Tỷ lệ biến cố chảy máu nặng và huyết khối trên bệnh nhân sử dụng aspirin liều thấp và thuốc kháng vitamin k sau thay van tim cơ học

92 9 0
Tỷ lệ biến cố chảy máu nặng và huyết khối trên bệnh nhân sử dụng aspirin liều thấp và thuốc kháng vitamin k sau thay van tim cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VẠN PHƢỚC TỶ LỆ BIẾN CỐ CHẢY MÁU NẶNG VÀ HUYẾT KHỐI TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG ASPIRIN LIỀU THẤP VÀ THUỐC KHÁNG VITAMIN K SAU THAY VAN TIM CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẾ BỘ Y ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VẠN PHƢỚC TỶ LỆ BIẾN CỐ CHẢY MÁU NẶNG VÀ HUYẾT KHỐI TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG ASPIRIN LIỀU THẤP VÀ THUỐC KHÁNG VITAMIN K SAU THAY VAN TIM CƠ HỌC Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS HỒ HUỲNH QUANG TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy: PGS.TS.BS Hồ Huỳnh Quang Trí - cơng tác Viện Tim TP Hồ Chí Minh - Người thầy dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn em hoàn thành luận văn Thạc sĩ Y học, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Xin trân trọng cám ơn Ban Giám Đốc, phòng Nghiên cứu khoa học, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Hồ sơ, toàn thể bác sĩ, nhân viên y tế khoa Khám bệnh, khoa Xét nghiệm Viện Tim TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập liệu Xin trân trọng cám ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô môn Nội tổng quát Bộ môn khác trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp khoa Hồi sức Nội Tim mạch Viện Tim TP Hồ Chí Minh ln ủng hộ, quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y khoa “Tỷ lệ biến cố chảy máu nặng huyết khối bệnh nhân sử dụng aspirin liều thấp thuốc kháng vitamin k sau thay van tim học” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, 12 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Vạn Phước iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MUC SƠ ĐỒ .x ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU xiii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan van học: 1.1.1 Các loại van học: 1.1.2 Van động mạch chủ học: 1.1.3 Van học: .4 1.1.4 Chọn lựa phương pháp thay van vật liệu nhân tạo: 1.2 Điều trị nội khoa sau thay van tim học: 1.3 Biến chứng huyết khối: 1.3.1 Huyết khối van: 1.3.2 Thuyên tắc mạch: 1.4 Biến chứng chảy máu nặng: 13 1.5 Các cơng trình nghiên cứu liên quan: 13 1.5.1 Trên giới: 13 1.5.2 Tại Việt Nam: 15 1.6 Các khuyến cáo nay: 16 CHƢƠNG : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.1.1 Dân số nghiên cứu: 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu: .19 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.2.1 Công thức tính cỡ mẫu cho tỉ lệ: .20 2.2.2.2 Chọn mẫu: .20 2.2.3 Quy trình thu thập số liệu: .23 2.3 Các biến số nghiên cứu định nghĩa biến số: 24 2.3.1 Biến số độc lập: .24 2.3.2 Thời gian khoảng điều trị (Time in Therapeutic range - TTR): Biến định lượng 27 2.3.3 Biến số kết cục: .28 2.4 2.3.3.1 Huyết khối: .28 2.3.3.2 Chảy máu nặng: 29 Phương pháp tiến hành nghiên cứu: 30 2.4.1 Địa điểm thời gian thu thập số liệu: 30 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu: 30 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu: 30 2.5 Ảnh hưởng lên đối tượng nghiên cứu: 31 2.6 Y đức nghiên cứu: 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô tả đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: .33 3.2 Thời gian khoảng điều trị: 36 3.3 Tỉ lệ huyết khối chảy máu nặng 40 3.3.1 Tỉ lệ huyết khối: 40 3.3.2 Tỉ lệ chảy máu nặng 45 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 50 4.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng vitamin K: 56 4.2.1 Thời gian INR nằm khoảng điều trị: 56 v 4.2.2 Tương quan TTR với biến cố huyết khối chảy máu nặng 58 4.3 Tỉ lệ biến cố huyết khối .59 4.4 Tỉ lệ biến cố chảy máu: 61 HẠN CHẾ 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU .75 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt Tên đầy đủ BN Bệnh nhân ĐMC Động mạch chủ Từ viết tắt tiếng Anh Tên đầy đủ American Association for Thoracic Surgery AATS Hiệp Hội Phẫu Thuật Lồng Ngực Hoa Kỳ American College of Cardiology ACC Trường môn Tim Hoa Kỳ American Heart Association AHA Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ Confidence Interval CI Khoảng tin cậy Computed Tomography Scan CT scan Chụp cắt lớp vi tính European Association for Cardio-Thoracic Surgery EACTS Hiệp Hội Phẫu Thuật Tim – Lồng Ngực Châu Âu vii European Society of Cardiology ESC Hội Tim Châu Âu Ejection Fraction EF Phân suất tống máu Fresh Frozen Plasma FFP Huyết tương tươi đông lạnh Journal of the American College of Cardiology JACC Tạo chí Trường mơn tim Hoa Kỳ International Normalized Ratio INR Tỉ lệ chuẩn hóa quốc tế Left Atrium LA Tâm nhĩ trái Left Ventricular LV Tâm thất trái Multidetector Computed Tomography MDCT Chụp cắt lớp vi tính đa đầu dị Magnetic Resonance Imaging MRI Chụp cộng hưởng từ Prothrombin Complex Concentrate PCC viii Phức hợp Prothrombin cô đặc Oral anticoagulation OAC Thuốc kháng đông đường uống Right Atrium RA Tâm nhĩ phải Right Ventricular RV Tâm thất phải Transient Ischemic Attack TIA Cơn thoáng thiếu máu não Transesophageal echocardiography TEE Siêu âm tim qua thực quản Transthoracic echocardiography TTE Siêu âm tim qua thành ngực Time in Therapeutic range TTR Thời gian khoàng điều trị Vitamin K antagonist VKA Thuốc kháng vitamin K 63 Về thời điểm xảy biến cố chảy máu: ghi nhận thời điểm xảy biến cố chảy máu thường vào 10 tháng đầu Kể từ tháng thứ 10 đến tháng 48, biến cố có xu hướng chậm xuất hiện, qua tháng 48, nhận thấy biến chứng chảy máu thưa dần Bảng 4.3 Tỉ lệ biến cố chảy máu nặng nghiên cứu: Nghiên cứu % /BN – năm theo dõi N Alexander Turpie 6,4% 186 Patrick Laffort 19,2% 109 Susana S Meschengieser 1,13% 258 Hồ Huỳnh Quang Trí (chỉ van 1,2% 686 học) Hồ Huỳnh Quang Trí (chỉ van 0,8% 432 động mạch chủ học) Tơn Thất Hồng Hùng 0,68% 104 NC 2,16% 112 64 HẠN CHẾ Đây nghiên cứu quan sát mô tả, đơn trung tâm với cỡ mẫu nhỏ, nên chưa mang tính đại diện Do đó, khơng thể đưa so sánh lợi ích bất lợi phương pháp điều trị: dùng kèm aspirin với thuốc kháng vitamin K với thuốc kháng vitamin K đơn độc 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 112 bệnh nhân dùng aspirin thuốc kháng vitamin K sau thay van tim học Viện Tim từ tháng năm 2017 đến tháng 2020, kết luận: Tỷ lệ chảy máu nặng bệnh nhân sử dụng kết hợp aspirin thuốc kháng vitamin K là: 2,16% bệnh nhân – năm Tỷ lệ huyết khối bệnh nhân sử dụng kết hợp aspirin thuốc kháng vitamin K là: 1,68% bệnh nhân – năm Thời gian INR nằm khoảng điều trị trung bình 52%, Tỉ lệ bệnh nhân kiểm sốt tốt kháng đơng (có tỉ lệ thời gian INR nằm khoảng điều trị > 60%) 46.6% 66 KIẾN NGHỊ Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu nhỏ, đơn trung tâm Chúng tơi đề nghị có nghiên cứu với số mẫu lớn hơn, nhiều trung tâm để đánh giá xác lợi ích nguy việc phối hợp aspirin thuốc kháng vitamin K bệnh nhân thay van tim học Cẩn trọng, phối hợp aspirin với thuốc kháng vitamin K không làm giảm nguy huyết khối, làm tăng nguy xuất huyết 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Uncategorized References [1] Đỗ Quang Huân cộng (2020), "Phác đồ điều trị 2020 - Viện Tim Thành phố Hồ Chí Mình", (Phác đồ 64: Sử dụng thuốc chống huyết khối xử trí biến chứng xuất huyết thuốc chống huyết khối người lớn), pp 548 [2] Hồ Huỳnh Quang Trí cộng (2007), "Phẫu thuật thay van nhân tạo Viện Tim: Tổng kết kinh nghiệm sau gần 10 năm", Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 11 [3] Hồ Huỳnh Quang Trí cộng (2007), "Phẫu thuật thay van động mạch chủ nhân tạo Viện Tim: Tổng kết kinh nghiệm sau gần 10 năm", Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 11 [4] Hồ Thị Thiên Nga (2009), "Theo dõi điều trị kháng vitamin K bệnh nhân sau mổ thay van tim học bệnh viện Việt Đức", Y học Việt Nam 355 (số 2), pp 76-77 [5] Huỳnh Thanh Kiều cộng (2015), "Khảo sát thời gian INR khoảng điều trị bệnh nhân điều trị thuốc kháng vitamin K phòng khám bệnh viện Tâm Đức", Chuyên đề Tim mạch học 2015 [6] Huỳnh Thị Nhung (2018), "Khảo sát biên độ dao động số INR ngày warfarin acenocoumarol bệnh nhân thay van tim học", Luận văn Thạc Sỹ Y Học Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Ngọc Phước (2013), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân thay van tim học Viện Tim Mạch Viện Nam", Luận văn Thạc Sỹ Y Học Đại học Y Hà Nội [8] Nguyễn Quốc Kính cộng (2011), "Đánh giá hiệu điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân sau thay van tim học", Y học Việt Nam 2, pp 44-46 [9] Nguyễn Văn Phan (2006), "Nghiên cứu phương pháp sửa van Carpentier bệnh hở van hai lá", Luận án Tiến Sĩ Y Học Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh [10] Phạm Gia Trung (2013), "Đánh giá thực trạng điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân sau thay van tim học Bệnh Viện Tim Hà Nội", Luận văn Thạc Sỹ Y Học Đại học Y Hà Nội 68 [11] Tơn Thất Hồng Tùng cộng (2016), "Khảo sát tình hình điều trị thuốc kháng vitamin K bệnh nhân thay van tim nhân tạo học", Y Học Thực Hành Số 11 [12] Acar J et al (1996), "AREVA: multicenter randomized comparison of low-dose versus standard-dose anticoagulation in patients with mechanical prosthetic heart valves", Circulation 94 (9), pp 21072112 [13] Akhtar R P et al (2009), "Aniticoagulation in patients following prosthetic heart valve replacement", Ann Thorac Cardiovasc Surg 15 (1), pp 10-17 [14] Akins C W et al (2008), "Guidelines for reporting mortality and morbidity after cardiac valve interventions", Ann Thorac Surg 85 (4), pp 1490-1495 [15] Al-Atassi T et al (2012), "Cerebral microembolization after bioprosthetic aortic valve replacement: comparison of warfarin plus aspirin versus aspirin only", Circulation 126 (11 Suppl 1), pp S239244 [16] Alexander Turpie M G., Andreas Laupacis, Yves Latour, John Gunstensen, Fadi Basile, Marian Klimek, and Jack Hirsh (1993), "A Comparison of Aspirin with Placebo in Patients Treated with Warfarin after Heart-Valve Replacement", N Engl J Med [17] American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice G et al (2006), "ACC/AHA 2006 guidelines for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (writing committee to revise the 1998 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease): developed in collaboration with the Society of Cardiovascular Anesthesiologists: endorsed by the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions and the Society of Thoracic Surgeons", Circulation 114 (5), pp e84-231 [18] Baumgartner H et al (2017), "2017 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease", Eur Heart J 38 (36), pp 27392791 [19] Bocchi E A et al (2009), "Cardiomyopathy, adult valve disease and heart failure in South America", Heart 95 (3), pp 181-189 69 [20] Butchart E G et al (2005), "Recommendations for the management of patients after heart valve surgery", Eur Heart J 26 (22), pp 24632471 [21] Cannegieter S C et al (1994), "Thromboembolic and bleeding complications in patients with mechanical heart valve prostheses", Circulation 89 (2), pp 635-641 [22] Cappelleri J C et al (1995), "Efficacy and safety of combined anticoagulant and antiplatelet therapy versus anticoagulant monotherapy after mechanical heart-valve replacement: a metaanalysis", Am Heart J 130 (3 Pt 1), pp 547-552 [23] Carapetis J R et al (2005), "The global burden of group A streptococcal diseases", Lancet Infect Dis (11), pp 685-694 [24] Chen Q.-l et al (2015), "Security and cost comparison of INR selftesting and conventional hospital INR testing in patients with mechanical heart valve replacement", J Cardiothorac Surg 10 (1), pp [25] Chiang Y P et al (2014), "Survival and long-term outcomes following bioprosthetic vs mechanical aortic valve replacement in patients aged 50 to 69 years", Jama 312 (13), pp 1323-1329 [26] Chikwe J et al (2015), "Survival and Outcomes Following Bioprosthetic vs Mechanical Mitral Valve Replacement in Patients Aged 50 to 69 Years", Jama 313 (14), pp 1435-1442 [27] Christensen T D et al (2003), "Mechanical heart valve patients can manage oral anticoagulant therapy themselves", Eur J Cardiothorac Surg 23 (3), pp 292-298 [28] Diker E et al (1996), "Prevalence and predictors of atrial fibrillation in rheumatic valvular heart disease", American Journal of Cardiology 77 (1), pp 96-98 [29] Dong M F et al (2011), "Anticoagulation therapy with combined low dose aspirin and warfarin following mechanical heart valve replacement", Thromb Res 128 (5), pp e91-94 [30] Eloi Marijon M D., Phalla Ou, M.D., David S Celermajer, Ph.D., F.R.A.C.P., et al (2007), "Prevalence of Rheumatic Heart Disease Detected by Echocardiographic Screening", N Engl J Med 70 [31] F R Rosendaal S C C., F.J M van der Meer, and E Briet (1993), "A Method to Determine the Optimal Intensity of Oral Anticoagulant Therapy", Thrombosis and Haeniostasis 69 (3) 236-239 (1993) [32] Farsad B F et al (2016), "Evaluation of Time in Therapeutic Range (TTR) in Patients with Non-Valvular Atrial Fibrillation Receiving Treatment with Warfarin in Tehran, Iran: A Cross-Sectional Study", J Clin Diagn Res 10 (9), pp Fc04-fc06 [33] Grigioni F et al (2002), "Atrial fibrillation complicating the course of degenerative mitral regurgitation", Journal of the American College of Cardiology 40 (1), pp 84-92 [34] Havers-Borgersen E et al (2019), "Time in therapeutic range and risk of thromboembolism and bleeding in patients with a mechanical heart valve prosthesis", J Thorac Cardiovasc Surg [35] Hematology A S o (2014), "Evidence-Based Clinical practice guide on antithrombotic drug dosing and management of antithrombotic drug-associated bleeding complications in adults", American Society of Hematology, adapted in part from the American College of Chest Physicians 9th Edition [36] Hering D et al (2005), "Thromboembolic and bleeding complications following St Jude Medical valve replacement: results of the German Experience With Low-Intensity Anticoagulation Study", Chest 127 (1), pp 53-59 [37] Hermiller J et al (2016), "Utilization and Mortality Trends in Transcatheter and Surgical Aortic Valve Replacement: The New York State Experience 2011 to 2012", JACC Cardiovasc Interv (6), pp 586-588 [38] Ho T H et al (2005), "Up to nine-years' experience with the Allcarbon prosthetic heart valve", J Heart Valve Dis 14 (4), pp 512-517 [39] Isaacs A J et al (2015), "National trends in utilization and in-hospital outcomes of mechanical versus bioprosthetic aortic valve replacements", J Thorac Cardiovasc Surg 149 (5), pp 1262-1269 e1263 [40] Iung B et al (2003), "A prospective survey of patients with valvular heart disease in Europe: The Euro Heart Survey on Valvular Heart Disease", European Heart Journal 24 (13), pp 1231-1243 71 [41] Kamthornthanakarn I et al (2019), "Optimal INR level for warfarin therapy after mechanical mitral valve replacement", BMC Cardiovasc Disord 19 (1), pp 97 [42] Kawakita S (1986), "Rheumatic fever and rheumatic heart disease in Japan", Jpn Circ J 50 (12), pp 1241-1245 [43] Koertke H et al (2007), "Low-dose oral anticoagulation in patients with mechanical heart valve prostheses: final report from the early selfmanagement anticoagulation trial II", Eur Heart J 28 (20), pp 24792484 [44] Konagai N et al (2006), "Evaluation of coagulant activity after mechanical heart valve replacement", Journal of Artificial Organs (3), pp 161-164 [45] Laffort P et al (2000), "Early and long-term (one-year) effects of the association of aspirin and oral anticoagulant on thrombi and morbidity after replacement of the mitral valve with the st jude medical prosthesis", Journal of the American College of Cardiology 35 (3), pp 739-746 [46] Lancellotti P et al (2016), "Recommendations for the imaging assessment of prosthetic heart valves: a report from the European Association of Cardiovascular Imaging endorsed by the Chinese Society of Echocardiography, the Inter-American Society of Echocardiography, and the Brazilian Department of Cardiovascular Imaging", Eur Heart J Cardiovasc Imaging 17 (6), pp 589-590 [47] Latib A et al (2015), "Treatment and clinical outcomes of transcatheter heart valve thrombosis", Circ Cardiovasc Interv (4) [48] Massel D R et al (2013), "Antiplatelet and anticoagulation for patients with prosthetic heart valves", Cochrane Database Syst Rev(7), pp CD003464 [49] Misawa Y et al (2015), "Fifteen-year experience with the Bicarbon heart valve prosthesis in a single center", J Cardiothorac Surg 10, pp 89 [50] Morales D L et al (2017), "Report of the 2015 Society of Thoracic Surgeons Congenital Heart Surgery Practice Survey", Ann Thorac Surg 103 (2), pp 622-628 [51] Nishimura R A et al (2017), "2017 AHA/ACC Focused Update of the 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: A Report of the American College of 72 Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol 70 (2), pp 252-289 [52] Nkomo V T et al (2006), "Burden of valvular heart diseases: a population-based study", Lancet 368 (9540), pp 1005-1011 [53] O’gara P P a P T (2019), "Braunwald’s Heart Disease A Textbook of Cardiovascular Medicine – 11th edition, Chapter 71" [54] O’Gara PT B R., Otto CM (2009), "Prosthetic heart valves In: Otto CM, Bonow RO, ed Valvular Heart Disease: A Companion to Braunwald’s Heart Disease", Philadelphia: Saunders/Elsevier [55] Okumura K et al (2011), "Time in the Therapeutic Range During Warfarin Therapy in Japanese Patients With Non-Valvular Atrial Fibrillation; A Multicenter Study of Its Status and Influential Factors", Circulation Journal 75 (9), pp 2087-2094 [56] Pernod G et al (2010), "French clinical practice guidelines on the management of patients on vitamin K antagonists in at-risk situations (overdose, risk of bleeding, and active bleeding)", Thromb Res 126 (3), pp e167-174 [57] Pibarot P et al (2009), "Prosthetic heart valves: selection of the optimal prosthesis and long-term management", Circulation 119 (7), pp 1034-1048 [58] Pokorney S et al (2015), "Patients’ Time in Therapeutic Range on Warfarin Among U.S Atrial Fibrillation Patients: Results from ORBIT-AF Registry", Am Heart J 170 [59] Puskas J et al (2014), "Reduced anticoagulation after mechanical aortic valve replacement: interim results from the prospective randomized on-X valve anticoagulation clinical trial randomized Food and Drug Administration investigational device exemption trial", J Thorac Cardiovasc Surg 147 (4), pp 1202-1210; discussion 12101201 [60] Rahimtoola S H (2010), "Choice of prosthetic heart valve in adults an update", J Am Coll Cardiol 55 (22), pp 2413-2426 [61] Ribeiro G S et al (2012), "Surgery for valvular heart disease: a population-based study in a Brazilian urban center", PLoS One (5), pp e37855 [62] Rick A Nishimura C M O., Robert O Bonow, Blase A Carabello, John P ErwinIII, Robert A Guyton, Patrick T O’Gara, Carlos E Ruiz, 73 Nikolaos J Skubas, Paul Sorajja, Thoralf M SundtIII, and James D Thomas (2014), "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: Executive Summary", Circulation [63] Samiei N et al (2014), "Surgical outcomes of heart valves replacement: A study of tertiary specialied cardiac center", ARYA Atheroscler 10 (5), pp 233-237 [64] Stein P D et al (2001), "Antithrombotic therapy in patients with mechanical and biological prosthetic heart valves", Chest 119 (1 Suppl), pp 220s-227s [65] Susana S Meschengieser M et al (1997), "Low-intensity oral anticoagulation plus low dose aspirin versus high intensity oral anticoagulation alone: a randomized trial in patients with mechanical prosthetic heart valve", J Thorac Cardiovasc Surg [66] Torella M et al (2010), "LOWERing the INtensity of oral anticoaGulant Therapy in patients with bileaflet mechanical aortic valve replacement: results from the "LOWERING-IT" Trial", Am Heart J 160 (1), pp 171-178 [67] Vahanian A et al (2007), "Guidelines on the management of valvular heart disease: The Task Force on the Management of Valvular Heart Disease of the European Society of Cardiology", Eur Heart J 28 (2), pp 230-268 [68] Vincent L Gott M., Diane E Alejo, and Duke E Cameron, MD (2003), "Mechanical Heart Valves: 50 Years of Evolution", Ann Thorac Surg 2003;76:S2230–9 [69] White H D et al (2007), "Comparison of outcomes among patients randomized to warfarin therapy according to anticoagulant control: results from SPORTIF III and V", Arch Intern Med 167 (3), pp 239245 [70] Whitlock R P et al (2012), "Antithrombotic and thrombolytic therapy for valvular disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians EvidenceBased Clinical Practice Guidelines", Chest 141 (2 Suppl), pp e576Se600S [71] Yanagawa B et al (2016), "Anticoagulation for prosthetic heart valves: unresolved questions requiring answers", Curr Opin Cardiol 31 (2), pp 176-182 74 [72] Yu H.-Y et al (2005), "Relationship of international normalized ratio to bleeding and thromboembolism rates in Taiwanese patients receiving vitamin K antagonist after mechanical valve replacement", Journal of the Formosan Medical Association = Taiwan yi zhi 104, pp 236-243 [73] Zoghbi W A et al (2009), "Recommendations for Evaluation of Prosthetic Valves With Echocardiography and Doppler Ultrasound: A Report From the American Society of Echocardiography's Guidelines and Standards Committee and the Task Force on Prosthetic Valves, Developed in Conjunction With the American College of Cardiology Cardiovascular Imaging Committee, Cardiac Imaging Committee of the American Heart Association, the European Association of Echocardiography, a registered branch of the European Society of Cardiology, the Japanese Society of Echocardiography and the Canadian Society of Echocardiography, Endorsed by the American College of Cardiology Foundation, American Heart Association, European Association of Echocardiography, a registered branch of the European Society of Cardiology, the Japanese Society of Echocardiography, and Canadian Society of Echocardiography", Journal of the American Society of Echocardiography 22 (9), pp 9751014 75 PHỤ LỤC STT: …………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU A HÀNH CHÁNH Số nhập viện: Họ tên bệnh nhân (tên viết tắt): Năm sinh: Địa (chỉ ghi thành phố, tỉnh): Nghề nghiệp Thời gian theo dõi: ……………… tháng B ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN: Tuổi Ghi Giới: Nam Nữ Tổn thương van cần phẫu thuật Hẹp Hở Hẹp hở Vị trí van: ĐMC Cả Khác: Nhịp tim trước phẫu thuật: Nhịp xoang Rung cuồng nhĩ Chức thất Trái EF 35% Kích thước nhĩ Trái LAD >= 50mm LAD < 50mm TC huyết khối trước Có Khơng Phẫu thuật kèm theo: CABG Thay động mạch chủ Sửa van khơng vàong Sửa van có vịng Khơng C D PT-INR trình theo dõi: E Thời điểm / INR: …………………………………………………………………… ………………………………………….………………………… …………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………… ………………………………………………………….………… …………………………………………………………………… ……………………………….…………………………………… …………………………………………………………………… …….……………………………………………………………… ……………………………………………….…………………… ………………………………………………… 7 F BIẾN CỐ: Huyết khối nặng Số biến cố - Thờ điểm xảy Huyết khối van Thuyên tắc mạch Ghi chú: Chảy máu Chảy nặng máu Số biến cố - Thời điểm xảy Tử vong Nhập viện Cần truyền máu Tổn thương vĩnh viễn Chấn thương Ghi chú:

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan