Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN” “Tôiđã đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Bản luận văn đƣợc hồn thành q trình nghiên cứu nghiêm túc với giúp đỡ tận tình giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Tôi cam đoan số liệu, kết quả, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực.” “Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017” Học viên Trần Minh Tú LỜI CẢM ƠN “Để làm đƣợc luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình suố thời gian thực hiện.” “Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học định hƣớng, giúp tơi tiếp cận thực tiễn tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn này.” “Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Q Thầy, Cô chuyên ngành Kinh tế quốc tế - trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân trang bị cho tơi nhiều kiến thức bổ ích giá trị suốt trình nghiên cứu.” “Xin chân thành cảm ơn!” “Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017” “Học viên” Trần Minh Tú “MỤC LỤC” LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 1.1 Cơ sở lý thuyết thúc đẩy xuất 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh 1.1.3 Học thuyết H-O 1.1.4 Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1.5 Chính sách thƣơng mại chiến lƣợc 1.2 Khung lý thuyết thúc đẩy xuất 11 1.2.1 Nội dung lý thuyết thúc đẩy xuất 11 1.2.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất 13 1.2.3 Điều kiện thực biện pháp thúc đẩy xuất 14 1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa cần thiết xây dựng lý thuyết thúc đẩy xuất 18 1.3.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.3.2 Sự cần thiết xây dựng lý thuyết thúc đẩy xuất cho doanh nghiệp nhỏ vừa 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NHÓM CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 23 2.1 Lợi xuất tình hình xuất nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội 23 2.1.1 Lợi xuất Hà Nội 23 2.1.2 Thực trạng xuất doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội tham gia xuất 24 2.2 Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 37 2.2.1 Nhóm biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp 37 2.2.2 Nhóm biện pháp giúp tiếp cận thị trƣờng quốc tế 39 2.2.3 Nhóm biện pháp hoàn thiện nâng cao lực cạnh tranh Thành phố Hà Nội 41 2.2.4 Nhóm biện pháp tài trợ doanh nghiệp 44 2.3 Đánh giá tình hình thúc đẩy xuất nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 45 2.3.1 Kết đạt đƣợc 45 2.3.2 Hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân 48 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA NHÓM CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2025 55 3.1 Định hƣớng thúc đẩy xuất nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội đến năm 2020 tầm hình 2025 55 3.1.1 Dự báo tình hình xuất nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội đến năm 2025 55 3.1.2 Định hƣớng thúc đẩy xuất thành phố Hà Nội 59 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hà Nội 63 3.3 Kiến nghị tổ chức doanh nghiệp 66 3.3.1 Kiến nghị pháp chung quyền Trung Ƣơng 66 3.3.2 Kiến nghị với tổ chức hiệp hội 70 3.3.3 Kiến nghị với nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 “DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT” “STT” “Chữ viết tắt” “Nghĩa đầy đủ” “CNTT” “Công nghệ thông tin” “DNNVV” “KCN” “Khu công nghiệp” “TCMN” “Thủ công mỹ nghệ” “TMĐT” “Thƣơng mại điện tử” “TMQT” “Thƣơng mại quốc tế” “UBND” “Ủy ban nhân dân” “XK - NK” “XNK” 10 “XTTM” “Doanh nghiệp nhỏ vừa” “Xuất – Nhập khẩu” “Xuất nhập khẩu” “Xúc tiến thƣơng mại” “DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH” “STT” “Chữ viết tắt” “AANZFTA” “ADB” “AIFTA” “APEC” “Nghĩa đầy đủ” “Tiếng Anh” “Tiếng Việt” “ASEAN - New Zealand Free “Hiệp định thƣơng mại Trade Agreement” Asean - New Zealand” “ASEAN Development “Ngân hàng phát triển Bank” Châu Á” “ASEAN - India Free Trade “Hiệp định thƣơng mại Agreement” ASEAN - Ấn Độ” “Asia Pacific Economic “Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Cooperation” Dƣơng” “Association of Southeast “Cộng đồng quốc gia Asian Nations” Đông Nam Á” “EU - Vietnam Free Trade “Hiệp định thƣơng mại Agreement” Việt Nam - EU” “ASEAN” “EVFTA” “FDI” “Foreign Direct Investment” “FTA” “Free Trade Area” “GDP ” “Gross Domestic Product” “Tổng sản phẩm nội địa” “Intergrated Ciruit” “Vi mạch tích hợp” “Intergrated Ciruit Design Research Research & “Trung tâm nghiên cứu đào tạo thiết kế vi Education Center” mạch” “International Orrganisation “Tổ chức tiêu chuẩn hoá for Standardisation” quốc tế” 10 “IC” 11 “ICDREC” 12 “ISO” 13 “NOIP” “National Office of Intellectual Property” “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài” “Khu vực mậu dịch tự do” “Cục sở hữu trí tuệ” 14 “OVOP” “One Village One Product” “Làng sản phẩm” 15 “PCI” “Provincial Competitiveness “Chỉ số lực cạnh 16 “R&D” 17 “RCA” 18 “SMEs” 19 “VACCS” 20 “VCCI” 21 “VCFTA” Index” tranh cấp tỉnh” “Reasearch and “Nghiên cứu phát Development” triển” “Revealed Comparative “Lợi so sánh Advantage” hữu” “Small and Medium “Doanh nghiệp nhỏ Enterprises” vừa” “Vietnam Automated Cargo “Hệ thống thông quan tự Clearance System” động” “Vietnam Chamber of “Phòng thƣơng mại công Commerce and Industry” nghiệp Việt Nam” “Vietnam - Chile Free Trade “Hiệp định thƣơng mại Agreement” Việt Nam - Chile” “Vietnam Customs 22 “VCIS” Intelligence Information System” 23 “VKFTA” 24 “WTO” “Hệ thống sở liệu thông tin nghiệp vụ” “Vietnam - Korea Free Trade “Hiệp định thƣơng mại Agreement” Việt Nam - Hàn Quốc” “World Trade Organization” “Tổ chức thƣơng mại giới” DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 “Mơ hình kim cƣơng” “Xây dựng lý thuyết thúc đẩy xuất đóng góp sở lý thuyết” “Mơ hình phát triển cụm ngành” “Các bƣớc phát triển từ cụm ngành mũi nhọn” “Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô lao động năm 2016” “Nhận thức doanh nghiệp hiệp định thƣơng mại quốc tế” “Kim ngạch xuất Hà Nội theo nhóm mặt hàng (bảng 1) ” “Kim ngạch xuất Hà Nội theo nhóm mặt hàng (bảng 2) ” “Kim ngạch xuất thành phố Hà Nội theo thị trƣờng” “Mức độ tiếp cận văn tài liệu” “Các yếu tố làm giảm số PCI 2015 thành phố Hà Nội” “Dự báo kim ngạch xuất nhóm mặt hàng xuất thành phố Hà Nội đến năm 2025” “Dự báo kim ngạch xuất đến thị trƣờng mục tiêu” “Sự chuyển đổi vai trò trách nhiệm mơ hình” “Sự phù hợp sách giải đoạn phát triển” 11 16 17 24 25 33 34 35 47 51 56 57 61 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Lợi nhuận từ định của hãng Boeing Airbus Lợi nhuận từ định của hãng Boeing Airbus sau đƣợc tài trợ Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo tiêu chí Khả tiếp cận vốn ngân hàng năm 2015 Lãi suất vay trung bình 2013-2015 theo quy mơ doanh nghiệp Thời hạn khoản vay Chi tiết doanh nghiệp xuất khơng xuất Khách hàng nhóm doanh nghiệp Doanh nghiệp có xuất năm 2015 toàn quốc Kim ngạch xuất Thành phố Hà Nội Các lĩnh vực thủ tục hành cịn rƣờm rà Tỷ lệ DN đồng ý “không thể vay vốn khơng có tài sản chấp” Các nguồn tiếp cận vốn khác DN 2015 Lộ trình thực cam kết tự hóa FTA 10 10 18 26 26 27 29 30 31 32 50 52 52 54 “TÓM TẮT LUẬN VĂN “Thúc đẩy xuất xu hƣớng chung tất doanh nghiệp trình hội nhập quốc tế diễn sơi động Xuất có vai trị quan trọng, đóng góp vào tăng trƣởng doanh nghiệp quốc gia thúc đẩy xuất có vị trí quan trọng doanh nghiệp điều kiện hình thành chiến lƣợc xuất khẩu, lựa chọn mặt hàng xuất chủ lực.” “Xây dựng khung lý thuyết thúc đẩy xuất doanh nghiệp sở để phân tích thực trạng thúc đẩy xuất doanh nghiệp, từ nhắm đề xuất giải pháp đáp ứng với doanh nghiệp, kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất doanh nghiệp Trƣớc kinh nghiệm nƣớc đạt đƣợc nhiều thành công thúc đẩy xuất nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc v.v nhờ xây dựng khung lý thuyết thúc đẩy xuất cho doanh nghiệp có sở khoa học đảm bảo tính hệ thống Vì việc học tập kinh nghiệm xây dựng khung lý thuyết thúc đẩy xuất doanh nghiệp điều cần thiết đối doanh nghiệp Việt Nam.Doanh nghiệp chủ thể thúc đẩy xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ lớn cấu quy mơ doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị vơ quan trọng tính linh hoạt, sáng tạo sản xuất kinh doanh Cả nƣớc có khoảng 400.000 doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, đóng góp 40% GDP tạo việc làm cho 52% ngƣời lao động Tuy DNNVV đạt tăng trƣởng mạnh thời gian qua nhƣng trình tăng trƣởng lại diễn điều kiện hạn chế dẫn đến việc sử dụng, phân phối nguồn lực khơng hiệu Vì vậy, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa có xuất thị trƣờng quốc tế chiếm dƣới 7% Để thúc đẩy xuất khẩu, phủ nói chung thành phố Hà Nội nói riêng có định hƣớng, sách nhiều giải pháp khác để thúc đẩy xuất đạt đƣợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên, xuất địa bàn Hà Nội gặp nhiều trở ngại yếu tố khách quan chủ quan Xuất phát từ thực trạng nêu trên, đề tài: “Lý thuyết thúc đẩy xuất vận dụng vào nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội” đƣợc chọn để nghiên cứu.” Với mục tiêu đó, đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập từ báo cáo DNNVV Niên giám thống kê Hà Nội 2015 nguồn tài liệu chuyên sâu khác thống luật pháp, sách, tố cáo ban ngành làm việc với thái độ quan liêu, vô trách nhiệm, vòi vĩnh làm việc với doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống thƣơng mại điện tử riêng doanh nghiệp Việt Nam với quy mô quốc tế nhƣ Amazon, Alibaba, MadeinChina, v.v nhƣ công cụ tiếp cận với thị trƣờng quốc tế Nhờ có cơng cụ TMĐT nhƣ mà nhiều DNNVV chí hộ gia đình thúc đẩy xuất hàng hố thị trƣờng quốc tế với số lƣợng nhỏ lẻ, hay mặt hàng có giá trị thấp qua dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế 3.3.3 Kiến nghị với nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa - Đầu tƣ vào ứng dụng công nghệ mới, nghiên cứu phát triển sản phẩm xuất Quan tâm đầu tƣ vào công nghệ nhiều hơn, tránh lạc hậu sản xuất không hiệu đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm Hiện có nhiều doanh nghiệp sản xuất cải tiến máy móc, tự động hố dây chuyền sản xuất với chi phí hợp lý, mà việc đầu tƣ vào máy móc thay ngƣời Ngồi việc khác biệt hoá trƣớc mặt công nghệ giúp tạo lợi riêng cho mặt hàng khơng có lợi yếu tố sản xuất mặt hàng - Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với điêu kiện thực tế doanh nghiệp Đây bƣớc khởi đầu cho doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh Trên sở doanh nghiệp huy động vốn từ ngân hàng nhà đầu tƣ, ngƣời muốn đầu tƣ vốn vào chiến lƣợc kinh doanh hiệu sinh lời Có chiến lƣợc kinh doanh tốt, doanh nghiệp tiếp cận với tố chức kinh tế lớn nhƣ APEC ngân hàng thƣơng mại từ khu vực tƣ nhân nhà nƣớc đế tìm kiếm nguồn tài vốn Đồng thời, doanh nghiệp có sở nghiên cứu áp dụng công nghệ đổi trang thiết bị nhằm nâng cao suất lao động tính cạnh tranh hàng hóa Đối với doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ trang thiết bị phải đánh giá trình độ cơng nghệ trang thiết bị đầu tƣ qua xuất xứ trang thiết bị qua 71 phân tích thiết bị thiết bị qua sử dụng, từ lựa chọn trang thiết bị phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, với trình độ tay nghề ngƣời lao động trình độ quản lý phận phụ trách trang thiết bị cơng nghệ, tránh tình trạng cơng nghệ đại nhƣng triển khai vào kinh doanh hạn chế trình độ ngƣời sử dụng khơng có trang thiết bị thay thế, dịch vụ hỗ trợ hỏng hóc - Có kế hoạch tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ xuất phục vụ xuất phù hợp, cung cấp nhu cầu nhân liên kết đào tạo với sở giáo dục, đào tạo nghề Bên cạnh việc tiếp nhận nguốn nhân lực Nhà nƣớc đào tạo, doanh nghiệp cần tự lập chƣơng trình đào tạo riêng cho để đào tạo lại nhƣ đào tạo thêm nhân viên cho thân doanh nghiệp Doanh nghiệp nên phối hợp với trƣờng đào tạo chuyên ngành nhằm đảm bảo đầu vào có chất lƣợng theo mơ hình lý thuyết trƣờng thực hành doanh nghiệp Bên cạnh vấn đề đào tạo nhân viên, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên nâng cao lực quản lý đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp thông qua khoa đào tạo chuyên ngành có chọn lọc phục vụ cho chuyên môn quản lý cụ thể phận Tính chủ động nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ quản lý ngƣời lãnh đạo trƣờng hợp cao hình thức thuê giám đốc quản lý doanh nghiệp chƣa đƣợc áp dụng doanh nghiệp, giám đốc chƣa đƣợc coi nghề ngƣời lãnh đạo quản lý doanh nghiệp mang tính ì lớn việc nâng cao lực quản lý Ngồi doanh nghiệp nên đƣa nhu cầu nhân dự tính tƣơng lai để trƣờng điều chỉnh cấu, qui mơ tuyển sinh tránh tình trạng ngành thiếu ngành thừa gây lãng phí nguồn nhân lực sau đào tạo - Nâng cao nhận thức chƣơng trình hội nhập kinh tế giới Với q trình tồn cầu hóa ngày phát triển, việc hạn chế tầm nhìn doanh nghiệp nhỏ vừa qui mô thị trƣờng nội địa khiến khả cạnh tranh họ yếu Họ phải cạnh tranh không với doanh nghiệp 72 nƣớc mà với doanh nghiệp nƣớc ngày gia tăng số lƣợng đa dạng loại hình đầu tƣ, nhận thức chiến lƣợc phát triển sản phẩm chiến lƣợc khách hàng họ cần đƣợc thay đổi - Chủ động tiếp cận đến nguồn thông tin nhƣ cung cấp thông tin thị trƣờng Đây điểm yếu doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế khả tiếp cận thị trƣờng họ Vì bên cạnh hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc, doanh nghiệp cần tự nỗ lực chủ động tiếp cận thông tin cách thành lập đội ngũ chun viên phụ trách tìm kiếm thơng tin thông qua công ty điều tra thị trƣờng, công ty tƣ vấn để có đƣợc liệu cần thiết cho kinh doanh Đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng xuất cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin khác nhƣ báo cáo kết điều tra lĩnh vực xuất khẩu, tạp chí thƣơng mại-nguồn cung cấp khối lƣợng thông tin không nhà cung cấp đầu vào, khách hàng tiêu thụ mà cịn phát triển cơng nghệ tiên tiến, mơi trƣờng ngƣời tiêu dùng lĩnh vực doanh nghiệp tập trung Song song với việc cung cấp thông tin, doanh nghiệp chủ động cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ thị trƣờng giới nhằm thiết lập hình ảnh mạnh tiêu thụ nguồn hàng thị trƣờng giới thông qua hội chợ, triển lãm thƣơng mại, mạng thông tin, kênh giao dịch internet Đặc biệt doanh nghiệp chủ động dễ dàng tiếp cận với công cụ hỗ trợ xúc tiến xuất đắc lực đƣợc hình thành vào hoạt động sàn thƣơng mại điện tử WorldTradeB2B, cú đột phá ứng dụng TMĐT vào xúc tiến xuất quảng bá doanh nghiệp WorldTradeB2B đƣợc thiết lập dành cho doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề kinh doanh nhiều lĩnh vực, cơng ty cơng nghệ B2B xúc tiến tìm kiếm đối tác theo yêu cụu doanh nghiệp thông qua chức nhƣ Tradelead (Cơ hội giao thƣơng-ngƣời mua/ngƣời bấn gửi thông tin mua bán lên sàn giao dịch để tìm nhà cung cấp khách hàng phù hợp; E-catalog (catalog điện tử-phòng trƣng bày trực tuyến đế ngƣời bán giới thiệu, đăng tải hình ảnh sản 73 phẩm mình, ngƣời mua hiếu rõ sản phẩm cơng ty đó; DirrectoryCompany (danh mục cơng ty-nơi doanh nghiệp giới thiệu hoạt động công ty nhƣ sản phẩm, dịch vụ, tiềm lực tài chính, qui mơ hoạt động); Advertisement (quảng cáo- B2B nhận thiết kế đăng banner doanh nghiệp); Cung cấp lịch hội chợ, Hỗ trợ ngơn ngữ Có nói vào hoạt động đƣợc tháng nhƣng sàn giao dịch TMĐT nơi tất doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng hiệu với đối tác mà quan tâm, công cụ xúc tiến xuất tiên tiến đắc lực doanh nghiệp nhỏ vừa chi phí dịch vụ sàn giao dịch không lớn Tham gia diễn đàn, website thƣơng mại điện tử khác thuộc thị trƣờng xuất - Chủ động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp nhỏ vừa khác nhƣ doanh nghiệp lớn nhƣ bạn hàng nƣớc để xuất theo chuỗi Đây hạn chế khiến cho hoạt động cứa doanh nghiệp nhiều lúc mang tính ngắn hạn, tự phát, chụp giật Việc doanh nghiệp liên kết với theo chiều dọc thông qua hiệp hội ngành nghề theo chiều ngang theo hình thức cung cấp nguyên phụ liệu cho giúp họ hỗ trợ lẫn nhiều mặt nhƣ khả thâm nhập thị trƣờng cứng cố vị trí cứa sản phẩm cứa doanh nghiệp Việc động liên kết với doanh nghiệp lớn mang đến hội cho doanh nghiệp nhỏ vừa trở thành ngƣời cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm gia công sản phẩm cho doanh nghiệp lớn, mặt khác, giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tận dụng đƣợc lợi cứa doanh nghiệp lớn tạo dựng vị thị trƣờng giới - Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm dịch vụ “Trong hội nhập, thƣơng hiệu tài sản quí giá cho doanh nghiệp công cụ cạnh tranh Các doanh nghiệp ngày nhận nhu cầu bách phải có thƣơng hiệu mạnh đế cứng cố vị trí sức mạnh cạnh tranh thị trƣờng Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần nhận thức thể quan hệ 74 sở hữu trí tuệ Các nhãn hiệu, kiểu dáng hàng hoa xuất tài sản cứa doanh nghiệp Do đó, việc chăm lo, giữ gìn, bảo vệ phát triển đơi tƣợng quyền trách nhiệm cứa doanh nghiệp Phải khắc phục tínhỷ lại vào Nhà nƣớc quan quản lý thị trƣờng xuất khẩu, vấn đề sở hữu trí tuệ hầu nhƣ đƣợc giải pháp luật cứa quyền sở nƣớc mà khơng trơng chờ vào quan nƣớc Các doanh nghiệp xuất cần rà soát chiến lƣợc xuất khấu giai đoạn tới, mặt hàng chƣa có nhãn hiệu có nhƣng chƣa đăng kí bảo hộ nƣớc mà hàng hoa đƣợc xuất phải khẩn trƣơng xây dựng nhãn hiệu làm thủ tục bảo hộ.” 75 KẾT LUẬN Trong thời gian vừa qua, DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội đạt đƣợc thành công xuất góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng nhƣ quốc gia theo hƣớng tích cực Chính sách thúc đẩy xuất Thành phố Hà Nội có hiệu định, nhiên phần lớn DNNVV đạt đƣợc kết xuất khiêm tốn thị trƣờng quốc tế khiến cho quy mô hiệu xuất chƣa tƣơng xứng Mặc dù có nỗ lực đáng kể từ quyền Thành phố Hà Nội, nhiên phía DNNVV cịn tồn nhiều vấn đề bất cập Trƣớc thị trƣờng quốc tế đầy tiềm số hiệp định thƣơng mại ký kết vào lộ trình cuối tạo hội thách thức doanh nghiệp, Thành phố Hà Nội cần nỗ lực hoạt động để thâm nhập, chiếm lĩnh thị trƣờng Một biện pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất Thành phố Hà Nội thị trƣờng quốc tế biện pháp thúc đẩy xuất có tính khoa học phù hợp với nguồn lực địa phƣơng Từ việc nghiên cứu sở lý thuyết để tổng hợp lại lý thuyết thúc đẩy xuất khẩu, luận văn phân tích thực trạng đƣa đánh giá thành công hạn chế hoạt động xuất hàng hoá sang thị trƣờng quốc tế Trong Thành phố Hà Nội thực đƣợc biện pháp thúc đẩy xuất nằm bốn nhóm biện pháp bao gồm (1) Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (2) Các biện pháp giúp tiếp cận thị trƣờng quốc tế (3) Các biện pháp hoàn thiện nâng cao lực cạnh tranh Thành phố Hà Nội (4) Các biện pháp tài trợ cho doanh nghiệp Bên cạnh kết đạt đƣợc, luận văn hạn chế mà Thành phố Hà Nội DNNVV vƣớng mắc Trong chủ yếu tính minh bạch, tính tích cực cịn chƣa cao, mơ hình hoạt động cịn chƣa phù hợp khiến cho biện pháp thúc đẩy xuất Thành phố Hà Nội không phát huy hết hiệu Từ lý thuyết thúc đẩy xuất nội dung phân tích đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất định hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc 76 tiến xuất hàng hố Thành phố Hà Nội Trong đó, Hà Nội cần chuyển đổi hoạt động sang mơ hình – Mơ hình hoạt động có hơp tác Chính phủ Doanh nghiệp – Các tổ chức có liên quan hoàn thiện yếu tố để chuyển đổi đứt đoạn giai đoạn phát triển Để đánh giá hồn thiện lý thuyết thúc đẩy xuất nhƣ đƣa giải pháp mang tính tồn diện cụ thể hơn, tác giả mong có nghiên cứu hoạt động xúc tiến xuất Thành phố Hà Nội nói riêng nhƣ Việt Nam nói chung 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Thi Hong Phan (2013), An exploratory study into the export behaviour of Vietnamese small and medium enterprises A thesis submitted to the Victoria University for degree of Master of Commerce and Administration Baochinhphu.vn (2017), Hà Nội: 10 giải pháp thúc đẩy xuất năm 2017, truy cập lần cuối ngày 17/10/2017 Bộ Công Thƣơng (2008), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ”Giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trƣờng châu Phi” Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Sách Trắng 2014 Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nhà Xuất Bản Thông Kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Dự án điều tra ”Điều tra thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa chuỗi giá trị gia tăng mặt hàng nông nghiệp chủ lực đề xuất giải pháp phát triển.” CIEM (2015), Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh Việt Nam – Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2015 Daniel Lederman (2015), Export Promotion and Firm Entry into and Survival in Export Markets., truy cập lần cuối ngày 17/10/2017 Đỗ Thị Hƣơng (2009), Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến nhằm thúc đẩy xuất doanh nghiệp Việt Nam vào thị trƣờng EU” Hanan Khazragui (2011), PhD Thesis “Export Promotion of small and medium sized enterprises in developing countries: The Perceived usefulness of international trade points by SMEs in Egypt”, The University of Manchester 10 Hyun-Hoon Lee – Donghyun Park (2016, Do Export Promotion Agencies Increase Export?, truy cập 78 lần cuối ngày 17/10/2017 11 Joan Freixanet – Abu H Ayob (2014), Insight into Public Export Promotion Programs in an Emergin Economy: The Case of Malaysian SMEs, truy cập lần cuối ngày 17/10/2017 12 John David Lageson (2005), ”Methods and means of export promotion: Why the United States must follow Europe’s example”, A Thesis submitted in partial fulfullment of the requirements for degree of Master of Arts, The University of Bristish Columbia 13 Leonidas C Leonidou – Saeed Samiee – Valeska Viola Geldres Weiss (2016), Using National export promotion programs to assist smaller firms international entrepreneurial initiatives, truy cập lần cuối ngày 17/10/2017