc gia châu dẫn đầu sản xuất nuôi tôm Indonesia đứng thứ tư giới Ấn Độ đứng vị trí thứ năm Thái Lan nước sản xuất tôm lớn thứ hai giới, sau Trung Quốc, nước xuất tôm hàng đầu thới Trong Việt Nam nước xuất tôm thứ ba giới Tuy nhiên, năm 2013 ảnh hưởng dịch bệnh, xuất tôm Thái Lan Trung Quốc sụt giảm mạnh từ trước đến giờ, Ấn Độ Indonesia lại có tăng trưởng vượt trội, từ vị trí thứ tư thứ năm vươn lên dẫn đầu giới xuất tơm Trên giới có khoảng 100 thị trường nhập tôm, tổng sản lượng tôm nhập ba thị trường hàng đâu theo thứ tự Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chiếm 70% tổng sản lượng tôm xuất quốc gia 1.2 Năng lực cạnh tranh tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam với Thái Lan Đối với mặt hàng tôm xuất khẩu, cạnh tranh ngày gay gắt thị trường ngày xuất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh từ đối thủ Thái Lan với tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ, quản lý có sực mạnh thị trường Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm quốc gia đòi hỏi cấp bách để doanh nghiệp Việt Nam đủ sực cạnh tranh cách lành mạnh hợp pháp thương trường quốc tê 1.3 Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam Thị phần tôm xuất khẩu: phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp quốc gia chiếm lĩnh tổng dung lượng thị trường Chủng loại tôm xuất khẩu: Đây tiêu cốt lõi, mang tính chất định cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Theo ngôn ngữ iii Marketing đại người ta nói “Bán thị trường cần khơng phải bán có” Chất lượng tơm xuất khẩu: Ngày chất lượng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm hàng hố Vì nhiều doanh nghiệp cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm cách cải thiện yếu tố khác Chi phí sản xuất giá tơm xuất khẩu: Chi phí sản xuất yếu tố định đến giá sản phẩm, giá lại nhân tố quan trọng định đến thành công thị trường, hay nói cách khác ảnh hưởng tương đối lớn đến lực cạnh tranh hàng hoá nói chung mặt hàng tơm nói riêng Hệ thống phân phối thương hiệu tôm xuất khẩu: Cần phải lựa chọn kết hợp cách hiệu yếu tố nhằm tạo nên thương hiệu mạnh Đồng thời lựa chọn yếu tố thương hiệu cần phải đảm bảo chúng hỗ trợ, tăng cường lẫn nhau, cần phải xây dựng cách đồng dựa giá trị tính cách cốt lõi nhãn hiệu định hướng qua việc xây dựng chiến lược nhãn hiệu 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam Điều kiện tự nhiên người: Việt Nam Thái Lan có điều kiện tự nhiên hoàn toàn thuận lợi cho việc đánh bắt, nuôi trồng xuất tôm gồm vị trí địa lý, sơng ngịi khí hậu Điều kiện kinh tế: Việt Nam có thuận lợi mặt kình tế, tốc độ tăng trưởng ổn định, ổn định giá cả, tiền tệ, lạm phát ổn định tỷ giá hối đoái Hiện nay, Việt Nam thực chiến lược hướng xuất Điều kiện trị, xã hội, pháp luật: Chính phủ Việt Nam thực sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản thuế, vốn vay ưu đãi, chuyển đổi ngoại tệ để gia tăng kim ngạch xuất Hiệp hội chế biến 76 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu sản xuất tôm giống, tôm nuôi thương phẩm đối tượng ni mới, q hiếm, có giá trị kinh tế cao, có khả thích ứng với điều kiện khí hậu phát triển ni biển Tăng cường nghiên cứu khoa học, công nghệ, công nghệ sinh học, nhằm sản xuất giống bệnh với giống chủ lực; hồn thiện cơng nghệ ni trồng với đối tượng chủ lực tôm thẻ chăn trắng Nghiên cứu bệnh thủy sản, quan trắc mơi trường phịng ngừa dịch Công nghệ sản xuất thức ăn, thuốc ngư y, chế phẩm sinh học sản phẩm cải tạo xử lý môi trường dùng nuôi trồng tơm xuất Tiếp tục ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến, công nghệ, đầu tư đổi thiết bị phát triển chế biến theo chiều sâu.Nâng cấp sở chế biến bảo đảm đáp ứng quy chuẩn,tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế đáp ứng yêu cầu thị trường nhập vấn đề an toàn thực phẩm bảo vệ mơi trường Kiện tồn hệ thống quan trắc môi trường, cảnh báo dịch bệnh nhằm phát triển nuôi trồng tôm bền vững, giảm thiệt hại cho ngư dân bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển loại sản phẩm mới, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhu cầu thị trường nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm qua trình gia cơng, chế biến có giá trị gia tăng cao, giảm tối đa tỷ trọng hàng sơ chếcó giá trị gia tăng thấp Khuyến khích áp dụng cơng nghệ cao sản xuất, ưu tiên đầu tư đổi dây chuyền, thiết bị chế biến, công nghệ tiên tiến, cải tiến bao bì,mẫu mã sản phẩm… đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm tơm chế biến xuất khẩu, như: chế biến loại sản phẩm ăn nhanh, ăn liền, chế biến loại phụ phẩm thành loại thực phẩm chức phục vụ xuất Nghiên cứu phát triển nhập công nghệ sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức có nguồn gốc từ tôm hay phụ phẩm tôm để nâng cao hiệu kinh tế giá trị sản phẩm thời kỳ tới.Xã hội hóa cơng tác 77 khuyến ngư, phát triển mạng lưới cộng tác viên để thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn trao đổi thông tin khoa học công nghệ kỹ thuật thị trường đến doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu phát triển công nghệ nhằm bảo quản sản phẩm dài ngày tàu đánh bắt xa bờ, nghiên cứu công nghệ sinh học sản xuất chất phụ gia công đoạn chế biến, công nghệ lên men nhanh chế biến sản phẩm truyền thống 3.2.3 Tập trung vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kết hợp bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thủy sản Hoàn thành việc quy hoạch vùng cấm đánh bắt, vùng cấm đánh bắt có thời hạn Công bố danh mục loại đối tượng cấm đánh bắt Thực nghiêm ngặt quy định khai thác theo mùa vụ, nghiêm cấm khai thác mùa sinh sản số đối tượng, nghiêm cấm sử dụng dụng cụ hay biện pháp khai thác mà gây hủy hoại mơi trường nguồn lợi tôm Lồng ghép vấn đề bảo môi trường trình hoạch định kế hoạch phát triển thủy sản theo lĩnh vực Triển khai kế hoạch điều tra nguồn lợi thủy sản thường niên vùng biển Xây dựng đồ số hóa nguồn lợi tôm làm sở cho việc cấp phép kiểm soát khai thác Tiếp tục thực dự án, đề án phục hồi,bảo vệ, phát triển nguồn lợi phục vụ phát triển nghề tôm bền vững Bảo vệ, bảo tồn số lồi q có giá trị khoa học kinh tế cao, bảo tồn đa dạng sinh học Áp dụng biện pháp quản lý nơi cư trú, quần đàn loài Hàng năm theo mùa vụ tiến hành thực thả tơm giống biển dịng sơng, suối, hồ chứa phạm vi toàn quốc việc Ban hành số quy định điều kiện sản xuất, tiêu chí vùng ni trồng tơm tập trung, trọng quy định sử dụng tài nguyên nước vấn đề xử lý chất thải nuôi trồng tôm để hạn chế ô nhiễm môi 78 trường, tăng cường đảm bảo yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm từ q trình ni trồng chế biến tơm Xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề đánh bắt ven bờ hiệu quả, gây hại cho nguồn lợi thủy sản mà lạikhông thân thiện với mơi trường sang ngành nghề thích hợp có hiệu mà lại thân thiện với mơi trường Đối với vùng nuôi trồng tôm bị ô nhiễm cần thực cải tạo chuyển đổi sang đối tượng nuôi khác hợp lý Tổ chức khai thác, sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên nuôi trồng chế biến tôm xuất khẩu, khuyến khích áp dụng ni kết hợp, ni ln canh, công nghệ nuôi tiết kiệm nước, hạn chế xả thải, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm kết hợp bảo vệ mơi trường Rà sốt điều chỉnh quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung quy hoạch theo hướng đáp ứng quy định bảo vệ môi trường, không xâm phạm,chồng lấn, gây tác động xấu khu bảo tồn tự nhiên,các vùng đất ngập nước có ý nghĩa mặt sinh thái Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý khí thải, nước thải, áp dụng cơng nghệ sản xuất hơn, có cơng nghệ tiên tiến, tiết kiệm nguyên vật liệu, lượng, giảm thiểu chất thải, có chi phí đầu tư thấp đem lại hiệu cao Phổ biến đẩy mạnh áp dụng VietGAP -Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt để hạn chế dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm, hướng tới phát triển bền vững ngành nuôi trồng chế biến xuất tôm Đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, đặc biệt việc xử lý chất thải, nước thải trình chế biến để bảo đảm quy định Luật Bảo vệ môi trường Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu xử lý tơt tình trạng nhiễm mơi trường q trình ni trồng vàchế biến 79 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngư dân công tác bảo vệ môi trường Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng ngập mặn có phát triển trồng rừng ngập mặn phạm vi toàn quốc.Tiếp tục thực di dời doanh nghiệp, hộ gia đình chế biến vào khu công nghiệp cụm khu công nghiệp chế biến tôm theo quy hoạch Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tra tổ chức giám sát,quản lý cộng đồng để quản lý môi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ mơi trường nhằm giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường 3.2.4 Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao lực cạnh tranh tôm xuất Việt Nam Phát triển mơ hình quản lý cộng đồng, hợp tác,đặc biệt cần phát triển hợp tác xã theo diện rộng chiều sâu nhằm tích lũy đất đai, mặt nước,kinh tế, gắn với bảo vệ môi trường, nguồn lợi để phát triển sản xuất hàng hóa theo hướng bền vững Lao động dư thừa q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa cấu lại sản xuất lĩnh vực ngành đào tạo lành nghề, chuyển đổi sang hoạt động ngành khác, đồng thời đẩy mạnh việc hợp tác xuất lao động nghề tôm, cá Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, từ nuôi trồng đến chế biến xuất tất lĩnh vực chủng loại, trọng tâm nuôi tôm nước lợgồm tôm sú tôm thẻ chân trắng; tạo gắn kết, chia sẻ lợi nhuận rủi ro người dân nuôi trồng doanh nghiệp chế biến Tổ chức mơ hình sản xuất theo đặc thù lĩnh vực khu vực, vùng, miền Tăng cường thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mơ hình tổ chức kinh tế liên kết, liên doanh, hợp tác doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi tôm Xây dựng vùng nuôi tôm công nghiệp sản xuất xuất tập trung Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật, biện pháp quản lý tiên tiến điển GAP vào vùng nuôi tôm để tăng sản lượng, tăngnăng suất 80 đảm bảo chất lượng bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cung cấp cho nhà máy chế biến Tổ chức tốt công tác thông tin liên lạc, cảnh báo kịp thời thiên tai cho ngư dân biển, bảo đảm an toàn cho ngư dân tàu thuyền biển, tổ chức ứng cứu kịp thời có rủi ro Thành lập số đồn tàu cơng ích hoạt động bốn ngư trường trọng điểm: Biển Đông, Vịnh Bắc bộ, Tây Nam Đông Nam để hỗ trợ tổ hợp tác nuôi trồng khai thác tôm hiệu Tổ chức mơ hình ni trồng, đánh bắt theo hướng khuyến khích thành lập đội tàu cung ứng từ dịch vụ hậu cần đến bao tiêu mua gom sản phẩm tàu khai thác đánh bắt xa bờ Nhữngđội tàu cơng ích đồn tàu dịch vụ hậu cần thành phần kinh tế hoạt động biển hình thành nên thị trường sản phẩm dịch vụ nghề tôm biển, tạo hội điều kiện cho tàu đánh bắt tơm cá biển dài ngày, nâng cao hiệu khai thác tôm cho cộng đồng ngư dân từ nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất nước ta Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, góp phần điều tiết bình ổn giá tơm giảm tổn thất sau thu hoạch Xây dựng đẩy mạnh việc triển khai hệ thống thú y cho thủy sản từ trung ương đến địa phương.Xây dựng chế liên kết,liên doanh, nông ngư dân nuôi trồng, đánh bắt với doanh nghiệp, nước, doanh nghiệp chế biến tôm, doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt liên kết doanh nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học,thức ăn thủy hải sản, thuốc thú y cho thủy hải sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro lợi ích bên 3.2.5.Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước Nâng cao hiệu biện pháp quản lý nhà nước chất lượng tôm xuất khẩu, quản lý chất lượng theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc Đặc 81 biệt chất lượng tôm giống, thức ăn thủy sản, thuốc thú y thủy sản chế phẩm sinh học dùng nuôi trồngtôm khác, chất bảo quản sản phẩm tôm xuất Đầu tư đại hóa vàđồng trung tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc gia, quốc tế đào tạo nguồn lao động có chun mơn cao kiểm sốt chất lượng Tăng cường kiểm sốt,kiểm tra điều kiện an tồn tàu thuyền khai thác Kiểm tra truy xuất nguồn gốc sản phẩm đánh bắt, nuôi trồng, công tác quản lý an tồn lao động ngành cơng nghiệp tơm Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương.Xây dựng, ban hành quy hoạch tổng thể ngành tôm đến năm 2020 cách cụ thể chi tiết hơn, quy hoạch theo vùng sinh thái, quy hoạch vùng trọng điểm nghề tôm,quy hoạch lĩnh vực, đối tượng nuôi chủ lực Tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thực quy hoạch Đẩy mạnh cải cách hành ngành cơng nghiệp tơm quan trọng Tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách quản lý ngành, bảo đảm hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản phù hợp với luật pháp quốc tế Nhân rộng mơ hình quản lý Nhà nước có tham gia đóng gớp từ cộng đồng Khuyến khích mơ hình liên kết,hợp tác từ ni trồng, chế biến đến xuất khẩu,liên kết, hợp tác doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi trồng tôm,tăng cường phối hợp hiệu nhà nước tổ chức hiệp hội ngành nghề Hoàn thiện hệ thống quy chuẩn,tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện lĩnh vực sản xuất kinh doanh tôm xuất làm sở quản lý xã hội hóa số khâu cơng tác quản lý nhà nước tôm xuất Thực phân cấp nâng cao phối hợp cấp quyền quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương thống Tăng cường giám sát,kiểm tra, theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước xử phạt nghiêm theo thẩm quyền quy định 82 Thực hiện, kiểm soát chặt chẽ việc đánh giá tác động tới môi trường vùng, đặc biệt dự án phát triển nuôi trồng, khai thác, chế biến tôm xuất Tăng cường công tác giám sát tình hình dịch bệnh, sử dụng hóa chất, thuốc thú y thủy sản Giám sát chặt chẽ công tác thử nghiệm,khảo nghiệm nhập thử nghiệm giốngtôm ngoại lai vào Việt Nam 3.2.6 Tăng cường hồn thiện chế sách liên quan đến ni trồng chế biến tơm xuất 3.2.6.1 Chính sách sử dụng đất, mặt nước ni tơm Khuyến khích đầu tư khai thác mặt đất, mặt nước nuôi tôm chưa sử dụng hoang hóa đưa vào ni trồng Ban hành sách cho chuyển đổi diện tích đất trồng lúa suất thấp hayđất ruộng trũng sử dụng mặt nước hồ đưa vào nuôi tôm Đẩy mạnh phân cấp quản lý sử dụng mặt nước ven bờ cho quyền địa phương cấp theo quy định Luật thủy sản Tiếp tục thực việc khuyến khích dồn điền đổi thửa, đầm ao để phát triển nuôi tôm tập trung, theo hướng sản xuất hàng hóa 3.2.6.2 Về bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề khai thác thủy hải sản ven bờ sang nghề khác, nâng cấp, đóng tàu lớn, cải hồn tàu nhỏ đóng lắp vỏ tàu vật liệu Chuyển giao công nghệ khai thác tiên tiến, đầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ đánh bắt bảo quản tôm đánh bắt Xây dựng sách khuyến khích,thu hút thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy hải sản, chuyển giao, thử nghiệm,nghiên cứu công nghệ khai thác thủy hải sản Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy hải sản xây dựng áp dụng công nghệ xử lý nước thải,chất thải kiểm sốt nhiễm mơi trường, ứng dụng 83 công nghệ thân thiện với môi trường phục vụ sản xuất lĩnh vực chế biến tôm xuất Ban hành sách khuyến khích,hỗ trợ, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ, quy trình nuôi tôm sạch, tiết kiệm tài nguyên nước thân thiện với môi trường công nghệ xử lý chất thải nuôi trồng, chế biến; hỗ trợ cải tạo, xây dựng hệ thống xử lý chất thải vùng ni tơm, tiếp tục thực sách hỗ trợ áp dụng thực hành nuôi trồng thủy sản tốt 3.2.6.3 Về đầu tư tín dụng Tăng đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng khai thác tôm từ hạ tầng đầu mối cho vùng nuôi trồng tôm công nghiệp tập trung đến khu sản xuất giống tập trung Tiếp tục sách ưu tiên đầu tư cho cơng trình sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế biển, cơng trình ngư trường trọng điểm vùng hải đảo khácnhư: Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Trường Sa,Phú Quốc, Côn Đảo,… Xây dựng, cải thiện sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân đặc biệt hình thức đầu tư hợp tác tư – công lĩnh vực Tăng nguồn vốn cho điều tra, nghiên cứu phát triển công nghệ nuôi trồng sản xuất giống bệnh, sản xuất giống tôm đặc biệt quý tôm hùm, tôm vỗ,…chế biến dược phẩm,các thực phẩm chức có nguồn gốc từ tôm, chế biến sản phẩm từ tôm,sản xuất thức ăn thủy sản, công nghệ bảo quản sau thu hoạch,kỹ thuật cơng nghệ khí, … Tiếp tục nghiên cứu chế sách tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất số lĩnh vực như: Chính sách tín dụng ưu đãi cho hợp tác xã, ngư dân, chế biến dịch vụ hậu cần khai thác,các doanh nghiệp vay đầu tư phát triển khai thác, đại hóa tàu đánh bắt, bảo quản sau thu hoạch,cho vay ưu đãi đóng mới, bảo 84 hiểm rủi ro sản xuất tôm xuất khẩu, hỗ trợ cho ngư dân chuyển đổi ngành nghề,… Từ đến năm 2020, cần ưu tiên bố trí nguồn vốn huy động đầu tư nước ngoài, huy động từ thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vào Trung tâm nghề cá Tạo động lực, tạo sở vật chất kỹ thuật để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành cơng nghiệptơm 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, phát triển đội ngũ cán khoa học nông nghiệp Tiếp tục đầu tư, nâng cấp trường, viện sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực đội ngũ giáo viên, cán nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giáo trình, chương trình giảng dạy đào tạo; khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quan nghiên cứu, đào tạo, cung cấp dịch vụ kỹ thuật ngồi cơng lập nhằm thu hút đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật, tập trung nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Có sách ưu đãi cho con, em ngư dân, học sinh, sinh viên, cán trẻ ngành đào tạo trình độ đại học sau đại học trường đại học nước nước có trình độ tiên tiến khoa học kỹ thuật thủy sản mà đặc biệt tơm; có sách đào tạo, bồi dưỡng thuyền trưởng, máy trưởng, nghiệp vụ thuyền viên tàu đánh bắt cho ngư dân Ưu tiên đào tạo cán khoa học chuyên ngành công nghệ sinh học, ngành ứng dụng công nghệ cao, ngành nghiên cứu biển kỹ thuật, công nghệ khai thác tôm tiên tiến 3.2.8 Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao vị Việt Nam so với Thái Lan Khuyến khích trường đại học,các viện nghiên cứu khoa học hợp tác, doanh nghiệp, liên kết với cá nhân,tổ chức để nghiên cứu khoa học nhà đầu tư nước ngồi để đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp tơm tập trung, đặc biệt 85 lĩnh vực sản xuất thức ăn công nghiệp, sản xuất giống tôm, công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, ăn liền, chế phẩm sinh học, thuốc ngư y, thực phẩm chức có nguồn gốc từ tơm, cơng nghệ sản xuất dược phẩm, công nghệ bảo quản sau thu hoạch,công nghệ khai thác tôm,… Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế nghề tôm, trước ASEAN nước khu vực biển Đông Đẩy mạnh việc đàm phán ký kết thỏa thuận hợp tác nghề tôm song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế giới Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi phát triển tơmxuất Việt Nam khuyến khích người Việt Nam đầu tư phát triển sản xuất tômxuất Việt Nam nước Tăng cường tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư thị trường ngồi nước, tiếp tục thực sách thu hút FDI ODA nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa ngành tơm Tăng cường hợp tác với nước thị trường truyền thống đẩy mạnh phát triển thị trường tiềm để phát triển xuất thủy hải sản tháo gỡ rào cản, khó khăn, tranh chấp thương mại 3.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Namcùng Hội Nghề cá Việt Nam cần phải tăng cường phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn đểđề xuất chế sách biện pháp hỗ trợ,khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nuôi trồng tôm gắn với tổ chức lại sản xuất bảo đảm sản xuất có hiệu bảo vệ môi trường Đồng thời chủ động giáo dục,vận động thành viên việc tăng cường quản lý chất lượng q trình ni trồng, đánh bắt, chế biến xuất khẩu, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng nước cho phục vụ xuất khẩu, giữ vững uy tín thương hiệu cho sản phẩm tôm xuất khẩucủa Việt Nam 86 Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam nên tăng cường gánh trách nhiệm tham gia xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trường, phân tách thị trường tiềm thị trường trọng điểm Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tôm xuất khẩu; thường xuyên thông tin thị trường khu vực giới cho doanh nghiệp người sản xuất để chủ động nuôi trồng, đánh bắt chế biến kinh doanh xuất nhằm nắm vững đẩy mạnh thị phần, nâng cao sức cạnh tranh so với Thái Lan 87 KẾT LUẬN Tôm xuất mặt hàng có ý nghĩa nước ta, đóng góp gần 2% GDP năm giải việc làm cho hàng nghìn lao động Do đó, việc nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam so với đối thủ đặc biệt đối thủ Thái Lan cần thiết điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Luận văn tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam thị trường giới gồm: điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế, điều kiện trị, luật pháp,kỹ thuật nuôi trồng, công nghệ chế biến, bảo quản điều kiện quốc gia nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh,… Qua phân tích cho thấy Việt Nam có điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế hay pháp luật hoàn toàn thuận lợi để phát triển ngành ni trồng, chế biến xuất tơm Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm thông qua việc tập trung phân tích kinh nghiệm Trung Quốc nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất với biện pháp sách hỗ trợ doanh nghiệp ngành, biện pháp quản lý chất lượng tôm xuất hay học quy hoạch vùng nuôi tôm, quy hoạch khu chế xuất Việt Nam Thái Lan quốc gia hàng đầu giới sản xuất xuất tôm Thái Lan nhà sản xuất tôm lớn thứ hai giới, sau Trung Quốc, lại nhà xuất tơm hàng đầu giới Cịn Việt Nam đứng vị trí thứ ba sản xuất xuất tôm Tuy nhiên, thời gian vừa qua, sản lượng doanh thu từ tôm xuất Việt Nam vượt qua Thái Lan, cán ngưỡng tỷ USD vào năm 2013, bênh cạnh đó, thị phần tôm củ Việt Nam tăng trưởng lấn át dần thị phần tôm Thái Lan Điểm sáng xuất tơm Việt Nam tôm sú, nay, Việt Nam nước đứng đầu giới xuất loại tôm Ngành tôm Việt Nam năm qua đạt nhiều kết khả quan, tồn nhiều hạn chế, Việt Nam cịn gặp nhiều vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nuôi trồng chế 88 biến, tơm Thái Lan lại bị dính dáng đến vấn đề Tại Việt Nam, số doanh nghiệp xuất thủy sản chủ yếu quy mơ thủ cơng, có khoảng 15% đạt quy mơ cơng nghiệp, nhiều so với đối thủ Thái Lan Cùng với việc công nghệ nuôi trồng, chế biến tơm nước ta cịn thơ sơ, trình độ lao động thấp làm suất chăn nuôi tôm bị hạn chế so với Thái Lan ngun nhân làm cho chi phí sản xuất tơm với giá tôm xuất Việt Nam trở nên cao tương đối so với tôm xuất từ Thái Lan Không thế, doanh nghiệp Việt Nam hạn chế mặt nhận thức việc xây dựng thương hiệu tôm cho doanh nghiệp, đất nước trường quốc tế Quá trình chuyển đổi cấu nuôi trồng tôm tôm sú với tơm thẻ chân trắng nước ta cịn nhiều bất cập, chưa nắm bắt xu thế, nhu cầu thị trường Chính giai đoạn tới, để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh Thái Lan cần phải áp giải pháp phát triển thị trường để giữ vững nâng cao thị phần tôm xuất nước ta so với đối thủ Nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư, áo dụng công nghệ từ nuôi trồng đến chế biến nhằm nâng cao chất lượng tôm xuất khẩu, kết hợp với việc tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kết hợp bảo vệ môi trường để nâng cao chất lượng tôm xuất nước ta Cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cách tối đa Bên cạnh cần tăng cường hồn thiện chế sách liên quan đến nuôi trồng chế biến tôm xuất khẩu, đẩy mạnh hoạt động đào tạo, phát triển khoa học chuyên môn ngành công nghệ sinh học ngành ứng dụng cơng nghệ cao Từ nâng cao vị Việt Nam so với nước đối thủ, nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Việt Nam so với Thái Lan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2013), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại Học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thanh Bình (2011), Cơng nghiệp hoá hướng xuất Thái Lan, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam,Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Nguyên Dũng (2003), Những giải pháp nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng tôm xuất khẩu,Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Kinh tế thương mại, NXB Đại Học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Hằng (2012), Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2012 xu hướng năm 2013, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Trần Thế Hoàng (2011), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Phan Nguyễn Trung Hưng (2013), Báo cáo phần tích ngành thủy sản, Cơng ty Cổ phẩn Chứng khốn FPT Ngơ Thị Tuyết Mai (2011), Phát triển bên vững hàng nông sản xuất Việt Nam điều kiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Sinh, Phan Thị Ngọc Khuyên (2013), Chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam: Những vấn đề ngành cá tra tôm sú, Hội thảo “Triển vọng ngành nông nghiệp Việt Nam lần thứ – 2013” 10 Nguyễn Văn Thanh (2003), Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 317 11 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 Bùi Đức Tuân (2010), Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 13 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Tổng cục thủy sản 14 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2013), Một số định phục vu phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trang web: 15 http://asuzacfoods.com.vn/tom.html(2014), Các loại tôm chế biến 16 http://nafiqad.gov.vn/works/danh-sach-doanh-nghiep-phong-kiemnghiem/doanh-nghiep/doanh-nghiep-che-bien-thuy-san-viet-nam/danh-sachdoanh-nghiep-cbts-viet-nam-xuat-khau-vao-cac-thi-truong/ (2014), Danh sách doanh nghiệp Chế biến thủy sản Việt Nam đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xuất vào thị trường 17 http://thai-frozen.or.th/statistic_shrimp.php (2014), Thông kế xuất nhập tôm Thái Lan 18 http://vasep.com.vn/119/Thong-ke-thuy-san/Gia-trong-nuoc.htm (2014) , Thống kê giá thủy sản nước 19 http://vasep.com.vn/120/Thong-ke-thuy-san/Gia-the-gioi.htm (2014), Thống kê giá thủy sản giới 20 http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/434_38086/DOC-Hoa-Ky-cong-bo-ket-quacuoi-cung-thue-chong-ban-pha-gia-POR8-doi-voi-tom-Viet-Nam.htm (2014), DOC Hoa Kỳ công bố kết cuối thuế chông bán phá giá (POR8) tôm Việt Nam

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan