1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết lợi thế so sánh và vận dụng trong lựa chọn hàng xuất khẩu của việt nam sang hàn quốc

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Học viên Ngô Phƣơng Anh LỜI CẢM ƠN Để làm luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình suố thời gian thực Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Đỗ Thị Hương, người hướng dẫn khoa học định hướng, giúp tiếp cận thực tiễn tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô chuyên ngành Kinh tế quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang bị cho nhiều kiến thức bổ ích giá trị suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Học viên Ngô Phƣơng Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT QUỐC GIA 11 1.1 Tổng quan lý thuyết lợi so sánh Hecksher - Ohlin 11 1.1.1 Các giả thiết lý thuyết H – O 11 1.1.2 Hàm lượng yếu tố sản xuất mức độ dồi yếu tố sản xuất 12 1.1.3 Nội dung lý thuyết H – O 13 1.1.4 Đánh giá lý thuyết H - O……………….……………………………… 1.2 Những vấn đề chung lựa chọn hàng xuất quốc gia: 15 1.2.1 Căn lựa chọn hàng xuất 15 1.2.2 Vai trò việc lựa chọn hàng hóa xuất 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LỰA CHỌN VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC THEO LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH 26 2.1 Những lợi lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết lợi so sánh: 26 2.1.1 Những lợi so sánh Việt Nam xuất hàng hóa sang Hàn Quốc 26 2.1.2 Lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết lợi so sánh: 33 2.2 Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 45 2.2.1 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 46 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 49 2.3 Đánh giá lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết lợi so sánh giai đoạn 2006-2016: 71 2.3.1 Thành tựu đạt 71 2.3.2 Hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân 79 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC LỰA CHỌN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC THEO LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH 81 3.1 Định hƣớng phát triển hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đến năm 2020 theo lý thuyết lợi so sánh 82 3.2 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết lợi so sánh 84 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn theo quan điểm lý thuyết lợi so sánh 84 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn bối cảnh 86 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Chữ viết tắt BVTV Nghĩa đầy đủ Bảo vệ thực vật HQ Hàn Quốc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn VN Việt Nam XK Xuất Khẩu STT Viết tắt Tiếng Anh STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á H-O Heckescher - Ohlin Định lí Heckescher - Ohlin FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự NT Normal Track Danh mục thông thường ST Sensitive Track Danh mục nhạy cảm USD United States Dollar Đồng Đô La Mỹ VKFTA Vietnam-Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc 10 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 11 SL Sensitive List Tiểu danh mục nhạy cảm 12 HSL Highly Sensitive List Tiểu danh mục nhạy cảm 13 WB World Bank Ngân hàng giới 14 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 15 SPS Santitary and Phytosanitary Measure Biện pháp kiểm dịch động thực vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ cam kết hàng hóa hai hiệp định 32 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 1993-2006 34 Bảng 2.3: Giá thành sản xuất tính theo nước 36 Bảng 2.4: Cơ cấu chất lượng lao động doanh nghiệp khảo sát 41 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc kim ngạch xuất Việt Nam 46 Bảng 2.6: Cơ cấu mặt hàng xuất chủ lực sang Hàn Quốc 49 Bảng 2.7: Kim ngạch nhập hàng dệt may Hàn Quốc 51 Bảng 2.8: Nhập tiêu loại Hàn Quốc 2012 - 2015 58 2005 – 2015 59 Bảng 2.10: Kim ngạch xuất khối lượng mặt hàng cà phê Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 64 Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khối lượng mặt hàng cao su Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2015 66 Bảng 2.12: Kim ngạch xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang Hàn Quốc 68 giai đoạn 2006-2016 68 Bảng 3.1: Dự kiến kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2020 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc kim ngạch xuất Việt Nam 48 Hình 2.2: Vị Việt Nam xuất hàng dệt may sang Hàn Quốc 52 so với đối thủ khác 52 Hình 2.3: Kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 54 Hình 2.4: Kim ngạch xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 56 Hình 2.5: Thị phần xuất tiêu hạt Việt Nam vào Hàn Quốc 59 so với đối thủ cạnh tranh 59 Hình 2.6: Kim ngạch xuất mặt hàng rau Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 61 Hình 2.7: Kim ngạch xuất khối lượng mặt hàng cà phê Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 65 Hình 2.8: Kim ngạch xuất khối lượng mặt hàng cao su Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 68 Hình 2.9: Kim ngạch xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2016 69 Hình 2.10: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc 72 Hình 2.11: Vị Việt nam hoạt động nhập Hàn Quốc 73 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Việt Nam thực cải cách, mở cửa hội nhập phạm vi khu vực toàn cầu đánh dấu nhiều thành tựu sách hội nhập sách thúc đẩy xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước, góp phần vào nghiệp xây dựng tảng vững cho công phát triển kinh tế - xã hội Với ưu địa lý tương đồng văn hóa - kinh tế - xã hội, nước thuộc Đông Á hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường này, đặc biệt Hàn Quốc mà Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ký kết có hiệu lực điều mang lại thuận lợi lớn cho hàng xuất Việt Nam cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ từ phía Hàn Quốc Việt Nam ln coi Hàn Quốc thị trường xuất trọng điểm với nhóm hàng Việt Nam mạnh nơng, thủy sản, đồ gỗ , dệt, may, hoa quả, , giày dép, v.v nguồn nhập nguyên phụ liệu với chất lượng tốt, chi phí hợp lý từ Hàn Quốc, giảm tình trạng phụ thuộc vào nguồn nhập từ Trung Quốc Trong bối cảnh việc Việt Nam vận dụng lý thuyết lợi so sánh nào? lợi so sánh hàng hóa Việt Nam sao? việc lựa chọn hàng hóa xuất việc góp phần tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc? Với lý nêu trên, đề tài: “Lý thuyết lợi so sánh vận dụng lựa chọn hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc” tác giả lựa chọn nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung luận văn làm rõ nội dung lý thuyết lợi so sánh vận dụng lựa chọn hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa nội dung lý thuyết lợi so sánh; - Hệ thống hóa sở lý luận việc lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc dựa lý thuyết lợi so sánh; ii - Khái quát thực trạng xuất số mặt hàng lựa chọn Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết; - Đánh giá lợi so sánh số mặt hàng xuất mạnh Việt Nam sang Hàn Quốc; - Đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc bối cảnh Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan lý thuyết lợi so sánh lựa chọn hàng xuất quốc gia Chương 2: Thực trạng lựa chọn xuất hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết lợi so sánh Chương 3: Định hướng số giải pháp hoàn thiện việc lựa chọn hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết lợi so sánh iii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT QUỐC GIA Trong chương 1, luận văn tập hợp cách có hệ thống nội dung lý thuyết lợi so sánh Hecksher – Ohlin bao gồm giả thuyết lý thuyết H-O, khái niệm hàm lượng yếu tố sản xuất mức độ dồi yếu tố sản xuất thông qua mô hình đơn giản hai nước A B từ nêu nội dung lý thuyết H-O đánh giá ưu nhược điểm lý thuyết Với giả thiết dựa hai khái niệm hàm lượng yếu tố sản xuất mức độ dồi yếu tố sản xuất, nội dung lý thuyết H-O phát biểu khái quát sau: Một quốc gia xuất mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất dồi tương đối rẻ nước nhập mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất khan tương đối quốc gia Bên cạnh chương tác giả khái quát vấn đề chung lựa chọn hàng hóa quốc gia bao gồm hai nội dung lựa chọn hàng xuất vai trò việc lựa chọn hàng xuất khẩu: Trong tác giả đưa lựa chọn phù hợp với bối cảnh quốc gia từ hình thành chiến lược lựa chọn hàng xuất hiệu - Nguồn lực đầu vào - Cầu hàng hóa thị trường xuất - Năng lực cạnh tranh - Chính sách quản lý xuất nhập quốc gia Từ rút vai trị việc lựa chọn hàng hóa xuất khẩu: vấn đề lựa chọn hàng hóa xuất coi vấn đề trọng tâm“nhằm nâng cao lực cạnh trạnh, tận dụng lợi cạnh tranh xuất thu hiệu cao, thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển, góp phần quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Chiến lược lựa chọn hàng hóa xuất hợp lý điều kiện tiên để có sách xuất nhập hiệu xu hướng mở cửa kinh tế toàn cầu.” 82 3.1 Định hƣớng phát triển hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đến năm 2020 theo lý thuyết lợi so sánh “Quan điểm chiến lược Việt Nam là: Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu nước; khai thác tốt lợi so sánh kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm tiến tới cân cán cân thương mại Xây dựng, củng cố đối tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Đa dạng hóa thị trường xuất Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị cao, có thương hiệu thị trường nước.” Hàn Quốc thị trường dân cư tương đối đông có thu nhập cao nên có sức tiêu thụ lớn Năm 2015, nhập từ giới Hàn Quốc đạt khoảng 436,5 tỷ USD Tuy nhiên, tỷ trọng hàng hóa nhập từ Việt Nam Hàn Quốc cịn khiêm tốn, thị phần hàng hóa Việt Nam chiếm 2,24% thị trường Hàn Quốc Do Việt Nam nhiều hội triển vọng xuất hàng hóa sang thị trường Bên cạnh đó, xuất hàng hóa Việt Nam dự báo tận dụng nhiều lợi ích từ Hiệp định thương mại tự song phương đa phương ký kết (AKFTA, VKFTA) hay trình đàm phán phê duyệt RCEP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực),… Những Hiệp định có hiệu lực tạo khung khổ pháp lý toàn diện, ổn định thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hai nước, góp phần quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác thương mại song phương thời gian qua sở giúp tiếp tục thúc đẩy tương lai Đặc biệt Hiệp định VKFTA, thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 đánh giá giúp tăng cường thu hút đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp, khí chế tạo, v.v…, với q trình chuyển giao cơng nghệ tiên tiến giúp nâng cao trình độ cơng nghệ lực sản xuất hàng xuất Việt Nam Đồng 83 thời Hiệp định mang lại thuận lợi cắt giảm thuế quan cho hàng hóa xuất Việt Nam, tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thâm nhập vào thị trường Mặc dù thị trường Hàn Quốc có nhiều tiềm cho xuất Việt Nam Tuy nhiên, thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường cịn tương đối nhỏ, chưa tương xứng với tiềm quan hệ thương mại song phương Một nguyên nhân điều sức cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam cịn yếu so với đối thủ cạnh tranh có cấu xuất tương đồng nước ASEAN hay Trung Quốc Hiện nước có hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm mạnh Hàn Quốc hoạt động xúc tiến doanh nghiệp Việt Nam mờ nhạt quy mô nhỏ, chủ yếu bán hàng thông qua nhà nhập Hàn Quốc nên thường chịu thiệt thịi giá bán khơng nắm nhu cầu thực tế thị trường Một khó khăn rào cản kỹ thuật thương mại mặt hàng nông lâm thủy sản xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Tương tự Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường áp dụng tiêu chuẩn nghiêm ngặt kiểm dịch động thực vật (cao so với nước châu Âu) đến có số hàng nơng thủy sản Việt Nam phép nhập vào thị trường Các quan chức Việt Nam nỗ lực đàm phán với đối tác phía Hàn Quốc để giải vấn đề việc cịn gặp nhiều khó khăn địi hỏi thời gian lâu dài - Định hướng mục tiêu kim ngạch xuất ngành hàng xuất Khai thác Hiệp định FTA song phương đa phương với Hàn Quốc, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xuất sang Hàn Quốc khoảng 11% năm (tương đương mục tiêu tăng trưởng xuất binh quân năm Việt Nam sang khu vực Đông Bắc Á) Mục tiêu cụ thể sau: Bảng 3.1: Dự kiến kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2020 Đơn vị: Triệu USD 84 Mặt hàng Năm 2015 Năm 2020 Hàng dệt may 2.127,8 4.566,3 Điện thoại loại linh kiện 1.465,8 5.227,1 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 776,2 2.399,8 Thủy sản 571,9 1.164,8 Gỗ sản phẩm gỗ 495,5 1.101,3 Giày dép loại 302,3 660,8 Xơ, sợi dệt loại 195,6 507,5 Tổng kim ngạch xuất 8.932 21.869 Nguồn: Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương - Phấn đấu kim ngạch thương mại hai chiều đạt khoảng 70 tỷ USD vào năm 2020 theo hướng cân (thống Lãnh đạo cấp cao hai nước Tuyên bố chung nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng thống Park Geun Hye vào tháng năm 2013) chuyến thăm Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc đến thăm Việt Nam vào ngày 26/4/2017 vừa qua thúc đẩy xuất Việt Nam sang Hàn Quốc - Tăng cường xuất mặt hàng sang thị trường Hàn Quốc bao gồm: hàng dệt may, hàng nông lâm thủy sản (thủy sản, sản phẩm ngũ cốc, rau quả, sắn sản phẩm từ sắn ), giày dép loại, xơ sợi dệt loại, cao su, gỗ sản phẩm từ gỗ 3.2 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc theo lý thuyết lợi so sánh 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn theo quan điểm lý thuyết lợi so sánh 3.2.1.1 Phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế Dưới góc độ lý thuyết lợi so sánh so với Hàn Quốc Việt Nam quốc gia vốn nhiều lao động lại thời kì cấu dân số vàng lợi Việt Nam xác định sản xuất mặt hàng nhiều lao động xuất lao động sau tích lũy vốn đẩy mạnh đầu tư nước để tăng hàm lượng chất xám, giá trị gia tăng mặt hàng, giảm lao động sản xuất, tăng số lượng lao 85 động trình độ cao Tuy nhiên mặt hàng sử dụng nhiều lao động thường có giá thành thấp, thời kì cấu dân số vàng nhân lực Việt Nam đa phần lao động phổ thơng khơng có sách định hướng thời kì vàng Việt Nam trơi qua cách vơ ích “Do đó, cần tiếp tục đổi công nghệ, nâng cao suất lao động ngành sản xuất có tỷ trọng xuất tốt có tiềm sang Hàn Quốc Tổ chức lại sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo hướng liên kết lực lượng, tư liệu sản xuất để tạo điều kiện đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ giống vào sản xuất; qua đó, giảm tình trạng phụ thuộc vào nước Giảm khâu trung gian việc cung ứng vật tư, thiết bị sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất để nâng cao chất lượng, hiệu xuất bảo vệ uy tín, thương hiệu hàng hóa Việt Nam thị trường Hàn Quốc.” “Ban hành chế, sách nhằm khuyến khích gắn kết việc phát triển vùng nguyên liệu với sản xuất, chế biến xuất nông, lâm, thủy sản Triển khai chương trình hợp tác, liên kết địa phương nước để đầu tư phát triển vùng nguyên liệu; liên kết sản xuất, chế biến chỗ phục vụ xuất khẩu.” 3.2.1.2 Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng “Chuyển kinh tế từ tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu, sở sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu kinh tế nói chung hiệu vốn đầu tư nói riêng Chuyển kinh tế từ khai thác sử dụng tài nguyên dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng từ đơn vị tài nguyên khai thác Triệt để tiết kiệm nguồn lực phát triển, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan hiếm.” 3.2.1.3 Giải pháp phát triển lợi theo lý thuyết lợi so sánh 86 Xét với Hàn Quốc rõ ràng Việt Nam quốc gia nguồn lao động dồi việc xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động có lượng khơng nhỏ lao động Việt Nam tham gia thị trường lao động Hàn Quốc Trong ngắn hạn Việt Nam có lợi nguồn lực dân số Việt Nam giai đoạn dân số vàng tức tỷ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, chi phí lao động Việt Nam thấp so với chi phí lao động Hàn Quốc Tuy nhiên xét dài hạn khơng cịn lợi Việt Nam sống đại công nghệ, máy móc dần thay lao động phổ thơng, chi phí lao động ngày tăng Những mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ khơng cịn phù hợp để xuất Do đó, để trì để trì lợi so với Hàn Quốc ( khó khăn để Việt Nam có lợi vốn) Việt Nam cần nâng cao trình độ người lao động, nâng cao chuyên môn lao động cách đào tạo lao động lành nghề nhằm nâng cao hiệu suất, hiệu chất lượng sản phẩm xuất Bên cạnh phủ nên xem xét điều chỉnh sách dân số hợp lý nhằm trì mức tăng dân số ổn định đảm bảo tỷ lệ dân số vàng Ngoài việc khuyến khích, hướng nghiệp cho học sinh cịn ngồi ghế nhà trường quan trọng nhằm giảm tình trạng thừa thầy thiếu thợ 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn bối cảnh Hiện nay, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, trình hội nhập làm thay đổi điều kiện dịch chuyển nguồn lực, dịch chuyển vốn, dịch chuyển yếu tố đầu vào… để đảm bảo tính khả thi Việt Nam điều chỉnh sách để tăng tính hiệu việc lựa chọn hàng hóa xuất sang Hàn Quốc nhằm phát huy hết lợi so sánh 3.2.2.1 Giải pháp nguồn lực đầu vào: 87 “Xuất phát từ hạn chế xuất Việt Nam sang Hàn Quốc chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ sách phát triển xuất trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất khẩu; chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào cơng nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu Thêm vào đó, mặt hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc hàm lượng kỹ thuật cao theo xu hướng tương lai tới mà cách mạng khoa học kỹ thuật đạt đến mức độ định, máy móc trí tuệ nhân tạo dần thay người lợi nhân cơng lao động, chi phí thấp Việt Nam dần Một giả thiết quan trọng lý thuyết HO công nghệ quốc gia tương tự Điều có lẽ khơng sát với thực tế Những khác biệt cơng nghệ dẫn tới khác biệt suất lao động, yếu tố định hướng mơ hình trao đổi thương mại quốc tế bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Do đó, việc phát triển khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực để sản xuất mặt hàng xuất sang Hàn Quốc đảm bảo số lượng chất lượng đặt cấp bách Một số giải pháp đưa như:” “Thứ nhất: phát triển công nghệ nhằm chuyển dịch cấu xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Hàn Quốc không nhiệm vụ quan hoạch định sách vĩ mơ mà cịn nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp với lý vòng đời sản phẩm liên tục thay đổi, nhu cầu người tiêu dùng Hàn Quốc khơng giống nhau, địi hỏi ngày khắt khe chất lượng tiện ích hơn… Chính vậy, doanh nghiệp cần trọng áp dụng khoa học công nghệ nhằm cải biến cấu xuất doanh nghiệp mình, cần dành khoản kinh phí định đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã sản phẩm Nhập công nghệ, kỹ thuật mới, đẩy mạnh hợp tác quốc tế doanh nghiệp nước với doanh nghiệp, tổ chức khoa học nước ngồi liên doanh, liên kết, gia cơng xuất khẩu…”Bên cạnh đó, nâng cao tay nghề (đặc biệt kỹ thực 88 hành làm việc tốt, suất cao, lành nghề) phương pháp quản lý ngành hàng xuất mạnh dệt may, gỗ sản phẩm gỗ, chế biến nông sản… “Thứ hai: doanh nghiệp xuất khẩu, cần ý nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực đặc biệt lao động có kỹ thuật không công việc nhà nước Các doanh nghiệp người sử dụng lao động người hiểu rõ kiến thức, kỹ mà người lao động cần có Do đó, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp chủ động kết hợp chặt chẽ với trường để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, cử chuyên gia, cán giảng dạy chuyên đề… Các doanh nghiệp cần thường xuyên cử người lao động tham gia khóa đào tạo, nâng cao tay nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc làm thường xuyên, chủ động xây dựng phát triển sở đào tạo, đặc biệt nguồn nhân lực ngành Như vậy, vừa đảm bảo tính hiệu kinh tế, vừa đảm bảo tính sát thực hoạt động đào tạo.” Tóm lại, Việt Nam cần xác định rõ lợi nhóm mặt hàng bao gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguồn lao động, vốn, nhân lực, trình độ khoa học kỹ thuật Tổng hòa nhân tố tảng để có phân bổ nguồn lực hợp lý việc sản xuất mặt hàng xuất sang Hàn Quốc Khi xác định hợp lý mặt hàng xuất khẩu, Việt Nam cần hướng tới nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 3.2.2.2 Giải pháp việc tiếp cận cầu thị trường hàng hóa thị trường Hàn Quốc: “Hàng hóa xuất sang thị trường Hàn Quốc cịn gặp khó khăn khâu phân phối tiếp cận với người tiêu dùng nên khả cạnh tranh cịn Bên cạnh đó, mức kinh phí từ Ngân sách nhà nước dành cho Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia thị trường Hàn Quốc tương đối thấp so với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Ngoài ra, cách làm thiếu bản, chuyên nghiệp khiến hiệu xúc tiến thương mại Việt Nam thị trường Hàn Quốc mang lại chưa mong đợi Trên thực 89 tế, thông tin xúc tiến thương mại dành cho doanh nghiệp Việt Nam thường hạn chế, số liệu đơn thuần, thiếu phân tích.“Hiện nay, Bộ Cơng Thương tập trung vào mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh cao mặt hàng mạnh thuỷ sản nông sản, thực phẩm chế biến, dệt may, da giầy Mục tiêu đẩy mạnh hỗ trợ xúc tiến xuất mặt hàng có giá trị gia tăng, xuất thương hiệu Việt Nam hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo giá trị cho sản phẩm sản xuất nước, phục vụ thị trường ngách, yêu cầu cao giá trị lớn.”Ngoài ra, thực phối hợp số giải pháp sau: - Tăng cường hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Hàn Quốc, thông qua việc lựa chọn sản phẩm phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc, tạo lập hệ thống phân phối tiêu thụ hàng hóa thị trường nước sở - Tổ chức hiệu chương trình xúc tiến thương mại quốc gia sang Hàn Quốc, với chương trình riêng địa phương, hiệp hội ngành hàng - Tăng cường hiệu công tác xây dựng, nâng cao thương hiệu hàng Việt Nam thị trường Hàn Quốc thông qua quảng cáo giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng Hàn Quốc, tờ báo kinh tế đài truyền hình địa phương với chi phí thấp 3.2.2.3 Nhóm giải pháp tăng lực cạnh tranh a) Tăng cường công tác cập nhật, phổ biến thông tin liên quan thay đổi sách thương mại Hàn Quốc mặt hàng lựa chọn Hàn Quốc có áp dụng quy chế lĩnh vực nông nghiệp quản lý danh mục thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng chế quản lý tiêu chuẩn cao sản phẩm cá… Tuy nhiên, đánh giá tổng thể cho thấy, thông tin thay đổi sách thương mại Hàn Quốc mà doanh nghiệp xuất Việt Nam cần biết lại thiếu, nhiều nguyên nhân: 90 “Một là, phương pháp tuyên truyền đăng tải tồn văn sách website Việt Nam bị hạn chế, khả tiếp cận q phức tạp; có tiếp cận q khó hiểu với doanh nghiệp; chí cịn có sách, cam kết chưa đăng tải, dù đăng toàn văn; Hai là, thơng tin cung cấp qua khóa đào tạo, hội thảo, phương tiện thơng tin đại chúng cịn chung chung, sơ sài, chưa vào cụ thể lĩnh vực, khía cạnh mà doanh nghiệp quan tâm;”Ba là, vướng mắc cụ thể vấn đề liên quan tới sách doanh nghiệp xuất Việt Nam sang Hàn Quốc khơng có đơn vị hay đầu mối đứng để giải đáp, hướng dẫn cách danh Tóm lại, thiếu thông tin cụ thể, thiếu hướng dẫn rõ ràng, thiếu đầu mối giải thích cam kết… cho nguyên nhân dẫn tới tình trạng doanh nghiệp xuất sang Hàn Quốc chưa tận dụng, nắm bắt có phương án đối phó hay linh hoạt để thích ứng với thị trường Hàn Quốc.” Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động phức tạp trị kinh tế nay, nước nhập có Hàn Quốc ln có thay đổi pháp luật sách thương mại để đối phó với biến động tình hình thị trường Do đó, quan quản lý doanh nghiệp không nắm thông tin đầy đủ thay đổi sách trở thành rào cản thương mại cho việc thâm nhập chiếm lĩnh thị trường, cịn nắm thơng tin trước cách rõ ràng, cụ thể có chuẩn bị phù hợp đối phó vượt qua Chính phủ cần đặc biệt quan tâm tới việc phổ biến cập nhật thông tin yêu cầu kỹ thuật Hàn Quốc tới doanh nghiệp xuất nước Nhà nước tận dụng trang điện tử để tuyên truyền cập nhật sách thương mại Hàn Quốc tổ chức Diễn đàn, Hội nghị để giúp doanh nghiệp nước tiếp cận thông tin cách nhanh hiệu Ngoài ra, việc đẩy mạnh cải cách hành chính, thái độ giải đáp vướng mắc doanh nghiệp xuất quan chuyên trách nhà nước cần phải cải thiện 91 b) Phối hợp chặt chẽ với quan chức doanh nghiệp Hàn Quốc việc tháo gỡ rào cản thương mại, qua lựa chọn mặt hàng có lợi thương mại cao Rào cản thương mại, vấn đề khiến cho xuất thủy sản nông sản Việt Nam sang Hàn Quốc thời gian qua chưa mong đợi rào cản khắt khe kiểm dịch động thực vật Hàn Quốc mặt hàng nơng thủy sản “Bên cạnh đó, rào cản phi thuế quan Hàn Quốc thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều luật quy định khác nhau, nhiều quan có thẩm quyền khác Hàn Quốc quản lý thực thi Thực tiễn cho thấy mối quan hệ hợp tác với quan có thẩm quyền quan trọng việc giải vướng mắc phát sinh, góp phần tạo điều kiện cho hàng hóa xuất Việt Nam tăng khả tiếp cận thị trường Hàn Quốc Tất nhiên, nguyên tắc giải tranh chấp dựa luật pháp quy định, sở quy định hệ thống thương mại đa phương cam kết hai nước điều ước quốc tế song phương khu vực, sau nhắc đến luật lệ quy định nước sở Tuy vậy, mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, mang tính xây dựng với quan chức Hàn Quốc hình thức trao đổi thơng tin tìm giải pháp phù hợp với quy định lợi ích bên tạo thuận lợi cho trình giải vướng mắc phát sinh vậy.” Trước hết, mục tiêu cần nâng cao lực công tác đàm phán, đấu tranh tháo gỡ rào cản thương mại cụ thể sau: Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động hợp tác để tìm giải pháp hợp lý giúp hàng hóa xuất Việt Nam vượt qua rào cản phi thuế quan Hàn Quốc, cần theo dõi chặt chẽ kiên đấu tranh rào cản áp dụng mức cần thiết, trở thành rào cản hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Việc đấu tranh tháo gỡ rào cản thực thông qua tham vấn song phương, không loại trừ khả đưa chế giải 92 tranh chấp đa phương khu vực mà hai nước tham gia chế giải tranh chấp WTO hay Hiệp định AKFTA, VKFTA Để làm điều cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp nước để phát phổ biến thông tin kịp thời với rào cản phi thuế Hàn Quốc có dấu hiệu khắt khe mức, cao so với tiêu chuẩn quốc tế thông thường Bộ Công Thương quan giữ vai trò điều phối chung, với tham gia tích cực quan quản lý chuyên ngành như Bộ NN&PTNT (Cục Bảo vệ Thực vật, Cục Thú y, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm Thủy sản), Bộ Khoa học Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), Bộ Y tế (Cục Vệ sinh An toàn Thực phẩm) v.v Bên cạnh đó, lâu dài cần trọng xây dựng đội ngũ cán có chun mơn tốt, nắm vững quy tắc thông lệ giải tranh chấp thương mại đa phương để trường hợp tranh chấp giải thông qua chế tham vấn song phương, có đủ khả để đưa tranh chấp giải chế giải tranh chấp đa phương phạm vi khu vực c) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu từ sản xuất, chế biến xuất mặt hàng chủ lực Do tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa xuất Hàn Quốc ngày tăng nên đòi hỏi doanh nghiệp xuất Việt Nam sang Hàn Quốc phải đáp ứng số tiêu chí định để đảm bảo hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường cạnh tranh Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất Việt Nam nhiều chạy theo lợi nhuận mà quên việc nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến hàng xuất Do địi hỏi nhiệm vụ đặt với quan chức phải thường xuyên kiểm tra, giám sát khâu sản xuất, chế biến hàng xuất - Đối với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu: “Doanh nghiệp chế biến xuất mắt xích quan trọng việc đảm bảo hàng hóa xuất tuân thủ tiêu chuẩn yêu cầu thị trường sở Vì lợi ích mình, doanh nghiệp phải nỗ lực để đảm bảo hàng hóa xuất đáp 93 ứng phù hợp với tiêu chuẩn yêu cầu đưa Tuy nhiên, đặc tính doanh nghiệp muốn thu lợi nhuận tối đa sở đáp ứng chất lượng tối thiểu mà người tiêu dùng chấp nhận Do có trường hợp doanh nghiệp chạy theo mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng bán sản phẩm không bảo đảm chất lượng Trong công tác quản lý chất lượng doanh nghiệp chế biến xuất thiếu vai trò quan nhà nước nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định chất lượng sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích lâu dài giữ uy tín cho hàng xuất Việt Nam.” - Đối với hộ gia đình doanh nghiệp ni trồng: “Bên cạnh doanh nghiệp chế biến xuất cần trọng công tác quản lý chất lượng hộ gia đình doanh nghiệp ni trồng nguồn cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến xuất Thực tế vụ việc vướng mắc liên quan đến vấn đề vệ sinh kiểm dịch hàng nông thủy sản xuất cho thấy nhiều trường hợp, quy trình sản xuất doanh nghiệp chế biến xuất tuân thủ chặt chẽ quy chuẩn liên quan hàng hóa khơng đạt tiêu chí vệ sinh kiểm dịch từ khâu nguyên liệu đầu vào có dư lượng hóa chất kháng sinh vượt mức cho phép.” Như vậy, nói nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát thông qua việc phát huy mạnh mẽ vai trị giám sát tổ chức trị - xã hội cấp phương tiện truyền thông để bảo đảm khâu từ sản xuất, chế biến đến xuất Bên cạnh đó, tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế để kiểm soát chặt chẽ hóa chất bảo vệ thực vật, chất cấm sản xuất thực phẩm thực phẩm nhập vào Việt Nam, qua đường tiểu ngạch Song song đó, tăng cường phối hợp với tỉnh giám sát an tồn theo chuỗi từ khâu ni trồng đến xuất sản phẩm; tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Căn giải pháp nêu trên, đưa phương hướng áp dụng giải pháp lĩnh vực sản xuất mặt hàng lựa chọn xuất sang Hàn Quốc thời gian tới sau: 94 - Nhóm hàng cần củng cố nhằm giữ vững vị mở rộng thị phần bao gồm hàng dệt may, hàng thủy sản, mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ; - Nhóm hàng cần thúc đẩy nhằm mở rộng thị phần bao gồm hàng rau quả, hạt điều, cà phê, cao su, tôm, thực phẩm chế biến KẾT LUẬN Trên sở phân tích lợi so sánh Việt Nam thực trạng lựa chọn hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc thời gian qua, tác giả thấy xuất Việt Nam đạt thành cơng định tổng qt chưa phát huy tối đa lợi có, chí số ngành cịn bị lợi đối thủ khác lên ngành có tiềm chưa chiếm lĩnh thị phần Hàn Quốc, chưa dựa vào nhu cầu thị trường để sản xuất xuất Chúng ta dừng lại việc xuất mặt hàng thô, mặt hàng đồi hỏi kỹ thuật thấp, dừng lại lợi ta có,vì vậy, khơng thể theo kịp, chí có nguy bị thị phần so với đối thủ khác thay đổi thị trường Hàn Quốc nhanh chóng đa dạng Như vậy, nay, có lợi so sánh Việt Nam bị động trước biến động bên ngồi, khơng làm chủ tình hình Hơn nữa, thị trường Hàn Quốc diễn cạnh tranh liệt nước cung cấp, Việt Nam muốn nước xuất có vị trí ổn định phải có hàng xuất có sức cạnh tranh, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng “Căn vào định hướng cấu kinh tế chiến lược kinh tế xã hội nhu cầu thị trường Hàn Quốc, cấu xuất ta phải dựa vào nông lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, vào ngành công nghiệp, gia công xuất khai thác thuỷ sản Trong luận văn này, tác giả đưa số giải pháp cho hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc theo xu hướng hội nhập quốc tế vận dụng sáng tạo lý thuyết lợi so sánh theo đặc trưng Việt Nam.” 95 Với đóng góp trên, hy vọng thời gian tới xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt thành tựu to lớn tăng trưởng cao, vững ngày nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế nói chung thị trường Hàn Quốc nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại Giao (2009), Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc việc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Bộ Tài Chính (2016), Biểu thuế ưu đãi đặc biệt Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Bộ Tài Chính (2016), Thơng tư ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2015 – 2018 Bùi Văn Tốt (2014), Báo cáo ngành dệt may, Nhà xuất Đại học FPT, Hà Nội Đỗ Đức Bình&Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hải quan Việt Nam Địa chỉ: http://customs.gov.vn/, [truy cập ngày 24.3.2017] Toàn văn Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc – Bộ Công Thương Địa chỉ: http://moit.gov.vn/vn/tin-tuc/5316/toan-van-noi-dung-hiep-dinh-fta-vietnam -han-quoc.aspx [truy cập ngày 21.2.2017] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Địa chỉ: http://vasep.com.vn/, [truy cập ngày 21.5.2017] Hiệp hội Ngoại thương Hàn Quốc (KITA).Địa chỉ: http://www.kita.net [truy cập ngày 21.6.2017] 10 Hàn Quốc đất nước người Địa chỉ: http://www.korea.net [truy cập ngày 20.12.2016] 96 11 Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) - Bộ Tài Chính Địa chỉ: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/htqt/hnvhttc/fta/vkfta [truy cập ngày 21.12.2016] 12 http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tom-luoc-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-asean-han-quoc-akfta., Tóm lược Hiệp định thương mại tự Asean - Hàn Quốc [truy cập ngày 21.2.2017] 13 Đại sứ quán CHXHCN Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc/ Ngoại giao kinh tế Địa chỉ: http://www.vietnamembassy-seoul.org/vi/nr070521170205/ [truy cập ngày 20.12.2016] 14 Nguyễn Thị Hồng Nhung cộng (2008), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thương mại “Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 15 Paul R Krugman – Maurice Obstfeld (2010), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết sách, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Kim Dũng & Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình Kinh Tế Học (Tập 1), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Vụ Kinh tế đối ngoại & Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w