Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Đinh Tiến Cường MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường chung 11 1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành 12 1.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 15 1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.3.1 Chỉ tiêu doanh thu 18 1.3.2 Chỉ tiêu thị phần 19 1.3.3 Chỉ tiêu sản phẩm 19 1.3.4 Uy tín, hình ảnh doanh nghiệp thị trường 20 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2011 21 2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh Cơng ty TNHH ô tô GM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 21 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2007-2011 24 2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường chung 24 2.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành 32 2.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 37 2.3 Phân tích tiêu phản ánh lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 41 Chỉ tiêu doanh thu 41 Chỉ tiêu thị phần 42 Chỉ tiêu sản phẩm 57 Uy tín, hình ảnh doanh nghiệp 61 Các biện pháp mà GM Việt Nam áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh thị trường Việt Nam giai đoạn 2007-2011 63 2.4.1 Xây dựng chiến lược sản phẩm 63 2.4.2 Xây dựng chiến lược giá 64 2.4.3 Phát triển hệ thống phân phối 65 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 66 2.5.1 Những ưu điểm việc nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam thị trường Việt Nam 66 2.5.2 Những mặt tồn việc nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam 68 2.5.3 Nguyên nhân mặt tồn việc nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 74 3.1 Dự báo thị trường ô tô Việt Nam đến năm 2020 74 3.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam đến năm 2020 76 3.2.1 Chiến lược phát triển GM Việt Nam giai đoạn 2012-2020 76 3.2.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam 77 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam 79 3.3.1 Giải pháp chiến lược sản phẩm 79 3.3.2 Phát triển hệ thống kênh phân phối 82 3.3.3 Giải pháp chất lượng sản phẩm, dịch vụ 83 3.3.4 Giải pháp khác 84 3.4 Một số kiến nghị Nhà nước Cơ quan hữu quan 89 3.4.1 Kiến nghị phủ 90 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành 90 ẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO 95 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt GDP Nghĩa tiếng Anh Gross Domestic Product Nghĩa tiếng Việt Tổng sản phẩm quốc nội ROA Return on Asset Doanh lợi tổng tải sản ROE Return on Equity Doanh lợi vốn chủ sở hữu Viet Nam Automobile VAMA Manufacturer Asociation WTO AFTA TSCDHH GM GMV 10 CCDV World Trade Organization Asean Free Trade Agreement Tài sản cố định hữu hình General Motors General Motors Viet Nam Cung cấp dịch vụ Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam Tổ chức thương mại giới Hiệp định tự thương mại Asean Tài sản cố định hữu hình Hãng xe GM Công ty GM Việt Nam Cung cấp dịch vụ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Bảng 2.25 Bảng 2.26 Bảng 3.1 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh GM Việt Nam giai đoạn 2007-2011 22 Chỉ số GDP VN giai đoạn 2007-2011 25 Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so giới nhóm nước theo khu vực 25 Sản lượng thị phần thành viên Vama 26 Bảng thuế nhập xe nguyên linh kiện .29 Bảng thuế nhập xe qua sử dụng 29 Bảng thuế tiêu thụ đặc biệt 29 Bảng thuế trước bạ 30 Hình thức hoạt động thành viên Vama Việt Nam 33 Các sản phẩm cạnh tranh GM Việt Nam 35 So sánh vốn chủ sở hữu GMV số hãng giai đoạn 2007-2011 .38 So sánh TSCDHH GMV số hãng giai đoạn 2007-2011 .39 Doanh thu bán hàng GM Việt Nam giai đoạn 2007-2011 41 Thị phần GM Việt Nam giai đoạn 2007-2011 43 Bảng so sánh thị phần GMV với đối thủ giai đoạn 2007-2011 43 Bảng thị phần tương đối GMV so với đối thủ giai đoạn 2007-2011 45 Tổng hợp doanh số bán GMV số hãng xe giai đoạn 2009-2011 45 Doanh số bán thị phần phân khúc xe A GMV số hãng 2009-2011 .49 Doanh số, thị phần phân khúc xe B GMV số hãng 2009-2011 51 Doanh số thị phần phân khúc xe C GMV va số hãng 2009-2011 .51 Doanh số thị phần dòng xe gia đình đa dụng GMV số hãng 2009-2011 .55 Doanh số thị phần dòng xe thể thao đa dụng GMV số hãng 2009-2011 .56 Tổng hợp giá bán thị trường GMV số hãng 58 So sánh tỷ lệ chạy thằng GMV số hãng giai đoạn 2007-2011 60 Định vị thương hiệu GMV hãng giai đoạn 2007-2011 62 Tình hình phát triển hệ thống đại lý GMV giai đoạn 2007-2011 66 Dự báo doanh số bán hàng thị trường ô tô Việt Nam giai đoạn 2013-2020 75 HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình lực lượng cạnh tranh M Porter .13 Hình 2.1 Doanh số bán hàng GMV so với toàn ngành giai đoạn 2007-2011 27 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam” tác giả trình bày nội dung sau Tác giả chọn đề tài trước hết tác giả có hiểu biết lĩnh vực tơ nói riêng thấy vấn đề thú vị cạnh tranh doanh nghiệp ngành, ô tô sản phẩm có giá trị cao cơng nghệ đại nên xét góc độ tồn thể kinh tế ngành tơ có ảnh hưởng định, chí lớn đến phát triển chung kinh tế Tại Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô trải qua khoảng 20 năm hình thành phát triển, hầu hết hãng ô tô tiếng giới có mặt Việt Nam GM, Toyota, Audi, Mercedes… Qua thấy tiềm thị trường ô tô Việt Nam đánh giá cao, kèm với điều cạnh tranh ngành khốc liệt vấn đề đặt cho doanh nghiệp tơ Việt Nam nói chung GM Việt Nam nói riêng cần phải nâng cao lực cạnh tranh thân doanh nghiệp so với đối thủ thị trường để tồn phát triển ổn định lâu dài Mục tiêu luận văn thông qua việc nghiên cứu sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp để phân tích lực canh tranh GM Việt Nam với số liệu cụ thể đầy đủ khía cạnh liên quan doanh số bán hàng, thị phần, lực tài chính, thương hiệu… Với kết phân tích có được, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam thị trường Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Cơ sở lý luận luận văn bao gồm nội dung sau đây: - Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh doanh ganh đua với để tìm biện pháp kể thủ đoạn điều kiện pháp luật cho phép nhằm đạt mục tiêu kinh doanh ii mình, thơng thường chiếm lĩnh trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi - Khái niệm lực cạnh tranh: theo tác giả lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá hai góc độ Thứ nhất, lực cạnh tranh thực tế thị phần (doanh thu) lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai, lực cạnh tranh tiềm ẩn khả sử dụng nguồn lực (các nhân tố trình sản xuất kinh doanh), phương pháp quản lý để trì nâng cao lợi nhuận thị phần thị trường nước quốc tế Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên kinh tế phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê mơ hình lực lượng cạnh tranh M.Porter Với nhân tố thuộc môi trường chung, tác giả sử dụng phương pháp phân tích thơng kê việc đánh giá tỷ trọng bình quân dân số Việt Nam để tiềm phát triển thị trường Việt Nam góc độ lực lượng lao động trẻ nên hội cho sản phẩm tiêu dùng ô tô lớn Phương pháp thống kê sử dụng phân tích mơi trường kinh tế, phân tích số GDP Việt Nam giai đoạn 2007-2011 để thấy kinh tế Việt Nam phát triển ổn định qua năm so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới khu vực Ngồi với mơi trường kinh tế, luận văn cịn đánh giá thị phần hãng hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam hai năm 2010 2011, qua thấy tỷ trọng mức đóng góp mặt doanh số bán hàng hãng đặc biệt GM Việt Nam có tăng trưởng thị phần từ 8,6% thị phần năm 2010 lên đến 9,3% năm 2011 tương đương tỷ lệ tăng trưởng đạt 8,1% tổng doanh số bán hàng Vama năm 2011 giảm 1286 xe, chứng tỏ GM Việt Nam có năm 2011 hoạt động kinh doanh thành cơng Đánh giá ảnh hưởng mơi trường trị - pháp luật, luận văn chủ yếu phân tích loại thuế suất thuế nhập linh kiện xe nguyên chiếc, thuế nhập xe qua sử dụng, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế trước bạ… Từ iii đánh giá ảnh hưởng sách thuế xu hướng thị trường tơ nói chũng GM Việt Nam nói riêng Đối với mơi trường ngành, luận văn sử dụng mơ hình lực lượng cạnh tranh M.Porter để phân tích Trong phần luận văn có thống kê hình thức sử hữu thành viên hiệp hội Vama để thấy chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ô tô liên doanh, nên để Việt Nam có ngành cơng nghiệp ô tô bước đệm cho hoạt động chuyển giao công nghệ, xây dựng sở hạ tầng Với yếu tố đối tượng khách hàng sản phẩm thay hay đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh để thấy tác động lực lượng việc hình thành lực cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ Còn yếu tố nội doanh nghiệp, tác giả vận dụng báo cáo tài GM Việt Nam hãng đối thủ cạnh tranh để đánh so sánh GM đối thủ Các tiêu đưa để so sánh bao gồm: - Hiệu vốn chủ sở hữu: GM Việt Nam có mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu cao so với đối thủ ngành, điều cho thấy kỳ vọng GM Việt Nam vào thị trường ô tô Việt Nam tương lai gần tầm nhìn chiến lược tập đoàn GM thị trường Việt Nam - Hiệu sử dụng tài sản cố định: GM Việt Nam tính đến cuối năm 2009 giá trị tài sản cố định hữu hình ước cịn 8,1 triệu USD Toyota Việt Nam, Ford Trường Hải 17,3 triệu USD, 5,1 triệu USD 17,5 triệu USD Riêng trường hợp Ford năm 2010 có giá trị tài sản cố định hữu hình cịn thấp so với 2009, ước tính cịn 3,1 triệu USD, điều doanh số sụt giảm mạnh Ford năm 2010 - Hiệu quản lý tổ chức: Nhìn chung so với cơng ty khác ngành Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam hay Trường Hải GM Việt Nam đơn vị thiếu ổn định nguồn lực tổ chức, ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh GM Việt Nam so với đối thủ iv - Hiệu quản lý người: Nhìn chung GM Việt Nam chưa khai thác hết lực nội doanh nghiệp, chưa phát huy triệt để lợi sản phẩm, bề dày kinh nghiệm Do nguồn nhân lực doanh nghiệp thay đổi, cấu nhân không ổn định nên GM Việt Nam khó xây dựng nguồn lực người vững mạnh đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vũng lâu dài CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM Luận văn nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh GM Việt Nam qua yếu tố để đưa đánh giá mặt tốt, mặt tồn nguyên nhân mặt tồn định hướng giải pháp - Về mặt doanh thu: Năm 2008 tăng mạnh đạt 112,8% so với năm 2007 với mức sản lượng đạt 11036 xe, nhiên tỷ lệ sản lượng năm 2008 tăng 45,6% so với năm 2007 doanh thu đơn vị năm 2008 tăng 46,1% so với năm 2007 Như lý nằm chỗ năm 2008 tỷ trọng xe giá trị cao mà GM Việt Nam bán lớn so với phần lại, tỷ lệ tăng doanh thu cao tỷ lệ tăng sản lượng Năm 2009 sản lượng tăng 27,4%, doanh thu tăng 8,2% doanh thu đơn vị giảm 15,1% Năm 2009 tỷ trọng xe giá trị thấp tăng lên tổng doanh số kỷ lục đạt 14062 xe Năm 2010 sản lượng giảm 29,9% từ kỷ lục 14062 xe năm 2009 xuống 9856 xe năm 2010, dẫn đến doanh thu giảm mạnh 30% doanh thu đơn vị giảm 1% Năm 2011 thị trường có tín hiệu khả quan trở lại, với mức doanh số đạt 10350 xe tăng 20% so với năm 2010 xe có giá trị cao Captiva hay Cruze dòng xe chủ đạo GM Việt Nam nhiên mức sản lượng tăng 5% mức doanh thu đơn vị tăng 14,3% - Về mặt thị phần: Năm 2009 cao đạt 11,8% so với toàn ngành tương ứng tăng 17,7% số tương đối so với thị phần năm 2008 10% v Tuy nhiên bước sang năm 2010 thị phần GM Việt Nam sụt giảm xuống 8,8% tương đương mức sụt giảm lên đến 25,5% so với năm 2009 Năm 2011 theo đà phục hồi toàn ngành, GM Việt Nam đạt mức 9,3% tăng 6,4% so với năm 2010 Tuy nhiên đà tăng trưởng bị dừng lại vào năm 2012, thời điểm mà có nhiều thơng tin bất lợi, kéo thị trường tụt xuống làm cho thị phần GM Việt Nam tháng chiếm 7,7% mức giảm so với thị phần năm 2011 17,9% - Theo phân khúc xe: Trong phân khúc xe A, khả cạnh tranh GM Việt Nam dường ngày giảm, sau giai đoạn khơng có đối thủ dẫn đầu thị phần phân khúc Giai đoạn 2009-2011, phân khúc xe B GM Việt Nam thể sức cạnh tranh yếu ớt, thị phần ngày xuống, nguyên nhân đưa chất lượng xe đáng báo động dòng Daewo Gentra thể qua phàn nàn khách hàng ngày nhiều dòng xe này, bên cạnh thể thống lĩnh sản phẩm mang thương hiệu Toyota gia nhập mới, thành công Ford hứa hẹn cạnh tranh ngày cang gay gắt phân khúc Tại phân khúc xe C, cạnh tranh phân khúc xe phức tạp khó dự đốn, hãng ln có chiến lược dành riêng cho phân khúc xe C này, GM Việt Nam thành công phân khúc này, lực cạnh tranh hãng tương đối cao so với đối thủ Phân khúc xe gia đình đa dụng, nhìn chung phân khúc GM Việt Nam phải đương đầu với đối thủ mạnh Toyota Innova, mẫu xe dẫn đầu toàn thị trường số lượng giai đoạn dài, lực cạnh tranh GM Việt Nam phân khúc thấp Đối với dòng xe thể thao đa dụng nhìn chung dịng xe thể thao đa dụng sau giai đoạn thành công trước có xuống giai đoạn 2009-2011, có lẽ dịng xe với giá cao, mà thuế loại phí tăng lên ảnh hưởng lớn đến tổng chi phí xe, dẫn đến sụt giảm doanh số 82 Chevrolet, khách hàng chưa biết nhiều sản phẩm với thương hiệu Chevrolet chưa phổ biến nên khó để thuyết phục khách hàng mua theo tính chất thử nghiệm sản phẩm niềm tin khách hàng tên tuổi sản phẩm khơng có Nghiên cứu khách hàng tiềm quan nhà nước, đối tượng khách hàng ổn định, không bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan khiến thị trường xuống thuế tăng, phí tăng 3.1.3.6 Dịng xe thể thao đa dụng Chevrolet Captiva thành công với phiên đời đầu, nhiên phải kể đến nguyên nhân khách quan từ phía thị trường thời điểm Captiva xuất thị trường thời điểm thăng hoa thị trường ô tô với phân khúc chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp nay, ngồi Kia Sorento cịn có Kia Sportage, Toyota Fortuner, Ford Escape, Ford Everest, Honda CRV Với sản phẩm Chevrolet Captiva nay, dù với hình thức bên thay đổi nhiều, động hoàn tồn khơng thu hút khách hàng với kỳ thị khách hàng chất lượng xe captiva đời trước để lại, bên cạnh giá bán Captiva cao, không cạnh tranh với sản phẩm có tên tuổi thị trường Vì vậy, GM Việt Nam nghiên cứu thay tên xe để thay đổi nhìn khách hàng xe này, khách hàng khơng đồng với ảnh hưởng xấu từ phiên trước Thứ hai GM Việt Nam cần nghiên cứu để tăng cường tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm này, qua giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm so với đối thủ thị trường Nhìn chung dịng sản phẩm chiến lược GM Việt Nam phải dòng xe mini với bề dày kinh nghiệm phân khúc lợi định có 3.3.2 Phát triển hệ thống kênh phân phối Với tình trạng hệ thống đại lý GM Việt Nam, thiếu số lượng yếu chất lượng, GM Việt Nam cần 83 + Bổ sung thêm nơi Hà Nội Thành phố Hồ Chính Minh đại lý nữa, phân bố quận, huyện ngoại thành để khách hàng có nhu cầu mua xe tiện tìm hiểu xem xe + Bổ sung thêm đại lý tỉnh Hà Tây cũ, sat nhập Hà Nội, ngõ phía nam Hà Nội + Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hệ thống đại lý “GM Different” – “ Sự khác biệt GM” Đây tiêu chuẩn chung cho tất đại lý GM tồn cầu, với điều kiện Việt Nam thay đổi chi tiết quy mô, mức vốn đầu tư, + Tổ chức đào tạo cho đội ngũ quản lý đại lý kỹ chuyên môn, kỹ mềm + Đào tạo cho đội ngũ nhân viên tư vấn bán hàng thương hiệu, sản phẩm chiến lược phát triển GM để truyền đạt tới khách hàng cam kết GM Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh cho nhân viên tư vấn thấy tầm quan trọng công việc tư vấn không bán hàng đơn mà truyền thông thương hiệu 3.3.3 Giải pháp chất lượng sản phẩm, dịch vụ 3.3.3.1 Nguồn cung ứng linh kiện GM Việt Nam trước GM Daewoo, thực chất chi nhánh GM Hàn Quốc nguồn nguyên vật liệu hoạt động nhập linh kiện (CKD) từ công ty mẹ GM Hàn Quốc, bên cạnh cịn có hoạt động nội địa hóa số chi tiết ba đờ sốc, kính cửa, gương chiếu hậu, tay mở cửa…… Về khía cạnh tác giả xin đưa số giải pháp sau: + Xây dựng lại quy trình nhập linh kiện CKD từ bên công ty mẹ GM Hàn Quốc, để đảm bảo chất lượng linh kiện việc đáp ứng kế hoạch sản xuất kế hoạch bán hàng, giảm thiểu rủi ro chậm trễ thời gian dẫn đến hội kinh doanh mặt kế hoạch bán hàng kế hoạch sản xuất giúp giảm thiểu thời gian lưu kho không cần thiết làm giảm chi phí sản xuất + Tìm kiếm đối tác nguyên liệu Việt Nam để chủ động kế 84 hoạch sản xuất kế hoạch bán hàng, tăng tỷ lệ nội địa hóa làm sản phẩm có sức cạnh tranh + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn nguyên liệu để đảm bảo chất lượng chung cho sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng GM toàn cầu quan quản lý nhà nước chất lượng tiêu chuẩn an tồn mơi trường, kỹ thuật… 3.3.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ GM Việt Nam cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001, đồng thời theo tiêu chuẩn riêng GM toàn cầu Với tiêu chuẩn GM toàn cầu đảm bảo chất lượng xe mang thương hiệu Chevrolet tiêu chuẩn ISO 9000 đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn khí thải, tiêu chuẩn an tồn quan nhà nước Liên quan đến hệ thống dịch vụ, GM Việt Nam cần xây dựng đánh giá chi tiết phản ánh khách hàng chất lượng sản phẩm để có biện pháp khắc phục kịp thời Sản phẩm ô tô Việt Nam sản phẩn có giá trị cao, người tiêu dùng ln cần chăm sóc cẩn thận, đặc biệt dịch vụ sau bán hàng Bộ phận mang lại lợi nhuận cho cơng ty mà cịn góp phần quan trọng vào họat động xây dựng uy tín, thương hiệu cho cơng ty + Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ tư vấn dịch vụ + Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực tiêu chuẩn quy định dịch vụ sau bán hàng hệ thống đại lý + Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị đại đảm bảo xử lý yêu cầu khách hàng 3.3.4 Giải pháp khác 3.3.4.1 Nâng cao suất, trình độ lao động đào tạo nguồn nhân lực Cho tới nay, tổ chức, quốc gia nhận thức nhân lực nguồn lực quan trọng Nhiều nước quanh ta Thái Lan, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc Nhật Bản, nước không giàu tài nguyên thiên nhiên họ giàu mạnh lên nhanh chóng nhờ nguồn nhân lực Ngày nay, 85 lợi tài nguyên doanh nghiệp bắt đầu giảm dần tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, có nguồn tài ngun khơng bị cạn kiệt - nguồn nhân lực GM Việt Nam cần sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có Việt Nam GM Việt Nam cần đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động, công ty cần xây dựng chiến lược đào tạo phù hợp với chiến lược chung doanh nghiệp Bên cạnh tiềm to lớn nguồn lao động dồi dào, chịu khó ham học hỏi, thơng minh tiếp thu nhanh chóng tri thức cơng nghệ… nguồn nhân lực cơng ty cịn bộc lộ hạn chế ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội như: tác phong tư người sản xuất nhỏ chưa phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường cơng nghiệp hố, chưa coi trọng chữ tín kinh doanh, thói quen mạnh làm, thiếu hợp tác, chia sẻ thiếu ý thức làm việc theo nhóm, thiếu kinh nghiệm hoạt động marketing, thiếu kỹ đàm phán thương mại tranh chấp vụ kiện tụng thương mại Vì lãnh đạo tổng cơng ty nên có sách ưu tiên đầu tư cho công tác đào tạo đội ngũ cán có lực đội ngũ cơng nhân lành nghề Cụ thể là: - Nâng cao tay nghề cho người lao động trực tiếp: Hàng năm tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện kỹ thuật cho đội ngũ lao động trình độ thấp, để công nhân bậc cao giám sát làm dây truyền với lao động trẻ để tránh lỗi dây chuyền sản xuất Mức đầu tư cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đạt tỷ lệ hợp lý quỹ tiền lương GM Việt Nam Hiện quỹ lương tổng cơng ty chiếm 17,8% tổng chi phí sản xuất , có chi phí đào tạo có 0,9% GM Việt Nam cần tăng thêm chi phí để đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đây giải pháp quan trọng hàng đầu để tăng cường quản lý khai thác có hiệu nguồn nhân lực Cần xây dựng mối quan hệ tốt bên công ty lãnh đạo cấp nhà máy với đối tác hệ thống đại lý nhà cung cấp: Lãnh 86 đạo phải người có đạo đức lối sống đẹp, phải gần gũi với cấp dưới, nắm bắt tâm tư , tình cảm người lao động để có sách thoả đáng, làm thoả mãn nhu cầu đáng vật chất tinh thần thành viên Lãnh đạo đối xử tốt với cấp họ nhiệt tình cống hiến cho lợi ích doanh nghiệp.Lãnh đạo đối xử với cấp cấp đối xử với khách hàng vậy, khách hàng không thoả mãn, khơng hài lịng hiệu hoạt động doanh nghiệp Lãnh đạo tổng công ty cần nghiên cứu sáng kiến, giải pháp kỹ thuật nhân viên để áp dụng, phát nhân tài để bồi dưỡng thành người lãnh đạo doanh nghiệp Năng suất lao động đóng vai trị then chốt việc hạ giá thành sản phẩm kết công tác quản lý sản xuất tổng công ty Năng suất lao động xác định mức độ tối ưu hóa q trình biến đổi vật tư, ngun liệu dịch vụ đầu công ty vào thành sản phẩm cuối Đối với GM Việt Nam việc nâng cao suất lao động liên quan chặt chẽ đến phận sản xuất: - Xưởng sơn: Hiện GM Việt Nam sử dụng hệ thống phun sơn tay, loại phun sơn thường dẫn đến tỷ lệ thất thoát lớn, bề mặt sơn sàn nhiều, sơn bị chảy, sơn bị rộp cần sửa chữa nhiều ảnh hưởng đến chất lượng suất công đoạn sơn Để giải vấn đề giải pháp đưa nghiên cứu sử dụng Rôbot để sơn sử dụng loại sơn tình điện khơng phải sơn thường - Xưởng lắp ráp: Hiện xưởng lắp ráp sử dụng tay cho cơng đoạn suất khơng cao, chất lượng thấp; cụ thể GM Việt Nam nghiên cứu sử dụng loại máy phụ trợ máy lắp lốp, máy lắp ghế, máy lắp cầu trục cho giảm sóc trước sau… máy đưa vào hoạt động tăng suất lên gấp đôi, chất lượng tăng lên tương ứng - Xưởng kiểm tra: GM Việt Nam nên nghiên cứu sử dụng hệ thống máy cân lực điện tử, qua đảm bảo kiểm sốt xác chất lượng xe đồng thời đảm bảo thông tin lưu trữ đầy đủ, ngồi cịn giảm số nhân cơng kiểm tra lực dây chuyền 87 3.3.4.2.Giải pháp nghiên cứu thị trường Có nghiên cứu thị trường tốt, có dự báo tốt nhu cầu sản phẩm mà khách hàng mong muốn tương lai việc định sản xuất gì, sản xuất dễ dàng cho tổng công ty Mức độ tiến hành điều tra, nghiên cứu thị trường dừng lại mức độ chung chung,tính đến năm 2011 GM Việt Nam chưa có dự án nghiên cứu để đánh giá cách toàn diện thương hiệu, chất lượng dịch vụ… Do chưa có nhìn thực tế cơng ty + Định vị thương hiệu: Qua nghiên cứu cho thấy vị trí thương hiệu GM so với đối thủ, từ đưa giải pháp phát triển phù hợp với vị có chiến lược phát triển tương lai + Định vị sản phẩm: Đây nghiên cứu chi tiết cho dòng sản phẩm, qua đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm có so với đối thủ phân khúc, từ xây dựng lược giá, lượng sản phẩm cạnh tranh + Đánh giá hài lòng khách hàng: Trong nghiên cứu cần chia hai điều tra đánh giá hài lịng khách hàng dịch vụ bán hàng, qua khảo sát biết hệ thống bán hàng có điểm yếu người, sở vật chất… để có biện pháp khắc phục kịp thời; điều tra đánh giá hài lòng khách hàng dịch vụ sau bán hàng mang lại thông tin tương tự 3.3.4.3 Phát triển thương hiệu GM Việt Nam sau đựợc đổi tên, trở thành thương hiệu hồn tồn phận khơng nhỏ người tiêu dùng, vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu Chevrolet Việt Nam đặt Thương hiệu coi tài sản vơ hình cơng ty, qua đó, khách hàng cảm nhận, đánh giá phân biệt sản phẩm dịch vụ công ty với công ty khác Đối với người tiêu dùng, thương hiệu coi đảm bảo chất 88 lượng từ phía nhà sản xuất định hình qua trình trải nghiệm đúc kết sử dụng sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu Thương hiệu coi xác nhận công ty khách hàng nguồn gốc giá trị sản phẩm, dịch vụ cung cấp Và đó, thương hiệu giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro phải gánh chịu mua sản phẩm, dịch vụ công ty sai hỏng tính năng, nguy hại sức khoẻ, lừa gạt mặt giá trị, rủi mặt xã hội phí tổn mặt thời gian hao phí trường hợp sản phẩm không đảm bảo Đối với công ty, thương hiệu mạnh công cụ marketing hữu hiệu, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế: giúp khách hàng nhận thức tốt hơn, đầy đủ sản phẩm dịch vụ, góp phần trì giành niềm tin khách hàng, giúp công ty thu lợi nhuận hấp dẫn hơn, giảm thiểu ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh, giảm thiểu tác động xấu điều kiện khủng hoảng thị trường đảm bảo tốt có lợi đàm phán, hợp tác kinh doanh Những thương hiệu mạnh sở để phát triển hội quảng bá khác có giá trị thực buộc người sử dụng phải mua quyền bảo vệ mặt pháp lý tránh khỏi xâm hại Do đó, GM Việt Nam cần coi trọng đầu tư thích đáng cho việc phát triển thương hiệu, coi giải pháp phát triển lâu dài lẽ đầu tư phát triển thương hiệu, giống khoản đầu tư sản xuất khác, phận cấu thành nên tài sản tổng cơng ty Xét mặt đó, thương hiệu chí cịn mang giá trị lâu bền, tạo lợi cạnh tranh bền vững cho tổng cơng ty Để xây dựng hình ảnh thương hiệu GM Việt Nam cần: - Xây dựng lại website với thơng tin hình ảnh sản phẩm phong phú, theo tiêu chuẩn GM toàn cần phù hợp với văn hóa Việt Nam Hiện việc sử dụng internet trở nên quen thuộc với cá nhân, tổ chức ngồi nước có website bắt mắt, chứa đựng đầy đủ thông tin hoạt động công ty, sản phẩm mới, sách khuyến mại, đăng ký chạy thử, mua xe giúp khách hàng biết đến công ty nhiều tiếp cận 89 dịch vụ dễ dàng - Xây dựng trang Facebook riêng Việt Nam, công cụ việc quảng bá hình ảnh thương hiệu lượng người sử dụng Facebook lớn, tổ chức kiện facebook để quảng bá hình ảnh cơng ty cộng đồng - Quảng cáo kênh truyền hình, báo chí.Tham gia chương trình tài trợ: tài trợ trang phục cho phim, cho MC truyền hình, cho hoạt động cộng đồng tập thể 3.3.4.4 Sử dụng hiệu nguồn vốn kinh doanh Tài yếu tố quan trọng đảm bảo cho hoạt động công ty tiến hành trôi chảy, kế hoạch tiến độ Hoạt động nhằm thực mục tiêu tổng cơng ty: tối đa hố lợi nhuận, tối đa hố giá trị công ty, tăng trưởng phát triển GM Việt Nam cần xác lập, huy động sử dụng cách có hiệu nguồn vốn cho hoạt động tổng công ty ngắn hạn dài hạn Lãnh đạo phải kiểm sốt tài tổng công ty, muốn vậy, lãnh đạo cần phải phân tích cách tỉ mỉ hoạch định tài cách cụ thể cho khối công việc theo thời gian Nguồn vốn GM Việt Nam thực chất thuộc GM Hàn Quốc, công ty hạch tốn độc lập Do cơng ty cần đưa sách đầu tư tài thích hợp, duyệt chi khoản hợp lý - Đầu tư thay thiết bị lạc hậu để hệ thống sản xuất đồng nhằm đưa sản phẩm có chất lượng tốt khai thác hết cơng suất sử dụng máy móc - Phân bổ ngân sách phù hợp cho phận phòng ban tự cân đối thu chi để đánh giá hiệu hoạt động phận 3.4 Một số kiến nghị Nhà nước Cơ quan hữu quan Sau phân tích lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam, tác giả tìm hiểu lực cạnh tranh ngành ô tô nói chung công ty GM Việt Nam nói riêng; than GM Việt Nam cịn nhiều tồn để tự nâng cao lực cạnh tranh mình, nhiên bên cạnh với tồn ngành, không tháo gỡ kịp thời quan hữu 90 quan thật khó để Việt Nam có ngành cơng nghiệp tơ riêng Vấn đề lớn so với phạm vi nghiên cứu đề tài; Do tác giả xin đưa góp ý mang tính xây dựng cơng ty GM Việt Nam bên liên quan sau: 3.4.1 Kiến nghị phủ Chính phủ quan có vai trị quan trọng việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội, phê duyệt lược phát triển cho ngành nghề khác nhau, quan cần nghiên cứu kỹ lưỡng để xác định ngành nghề mũi nhọn dẫn dắt kinh tế phát triển, đồng thời kiểm tra giám sát chặt chẽ lộ trình thực chiến lược cho ngành nghề Ngành công nghiệp tơ, theo kinh nghiệp giới tất yếu ngành nghề đáng quan tâm lý sau: + Thị trường tơ phát triển, mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, thể mức độ phát triển, tăng trưởng kinh tế + Việt Nam có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp như: khách hàng tiềm năng, nguồn lao động dồi dào… Nhìn chung, tác giải nhận định, góc độ vai trị hoạch định chiến lược phủ quan cịn yếu việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, hệ thống khơng kiểm sốt chặt chẽ lộ trình thực chiến lược dẫn đến sách chồng chéo quan Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương… 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành Theo WTO tất loại xe chở người phải đưa mức thuế suất 47% vào năm 2017 Đồng thời theo cam kết Asean/Afta thuế nhập cho mặt hàng ô tô chỗ ngồi khu vực 0% vào năm 2018 Còn cam kết khu vực Asean, Asean-Trung Quốc; Asean- Hàn Quốc mức thuế suất linh kiện, phụ tùng ô tô mức thấp 5% (trong Asean) cắt giảm xuống 0% vào năm 2018 Asean Trung Quốc Với lộ trình phía trên, tác giả xin có vài góp ý Bộ Cơng 91 thương sau: + Đề nghị phủ áp dụng thuế suất nhập mức cao, thích hợp ổn định đến năm 2018 cho sản phẩm ô tô linh kiện, phụ tùng ô tô mà nước sản xuất được, áp dụng mức thuế suất không mức sàn cam kết + Bộ nên đề nghị mức khuyến khích tối đa doanh nghiệp cung cấp linh kiện phụ trợ cho ngành cơng nghiệp tơ, ưu đãi thuế thời gian dài, cắt bỏ thuế thu nhập doanh nghiệp 5-10 năm + Đối với sản phẩm xe buýt, xe tải tư liệu sản xuất, sản phẩm xe ô tô tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường, Bộ đề xuất giải pháp ưu tiên đặc biệt giảm 50-70% thuế suất thuế giá trị gia tăng so với mức hành + Bộ nên đề xuất thêm mức ưu đãi cho dự án đầu tư ngành này, cách quy định dự án ngành thuộc danh mục khuyến khích đầu tư, sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước kèm theo hỗ trợ chuyển giao công nghệ, mua phần mềm, đào tạo… + Đối với dự án đầu tư sản xuất xe buýt, xe tải sản phẩm sản xuất có tỷ lệ nội địa hóa 60% cần hỗ trợ tín dụng đầu tư nhà nước Ngồi đề nghị phủ cần kích cầu tiêu thụ nhóm tơ việc hỗ trợ lãi suất cấp đủ vốn tín dụng cho người mua xe doanh nghiệp sản xuất nước + Bộ Tài nên ổn định sách thuế, không nên thay đổi nhiều lần giai đoạn 2008-2009, gây khó khăn nghiêm trọng công tác xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp trung dài hạn + Bộ Giao thơng vận tải nên có chiến lược phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông để làm tảng cho phát triển ngành công nghiệp ô tô, tránh mâu thuẫn chiến lược chung với chiến lược bộ, ngành Tóm lại, phủ ngành liên quan cần sớm ngồi lại với để 92 đánh giá việc thực chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tơ nước nhà, qua khắc phục sai phạm để rà soát lại triển khai chiến lược từ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 93 ẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, với mục tiêu, yêu cầu đặt ra, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH ô Tô GM Việt Nam” đáp ứng nội dung nghiên cứu đạt số kết sau: Hệ thống hoá quan điểm lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể: Luận văn trình bày, phân tích vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Từ đặt vấn đề nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam điều kiện ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giới Trên sở phân tích phát số cản trở làm hạn chế lực cạnh tranh GM Việt Nam hồn cảnh thị trường tơ Việt Nam, cản trở việc thực mục tiêu Cơng ty là: Một số sách cịn chưa linh hoạt, thiếu sáng tạo, hình thức xúc tiến bán hàng chưa quan tâm cách mức Các chương trình quảng cáo chưa nhiều chưa hấp dẫn Việc nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý thông tin, ý kiến khách hàng chưa ý tới Hoạt động Marketing, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu thiếu hấp dẫn khiến nhiều người tiêu dùng nước chưa biết đến tên tuổi sản phẩm doanh nghiệp Năng suất lao động thấp so với đối thủ, dây chuyền công nghệ cũ kỹ, người lao động chưa đào tạo để nâng kỹ năng, trình độ Bộ phận kế hoạch sản phẩm cịn yếu, không tham vấn tốt để đưa nhũng sản phẩm mà thị trường cần Các phân xưởng thiếu loại máy móc thiết bị máy phun sơn, máy phụ trợ, máy cân lực điện tử… Hệ thống bán hàng yếu kém, thiếu chuyên nghiệp Dịch vụ sau bán hàng cịn yếu cơng ty chưa đào tạo đội ngũ chuyên gia đảm nhiệm cơng tác Chiến lược giá cịn chưa linh hoạt thay đổi thị trường đối thủ cạnh tranh Việc nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh cịn chưa trọng có thay đổi thị trường chiến lược đối thủ cạnh tranh công ty không nắm bắt kịp thời nên đơi rơi vào tình trạng bị động 94 Luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị để khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam điều kiện thị trường ô tơ Việt Nam Trong bao gồm biện pháp kiến nghị sau: Xây dựng chiến lược sản phẩm cho dòng xe Phát triển hệ thống kênh phân phối Nguồn cung ứng nguyên vật liệu Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ Nâng cao suất lao động đào tạo nguồn nhân lực Phát triển thương hiệu Sử dụng hiệu nguồn vốn kinh doanh Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Xây dựng hệ thống sách hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp tô 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO Bộ công thương (2007), Tài liệu chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Brian Tracy (2008), 100 quy luật bất biến để thành công kinh doanh, Nhà xuất trẻ Báo đầu tư số 138 (1560) ngày 17/11/2009, Bí giành thị phần hệ thống phân phối với doanh nghiệp “ngoại”, Hồng tâm Trương Đình Chiến (2005), Quản trị kênh Marketing, Nhà xuất thống kê Hà Nội Lê Anh Cường (2006) Tạo dựng quản trị thương hiệu, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh doanh Công ty GM Việt Nam đến năm 2020 Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam (2007, 2008, 2009,2010,2011), Báo cáo tổng kết kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam (2010), Quy trình quản lý chất lượng ISO 9001-2000 Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010,2011), Hồ sơ lực 10 Dự án VIE 01/2005 (2003) Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Nguyễn Dương (2008) Giáo trình “Thương hiệu quảng cáo”, Nhà xuất lao động- Xã hội, Hà Nội 12 Trần Minh Đạo (2005) Giáo trình Marketing bản, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 96 13 Bùi Hữu Đạo (2005)" Hệ thống quản lý chất lượng - Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh Doanh nghiệp", Tạp trí Thương mại số 17 14 Phạm Thúy Hồng (2004) Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Thị Hoan (2004) Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Điện tử Việt Nam, luận văn tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Vũ Thị Thu Hiền (2008) Nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội, LV thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân 17 Lê Cơng Hoa (2004), Giáo trình quản trị hậu cần kinh doanh, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Mạnh Quân (2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hố doanhnghiệp, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà nội 19 Lê Văn Tâm (1999), Giáo trình Quản trị tổ chức (Dùng cho đào tạo sau đại học), Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Kế Tuấn (1998), Giáo trình mơn học Quản trị sản xuất/tác nghiệp (Chương trình cao học), Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, Hà Nội