Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Bình LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Đức Bình, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, bạn bè gia đình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý Thầy, Cô, nhà nghiên cứu để luận văn để tiếp tục bổ sung, hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền cấp tỉnh kiến tạo môi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp 1.1.1 Cụ thể hóa chủ trương, sách Trung ương, Bộ ngành cho địa phương 1.1.2 Xây dựng, ban hành sách đặc thù địa phương 10 1.2 Khái niệm vai trị sách hỗ trợ Doanh nghiệp xuất nhập (DNXNK) 13 1.2.1 Khái niệm sách hỗ trợ DNXNK 13 1.2.2 Các sách hỗ trợ DNXNK 15 1.2.3 Vai trị sách hỗ trợ DNXNK 15 1.3 Nội dung sách hỗ trợ DNXNK 16 1.3.1 Mục tiêu sách hỗ trợ DNXNK 16 1.3.2 Nội hàm sách hỗ trợ DNXNK 17 1.3.3 Các công cụ sách hỗ trợ DNXNK 20 1.4 Điều kiện để thực thi sách hỗ trợ DNXNK 21 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỈNH BẮC NINH 24 2.1 Khái quát DNXNK tình hình XNK tỉnh Bắc Ninh 24 2.1.1 Khái quát DNXNK tỉnh Bắc Ninh 24 2.1.2 Đánh giá chung ngoại thương tỉnh Bắc Ninh từ 2005-2015 25 2.2 Thực trạng Chính sách hỗ trợ DNXNK địa bàn tỉnh Bắc Ninh 36 2.2.1 Chính sách hỗ trợ tín dụng 37 2.2.2 Chính sách thuế 48 2.2.3 Chính sách thúc đẩy hoạt động thương mại, xúc tiến xuất 52 2.3 Đánh giá chung thực trạng sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh 65 2.3.1 Những ưu điểm chủ yếu sách hỗ trợ DNXNK 65 2.3.2 Những hạn chế, bất cập sách hỗ trợ DNXNK 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỈNH BẮC NINH 72 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, xuất nhập sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh .72 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 72 3.1.2 Định hướng xuất nhập tỉnh Bắc Ninh 75 3.1.3 Định hướng sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh 77 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh 83 3.2.1 Định hình xây dựng sách tập trung hỗ trợ phát triển doanh nghiệp xuất nhập sản xuất mặt hàng mạnh tỉnh 83 3.2.2 Xây dựng chế để hình thành chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm DNXNK tỉnh Bắc Ninh 85 3.2.3 Khơng gian sách hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng phát triển tiềm lực nội doanh nghiệp xuất nhập 85 3.3 Một số kiến nghị Nhà nƣớc .87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt Tiếng Việt CN Công nghiệp XNK Xuất nhập HĐND Hội đồng nhân dân DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân TNDN Thu nhập doanh nghiệp 10 GTGT Giá trị gia tăng 11 TNCN Thu nhập cá nhân 12 KT-XH Kinh tế xã hội 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 XTTM Xúc tiến thương mại 15 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa 16 CSHT Chính sách hỗ trợ 17 HTDN Hỗ trợ doanh nghiệp Danh mục chữ viết tắt Tiếng Anh STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Incremental Capital Output Ratio Hệ số gia tăng vốn – sản lượng ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức TNCs Transnational Corporations Các tập đồn đa quốc gia DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ trọng DN KN xuất DN nước DN FDI 32 Bảng 2.2 Thống kê tình hình cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh theo sách hỗ trợ Nhà nước 47 Bảng 2.3: Nội dung rà soát quy định hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tỉnh ban hành 47 Bảng 2.4: Một số quy định bổ sung đối tượng, khoản thu nhập hưởng ưu đãi thuế TNDN lĩnh vực Nông nghiệp 49 Bảng 2.5: Một số quy định bổ sung ưu đãi thuế TNDN 50 Bảng 2.6: Kết hoạt động cung cấp thông tin thị trường, quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp 57 Bảng 2.7: Công tác mở lớp đào tạo, tập huấn kỹ kinh doanh 58 Bảng 2.8: Kết hoạt động hỗ trợ DN ứng dụng phát triển TMĐT 62 Bảng 2.9: Kết hoạt động hỗ trợ DN xây dựng phát triển thương hiệu (2011 – 2015) 63 Bảng 2.10: Kinh phí thực hỗ trợ cho công tác XTTM tỉnh Bắc Ninh 64 Bảng 3.1 Cầu lao động KCN theo ngành nghề 79 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quy mơ doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh 24 Hình 2.2: Số DN Bắc Ninh tham gia hoạt động ngoại thương từ 2005-2015 26 Hình 2.3: Kết hoạt động ngoại thương tỉnh Bắc Ninh từ 2005-2015 26 Hình 2.4: Kim ngạch xuất khu vực nước 2005-2015 28 Hình 2.5: Kim ngạch xuất hai khu vực nước từ 2005-2015 29 Hình 2.6: Cơ cấu nhóm hàng XK DN nước tỉnh Bắc Ninh từ 2005-201530 Hình 3.1: Những kiến nghị doanh nghiệp XNK nhằm đẩy mạnh hoạt động XTTM Bắc Ninh 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tỉnh có vị trí thuận lợi, thuộc vùng đồng Sơng Hồng nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đồng thời cửa ngõ phía Đơng Bắc thủ Hà Nội Tỉnh Bắc Ninh tiếp giáp với tỉnh: Bắc Giang (ở phía Bắc), Hải Dương (ở phía Đơng Nam), Hưng n (ở phía Nam) thủ Hà Nội (ở phía Tây) Ví trí địa lý tỉnh thuận lợi cho doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư khai thác lợi nguồn nhân lực để phát triển kinh tế Nhờ yếu tố thuận lợi này, sau 19 năm tái lập tỉnh (từ năm 1997), tỉnh Bắc Ninh phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội (cụ thể: tổng sản phẩm tỉnh (GDP) bình quân giai đoạn tăng 16,11%/ năm; đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng tăng 28,9%; khu vực dịch vụ tăng 18,4% khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 4%) Một điểm sáng kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm gần hoạt động xuất, nhập có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển mạnh mẽ, từ chỗ nhập siêu mức cao, đến tỉnh Bắc Ninh chuyển sang xuất siêu nằm số tỉnh có giá trị xuất cao khu vực đồng sông Hồng năm gần Để thúc đẩy việc phát triển doanh nghiệp điệu kiện hội nhập, nhiều chương trình sách phủ triển khai thực Các sách chương trình thực thông qua hoạt động nhà nước nhằm giúp hệ thống doanh nghiệp khắc phục hạn chế tồn trình phát triển Cụ thể, thời gian qua, với việc đời hàng loạt Luật ban hành có hiệu lực như: Luật Đầu tư; Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư công; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp… bước đầu có tác động tích cực đến việc phát triển doanh nghiệp VN nói chung doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh nói riêng Trong giai đoạn 2005 – 2015, số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh tăng nhanh số lượng quy mô Mặc dù vậy, q trình triển khai thực cịn tồn số đề chủ trương Chính phủ kỳ vọng doanh nghiệp, sách thực thi nhiều khoảng cách định Số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể ngừng hoạt động có xu hướng tăng Chất lượng hiệu kinh doanh doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh chưa có nhiều cải thiện, quy mơ doanh nghiệp hạn chế Trên thực tế khảo sát sơ cho thấy, mức đầu tư vào công nghệ, kỹ thuật doanh nghiệp xuất nhập (DNXNK) tỉnh Bắc Ninh thấp chưa đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước lĩnh vực Bên cạnh đó, việc hỗ trợ doanh nghiệp thời gian qua thực theo phát triển ngành, dàn trải dẫn đến hệ doanh nghiệp nhận hỗ trợ số mảng đào tạo, khuyến nơng mở rộng thị trường…Trong DNXNK tỉnh Bắc Ninh với lực quy mơ cịn hạn chế, chịu cạnh tranh cao từ doanh nghiệp nước ngồi nên cần có hỗ trợ tổng thể, toàn diện mặt, có đủ lực cạnh tranh để gia nhập phát triển doanh nghiệp cách bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh “sân nhà” Bắc Ninh Tuy có nhiều điều kiện phát triển kinh tế phần lớn DNXNK tỉnh Bắc Ninh gặp nhiều khó khăn, vướng mắc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Liệu DNXNK tỉnh Bắc Ninh tiếp cận tận dụng lợi từ sách hỗ trợ phát triển Trung ương địa phương? Và liệu sách hỗ trợ thực đem lại lợi ích tích cực cho đối tượng hưởng lợi trực tiếp, doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh? Để làm sáng tỏ vấn đề đó, việc nghiên cứu Chính sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh đánh giá tác động đến phát triển DNXNK tỉnh Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết Xuất phát từ lý trên, đề tài: "Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh" chọn để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, tính chất cấp thiết quan trọng vấn đề VN hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, có số cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh Tuy nhiên, đề tài đề cập đến khía cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp hỗ trợ tài chính, vốn, mặt sản xuất, thuế,… Hiên chưa có đề tài nghiên cứu tồn diện sách hỗ trợ DNXNK bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt góc độ phân tích sách hỗ trợ DNXNK tác động cấp địa phương Đây đề tài mẻ, có tính thực tế cao tương đối phức tạp Xuất phát từ tình hình nghiên cứu đó, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu "Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh" nhằm tránh trùng lặp đóng góp thêm vào cách nhìn nhận vấn đề tồn doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh Một số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài sau: - Đề tài khoa học: “Khảo sát hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại VN nay” Tác giả: Lê Đăng Chính, Trường Đại học Thương mại Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Nghiên cứu ảnh hưởng sách giãn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đến kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Tác giả: Trần Hoàng Long, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hồn thiện sách phương thức đền bù, giải phóng mặt địa bàn Thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh phân tích tác động sách có phát triển DNXNK, đồng thời yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế việc hoạch định sách hỗ trợ khối doanh nghiệp nói chung DNXNK tỉnh Bắc Ninh nói riêng; đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh thời gian qua (những sách cịn hiệu lực) Các doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh có hoạt động xuất nhập hàng hóa từ năm 2007 đến * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh trình hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể từ gia nhập WTO (năm 2007) đến hoàn thành ký kết Hiệp định TPP (năm 2015) - Về không gian: nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Về thời gian: Thơng tin tổng hợp phân tích từ năm 2007 – 2015; đề xuất phương hướng, giải pháp đến năm 2020 - Về sách hỗ trợ dự kiến tập trung nghiên cứu: Những sách hỗ trợ doanh nghiệp về: (1) Chính sách hỗ trợ tín dụng xuất nhập (2) Chính sách ưu đãi Thuế (3) Chính sách thúc đẩy hoạt động thương mại, xúc tiến xuất Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Đề tài thu thập tài liệu từ nhiều nguồn sách, báo, tạp chí, internet… - Phương pháp tổng hợp: Để khái quát hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu thơng qua thông tin, số liệu thu thập - Phương pháp phân tích – đánh giá Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Một số lý luận sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập địa phương Chương 2: Phân tích thực trạng sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh 78 sách định hướng sách sau: Một là, xây dựng sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng không thiết yếu, hàng xa xỉ Xây dựng sách cụ thể phù hợp phát triển sản xuất nước tạo nguồn nguyên liệu chỗ dần thay nguyên vật liệu phải nhập Kiến nghị với Chính phủ xây dựng hàng rào phi thuế quan phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh hàng VN Chuyển dịch mạnh mẽ cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng nhóm sản phẩm thơ sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng nhóm sản phẩm chế biến chế tạo tổng kim ngạch xuất Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao để tăng nguồn hàng xuất có hàm lượng cơng nghệ cao, có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao… Hai là, xây dựng sách hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Yếu tố người có ý nghĩa quan trọng hàng đầu định phát triển kinh tế xã hội địa phương, đồng thời lợi để thu hút doanh nghiệp FDI sản xuất hàng xuất xu hướng doanh nghiệp FDI ngày chuyển sang ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao Hiện nay, cơng ty nước ngồi sản xuất hàng xuất Bắc Ninh thường chưa thoả mãn với số lượng chất lượng lao động cung cấp cho họ Vì thế, tỉnh Bắc Ninh cần có chiến lược đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao có sách ưu đãi thu hút nhân tài để hình thành đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật có đủ trình độ, tay nghề đáp ứng yêu cầu khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước sản xuất hàng xuất như: Samsung, Nokia Canon… Việc doanh nghiệp nước lớn mạnh sản xuất kinh doanh tạo lợi phát triển cho doanh nghiệp nước, có doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh” Nhu cầu lao động chất lượng cao tỉnh ngày gia tăng, sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cần thiết Dự báo giai đoạn 2016 - 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10,3% Cơ cấu kinh tế 79 có nhiều thay đổi: Tỷ trọng nơng nghiệp GDP ngày giảm, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ ngày tăng lên Năm 2020, tỷ trọng nông nghiệp GDP chiếm 3,2%; Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 61%; Tỷ trọng dịch vụ tăng lên 35,8% (năm 2020)… Đến năm 2020, GTSXCN địa bàn tỉnh đạt khoảng 136.000 tỷ VNĐ Tổng số lao động làm việc ngành KT - XH tỉnh đạt mức 672,5 nghìn người (năm 2020) Số lao động tăng thêm chủ yếu mở rộng quy mô sản xuất, dịch vụ có cơng trình sản xuất, dịch vụ đưa vào sử dụng Trong tổng số lao động làm việc có khoảng 382,14 nghìn người đào tạo Để đáp ứng số lao động này, đến năm 2020, dự báo nhu cầu đào tạo 169.669 người (trong sơ, trung cấp nghề 64.750 lao động; TCCN 22.660 lao động; cao đẳng nghề 14.070 lao động; cao đẳng đại học 55.340 lao động…) Bảng 3.1 Cầu lao động KCN theo ngành nghề Năm 2011 STT Nhóm ngành, nghề SLĐ (người) Tỷ lệ Năm 2015 Tỷ lệ (%) SLĐ (người) Dự báo năm 2020 Tỷ lệ (%) SLĐ (người) (%) Lắp ráp, chế biến, tiện 8.775 69,4 20.036 65,1 32.960 54,3 Hàn 1.726 13,7 3.077 10 6.070 10 Cơ khí 1.686 13,3 6.086 19,7 13.128 20 Khác 455 3,6 1.601 5,2 9.723 15,7 Nguồn: Báo cáo phân tích thực trạng nhu cầu lao động DN địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2015, Cục Việc làm – Bộ LĐTB XH (2012) Nhìn chung, để gia tăng số lượng, chất lượng thay đổi cấu NNLCLC đòi hỏi phải có vào tồn xã hội từ Nhà nước đến tỉnh, sở, ban ngành tỉnh DN hoạt động địa bàn tỉnh thân người lao động Ba là, tiếp tục phát huy hiệu sách phát triển cơng nghiệp theo hướng “tập trung thu hút tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp 80 lĩnh vực điện tử, công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, tạo giá trị gia tăng lớn đơn vị sản phẩm; phát huy 15 khu công nghiệp tập trung 28 cụm công nghiệp làng nghề để phát triển thành cụm ngành công nghiệp điện tử, trì xuất mặt hàng điện tử làm chủ lực (chiếm 91,3% kim ngạch xuất năm 2015), đưa Bắc Ninh trung tâm đầu tư công nghệ cao nước Trong năm tới, dự báo vốn FDI tập trung vào tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh có nhiều lợi so sánh địa bàn có điều kiện thuận lợi vị trí - địa lý, sở hạ tầng đồng đại, nhân lực dồi Do vậy, cần trọng thu hút FDI từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs), việc thu hút TNCs khuyến khích hai hướng: tập trung thực dự án lớn, công nghệ cao, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, đảm bảo môi trường đóng góp lớn cho phát triển kinh tế xã hội như: giải việc làm, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách; Tạo điều kiện để số tập đoàn đa quốc gia (TNCs) xây dựng trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực”, [13] Bốn là, xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật phát triển công nghiệp hỗ trợ trợ giúp phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với quy định pháp luật điều kiện địa phương Cụ thể, ngày 31/6/2015, UBND tỉnh Bắc Ninh có Quyết định số 229/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tỉnh đẩy mạnh triển khai “Nghị định số 111/2015/NĐ-CP Chính phủ phát triển CNHT với nhiều sách ưu đãi” “Đẩy mạnh thu hút phát triển nhanh ngành công nghiệp hỗ trợ để sản xuất sản phẩm thay hàng nhập Vì mức giá trị gia tăng hàng xuất tỉnh Bắc Ninh mức thấp sản xuất chủ yếu mang nặng tính gia cơng, lắp ráp từ nguồn nguyên liệu nhập Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động xuất khẩu, cần gia tăng khối lượng hàng xuất khẩu, mà quan trọng phải không ngừng phát triển công nghiệp hỗ trợ, sử dụng nguyên vật liệu nước cung cấp vật liệu, linh kiện cho ngành sản xuất, lắp ráp thành phẩm, (vấn đề chủ yếu nhập từ nước ngồi).” 81 Năm là, có sách hỗ trợ riêng cho doanh nghiệp XNK để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tăng cường liên kết, hợp tác, đổi công nghệ “Thực tế, liên kết hợp tác doanh nghiệp tỉnh chưa chặt chẽ, chí lợi ích cục mà doanh nghiệp ngành thực biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, làm suy giảm lực cạnh tranh lẫn tồn ngành sản xuất nói chung Vì cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tăng cường liên kết, hợp tác, đổi công nghệ, tranh thủ lãi suất nước hạ kinh tế quốc tế khó khăn tìm kiếm nhập dây truyền công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn, quy chuẩn mà quốc tế quy định, tập trung nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành hàng có giá trị gia tăng cao.” Sáu là, định hướng sách phát triển bền vững doanh nghiệp làng nghề Một mặt hàng thủ công mỹ nghệ tiếng làng nghề Bắc Ninh đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Bắc Ninh Làng Đồng Kỵ tiếng với sản phẩm gỗ tủ chè, bàn ghế, gụ, sập… Với chi tiết chạm khắc vô tinh xảo, mẫu mã đẹp nên đồ gỗ làng không thị trường nước ưa chuộng mà cịn xuất sang nước ngồi, đặc biệt Trung Quốc Năm 2014, có tới 70% lượng hàng làng nghề làm xuất sang thị trường Trung Quốc, với kim ngạch xuất khoảng - triệu USD/tháng Tuy nhiên, năm trở lại đây, chế sách Trung Quốc khiến thị trường đồ gỗ mỹ nghệ nước ảm đạm Điều đồng nghĩa với việc hàng gỗ làng Đồng Kỵ sản xuất không bán Điều phần lý giải từ trước tới nay, việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu xuất qua đường tiểu ngạch khó kiểm sốt, tạo phụ thuộc lớn vào thị hiếu thị trường Trung Quốc Theo Hội gỗ Đồng Kỵ, lượng hàng làng nghề bán sang thị trường Trung Quốc giảm xuống nửa, chí 2/3 so với trước Cùng với sản lượng xuất giảm sút, giá bán sản phẩm làng nghề làm giảm đáng kể Tình cảnh khiến thị trường đồ gỗ mỹ nghệ gần bị “tê liệt”, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở sản xuất 82 làng nghề Nhân công phải nghỉ việc lên nửa so với số ước tính 8.000 cơng nhân làm việc sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ khoảng 30 – 50% sở sản xuất tạm ngưng sản xuất; số doanh nghiệp, sở báo vỡ nợ khoảng 57% Phần cịn lại rơi vào tình trạng thu hẹp quy mô sản xuất DN vừa nhỏ hoạt động cầm chừng gia công cho sở lớn Được biết, 80% hộ sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ làng mong muốn chuyển đổi tìm kiếm hướng thị trường châu Âu, Mỹ… với nhu cầu nguyên liệu gỗ, thị hiếu hoàn tồn khác so với làng nghề làm Theo đó, thời gian tới, làng nghề Đồng Kỵ tự “thay áo mới” cách chuyển sang sử dụng nguồn cung cấp gỗ rõ ràng, hợp pháp, tiến tới người Đồng Kỵ sử dụng nguồn lao động làng nguồn lao động làng bên cạnh nhằm tạo giá trị thặng dư lao động Đồng thời, xây dựng quy mô chi tiết để đưa sản phẩm vào thị trường khắt khe EU, Mỹ… Theo tìm hiểu, để góp phần tháo gỡ khó khăn trên, quan, quyền tỉnh Bắc Ninh có sách hỗ trợ vấn đề tín dụng, nhân cơng lao động, sản xuất… giải pháp này, theo DN, chưa đủ chưa trúng Trong đó, DN Việt Nam nói chung DN đồ gỗ thủ cơng mỹ nghệ Bắc Ninh nói riêng sức ỳ lớn, bảo thủ trì trệ việc tìm hướng đầu tư cơng nghệ hay nghiên cứu sản phẩm Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng, trước khó khăn nội làng nghề Đồng Kỵ, thân làng nghề phải tự chuyển đổi điều tất yếu, thay phụ thuộc vào thị trường nhất, thay bán có phải chuyển sang tư bán thị trường cần, tìm kiếm thị trường mới, ổn định bền vững Cũng mà sách hỗ trợ khối doanh nghiệp làng nghề phải có tính định hướng cao việc ứng dụng marketing địa phương, quảng bá hình ảnh xây dựng cầu nối để sản phẩm làng nghề vươn tới thị trường khắt khe ngồi Trung Quốc Cần xây dựng sách đầu tư mạnh mẽ sở hạ tầng để cụm công nghiệp làng nghề phát triển mạnh Đặc biệt, tỉnh nên có sách tài 83 để hình thành vài doanh nghiệp làng nghề có quy mơ đủ lớn chuyên sản xuất hàng xuất bao tiêu hàng thủ công xuất nhằm làm đầu kéo cho doanh nghiệp nhỏ chuyên sản xuất hàng hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn địa phương, bước đột phá để hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh vươn xa năm tới 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ DNXNK tỉnh Bắc Ninh Để sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh phát huy hiệu tiệm cận với đối tượng gặp khó khăn, cần phải thực đồng nhiều giải pháp Đó sách nhằm phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế; phát triển thị trường, xúc tiến thương mại; hồn thiện sách thương mại, tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; đầu tư phát triển sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ xuất nhập hàng hóa đẩy nhanh xã hội hóa dịch vụ logistics; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Trong số giải pháp trên, vai trị định thuộc nhóm giải pháp phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt phải nâng cao lực sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh khu vực kinh tế nước; hình thành chuỗi liên kết cung ứng sản phẩm đầu doanh nghiệp Bên cạnh phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá sở khoa học để xác định rõ danh mục mặt hàng xuất thực tế có tiềm tỉnh, có lợi cạnh tranh mạnh mẽ bối cảnh thị trường nước giới nhằm định hướng cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tỉnh Bắc Ninh cần phải tiếp tục xây dựng thực thi chế sách sau: 3.2.1 Định hình xây dựng sách tập trung hỗ trợ phát triển doanh nghiệp xuất nhập sản xuất mặt hàng mạnh tỉnh Với kinh tế hội nhập sâu rộng nay, việc đẩy mạnh xuất bền vững mặt hàng mạnh may mặc, điện tử… nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tỉnh Bắc Ninh Việc đòi hỏi phải có giải 84 pháp phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, trọng nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm xuất Bên cạnh đó, giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến thương mại vào thị trường trọng điểm, nhiều tiềm đóng vai trị chiến lược, đảm bảo đầu ổn định cho hàng hoá xuất Điều quan trọng doanh nghiệp cần phát huy nội lực để tạo chỗ đứng vững thương trường Tiến trình đàm phán Hiệp định thương mại tự tới cịn nhiều khó khăn thách thức Do vậy, doanh nghiệp tỉnh cần chủ động tiếp cận, cập nhật thông tin, đồng thời xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm Có khẳng định thương hiệu hàng hóa Việt Nam thương trường quốc tế Về phía doanh nghiệp, hỏi có tới 95% doanh nghiệp cho tỉnh nên có sách tập trung hỗ trợ mặt hàng mạnh tỉnh Bắc Ninh tăng cường XTTM cho sản phẩm mạnh vươn thị trường giới (62,5% doanh nghiệp đánh giá) Hình 3.1: Những kiến nghị doanh nghiệp XNK nhằm đẩy mạnh hoạt động XTTM Bắc Ninh Nguồn: Kết khảo sát doanh nghiệp năm 2015 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh 85 3.2.2 Xây dựng chế để hình thành chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm DNXNK tỉnh Bắc Ninh Sự liên kết hợp tác doanh nghiệp tỉnh chưa chặt chẽ, chí lợi ích cục mà doanh nghiệp ngành thực biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, làm suy giảm lực cạnh tranh lẫn tồn ngành sản xuất nói chung Vì vậy, cần hình thành sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tăng cường liên kết, hợp tác, đổi công nghệ, tranh thủ lãi suất nước hạ, kinh tế quốc tế khó khăn tìm kiếm nhập dây truyền cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn, quy chuẩn mà quốc tế quy định, tập trung nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành hàng có giá trị gia tăng cao, mặt hàng mạnh tỉnh may mặc, nông sản,… Với lợi vùng đất có nhiều ngành nghề thủ cơng truyền thống, thủ cơng mỹ nghệ đánh giá có nhiều tiềm như: đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan, gốm, may mặc, tranh thêu… chưa phát huy lợi nên kim ngạch xuất đạt thấp so với tiềm Vì thế, tỉnh cần đầu tư mạnh mẽ sở hạ tầng để Cụm công nghiệp làng nghề phát triển mạnh Đặc biệt, tỉnh nên có sách tài để hình thành vài doanh nghiệp làng nghề có quy mơ đủ lớn chuyên sản xuất hàng xuất bao tiêu hàng thủ công xuất nhằm làm đầu kéo cho doanh nghiệp nhỏ chuyên sản xuất hàng hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn địa phương, bước đột phá để hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh vươn xa năm tới 3.2.3 Khơng gian sách hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng phát triển tiềm lực nội doanh nghiệp xuất nhập Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu lao động DNXNK Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định phát triển kinh tế xã hội địa phương, đồng thời lợi để sản phẩm cạnh tranh với doanh nghiệp FDI sản xuất hàng xuất 86 xu hướng doanh nghiệp FDI ngày chuyển sang ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao Hiện nay, Cơng ty nước ngồi sản xuất hàng xuất Bắc Ninh thường chưa thoả mãn với số lượng chất lượng lao động cung cấp cho họ Vì thế, tỉnh Bắc Ninh cần có chiến lược đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao có giá trị gia tăng lớn, nên thách thức đổi với tỉnh việc cấu lại mơ hình lao động - Việc hội nhập sâu rộng với quốc tế làm cho cạnh tranh ngày khốc liệt khiến cho sản phẩm ngày địi hỏi phải có hàm lượng công nghệ cao sản phẩm xuất phải đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm cách bền vững làm cho việc thay đổi mơ hình xuất từ bề rộng sang chiều sâu khó khăn - Các biện pháp bảo hộ sản xuất nước hàng rào kỹ thuật, rào cản thương mại, chống bán phá giá tồn kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất hàng xuất phải sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao thâm nhập thị trường bảo hộ Hình thành sách ưu đãi thu hút nhân tài để hình thành đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật có đủ trình độ, tay nghề đáp ứng yêu cầu khu vực kinh tế nước mà áp dụng cơng nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến Chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, khởi tạo môi trường phát triển cho DNXNK Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh, tiếp tục thu hút tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp lĩnh vực điện tử, công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, tạo giá trị gia tăng lớn đơn vị sản phẩm; phát huy 15 Khu công nghiệp tập trung 28 Cụm công nghiệp làng nghề để phát triển thành cụm ngành công nghiệp điện tử, trì xuất mặt hàng điện tử làm chủ lực, đưa Bắc Ninh trung tâm đầu tư công nghệ cao nước Trong năm tới, dự báo vốn FDI tập trung vào tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh có nhiều lợi so sánh địa bàn có điều kiện thuận lợi vị trí - địa lý, sở hạ tầng đồng đại, nhân lực dồi Do vậy, cần trọng thu hút FDI từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs), việc thu hút TNCs khuyến khích hai hướng: tập trung thực dự án lớn, công 87 nghệ cao, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, đảm bảo mơi trường đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội như: giải việc làm, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách; Tạo điều kiện để số tập đoàn đa quốc gia (TNCs) xây dựng trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực Đây hội cho doanh nghiệp XNK tỉnh tiếp cận với dây chuyền kỹ thuật, công nghệ cao Đẩy mạnh thu hút phát triển nhanh ngành công nghiệp hỗ trợ để sản xuất sản phẩm thay hàng nhập Vì mức giá trị gia tăng hàng xuất tỉnh Bắc Ninh mức thấp sản xuất chủ yếu mang nặng tính gia cơng, lắp ráp từ nguồn ngun liệu nhập Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động xuất tích cực hỗ trợ DN XNK tỉnh, cần gia tăng khối lượng hàng xuất khẩu, mà quan trọng phải không ngừng phát triển công nghiệp hỗ trợ, sử dụng nguyên vật liệu nước cung cấp vật liệu, linh kiện cho ngành sản xuất, lắp ráp thành phẩm, (vấn đề chủ yếu nhập từ nước ngoài) 3.3 Một số kiến nghị Nhà nƣớc Cần hoàn thiện mơi trường pháp lý thuận lợi có sách khuyến khích hỗ trợ trực tiếp, gián tiếp cho DNXNK phát triển, ưu tiên cho doanh nghiệp xuất có kế hoạch mở rộng thị trường xuất Hồn thiện sách hỗ trợ tài DNXNK, doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ hỗ trợ DNNVV địa phương Trong nhiều năm qua, tỉnh Bắc Ninh thực chế hỗ trợ tài cho doanh nghiệp Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ tài đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư chưa có hiệu quả; thực trạng DNNVV DNXNK gặp nhiều khó khăn từ q trình tiếp cận nguồn lực cần có định chế trung gian để hỗ trợ Trung ương có Quỹ hỗ trợ DNNVV chưa có quy định pháp lý cấp tỉnh Do cần hình thành định chế tài trung gian hỗ trợ tài cho DNXNK, DNNVV hoạt động khởi nghiệp, đổi sáng tạo, doanh nghiệp xã hội,… Với tiêu chí khơng nên phân tán nguồn lực, khơng cần hình thành định chế tài phát sinh chi phí, gây rủi ro, cách thức thích hợp mở rộng phạm vi hoạt động Quỹ hỗ trợ tài chính, Quỹ Đầu tư phát triển, cụ thể thêm chức hỗ trợ tài cho đối tượng ưu tiên 88 Đối với DNXNK hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp, hầu hết xuất phát điểm DN doanh nghiệp siêu nhỏ, hạn chế tài nguồn lực, cần có quy định hỗ trợ riêng nhằm ươm tạo DN nhận thấy có tiềm phát triển, xuất nơng sản mạnh tỉnh Việc hỗ trợ không dừng lại việc cấp phần tài chính, mà nên tập trung theo dõi dịng đời phát triển doanh nghiệp nhằm nuôi dưỡng nâng cao hiệu hỗ trợ Cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng phân biệt rõ tiêu chí đối tượng khơng chịu thuế, phân loại đối tượng hưởng ưu đãi thuế Bởi vì, khơng phân biệt rõ gây nhiều khó khăn cho quan quản lý việc xác định mức thuế, tính chất đa cơng dụng mặt hàng tầng lớp, quy mô doanh nghiệp Chính sách Thuế nên trọng ưu tiên cho doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nghèo nàn thu hút vốn đầu tư phát triển, nhằm đồng hóa phát triển địa phương Cụ thể sách hỗ trợ xúc tiến thương mại cho đối tượng doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu; hỗ trợ, cung cấp thông tin đầu sản phẩm cho DNXNK tỉnh vươn thị trường quốc tế có tiềm năng; tiếp tục khẳng định vị trí thị trường nước ngoài; khai thác hiệu cam kết mở cửa thị trường thỏa thuận thương mại tự thời gian tới Các thị trường trọng tâm mà nước ta kí kết thỏa thuận Liên minh châu Âu, nước TPP, thị trường ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản… ưu tiên hỗ trợ Nên hình thành sách riêng hỗ trợ cho DN thuộc nhóm ngành hàng mạnh nhóm ngành hàng đẩy mạnh q trình tái cấu như: công nghiệp hỗ trợ, phát triển phần mềm, cơng nghiệp khí, phát triển nơng nghiệp công nghệ cao…và xuất thị trường quốc tế Đa dạng hóa sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, giúp đỡ doanh nghiệp tham gia xuất nhập cách cung cấp thông tin thị trường, giá cả, biến động thị trường, cung cầu, marketing đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ đào tạo nhận thức Luật kinh doanh, Luật Thương mại quy định pháp lý thay đổi chế quản lý kinh tế để DNXNK kịp thời nắm bắt tránh rủi ro đáng tiếc xảy 89 KẾT LUẬN Hoạt động xuất, nhập có ý nghĩa quan trọng tất kinh tế nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng, giúp cho kinh tế tỉnh tiếp cận hiệu công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến nước phát triển thu hút lượng lớn ngoại hối Tuy nhiên, khối doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh nhỏ bé cần nhiều hỗ trợ để phát triển trước sức ép cạnh tranh từ khối doanh nghiệp FDI Để hoạt động xuất nhập tỉnh mang lại hiệu cho kinh tế cần tỉnh Bắc Ninh nói riêng Nhà nước nói chung có nhiều sách đồng phát triển khu công nghiệp tập trung, khuyến khích thu hút tập đồn cơng ty có cơng nghệ sản xuất hàng xuất Từ đó, tạo điều kiện để doanh nghiệp tỉnh phát huy sức mạnh sản xuất sản phẩm vệ tinh cho tập đoàn lớn; đồng thời làng nghề thủ công truyền thống đẩy mạnh quảng bá hình ảnh làng nghề hình thức gắn phát triển làng nghề với du lịch làng nghề nhằm giúp sản phẩm làng nghề xuất nước ngồi hiệu quả, góp phần giải cơng ăn việc làm cho nông dân đồng thời tạo chuyển biến nhanh q trình xây dựng nơng thơn mới, đưa tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề Đề tài “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Bắc Ninh” tập trung nghiên cứu, phân tích rõ thực trạng khối doanh nghiệp xuất nhập tỉnh thực trạng hấp thụ sách hỗ trợ tín dụng, thuế xúc tiến thương mại khối doanh nghiệp cịn yếu này, qua đưa số giải pháp định hướng, hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp XNK tỉnh Bắc Ninh 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2015), Báo cáo năm 2015, Cục Xuất nhập khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2009), hướng dẫn thực giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, “Thông tư 03/2009/TT-BTC”, ngày 13/1/2009, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (1997-2015), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2015, Bắc Ninh Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo xuất nhập tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 – 2012, Bắc Ninh Chính phủ (2016), nhiệm vụ giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017 định hướng đến năm 2020, “Nghị số 19-2016/NQ-CP Chính phủ”, ngày 28 tháng năm 2016, Hà Nội Chính phủ (2016), hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, “Nghị 35/NQ-CP Chính phủ”, ngày 16 tháng năm 2016, Hà Nội Chính phủ (2016), phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2035”, “Quyết định số 844/QĐ-TTg”, ngày 18/5/2016, Hà Nội Chính phủ (2009), trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa, “Nghị định số 56/2009/NĐ-CP”, ngày 30/6/2009, Hà Nội Chính phủ (2015), sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế, “Nghị định 12/2015/ NĐCP”, ngày 12/02/2015, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, “Nghị định số 75/2011/NĐ-CP” ngày 30/8/2011, Hà Nội 11 Chính phủ (2001), ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, “Quyết định số 91 133/2001/QĐ-TTG”, ngày 10/9/2001, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, “Quyết định số 2011/QĐ-TTg”, ngày 05/11/2010, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, “Quyết định số 1831/QĐ-TTg”, ngày 09/10/2013, Hà Nội 14 Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai đồng chủ biên (2012), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 15 Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam [Trực tuyến] Truy cập: 22/07/2016 Địa chỉ: http://www.vjol.info/index.php/kttc/article/view/12398 16 Khổng Văn Thắng (2012), Hoạt động xuất, nhập tỉnh Bắc Ninh – Thành tựu số vấn đề cần giải quyết, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 17 Khổng Văn Thắng (2013), Năng lực động – hướng tiếp cận để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 18 Khổng Văn Thắng (2014), Đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh 19 Lê Đăng Chính (2014), Khảo sát hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Bính (2015), 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu, thách thức học, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 21 Phạm Thu Hương (2014), Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 22 Tổng Cục Hải quan (2013), Thống kê hoạt động xuất nhập Việt Nam, Hà Nội 92 23 Tổng Cục Hải quan (2015), Về quy trình miễn Thuế, xét miễn Thuế, giảm Thuế, hồn Thuế, khơng thu Thuế xuất khẩu, nhập hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu, “Quyết định số 58/TCHQ/QĐ/KTTT ngày 14 tháng 1”, Hà Nội 24 Trần Hoàng Long (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng sách giãn Thuế, giảm Thuế thu nhập doanh nghiệp đến kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 25 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Cơ quan Phát triển kinh tế Thụy Điển (SIDA) (2003), áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước, “Hội nhập kinh tế”, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội Website: 26 Hội nhập kinh tế quốc tế: Đối tượng lao động chịu ảnh hưởng sớm nhất? [Trực tuyến] Truy cập: 22/07/2016 Địa chỉ: http://laodongthudo.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-doi-tuong-lao-dongnao-chiu-anh-huong-som-nhat-23817.html 27 Hội nhập quốc tế toàn diện [Trực tuyến] Truy cập: 22/07/2016 Địa chỉ: http://doanhnghiepvathuongmai.vn/index.php/news/Thoi-su-kinhte/Day-manh-hoi-nhap-quoc-te-toan-dien-10035/ 28 Hội nhập quốc tế: Việt Nam tiếp tục đổi toàn diện kinh tế [Trực tuyến] Truy cập: 22/07/2016 Địa chỉ: http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Thu-tuong-Nguyen-Xuan-PhucViet-Nam-tiep-tuc-doi-moi-toan-dien-nen-kinh-te/20165/24702.vgp 29 Hội nhập nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề giải pháp [Trực tuyến] Truy cập: 22/07/2016 Địa chỉ: http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/KinhTeXaHoi/ViewDetail.aspx?Item