1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh tại bệnh viện sản nhi phú yên

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ NHUNG TỶ LỆ LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ NHUNG TỶ LỆ LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI PHÚ YÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN THIỆN TRUNG GS.TS SARA JARRETT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Thị Mỹ Nhung MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………….ii DANH MỤC BẢNG……………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH……………………… iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương rối loạn lo âu 1.2 Đại cương trầm cảm 1.3 Tâm sinh lý phụ nữ sau sinh 1.4 Đặc điểm lo âu trầm cảm sau sinh 1.5 Phương pháp đánh giá lo âu trầm cảm 11 1.5.1.Thang đánh giá lo âu (Self Reporting Questionnaire 20 items–SRQ20) 11 1.5.2.Thang đo trầm cảm (Edinburgh Postnatal depression scale–EPDS) 11 1.6 Các nghiên cứu lo âu trầm cảm sau sinh 12 1.6.1.Nghiên cứu nước 12 1.6.2.Nghiên cứu nước 14 1.7 Học thuyết điều dưỡng ứng dụng 15 1.7.1.Học thuyết trầm cảm sau sinh Cheryl Tatano Beck 15 1.7.2.Ứng dụng học thuyết vào nghiên cứu 16 1.8 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu……………………………………………18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.1 Dân số nghiên cứu 19 2.3.2 Cỡ mẫu: 19 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 20 2.4.1 Tiêu chí chọn mẫu 20 2.4.2 Kiểm soát sai lệch lựa chọn 20 2.4.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 21 2.5 Thu thập số liệu 21 2.5.1 Các bước thu thập số liệu 21 2.5.2 Phương tiện nghiên cứu 21 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Định nghĩa biến số 23 2.7 Xử lý phân tích số liệu 34 2.7.1 Xử lý số liệu 34 2.7.2 Làm số liệu 34 2.7.3 Phân tích số liệu 34 2.8 Vấn đề y đức 35 2.9 Khả ứng dụng nghiên cứu 78 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm phụ nữ sau sinh 36 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội phụ nữ sau sinh 37 3.3 Đặc điểm sản khoa 38 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh 41 3.5 Đặc điểm tâm lý phụ nữ 41 3.6 Đặc điểm chăm sóc phụ nữ sau sinh 44 3.7 Đặc điểm tình hình sức khỏe trẻ sơ sinh 46 3.8 Mức độ lo âu trầm cảm phụ nữ sau sinh 48 3.9 Các yếu tố liên quan đến lo âu trầm cảm phụ nữ sau sinh 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm phụ nữ sau sinh 60 4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội phụ nữ 60 4.3 Đặc điểm sản khoa phụ nữ 62 4.4 Đặc điểm tâm lý phụ nữ 63 4.5 Đặc điểm sức khỏe mẹ trẻ sau sinh 65 4.6 Mức độ lo âu, trầm cảm phụ nữ sau sinh 66 4.7 Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm phụ nữ sau sinh 70 4.8 Hạn chế nghiên cứu……………………………………………… 77 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCH: Bộ câu hỏi CĐ: Cao đẳng CNVC: Công nhân viên chức ĐH: Đại học ĐLC: Độ lệch chuẩn KTC: Khoảng tin cậy NCSM: Nuôi sữa mẹ NVYT: Nhân viên y tế n: Số người bệnh p: Mức ý nghĩa thống kê SĐH: Sau đại học TB: Trung bình TCSS: Trầm cảm sau sinh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở Tiếng Anh DSM-V: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders V EPDS: Edinburgh Postnatal depression scale SRQ 20: Self Reporting Questionnaire 20 items WHO: World Health Organization i DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu…………………………………………………23 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi………………………………… …………… 36 Bảng 3.2 Phân bố theo dân tộc tôn giáo……………………… …………36 Bảng 3.3 Phân bố theo đặc điểm kinh tế xã hội……………………….…… 37 Bảng 3.4 Số lần mang thai phụ nữ………………… …………….…… 38 Bảng 3.5 Đặc điểm sản khoa phụ nữ……………….…………… …… 39 Bảng 3.6 Đặc điểm thai kỳ phụ nữ…………….……………… …….39 Bảng 3.7 Đặc điểm tiền sử bệnh phụ nữ……… ………………… ……41 Bảng 3.8 Đặc điểm tâm lý phụ nữ………………… ……………… ………41 Bảng 3.9 Thời gian nghỉ ngơi phụ nữ sau sinh….………………… ……44 Bảng 3.10 Đặc điểm chăm sóc phụ nữ sau sinh…………………… …….45 Bảng 3.11 Đặc điểm sức khỏe trẻ sơ sinh……… …………………… 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ lo âu trầm cảm phụ nữ sau sinh…………………… 48 Bảng 3.13 Mối liên quan lo âu, trầm cảm đặc điểm phụ nữ sau sinh………………………………………………………………………… 49 Bảng 3.14 Mối liên quan lo âu, trầm cảm sau sinh đặc điểm kinh tế xã hội……………………………………………………………………………50 Bảng 3.15 Mối liên quan lo âu, trầm cảm sau sinh phương pháp sinh … ………………………………………………………………… ………52 Bảng 3.16 Mối liên quan lo âu, trầm cảm sau sinh với đặc điểm tâm lý …………………………………………………………………………… 52 Bảng 3.17 Mối liên quan lo âu, trầm cảm với chăm sóc phụ nữ sau sinh.55 Bảng 3.18 Mối liên quan lo âu, trầm cảm phụ nữ sau sinh sức khỏe trẻ sơ sinh … …………………………………………………………… 56 i Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan đến hai triệu chứng lo âu trầm cảm sau sinh………………………………………………………………………… 57 Bảng 4.1 So sánh kết tỷ lệ trầm cảm, lo âu phụ nữ sau sinh nghiên cứu với nghiên cứu khác………………………….66 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.7 Áp dụng mơ hình học thuyết trầm cảm sau sinh Beck…….17 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu…………………………… 22 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lần khám thai phụ nữ .……………………………… 40 Biểu đồ 3.2 Thực hành thời gian cữ phụ nữ sau sinh…………….44 Biểu đồ 3.3 Tình trạng ngủ sau sinh………………………………… 45 Biểu đồ 3.4 Sinh lý phụ nữ sau sinh………………………………………46 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Murray Lynne et al (2010), "Effects of postnatal depression on motherinfant interactions, and child development" 46 Netsereab Tesfit Brhane et al (2018), "Validation of the WHO selfreporting questionnaire-20 (SRQ-20) item in primary health care settings in Eritrea", International Journal of Mental Health Systems 12 (1), pp 61 47 O'hara Michael W et al (1996), "Rates and risk of postpartum depression— a meta-analysis", International review of psychiatry (1), pp 37-54 48 Orovou Eirini et al (2020), "Correlation between Kind of Cesarean Section and Posttraumatic Stress Disorder in Greek Women", International Journal of Environmental Research and Public Health 17 (5), pp 1592 49 Petrozzi Angela et al (2013), "Anxious and depressive components of Edinburgh Postnatal Depression Scale in maternal postpartum psychological problems1", Journal of perinatal medicine 41 (4), pp 343-348 50 Pocan Ahmet Gurhan et al (2013), "The incidence of and risk factors for postpartum depression at an urban maternity clinic in Turkey", The international Journal of psychiatry in medicine 46 (2), pp 179-194 51 Ramadas Smitha et al (2016), "Postnatal depression: a narrative review", International Journal of Culture and Mental Health (2), pp 97-107 52 Roomruangwong Chutima et al (2011), "Perinatal depression in Asian women: prevalence, associated factors, and cultural aspects" (2), pp 179 53 Sawyer Alexandra et al (2010), "Pre-and postnatal psychological wellbeing in Africa: a systematic review", Journal of Affective Disorders 123 (1-3), pp 17-29 54 Siu Bonnie WM et al (2012), "Antenatal risk factors for postnatal depression: a prospective study of Chinese women at maternal and child health centres", BMC Psychiatry 12 (1), pp 1-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Tran Tuan et al (2011), "Screening for perinatal common mental disorders in women in the north of Vietnam: a comparison of three psychometric instruments", Journal of Affective Disorders 133 (1-2), pp 281-293 56 Tuan Tran et al (2004), "Validity and reliability of the self-reporting questionnaire 20 items in Vietnam", Hong Kong Journal of Psychiatry 14 (3), pp 15-18 57 Weiner Irving B et al (2010), The Corsini Encyclopedia of Psychology, Vol 4, John Wiley & Sons, pp 1734-1742 58 WHO (2008), "The global burden of disease: 2004 update", World Health Organization, pp 40-50 59 WHO (2010), ICD-10, International statistical classification of diseases and related health problems, tenth revision, World Health Organization, pp 3-17 60 World Health Organization (2017), "Depression and Other common Mental Disorders: Global Health Estimates", pp 8-15 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỶ LỆ LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI PHÚ YÊN Mã số phiếu : ……………………………………………………………………… Thông tin thu thập số liệu Người vấn: …………………… Ngày vấn: ……………………… Phường/Xã: ……………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………………… Phần1: Đặc điểm cá nhân Trước tiên, hỏi chị số thông tin thân 1.1 Chị sinh năm nào? …………………………………………………… 1.2 Nghề nghiệp chị gì? 1 Cơng chức 2 Cơng nhân  Buôn bán 4 Nghề khác 1.3 Công việc chị có ổn định khơng?  Có  Khơng 1.4 Trình độ học vấn cao mà chị hoàn thành theo học 0 Chưa học 4 Trung học 1 Tiểu học 5 Cao đẳng  Trung học 3 Trung học phổ sở thông  Đại học 7 Sau đại học chuyên nghiệp 1.5 Chị theo tôn giáo ?  Không  Thiên chúa giáo  Phật giáo 1.6 Chị thuộc dân tộc ?  Kinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Khác (ghi rõ):  Khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần 2: Đặc điểm gia đình 2.1 Thu nhập bình quân tháng chị bao nhiêu? 1 < 000 000 đồng  > 000 000 đồng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người/tháng gia đình chị bao nhiêu? 1 < 000 000 đồng  > 000 000 đồng 2.3 Tình trạng kinh tế chị nào?  Phụ thuộc vào chồng/gia đình  Độc lập, phụ thuộc vào chồng/gia chồng đình 2.4 Tình trạng nhân chị nào?  Sống chồng  Góa  Ly hơn/Ly thân 2.5 Hiện chị sống đâu?  Nhà  Nhà ba mẹ chồng  Nhà ba mẹ ruột  Nhà thuê riêng hai Có hệ? Có hệ? Có vợ chồng …………… …………… hệ? ……… Phần 3: Đặc điểm sản khoa 3.1 Chị điều trị muộn chưa?  Có, thời gian điều trị ……………  Không 3.2 Chị mang thai lần?…………………………………………… 3.3 Chị sinh đủ tháng lần? ……………………………………… 3.4 Chị có bị sinh non khơng?  Có, số lần …………………  Khơng 3.5 Chị có bị sẩy thai/ thai chết lưu khơng?  Có, số lần …………………  Khơng 3.6 Chị có nạo phá thai khơng?  Có, số lần …………………  Không 3.7 Số sống khỏe mạnh …………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 3.8 Trong q trình mang thai, chị có khám thai lần? ……………… 3.9 Chị sinh theo phương pháp nào?  Đẻ thường đường âm đạo  Đẻ can thiệp thủ thuật (Forceps giác hút)  Mổ lấy thai 3.10 Chị sinh đâu?  Bệnh viện Sản nhi tỉnh Phú Yên 2 Trung tâm y tế huyện 3 Trạm y tế ………………………… …………… 3.11 Chị có bị tai biến sau sinh khơng ? 0 Khơng 1 Có (cụ thể ………………………… ) Phần 4: Tiền sử bệnh tật 4.1 Chị có mắc bệnh mạn tính khơng? 1 Có, bệnh ……………………………  Khơng 4.2 Chị có đến đưa đến khám tâm thần (trong mang thai sau sinh lần đẻ trước) chưa? 1 Có, số lần ………………………………  Khơng 4.3 Chị có bị ốm thời kỳ mang thai khơng? 1 Có, số lần………………………………  Không Phần 5: Đặc điểm tâm lý lần sinh 5.1 Lần mang thai vừa chị có mong đợi khơng? 1 Có  Khơng 5.2 Chị có chuẩn bị tâm lý trước sinh lần khơng?  Có  Khơng 5.3 Giới tính trẻ sinh gì? 1 Trai Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Gái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 5.4 Giới tính trẻ sinh có mong đợi chị khơng?  Có  Khơng 5.5 Mối quan hệ chị với mẹ chồng chị thân tình mức độ nào? 1 Khơng tốt  Bình thường 3 Tốt 5.6 Tình cảm chị chồng chị mức độ nào? 1 Khơng tốt  Bình thường 3 Tốt 5.7 Chị có cho chị trơng cậy vào chồng chị khơng? 1 Có 0 Khơng 5.8 Chồng chị có dành nhiều thời gian chia sẻ chuyện với chị khơng?  Có  Khơng 5.9 Chồng chị có thường xun sử dụng rượu bia không? 0 Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Rất thường xuyên 5.10 Chị có tin tưởng vào chung thủy chồng chị khơng? 1 Có  Khơng 5.11 Trong năm vừa qua chị có cảm thấy sợ chồng chị khơng? 2 Có 1 Đơi 0 Khơng 5.12 Trong năm vừa qua chị có bị chồng chị đánh, tát, đá, hành khơng?  Có  Khơng 5.13 Ngồi việc sinh con, có kiện khác sống mà chị lo lắng hay phiền muộn khơng?  Có Là chuyện ……………………… Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần 6: Chăm sóc mẹ sau sinh Bây hỏi chị số câu hỏi chăm sóc thân chị sau sinh 6.1 Sau sinh, chị nghỉ ngơi hồn tồn mà khơng làm việc nhà ngày? ……………………………………………………… 6.2 Chị làm theo thực hành sau suốt thời gian cữ sau sinh? (đánh dấu vào có)  Nằm than  Nhét vào lỗ tai  Không xem tivi  Không tắm 5 Dùng thuốc thảo dược  Xoa bóp thể  Buộc bụng  Không gội đầu  Không đọc sách 6.3 Sau sinh chị có ngủ ngon khơng?  Mất ngủ thường xuyên  Thỉnh thoảng ngủ  Có ngủ ngon 6.4 Chị có tập tập thể dục sau sinh khơng? 1 Có, thời gian……./ lần tập  Không 6.5 Chị có tiếp tục uống viên sắt tuần đầu sau sinh khơng?  Có  Khơng 6.6 Chị có nhân viên y tế chăm sóc nhà sau xuất viện khơng?  Có  Khơng 6.7 Chị có tái khám sau sinh – tuần sở y tế không?  Có  Khơng 6.8 Chị nghĩ vấn đề quan hệ tình dục sau sinh?  Có quan trọng  Khơng quan trọng 6.9 Sau sinh chị có bị giảm ham thích tình dục khơng?  Có  Khơng 6.10 Trong q trình cữ, chị có bồi dưỡng đặc biệt khơng?  Có, Hãy mơ tả ……………………………  Khơng 6.11 Chị có kiêng thực phẩm khơng? 1 Có, mơ tả……………………………… Tại sao? …………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần 7: Đặc điểm tình hình sức khỏe trẻ sau sinh Sau xin hỏi số câu hỏi tình hình sức khỏe cháu bé từ sinh 7.1 Tuổi thai trẻ nhỏ lúc sinh tuần?… tuần 7.2 Con nhỏ chị tuần tuổi? …….tuần 7.3 Tình trạng chị vừa sinh nào?  Khỏe mạnh  Dị tật bẩm sinh  Bệnh khác 7.4 Hiện chị ni cháu thức ăn gì? 3 Sữa mẹ hồn toàn 2 Sữa mẹ sữa bột 3 Sữa bột 7.5 Chị có gặp khó khăn việc ni sữa mẹ khơng?  Có  Khơng Nếu có, mơ tả: ……………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… …… 7.6 Con chị có bị ốm thời gian qua khơng?  Có  Khơng Nếu có, bệnh gì? …………………………………………… Thời gian bị ốm/ nằm viện ? 7.7 Nhìn chung chị đánh giá sức khỏe kể từ lúc sinh?  Bình thường  Khơng bình thường Hãy mơ tả……………………………… Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần 8: Thang đo cảm xúc thân A Thang đo EDPS: để hồn thành nhóm câu hỏi này, cho biết chị cảm thấy vòng ngày qua Tơi cười 0 Cũng 1 Ít cảm nhận trước trước 2 Chắc chắn 3 Hiếm trước điều vui vẻ Tơi nhìn tương 0 Cũng 1 Ít 2 Chắc chắn 3 Hiếm lai với niềm hân trước trước trước hoan Tôi tự đổ lỗi cho 0Khơng, 1 Khơng 2 Có thỉnh 3 Có hầu cách q khơng bao thường thoảng lúc mức việc 1 Hiếm 2 Có, thỉnh 3 Có, thường thoảng xun khơng mong muốn Tôi bồn chồn 0 Không, lo lắng mà khơng có khơng bao ngun nhân rõ rệt Tôi cảm thấy 0 Không, 1 Hiếm 2 Có, thỉnh 3 Có, sợ hãi hoảng không bao thoảng nhiều hốt cách vô cớ  Tơi có cảm thấy 0 Khơng, 1 Khơng, 2 Có, thỉnh  Có, hầu cơng việc ngập đầu không bao hầu hết thoảng hết lúc giải không giải đương đầu với cảm thấy tốt thường lệ hết tất công việc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơi có cảm giác 0 Khơng, 1 Hiếm 2 Có, thỉnh 3 Có, hầu buồn rầu đến mức khơng bao thoảng lúc khó ngủ khơng? Tơi có cảm giác 0 Khơng, 1 Hiếm 2 Có, thỉnh 3 Có, hầu buồn hay khổ sở không bao thoảng lúc không? Tơi có cảm giác 0 Khơng, 1 Hiếm 2 Có, thỉnh 3 Có, hầu buồn rầu đến mức khơng bao thoảng lúc phải khóc khơng? 10 Tơi có cảm nghĩ 0 Khơng 1 Hiếm 2 Thỉnh 3 Có, khơng muốn sống thoảng thường khơng? Mỗi ý câu tính từ – điểm (TỐI ĐA LÀ 30 ĐIỂM) Tổng điểm phần 8A là: điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B Thang đo SRQ-20: Các câu hỏi sau liên quan vấn đề sức khoẻ thơng thường mà Chị gặp phải vòng tuần qua Nếu Chị gặp phải vịng tuần qua, trả lời CĨ, khơng gặp phải, trả lời KHƠNG CHỊ CĨ: NỘI DUNG Có Khơng Thường xun bị đau đầu khơng? Ăn ngon không? Ngủ không? Dễ bị hoảng sợ không? Run tay không? Căng thẳng, bồn chồn, lo lắng không? Thấy tiêu hố khơng? Thấy suy nghĩ lộn xộn khơng? Thấy bất hạnh, khổ sở khơng? 10 Khóc nhiều bình thường khơng? 11 Khó có hứng thú hoạt động hàng ngày không? 12 Khó đưa định cho việc đơn giản không? 13 Thấy công việc hàng ngày gánh nặng? 14 Thấy khả thể vai trò trước người giảm đi? 15 Mất hứng thú thứ không? 16 Cảm thấy người khơng giá trị? 17 Có ý nghĩ kết thúc đời mình? 18 Thấy luôn mệt mỏi không? 19 Cảm giác khó chịu dày? 20 Thấy dễ dàng bị mệt không? Mỗi ý câu CĨ tính 01 điểm (TỐI ĐA LÀ 20 ĐIỂM) Tổng điểm phần 8B là: điểm Chân thành cảm ơn chị dành thời gian cho vấn này! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân gửi Chị sản phụ sau sinh khoa hậu sản – hậu phẫu, bệnh viện Sản nhi Phú Yên Tôi Lê Thị Mỹ Nhung, học viên Cao học Điều Dưỡng khóa 2019-2021 Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi q trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời Chị tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến Chị thông tin Tên nghiên cứu: Tỷ lệ lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan phụ nữ sau sinh Bệnh viện Sản Nhi Phú Yên Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: Lê Thị Mỹ Nhung Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thiện Trung GS.TS Sara Jarrett Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Đây đề tài thực cho luận văn tốt nghiệp Cao học Điều dưỡng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, khố học 2019 – 2021 Mục đích tiến hành nghiên cứu Trầm cảm lo biến chứng suy nhược phổ biến phụ nữ sau sinh Trầm cảm sau sinh rối loạn tâm thần nghiêm trọng thường không trọng chẩn đốn chăm sóc Bên cạnh lo âu căng thẳng sau sinh không ý nhiều, triệu chứng cịn phổ biến trầm cảm sau sinh [15] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chúng tơi thực đề tài: “Tỷ lệ lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan phụ nữ sau sinh Bệnh viện Sản Nhi Phú Yên” Đây Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích, thực khoa Hậu sản – hậu phẫu, Bệnh viện Sản nhi Phú Yên, từ tháng 12 năm 2020 đến tháng năm 2021 nhằm đánh giá mức độ lo âu trầm cảm phụ nữ sau sinh yếu tố liên quan đến lo âu trầm cảm phụ nữ sau sinh Đây nghiên cứu không can thiệp, người tham gia nghiên cứu trả lời theo Bộ câu hỏi vấn vào hai giai đoạn: giai đoạn 48 sau sinh giai đoạn thứ hai - tuần sau sinh, khoảng thời gian 25 – 30 phút Nội dung câu hỏi gồm phần, từ phần → thông tin chung, từ phần → đặc điểm sức khỏe tâm lý bà mẹ trẻ sau sinh Người tham gia nghiên cứu phụ nữ sau sinh điều trị Khoa Hậu sản – hậu phẫu, Bệnh viện Sản Nhi Phú Yên Bất lợi tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu người tham gia nghiên cứu gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi khoảng 25 – 30 phút Tuy nhiên, nghiên cứu viên dựa vào thời điểm phù hợp để đảm bảo thuận tiện cho người tham gia nghiên cứu Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Kết thu từ nghiên cứu bước quan trọng để phát triển nâng cao chất lượng chăm sóc điều dưỡng phụ nữ sau sinh Khi tham gia vào nghiên cứu, người tham gia nghiên cứu có hội tìm hiểu hiểu vấn đề lo âu trầm cảm sau sinh để chuẩn bị tâm lý tốt cho trình mang thai chăm sóc sau sinh Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Quyền lợi tham gia nghiên cứu Trong trình tham gia nghiên cứu, người tham gia nghiên cứu có quyền dừng lúc mà không cần báo trước Người tham gia nghiên cứu quy định mã số, thông tin cá nhân đảm bảo bí mật phiếu trả lời câu hỏi vấn sử dụng cho nghiên cứu không nhằm mục đích khác Người liên hệ Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: LÊ THỊ MỸ NHUNG, học viên cao học Điều dưỡng khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0394427245 Email: mynhung7591@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Người tham gia nghiên cứu quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia nghiên cứu rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc Tính bảo mật Tất thơng tin người tham gia nghiên cứu cung cấp mã hóa, bảo mật lưu trữ tủ có khóa, vòng năm trước tiêu hủy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận sản phụ/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho sản phụ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc sản phụ tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN