Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học đƣợc hoàn thành Đại học Kinh tế quốc dân Có đƣợc luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Viện đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS.TS.Nguyễn Nhƣ Bình trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Ảnh hƣởng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng ngành chăn nuôi Việt Nam” Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Giáo truyền thụ, giảng dạy kiến thức quý báu chuyên ngành kinh tế quốc tế cho thân tác giả năm tháng qua Tác giả xin nghi nhận công sức đóng góp q báu nhiệt tình bạn học viên lớp Cao học K23 đóng góp ý kiến cho luận văn Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm giúp đỡ, mong nhận đƣợc đóng góp, phê bình quý Thầy Cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VII TÓM TẮT LUẬN VĂN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: NGÀNH CHĂN NI BỊ THỊT VÀ LỢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI .6 1.1 Lý thuyết Hiệp định thƣơng mại tự hệ 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự hệ 1.1.2 thành viên Tác động Hiệp định thƣơng mại tự hệ đến nƣớc 1.2 Khái quát ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam giai đoạn thực thi Hiệp định thƣơng mại tự hệ 11 1.2.1 Tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam 11 1.2.2 Tổng quan ngành chăn nuôi lợn giai đoạn 2000-2015 22 1.2.3 Tổng quan ngành chăn ni bị thịt giai đoạn 2000-2015 23 1.3 Thực trạng lực ngành chăn nuôi bò thịt lợn Việt Nam điều kiện tham gia TPP 27 1.3.1 Thực trạng lực ngành chăn ni bị thịt 27 1.3.2 Thực trạng lực ngành chăn nuôi lợn 30 1.4 Thực trạng xuất nhập sản phẩm chăn ni bị thịt lợn Việt Nam 34 1.4.1 Thực trạng xuất 34 1.4.2 Thực trạng nhập 41 1.5 Đánh giá tổng quan lực ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam điều kiện tham gia TPP 49 1.5.1 Những mặt mạnh 49 1.5.2 Những mặt hạn chế 49 CHƢƠNG DỰ BÁO ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐINH ĐỐI TÁC XUN THÁI BÌNH DƢƠNG ĐẾN NGÀNH CHĂN NI BÒ THỊT VÀ LỢN CỦA VIỆT NAM .52 2.1 Tổng quan Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 52 2.2 Cam kết thuế quan TPP ảnh hƣởng đến ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam 55 2.2.1 Các cam kết thuế quan 56 2.2.2 Các cam kết phi thuế quan 58 2.3 2.3.1 Dự báo ảnh hƣởng TPP đến ngành chăn nuôi Việt Nam 62 Dự báo ảnh hƣởng cam kết thuế quan 62 2.3.2 Dự báo ảnh hƣởng cam kết phi thuế quan 75 2.3.3 Đánh giá ảnh hƣởng dự kiến TPP đến ngành chăn nuôi Việt Nam 76 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TẬN DỤNG ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG ĐẾN NGÀNH CHĂN NI BỊ THỊT VÀ LỢN CỦA VIỆT NAM……… 78 3.1 Các sách ngành chăn ni Việt Nam 78 3.2 Cơ hội thách thức Hiệp định TPP mang lại cho ngành chăn nuôi Việt Nam 80 3.2.1 Cơ hội ngành chăn nuôi Việt Nam TPP 80 3.2.2 Thách thức ngành chăn nuôi Việt Nam TPP 81 3.3 3.3.1 Định hƣớng phát triển chăn nuôi bò thịt lợn đến năm 2020 82 Định hƣớng phát triển chung .82 3.3.2 Định hƣớng phát triển chăn ni bị lợn 83 3.4 Đề xuất giải pháp cho ngành chăn ni bị thịt lợn Việt Nam nhằm tận dụng ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Hiệp định TPP 85 3.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 85 3.4.2 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất mở rộng thị trƣờng .89 3.5 Một số kiến nghị giúp ngành chăn ni bị thịt lợn nƣớc ta vƣợt qua khó khăn phát triển 94 3.5.1 Kiến nghị với phủ 94 3.5.2 Kiến nghị với nhà sản xuất 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AANZFTA AEC ASEAN Tên tiếng Anh ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area ASEAN Economic Community Association of Southeast Asian Nations Tên tiếng Việt Hiệp định thành lập khu vực thƣơng mại tự ASEAN - Australia - New Zealand Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tƣ nƣớc FTA Free-Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc Sanitary and Phytosanitary Hiệp định việc áp dụng Biện Measures pháp kiểm dịch động thực vật SPS TPP VCCI VEPR VJEPA VietGAP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng Vietnam Chamber of Phịng Thƣơng mại Công nghiệp Commerce and Industry Việt Nam Vietnam Institute For Viện nghiên cứu Kinh tế Chính Economic and Policy Research sách Vietnam Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Partnership Agreement – Nhật Bản Vietnamese Good Agricultural Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt WTO Practices Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lƣợng gia súc, gia cầm chủ yếu giai đoạn 2000-2015 12 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá so sánh 1994) 13 Bảng 1.3: Phân bố đàn trâu bò theo vùng sinh thái (năm 2015) 26 Bảng 1.4: Tổng hợp tình hình nhập số sản phẩm chăn ni từ 2013-2015 42 Bảng 1.5: Sản lƣợng thịt lợn nhập Việt Nam từ 2013-2015 45 Bảng 1.6: Sản lƣợng bò thịt nhập vào Việt Nam, giai đoạn 2012-2015 47 Bảng 2.1: Dự kiến thay đổi nhập Việt Nam từ nƣớc TPP AEC theo sản phẩm chăn ni sau TPP có hiệu lực 65 Bảng 2.2: Biểu thuế cam kết Việt Nam TPP sản phẩm bò lợn 66 Bảng 2.3: Nhập thịt bò Việt Nam từ nƣớc TPP giai đoạn 2013-2015 dự báo 69 Bảng 2.4: Nhập thịt lợn Việt Nam từ nƣớc TPP giai đoạn 2013-2015 dự báo 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sản lƣợng chăn nuôi chủ yếu giai đoạn 2000-2015 12 Hình 1.2: Sản lƣợng thịt lợn xuất chuồng giai đoạn 2000-2015 23 Hình 1.3: Sản lƣợng thịt trâu bị giai đoạn 2000-2015 26 Hình 1.4: Sản lƣợng cung cầu thịt bị Việt Nam 41 Hình 1.5: Cung cầu thịt lợn Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 44 Hình 2.1: Tỉ lệ dân số, thu nhập bình quân, kim ngạch Xuất nhập khẩu, GDP 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi ngành lớn thứ hai nông nghiệp Việt Nam, sau trồng trọt Tuy nhiên ngành bị coi ngành cạnh tranh, không bền vững dễ chịu tác động xấu hiệp định thƣơng mại tự Ngành chăn nuôi Việt Nam nói riêng gặp nhiều thử thách năm tới hàng rào thuế nhập vào Việt Nam đƣợc bãi bỏ hoàn toàn với cam kết TPP Nhìn vào hai mặt hàng chiến lƣợc ngành chăn ni thịt bị thịt heo, thấy rõ điểm yếu Chăn nuôi heo dù có bƣớc cải thiện, tiếp cận với cơng nghệ giới, suất có tăng lên, nhƣng nhìn chung cịn thấp so với khu vực Ở chƣa nói đến điểm yếu chăn ni vài năm dịch bệnh bùng phát mạnh, ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển chăn nuôi nhƣ dịch lở mồm long móng Nhìn tổng thể chăn ni, dù gia súc hay gia cầm đặc điểm chung nƣớc nuôi phân tán, chủ yếu lấy công làm lời, chƣa phải chăn nuôi chuyên nghiệp, quy mô lớn để giảm giá thành, tăng mức cạnh tranh thị trƣờng Việt Nam mạnh trồng trọt nhƣng trồng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi nhƣ bắp, đậu nành… lại thiếu, phải nhập Hầu hết giá nguyên liệu cao, chi phí đầu vào chăn nuôi cao so với khu vực từ 10%-20%, so với giới số lên đến 20%-25% Với bất lợi này, mức thuế nhập thịt gia súc gia cầm phải giảm theo cam kết chăn nuôi TPP thị trƣờng nƣớc bị cạnh tranh gay gắt trƣớc sản phẩm ngoại nhập, dẫn đến hệ dần thị phần, nguy thấy đƣợc lúc Hơn nữa, Việt Nam tham gia hiệp định thƣơng mại, đặc biệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), ngành chăn ni nƣớc sớm bị cạnh trang khốc liệt thịt ngoại giá rẻ Các cƣờng quốc chăn nuôi giới nhƣ Mỹ, Canada, Úc, New Zealand, thành viên TPP, vậy, dỡ bỏ hàng rào thuế quan sản lƣợng nhập thịt vào Việt Nam chắn tăng mạnh Để giảm thiểu thiệt hại trƣớc sức ép hội nhập tìm hƣớng thiết thực làm tăng lực sản xuất ngành chăn nuôi nƣớc nhà TPP đƣợc thực thi, chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ “ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NI VIỆT NAM” Luận văn tiến hành nghiên cứu chi tiết ngành chăn ni Việt Nam thơng qua việc phân tích xu hƣớng tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập nhƣ cấu trúc thị trƣờng ngành chăn nuôi Tổng quan cơng trình nghiên cứu Đến nay, nƣớc có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhƣ sau: - “Nghiên cứu trao đổi: Tác động Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành chăn nuôi Việt Nam” – tác giả - Thạc sĩ Huỳnh Minh Trí, Ban quản lý dự án tỉnh Long An, 2014 Đề tài hội thách thức ngành chăn nuôi thực ƣu đãi thuế quan theo TPP, từ nêu đánh giá tổng quát hƣớng phát triển cho ngành chăn nuôi thời gian tới - “Đánh giá tác động gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam, sử dụng mơ hình cân tổng thể (CGE)” – Diễn đàn kinh tế tài chính, viện chiến lƣợc phát triển, 2008 Bài nghiên cứu đƣa mơ hình, thống kê đánh giá tác động việc gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam nói chung tới ngành nơng nghiệp nói riêng dƣới dạng định lƣợng - “Nơng nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO; thay đổi sách” – Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, Tiến sĩ Chu Tiến Quang, 2010 Nghiên cứu điểm lại tác động vào sản xuất nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng sau năm Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, từ góp phần tạo cho việc điều chỉnh sách nơng nghiệp phù hợp với lộ trình cam kết WTO hạn chế tác động nghịch trình - “Tác động TPP& AEC lên kinh tế Việt Nam, khía cạnh Kinh tế vĩ mơ trường hợp ngành chăn nuôi” - Viên nghiên cứu Kinh tế Chính sách, 2015 Mục đích nghiên cứu đƣa đánh giá định lƣợng ảnh hƣởng kinh tế tiềm tàng việc tự hóa thƣơng mại hàng hóa dịch vụ TPP AEC đến ngành chăn nuôi Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu cung cấp thơng tin, liệu, luận cứ, luận chứng quan trọng thiết thực việc đƣa giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực đẩy mạnh lực cạnh tranh ngành chăn nuôi nƣớc nhà thành viên WTO nhóm nƣớc TPP Tuy nhiên, cơng trình chƣa đƣa đƣợc đặc trƣng bật thực trạng sản xuất, tiêu dùng, xuất nhập thị trƣờng tiêu thụ; khó khăn thách thức nhƣ lợi ích tiềm số sản phẩm chăn nuôi chủ lực Việt Nam hoạt động khuôn khổ hiệp định TPP để thấy rõ ngành chăn nuôi Việt Nam chịu ảnh hƣởng từ yếu tố hội nhập đâu hƣớng thống nhất, hiệu để tận dụng tốt hội mà hội nhập kinh tế mang lại Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cam kết mở cửa khuôn khổ TPP liên quan đến sản xuất sản phẩm chăn ni, tiêu biểu chăn ni bị thịt lợn, tìm ảnh hƣởng tích cực tiêu cực cam kết đến khả sản xuất sản phẩm quan trọng thị trƣờng nƣớc, từ đề xuất định hƣớng giải pháp phù hợp nhằm phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam cách hiệu bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Ảnh hƣởng dự kiến TPP đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ thịt bò thịt lợn Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu 87 Vì phải kiểm sốt chặt chẽ việc lạm dụng chất cấm, chất kháng sinh thức ăn chăn nuôi cách tổ chức tra kiểm tra, lấy mẫu xét nghiệm sở sản xuất chăn ni, lị mổ, xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp phát vi phạm để dần loại bỏ tƣ cách làm chăn nuôi Để chủ động giảm giá thành thức ăn chăn nuôi, cần thúc đẩy sản xuất thức ăn chăn ni nƣớc, nhà nƣớc cần có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích bà từ khâu ni trồng ngun liệu nhƣ đậu tƣơng, ngô, khô dầu, sắn, bột cá đến làm cầu nối doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi với ngƣời nuôi trồng để họ yên tâm sản xuất, tránh nghịch lý ngƣời nông dân phải bán nông sản cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với giá rẻ lại mua thức ăn chăn ni từ với giá đắt Đối với trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi quy mô lớn, khuyến khích tự sản xuất thức ăn chăn ni, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phƣơng nhằm hạ giá thành sản xuất giảm đƣợc phí chiết khấu, phí vận chuyển, phí bao bì… Nhà nƣớc cần tăng cƣởng hỗ trợ bảo hộ sản xuất thức ăn chăn nuôi nƣớc phát triển Đối với thức ăn chăn ni bị thịt, thức ăn vỗ béo cho bị gồm thức ăn thơ xanh loại cỏ, thân ngô, thức ăn ủ chua, bã bia rƣợu, bã đậu, bã mía; thức ăn tinh loại ngũ cốc, đậu, cám gạo, loại khô dầu, thức ăn hỗn hợp bổ sung khoảng vitamin phối hợp hồn chỉnh Đối với doanh nghiệp ni bị thịt nhƣ bị sữa quy mơ lớn, cần phát huy diện tích đất trồng thức ăn cho bò, mở rộng khả tự sản xuất thức ăn chăn ni Đối với hộ gia đình cần ý tạo nguồn thức ăn thời điểm giao mùa mùa nƣớc lũ, tạo nguồn thức ăn cho bò nhƣ trồng cỏ dọc tuyến đê bao, ủ chua rơm rạ, bã bia rƣợu, bã mía, sử dụng đá liếm bổ sung chất khống cho bị Giải pháp thú y Để ngăn chặn thiệt hại gia súc dịch bệnh, ngƣời chăn nuôi cần chủ động khống chế dịch bệnh nguy hiểm cách thực tiêm phịng đầy đủ cho vật ni; xây dựng hệ thống chuồng trại thoáng mát, hệ thống xả thải hợp lý; trƣờng hợp mắc bệnh dịch cần tiêu hủy Các chi cục thú y cần đƣợc trang bị vắc xin cho lợn, bò, trang bị hóa chất, vơi bột, cơng cụ dụng cụ, yêu 88 cầu phải tăng cƣờng thông tin tuyên truyền kiến thức chăn ni, phịng chống dịch bệnh đến ngƣời chăn ni Khâu kiểm dịch, kiểm sốt lị mổ, kiểm tra vệ sinh thú y chợ điểm buôn bán gia súc gia cầm cần thực thƣờng xuyên nghiêm túc để ngăn chăn nguy bùng phát dịch bệnh Khi gia nhập TPP, yêu cầu thƣơng phẩm chăn nuôi xuất phải đƣợc chăn ni vùng an tồn dịch bệnh, nhà nƣớc, ban ngành cần xây dựng thành công vùng chăn nuôi lợn gia cầm an toàn dịch bệnh để tăng thêm lợi chăn ni xuất khẩu, thực đầy đủ quy trình tiêm phịng bệnh, khai báo dịch bệnh, quy trình xử lý vật mang mầm bệnh Đối với chăn ni bị thịt, muốn tạo đƣợc vùng an tồn dịch bệnh, ngồi thực quy trình tiêm phịng bệnh, ngƣời chăn ni cần quản lý đàn thả rông để không bị lây nhiễm từ nguồn bệnh bên ngồi, qua xây dựng thành cơng vùng, sở an tồn dịch bệnh Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Cục chăn ni có nhiều cảnh báo tình trạng bùng phát ổ dịch gia súc nhiều địa phƣơng nhƣ Bắc Cạn, Lào Cai, đặc biệt dịch lở mồm long móng mà nguyên nhân lây lan từ gia súc nhập lậu Vì cần xây dựng nhanh chóng hàng rào kỹ thuật nhƣ Cục thú y cần kiểm soát chặt chẽ lƣợng gia súc nhập từ nƣớc láng giềng qua biên giới nhằm tránh lây lan dịch bệnh cho đàn gia súc nƣớc, với ban hành chế tài nghiêm khắc cho việc nhập lậu động vật sống nhƣ phụ phẩm động vật qua đƣờng tiểu ngạch, ngăn chặn nhập nội tạng bò, lợn hết hạn, chất lƣợng Một vấn đề quan trọng quan ban ngành cần nghiêm túc kiểm soát chất lƣợng nhƣ giá thuốc thú y, rà soát loại bỏ khoản phí, lệ phí thú y khơng phù hợp trùng lặp làm giảm chi phí sản xuất, tăng cạnh tranh cần đảm bảo quản lý tốt phòng chống dịch bệnh Giải pháp giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni Nhằm đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm khâu giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn lợn thịt, bò thịt, tỉnh thành, địa phƣơng cần xây mới, 89 cải thiện, nâng cấp sở giết mổ công nghiệp, tập trung sở giết mổ quy mô lớn, kiểm sốt đƣợc từ khâu nguồn gốc vật ni đƣa đến giết mổ, vệ sinh thú y sở giết mổ xử lý môi trƣờng, đến khâu phƣơng tiện vận chuyển sản phẩm sau giết mổ, đảm bảo thƣơng phẩm đạt yêu cầu theo quy định trƣớc mang tiêu thụ thị trƣờng Cũng nhƣ vậy, từ cấp địa phƣơng đến trung ƣơng cần tìm cách dẹp bỏ điểm giết mổ lợn, bị khơng giấy phép, nhỏ lẻ, vệ sinh kém, nguồn bùng phát dịch bệnh lây lan sang ngƣời Một mặt quan trọng cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, hàng rào kỹ thuật cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có quy định An tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật theo hiệp định TBT hàng rào kỹ thuật Thƣơng mại – phần nhóm hiệp định WTO, liên quan đến việc dự thảo, xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp quốc gia thành viên WTO; theo Biện pháp xác định thành viên hiệp định Hiệp định thƣơng mại tự TPP khơng thể áp đặt hạn chế hàng hóa nhập nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe ngƣời động vật trƣớc bệnh dịch lây qua đƣờng thực phẩm 3.4.2 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất mở rộng thị trường Tổ chức lại sản xuất tồn ngành nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn xây dựng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp nhằm tổ chức xếp lại, đổi tƣ xây dựng mối liên kết hợp tác sản xuất, cần chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng, chuyển giao ứng dụng hiệu khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp cần đƣợc đầu tƣ sâu Trong giai đoạn nay, cần phải tổ chức lại sản xuất cách liệt, dần loại bỏ phƣơng thức sản xuất nông hộ hợp tác xã kiểu cũ để thay sản xuất lớn có trình độ kỹ thuật cao, tạo sản phẩm chất lƣợng tốt, đồng đều, đƣợc gắn kết với thị trƣờng chuỗi giá trị, nƣớc chuỗi giá trị tồn cầu Tùy thuộc vào tính đa dạng sản xuất nông nghiệp, tái cấu cần tính đến đa dạng theo tính chất vùng miền, lợi vùng đối tƣợng sản 90 xuất Mấu chốt việc tổ chức lại sản xuất quy mơ lớn phải có đầu tƣ phát triển hạ tầng tiên tiến, Nhà nƣớc cần xem trọng vấn đề móng nhƣ đầu tƣ cho thủy lợi, giao thông nông thôn Các nƣớc châu Á có nơng nghiệp thịnh vƣợng nhƣ Hàn Quốc, Nhật hồn thành tái cấu nơng nghiệp tạo hợp tác xã nông nghiệp đại cánh đồng lớn, gƣơng tiêu biểu cần nghiên cứu học tập để thực tốt tái cấu tồn ngành nơng nghiệp Tái cấu ngành chăn nuôi Với mục tiêu chủ yếu phục vụ tiêu dùng nƣớc sau hƣớng tới xuất sản phẩm chăn ni có lợi thế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cần sớm điều chỉnh giải pháp Đề án tái cấu ngành chăn nuôi để phù hợp với địi hỏi tình hình thực tế hội nhập vào TPP Trong Đề án nhấn mạnh việc phát triển đàn gia cầm, nhiên có chênh lệch số liệu thống kê Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam Tổng cục thống kê sản lƣợng thịt, trứng gia cầm, quan điểm nguồn cung gia cầm cịn thiếu hụt chƣa xác, khiến ngƣời chăn nuôi tục phát triển đàn gia cầm ạt dẫn tới thua lỗ Thứ Đề án chƣa nhấn mạnh tới phát triển đàn bò thịt để giảm lƣợng sản phẩm nhập Hiện nƣớc ta có nhiều điều kiện để chăn ni bị với lƣợng rơm rạ dồi sau vụ lúa, nhƣ số loại bã, vỏ ngành chế biến thực phẩm, biết tận dụng có nguồn thức ăn tốt, rẻ cho chăn ni bị qua tăng suất mà lại hạ giá thành Bên cạnh cần phải cân đối lại cấu vật nuôi, xác định rõ sản phẩm chủ lực, sản phẩm có lợi cạnh tranh mang tính đặc sản vùng miền tạo lƣợng sản phẩm có số lƣợng lớn, chất lƣợng cao nhƣ lợn đen, lợn cắp nách miền núi phía Bắc, gà đơng tảo Hƣng n… để khai thác triệt để tiềm lợi địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, mang lại hiệu kinh tế cao Ngoài ra, cần nhấn mạnh địa phƣơng chủ động hƣớng dẫn ngƣời chăn ni sản xuất chăn ni lợn, bị theo kế hoạch, gắn với thị trƣờng tiêu thụ, trọng vào tăng suất, chất lƣợng thƣơng phẩm, hạ giá thành 91 để nâng cao khả cạnh tranh phát triển nhanh số lƣợng đầu vật… Tổ chức sản xuất chăn nuôi theo liên kết chuỗi giá trị Liên kết chuỗi sản phẩm kết nối doanh nghiệp thực sản xuất chăn nuôi tiêu thụ để giúp loại bỏ khâu trung gian, hạ giá thành, tạo sản phẩm đảm bảo chất lƣợng an tồn thực phẩm, hình thức đột phá để tổ chức lại sản xuất chăn ni Các hình thức liên kết chuỗi bao gồm: liên kết dọc, liên kết chăn nuôi tiêu thụ hay nhiều dòng sản phẩm để đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo sản phẩm chăn ni sạch, an tồn; cao liên kết chăn nuôi, giết mổ, bán buôn; liên kết nhà máy sản xuất thức ăn ngƣời chăn nuôi; liên kết tạo “chuỗi thực phẩm an toàn từ trang trại đến bàn ăn” dự án LIFSAP (dự án Cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì); liên kết sâu rộng tạo thành chuỗi khép kín: sản xuất giống - chăn ni sản xuất thức ăn chăn nuôi – giết mổ - chế biến – tiêu thụ sản phẩm, hình thức liên kết tiên tiến, hiệu nhất, tạo sản phẩm an toàn, chất lƣợng, nguồn gốc rõ ràng, dễ gây dựng thƣơng hiệu Về hình thức liên kết ngang, phù hợp với chăn ni nơng hộ: hình thức hợp tác xã chăn ni, tổ hợp chăn ni ngƣời chăn ni nơng hộ trang trại đơn vị kinh doanh tự nguyện lập hợp tác xã tổ hợp để liên kết, hợp tác với nhau, đƣa hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu hơn, hỗ trợ hộ gia đình phát triển Trong mơ hình liên kết này, đơn vị kinh doanh đảm nhiệm cung cấp đầu vào nhƣ vật tƣ, phân bón, giống, thức ăn chăn nuôi, đồng thời cầu nối đầu bà với doanh nghiệp chế biến, kinh doanh, xuất Nhƣ bà đƣợc đảm bảo chất lƣợng giá đầu vào, đƣợc hỗ trợ kiến thức chăn nuôi đƣợc đảm bảo thị trƣờng tiêu thụ, khiến cho hộ gia đình, trang trại đơn vị kinh doanh cung cấp dịch vụ hỗ trợ có lợi Khi tham gia TPP, có tham gia chuỗi, khơng cịn làm ăn chộp giật, riêng lẻ, manh mún, tăng lực sản xuất, lực cạnh tranh sản phẩm dƣ thừa nƣớc bạn sẵn sàng tràn vào thị trƣờng nội địa Cùng với đó, nhà nƣớc cần đƣa định hƣớng thu hút đầu tƣ công nghệ cao 92 vào chăn nuôi làm tăng quy mô sản xuất, nâng cao suất, tạo thành phẩm có giá hợp lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn xuất Các quan chủ quản phải xây dựng đƣợc chiến lực thu hút quy hoạch sử dụng nguồn vốn đầu tƣ nƣớc (FDI) cho lĩnh vực ƣu tiên ngành nhƣ dự án phát triển công nghệ sinh học, lai tạo giống vật nuôi, chế biến sản phẩm chăn ni, thay nguồn FDI tập trung vào dự án thu hồi vốn nhanh nhƣ sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến nông lâm sản Ngồi cơng tác định hƣớng, kiểm duyệt dự án đầu tƣ, ngành cần có quan chuyên trách theo dõi, giúp đỡ giải vƣớng mắc trình kêu gọi xúc tiến dự án FDI Muốn thu hút đƣợc dự án FDI theo mục tiêu phát triển sản phẩm thị trƣờng nƣớc, điều quan trọng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tạo thuận lợi, minh bạch, bình đẳng an tồn cho nhà đầu tƣ Trong giải pháp thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi có nhóm giải pháp lớn nâng cao hiệu quả, chất lƣợng quy hoạch phát triển sản phẩm chăn ni; hồn thiện chế, sách đất đai, sở hạ tầng, xúc tiến thƣơng mại tăng cƣờng hiệu xúc tiến đầu tƣ Ngành nông nghiệp cần gắn kết việc xây dựng kế hoạch trung ƣơng thống với địa phƣơng, có kết hợp nhuần nhuyễn liên ngành, nhƣ nhà nƣớc với doanh nghiệp nhà đầu tƣ Nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ trang trại Chăn nuôi vốn gắn liền với sống, an ninh kinh tế, an sinh xã hội cho hàng triệu hộ gia đình nơng dân Việt Nam, gia nhập TPP, chăn ni hộ gia đình đối tƣợng chịu thiệt thịi, tổn thất Chăn ni nông hộ cần phải đƣợc tiếp tục nhƣng phải theo hƣớng bền vững, hiệu quả, có kiểm sốt tốt điều kiện vệ sinh thú y, kiểm soát dịch bệnh, xử lý chất thải, tìm cách nâng dần quy mô sang chăn nuôi trang trại, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Để đạt đƣợc điều này, hộ gia đình cần chủ động tham gia vào liên kết, hợp tác chuỗi giá trị hộ chăn nuôi – hợp tác xã – doanh nghiệp tiêu thụ Tiến tới nông hộ mở rộng quy mô sang trang trại, cần tiếp tục nâng cao hiệu mơ hình chăn ni trang trại Để tham gia hội nhập, trang 93 trại cần đƣợc đầu tƣ đại, tăng quy mô, theo hƣớng chăn nuôi công nghiệp để đảm bảo chất lƣợng thƣơng phẩm, kiểm sốt dịch bệnh, đối phó với thất thƣờng biến đổi khí hậu đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Cũng theo Đề án tái cấu, nhà nƣớc khuyến khích trang trại chăn ni quy mô lớn, nằm xa khu dân cƣ, nằm quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung địa phƣơng; khuyến khích trang trại đầu tƣ sản xuất giống chất lƣợng tốt, chủ đông tự sản xuất thức ăn chăn ni; đặc biệt khuyến khích trang trại tham gia chuỗi liên kết giá trị chăn nuôi Một hơ hình chuẩn việc quản lý chất lƣợng thịt lợn trƣớc thực trạng lạm dụng chất cấm chăn ni mơ hình 3F (Feed – Farm – Food), trang trại tự tạo sử dụng nguồn giống tốt, tự sản xuất chăn nuôi cân đối dinh dƣỡng, trang trại, vật ni đƣợc bố trí trại kín, đạt tiêu chuẩn vệ sinh, nhiệt độ nhằm ngăn chặn dịch bệnh, cam kết không sử dụng chất tạo nạc, chất tăng trọng hay hóa chất nằm danh mục hóa chất cấm Cục chăn ni Xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp, trang trại, chuỗi liên kết cần sớm xây dựng thƣơng hiệu cho tạo uy tín thị trƣờng nhằm đƣa sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng nƣớc có thói quen sử dụng thịt tƣơi, thịt nóng, thị mát đƣợc giết mổ ngày thay sử dụng thịt đơng lạnh, với sản phẩm đạt chất lƣợng, an toàn vệ sinh, giá hợp lý thể qua thƣơng hiệu uy tín, đơn vị chăn ni tự tin cạnh tranh với sản phẩm nhập từ nƣớc Về vấn đề xây dựng thƣơng hiệu, doanh nghiệp chăn nuôi Việt Nam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, gia trại, đơn vị phải tự vận động, tập trung lại với hỗ trợ hiệp hội để xây dựng thƣơng hiệu quy mô sản xuất, sản lƣợng sản phẩm lớn Hiệp định TPP thời gian chờ đợi nƣớc thành viên phê chuẩn trƣớc vào thực thi, thời gian này, nhà nƣớc, Bộ Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, đơn vị địa phƣơng, doanh nghiệp cần đẩy mạnh phổ biến thông tin, kiến thức cam kết Việt Nam Hiệp 94 định TPP, đánh giá kỹ lƣỡng tác động TPP dự kiến lên ngành chăn nuôi để có giải pháp chủ động hội nhập trang trại, doanh nghiệp, địa phƣơng cấp độ tồn ngành, từ nâng cao nhận thức ngƣời quản lý, ngƣời chăn nuôi thay đổi tƣ duy, cách làm thời gian sớm 3.5 Một số kiến nghị giúp ngành chăn ni bị thịt lợn nƣớc ta vƣợt qua khó khăn phát triển Để ngành chăn ni vƣợt qua khó khăn tham gia vào chơi chung TPP, tác giả xin đƣa kiến nghị sau: 3.5.1 Kiến nghị với phủ - Thứ nhất, kiến nghị phủ rà sốt lại điều luật sách chƣa phù hợp với TPP kiến nghị quốc hội sớm phê chuẩn Hiệp định TPP Tăng cƣờng minh bạch thị trƣờng, kiến xóa tiêu cực lĩnh vực quản lý thị trƣờng, thuế, hải quan, quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, yếu tố làm tăng chi phí cho ngành chăn ni Những việc làm cần đƣợc gắn với cải cách hành sâu cụ thể Chính phủ yêu cầu ngành, địa phƣơng rà soát quy định áp dụng vào ngành chăn nuôi để tránh rƣờm rà, trùng lặp, trƣớc hết thủ tục hành chính, loại phí, đƣa sách phù hợp với TPP để tạo điều kiện hoạt động tốt cho ngành - Thứ hai, phủ nhƣ quan quản lý đẩy mạnh chiến dịch tuyên truyền cụ thể hiệp định thƣơng mại tự nhƣ TPP để ngƣời dân doanh nghiệp hiểu yêu cầu, áp lực cụ thể TPP, từ có nhận thức, trách nhiệm cho cơng tác chăn nuôi sản xuất, quản lý - Thứ ba, đề nghị Thủ tƣớng phủ có sách cụ thể đất đai sử dụng nông nghiệp, chăn nuôi yêu cầu địa phƣơng thực nghiêm túc; vốn vay, cần có mức lãi suất ƣu đãi cho doanh nghiệp đầu tƣ vào chăn nuôi, đơn vị đầu tƣ lớn vào chuồng trại, sở vật chất, nghiên cứu phát triển sản xuất giống…nhằm khuyến khích đầu tƣ vào ngành - Thứ tư, hội nghề nông nghiệp nghiên cứu trình lên phủ sách để khai thác, phát triển giống vật ni có lợi theo vùng để 95 phát huy giá trị kinh tế đặc sản vùng miền, tạo lợi cạnh tranh khơng quốc gia khác có đƣợc Đề nghị nhà nƣớc tạo điều kiện, xây dựng Hội làm nghề để trở thành cầu nối ngƣời dân, doanh nghiệp nhà nƣớc, cho ngƣời dân tham gia xây dựng sách quy hoạch, chế, ƣu đãi ngành chăn ni, để sách thực thiết thực, với nguyện vọng nhân dân Thứ năm, Về mặt sách cần nghiên cứu cho ban hành sớm sách nhằm định hƣớng cho tồn ngành thực hiện, tháo gỡ khó khăn bỡ ngỡ nhƣ hỗ trợ đơn vị liên quan cách nhanh chóng hiệu Đối mặt với nguồn sản phẩm thịt bò, thịt heo chất lƣợng từ quốc gia có sản xuất chăn ni tiên tiến sẵn sàng ùa vào thị trƣờng nƣớc, bên cạnh việc sử dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ sản phẩm nhập khẩu, nhà nƣớc cần có đạo luật thuế để phịng vệ thƣơng mại, để góp phần bảo vệ chăn nuôi nƣớc, cần bổ sung, nâng cấp sở pháp lý nội dung biện pháp phòng vệ thƣơng mại thuế nhƣ loại thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ, quy định rõ “khi có thiệt hại đáng kể đến sản xuất nƣớc, Việt Nam có quyền áp dụng biện pháp thuế để phòng vệ thƣơng mại” Để giảm bớt khó khăn thách thức cho ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn, bị thịt nói riêng giai đoạn hội nhập, góp phần hạ giá thành sản xuất, nhà nƣớc cần có sách thiết thực đến đối tƣợng tham gia ngành, cụ thể: Chính phủ cho áp dụng chế tín dụng ƣu đãi cho ngành chăn nuôi nhƣ đƣợc vay lãi suất ƣu đãi theo chu kỳ sản xuất cho đơn vị sản xuất giống, chăn nuôi gia súc, đơn vị giết mổ, chế biến, hoạt động xử lý môi trƣờng chất thải chăn nuôi Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn kết hợp Bộ tài tiếp tục rà sốt, lắng nghe ý kiến đóng góp doanh nghiệp, ngƣời dân nhằm xóa bỏ khoản phí, lệ phí chăn ni, thú y bất hợp lý, chồng chéo, để giảm chi phí cho ngƣời chăn ni Cùng với đó, Chính phủ cần sớm ban hành nghị định hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác chăn ni; ban hành sách khuyến khích phát triển chuỗi liên kết giá trị chăn nuôi, bổ sung sách hỗ trợ nơng dân liên 96 quan đến hỗ trợ sở hạ tầng, đào tạo huấn luyện, xúc tiến thƣơng mại Bộ Công thƣơng, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn sớm đƣa chƣơng trình truyên truyền phổ biến nội dung cam kết Hiệp định TPP cách sâu rộng, dễ hiểu, thiết thực đến với cấp quản lý địa phƣơng, doanh nghiệp ngƣời chăn nuôi Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội Bộ tài sớm xây dựng Chƣơng trình đào tạo kỹ chăn ni, áp dụng kỹ thuật cơng nghệ cao, áp dụng quy trình phịng bệnh dịch, tập huấn nâng cao kỹ bán hàng… tới trại trƣởng, công nhân kỹ thuật tay nghề cao ngành chăn nuôi, để định hƣớng đắn cho ngƣời dân thực phù hợp với yêu cầu chăn nuôi tiên tiến Từ cấp địa phƣơng, cần chủ động đẩy mạnh tái cấu chăn ni địa phƣơng mình, phổ biến, có sách khuyến khích phát triển sản xuất theo chuỗi chăn ni địa phƣơng, đạt tiêu chuẩn VietGAP, có sách thu hút đầu tƣ phát triển chăn nuôi giống đặc sản mang lợi vùng miền, vùng sinh thái Từ cấp địa phƣơng cần lắng nghe ý kiến ngƣời dân, tạo điều kiện cho Hiệp hội nông dân, hội chăn nuôi tham gia vào quản lý chất lƣợng giống, chất lƣợng vật tƣ, xây dựng công nhận tiêu chuẩn chất lƣợng cho sản phẩm chăn nuôi để đƣa tiêu thụ nƣớc hƣớng đến xuất 3.5.2 Kiến nghị với nhà sản xuất Để cơng tác chăn ni đƣợc trì phát triển bền vững, ngƣời dân doanh nghiệp phải tự ý thức thực tổ chức sản xuất nhƣ kiến nghị dƣới đây: - Thứ nhất, trang trại, đơn vị chăn ni cần tìm hiểu kỹ, rõ ràng cam kết Việt Nam TPP chăn ni, dự đốn tác động TPP lên toàn ngành, tất mặt giá cả, chất lƣợng hàng hóa, phân phối để nhận thức đắn nguy thách thức mà doanh nghiệp nhƣ ngành phải đối mặt - Thứ hai, doanh nghiệp, ngƣời chăn nuôi cần áp dụng xây dựng mơ hình chuồng trại đại, vệ sinh, tránh đƣợc lây nhiễm bệnh dịch thay đổi thời tiết; chọn giống vật ni có phẩm cấp, nguồn gốc xuất xứ tốt, chủ động nguồn thức ăn 97 chăn ni; thực tiêm phịng dịch đầy đủ để bảo vệ đàn gia súc đơn vị trƣớc bệnh dịch thiệt hại nhƣ giảm giá thành sản xuất, từ tăng sức cạnh tranh sản phẩm đầu hàng hóa nhập - Thứ ba, ngƣời dân, doanh nghiệp cần chủ động liên kết với nhau, với Hội, quan quản lý để tạo liên kết chuỗi, liên kết ngành nghề, phối hợp nhịp nhàng từ tận dụng sách ƣu đãi, sản xuất chăn nuôi, giết mổ đến tiêu thụ sản phẩm đầu theo quy trình để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, tăng giá trị gia tăng, đảm bảo thị phần thị trƣờng từ trì đƣợc lợi nhuận - Thứ tư, doanh nghiệp cần trọng phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, kỹ thuật kỷ luật chuyên nghiệp cho đơn vị để áp dụng thành công công nghệ nhƣ tổ chức hiệu công tác sản xuất, chăn nuôi, quản lý 98 KẾT LUẬN Hiệp định TPP thức kết thúc đàm phán ký kết mở cánh cửa hội nhập vào chung sân chơi cho 12 nƣớc tham gia, có cƣờng quốc chăn ni công nghiệp Mỹ, Canada, Úc, New Zealand, đƣợc dự báo có ảnh hƣởng lớn đến lĩnh vực nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni Việt Nam nói riêng Đối với sản phẩm mà luận văn sâu vào phân tích thịt lợn bị thịt, sản phẩm mà 7,5 triệu hộ chăn nuôi nƣớc ta tham gia sản xuất gặp cạnh tranh lớn với nguồn thịt nhập với mức giá dự kiến rẻ 15-20% so với thịt nƣớc, riêng bị thịt cịn khó cạnh tranh so với quốc gia mạnh diện tích đồng cị, chăn ni cơng nghiệp Đứng trƣớc tƣơng lai đó, nhìn vào thực trạng sở hạ tầng, điều kiện đầu vào cho ngành chăn nuôi nƣớc ta bị đánh giá cịn trình độ thấp, quy mơ nhỏ lẻ, chƣa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh dịch tễ, ngành chăn nuôi Việt Nam đƣợc đặt yêu cầu thiết tìm hƣớng đắn, thực nghiêm túc Đề án tái cấu ngành chăn nuôi, xây dựng sách, xây dựng mơ hình sản xuất tiên tiến, thực nghiêm túc quy trình chăn ni bền vững, xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngành, địi hỏi đơng tâm hợp lực tồn thể cấp từ trị, phủ, quan ban ngành liên quan đến doanh nghiệp, trang trại hộ gia đình Ngồi cần tập trung phát triển sản phẩm ngon, sạch, thị trƣờng khan hiếm, đặc sản vùng miền nhƣ lợn rừng, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng chất lƣợng, hƣớng quan trọng, đắn bên cạnh cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm chăn nuôi công nghiệp Trong khoảng thời gian nghiên cứu có hạn, ngƣời nghiên cứu cố gắng tìm tịi tham khảo tƣ liệu nhƣ tổng hợp số liệu để đƣa luận điểm, ví dụ, chứng xác đáng để đƣa tình hình thực trạng chăn ni nói chung chăn ni lợn, bị thịt nói riêng khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay, đặc biệt nghiên cứu ảnh hƣởng đến ngành chăn nuôi bối cảnh thời điểm Hiệp 99 định TPP đƣợc thực thi gần kề, với bãi bỏ hàng rào thuế quan tự thƣơng mại, khác biệt chăn nuôi nƣớc quốc gia thành viên thách thức vô to lớn cho ngành chăn nuôi nƣớc nhà Nghiên cứu đƣa số giải pháp từ cấp độ vĩ mô vi mơ, từ kiến nghị sách định hƣớng thực nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm mức độ ảnh hƣởng Hiệp định TPP đến ngành chăn nuôi Việt Nam 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2014), Chỉ thị số 6771/CT- BNNKH ngày 21/8/2014, “Về việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn lập kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016 – 2020” 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2014), Quyết định số 985/QĐ-BNNCN ngày 09 tháng năm 2014, “Ban hành kế hoạch hành động thực đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 3) Chu Tiến Quang, (2010) “Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO; thay đổi sách” 4) Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 5) Đinh Văn Cải (2007), Ni bị thịt – kỹ thuật – kinh nghiệm – hiệu quả, Nhà xuất nơng nghiệp, Hồ Chí Minh 6) Huỳnh Minh Trí, (2014), “Nghiên cứu trao đổi: Tác động Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành chăn ni Việt Nam” 7) Nhóm Nghiên cứu VEPR: Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng, Ken Itakura, Nguyễn Thị Linh Nga Nguyễn Thanh Tùng, (2015) “Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam: Khía cạnh Kinh tế Vĩ mô trường hợp Ngành chăn nuôi” 8) Viện chiến lƣợc phát triển, (2008) “Diễn đàn kinh tế tài chính: đánh giá tác động gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam, sử dụng mơ hình cân tổng thể (CGE)” 9) Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách, (2015) “Tác động TPP lên kinh tế Việt Nam, khía cạnh Kinh tế vĩ mơ trường hợp ngành chăn nuôi” 10) Cục chế biến nơng, lâm, thủy sản nghề muối, (2014), “Thịt bị Úc tràn vào nội địa” http://chebien.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=13936&CatId=6 101 11) Dƣơng Thanh, (2011) “Để ngành chăn nuôi phát triển bền vững: Nâng cao chất lượng giống, điều kiện tiên quyết” [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/De-nganhchan-nuoi-phat-trien-ben-vung-Nang-cao-chat-luong-con-giong-dieu-kien-tienquyet-25490.html 12) Hiệp hội TĂCN Việt Nam, (2014), “Chính sách phát triển chăn ni Việt Nam thực trạng, thách thức chiến lược đến 2020” [Trực tuyến] Địa chỉ: https://vietfeed.wordpress.com/tag/thuc-trang-chan-nuoi-tai-vn/ 13) Hiệp hội TĂCN Việt Nam, (2014), “Thị trường thức ăn chăn nuôi: sức ép lên với doanh nghiệp Việt” [Trực tuyến] Địa chỉ: https://vietfeed.wordpress.com/ 14) Tổng cục thống kê, (2016), “Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu” [Trực tuyến] Địa chỉ: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 15) Trung tâm WTO, Văn kiện Hiệp định TPP Tóm tắt [Trực tuyến] Địa chỉ: http://trungtamwto.vn/tpp/van-kien-hiep-dinh-tpp-va-cac-tom-tat 16) Vũ Thị Thanh Hƣơng, (2011) “Một số nguyên tắc xác định số môi trường xây dựng hệ thống quan trắc nông thôn” [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ar i=2136&lang=1&menu=khoa-hoc-cong-nghe 17) Vũ Tiến Lộc, (2015) “Các Hiệp định thương mại tự hệ mới: Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam” [Trực tuyến] Địa chỉ: http://enternews.vn/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-co-hoi-vathach-thuc-cua-nen-kinh-te-viet-nam.html 18) Vũ Trọng Bình, (2008) “Chính sách phát triển chăn ni Việt Nam thực trạng, thách thức chiến lược đến 2020” [Trực tuyến] Địa chỉ: https://vietfeed.wordpress.com/2014/05/08/chinh-sach-phat-trien-chan-nuoi-oviet-nam-thuc-trang-thach-thuc-va-chien-luoc-den-2020/