Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUANG TUẤN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI ĐỘ DÀY CỦA MÀNG XOANG HÀM SAU PHẪU THUẬT ĐẶT IMPLANT GÒ MÁ NGÀNH: RĂNG – HÀM – MẶT MÃ SỐ: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ THỊ QUỲNH LAN TS ĐỖ ĐÌNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ Y TẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Quang Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………… iv DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………… v DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ…………………………………………… vi MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIẢI PHẪU XƯƠNG Ổ RĂNG HÀM TRÊN VÀ XOANG HÀM 1.2 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH XOANG HÀM VÀ MÀNG XOANG HÀM 1.3 NHỮNG THAY ĐỔI CỦA XƯƠNG Ổ RĂNG SAU NHỔ RĂNG 1.4 IMPLANT GÒ MÁ 12 1.4.1 Chỉ định chống định IGM .14 1.4.2 Quy trình điều trị IGM .16 1.4.2.1 Phẫu thuật đặt IGM .16 1.4.2.2 Phục hình IGM .19 1.4.3 So sánh điều trị IGM với điều trị tái tạo xương .21 1.4.4 IGM mối liên quan với xoang hàm 22 1.4.5 Ưu điểm, khuyết điểm biến chứng điều trị IGM 24 1.4.6 Các nghiên cứu thay đổi xoang hàm sau phẫu thuật đặt IGM 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu loại trừ 29 2.1.2 Cỡ mẫu .29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 30 2.2.3 Mô tả đo đạc .31 2.2.3.1 Mục tiêu đo đạc .31 2.2.3.2 Phương pháp đo đạc .31 2.2.3.3 Quy trình trích xuất lát cắt đo bề dày màng xoang 31 i 2.2.4 Biến số nghiên cứu 39 2.2.5 Phân tích thống kê 41 2.3 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 42 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 45 3.2 SO SÁNH ĐỘ DÀY MÀNG XOANG HÀM TẠI CÁC THỜI ĐIỂM 48 3.3 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ LIÊN QUAN VỚI ĐỘ DÀY MÀNG XOANG HÀM TẠI THỜI ĐIỂM 17,5 THÁNG SAU PHẪU THUẬT 53 BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 58 4.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 58 4.1.2 Đặc điểm IGM mẫu nghiên cứu 59 4.1.3 Chụp phim đo đạc màng xoang hàm 60 4.2 SỰ THAY ĐỔI ĐỘ DÀY CỦA MÀNG XOANG HÀM QUA CÁC THỜI ĐIỂM KHẢO SÁT 61 4.2.1 Độ dày màng xoang hàm thời điểm CBCT 61 4.2.2 So sánh độ dày màng xoang hàm thời điểm CBCT – CBCT .62 4.2.3 So sánh độ dày màng xoang hàm thời điểm CBCT – CBCT .64 4.2.4 So sánh độ dày màng xoang hàm thời điểm CBCT – CBCT .65 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MÀNG XOANG HÀM VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA MÔ QUANH IGM 67 4.4 NHỮNG ĐIỂM CẦN CẢI THIỆN CỦA NGHIÊN CỨU 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận .74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Conebeam Computed Chụp Cắt lớp Điện tốn với Tomography chùm tia hình nón GBR Guided Bone Regeneration Tái tạo xương có hướng dẫn GFs Growth Factors Các yếu tố tăng trưởng IGM Zygomatic Implant Implant Gò má CBCT Restoratively Aimed RAZIR Zygomatic Implant Routine ZAGA Nguyên tắc đặt Implant Gò má với hướng dẫn từ Phục hình Zygoma Anatomy Guided Hướng tiếp cận dựa giải Approach phẫu xương Gò má DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các nghiên cứu đo đạc độ dày màng xoang hàm Bảng 1.2 Phân loại vị trí IGM theo tác giả Aparicio (2011) 22 Bảng 1.3 Các nghiên cứu theo dõi đánh giá thành công điều trị IGM 24 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Độ tuổi mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Chiều dài IGM đặt bệnh nhân 47 Bảng 3.3 Phân bố vị trí IGM 48 Bảng 3.4 Giá trị độ dày màng xoang trung bình theo thời điểm 50 đánh giá Bảng 3.5 So sánh độ dày màng xoang thời điểm đánh giá lần – lần theo vị trí đo 50 Bảng 3.6 So sánh độ dày màng xoang thời điểm đánh giá lần – lần theo vị trí đo 51 Bảng 3.7 So sánh độ dày màng xoang thời điểm đánh giá lần – lần theo vị trí đo 52 Bảng 3.8 So sánh tỷ lệ xoang hàm phân loại bình thường nguy bệnh lý thời điểm đánh giá Bảng 3.9 Thống kê triệu chứng lâm sàng mô quanh IGM 53 54 Bảng 3.10 Giá trị độ dày màng xoang trung bình nhóm lành mạnh nhóm có triệu chứng lâm sàng thời điểm đánh giá lần 56 i DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Trang HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xoang hàm mở rộng đến mỏm gị má xương hàm Hình 1.2 Tương quan vị trí hàm xoang hàm bên phải Hình 1.3 Xoang hàm màng xoang hàm, nhìn qua phim CBCT, lát cắt mặt phẳng song song với mặt phẳng đứng dọc Hình 1.4 Phân loại tiêu xương theo tác giả Misch Judy (1987) 10 Hình 1.5 Mơ vị trí đặt IGM 12 Hình 1.6 Cấu trúc IGM 13 Hình 1.7 Ba phân vùng xương hàm 15 Hình 1.8 IGM định nâng đỡ phục hình hàm thiếu xương vùng I, II, III Hình 1.9 Mơ tả ba kỹ thuật đặt IGM Hình 1.10 Hàm bệnh nhân phẫu thuật đặt IGM vị trí 15, 13, 23, 25 16 19 20 Hình 1.11 Mơ tả phân loại vị trí IGM so với xoang hàm 23 Hình 2.1 Chuẩn hóa vị trí hình ảnh CBCT 32 Hình 2.2 Định hướng mặt phẳng đứng dọc qua lỗ ổ mắt điểm sau xoang hàm Hình 2.3 Chọn lát cắt mặt phẳng đứng dọc qua lỗ ổ mắt Hình 2.4 Chia đường thẳng d phần xoang hàm thành phần điểm A, M, P theo chiều trước – sau Hình 2.5 Chọn lát cắt A, M, P mặt phẳng đứng ngang 33 34 34 35 i Hình 2.6 Minh họa xác định trùng khớp lát cắt phương pháp chồng phim 36 Hình 2.7 Lát cắt bị ảnh hưởng ảo ảnh kim loại implant gây 37 Hình 2.8 Sơ đồ chọn điểm để đánh giá độ dày màng xoang hàm 37 Hình 2.9 Tái khảo sát độ dày màng xoang vị trí thực phép đo phim trước phẫu thuật phim sau phẫu thuật để phát 38 thay đổi độ dày màng xoang Hình 3.1 Phù nề lỗ dị vùng đáy hành lang tương ứng với IGM vị trí 15 bệnh nhân mã số Hình 3.2 Khuyết niêm mạc xương ổ quanh IGM vị trí 16 bệnh 55 55 nhân mã số 11 Hình 3.3 Thiếu hổng mơ mềm quanh cổ lộ ren cổ IGM vị trí 15 56 bệnh nhân mã số 23 Hình 4.1 Lát cắt A xoang hàm mã số 14R mẫu nghiên cứu thời điểm CBCT (A) CBCT (B), cho thấy dày lên màng 63 xoang hàm Hình 4.2 Minh họa đường IGM đặt theo phương pháp: Phương pháp cổ điển, phương pháp ZAGA phương pháp RAZIR 71 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố độ tuổi mẫu nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.3 Phân bố độ dài IGM mẫu nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.4 Độ dày màng xoang ba lần đo khơng có phân phối bình thường 49 MỞ ĐẦU Mất bệnh lý ảnh hưởng tới sức khỏe toàn thân chất lượng sống bệnh nhân Các lựa chọn điều trị bao gồm phục hình tháo lắp; phục hình cố định sử dụng tự nhiên làm trụ phục hình implant nha khoa [2] Mỗi loại điều trị có ưu khuyết điểm riêng, tùy theo nhiều yếu tố mà chọn lựa loại hình điều trị cho phù hợp Implant nha khoa định nghĩa cấu trúc nhân tạo cấy vào mô vùng miệng niêm mạc và/hoặc màng xương và/hoặc xuyên qua xương hàm để tạo lưu giữ vững ổn cho phục hình dạng tháo lắp cố định [1] Việc sử dụng implant nha khoa cho điều trị Phục hình trở nên ngày phổ biến Phục hình implant lên kế hoạch điều trị tốt giúp bệnh nhân đạt chức thẩm mỹ lâu dài [38] Tuy nhiên, tiêu xương ổ xảy sau nhổ răng, chấn thương, nhiễm trùng chỗ hay mang phục hình tháo lắp lâu ngày khiến thể tích xương cịn lại khơng đủ để đặt implant nha khoa Trong kiểu hình tiêu xương xương ổ hàm bệnh nhân toàn hàm thời gian dài xảy tiêu xương thiếu hổng chiều cao lẫn chiều – [9] Việc phục hồi vùng hàm bị tiêu xương trầm trọng với phì đại xoang hàm vùng khiến lượng xương chỗ không đủ cho Implant nha khoa thông thường thách thức thực hành lâm sàng [5] Cùng với điều trị ghép xương tăng thể tích xương cho hàm giải pháp đặt Implant Gò má (IGM) nhiều tác giả chứng minh có hiệu với tỷ lệ tồn implant đạt mức cao, đến 95,21% sau 12 năm [26] Điều trị phục hình hàm với IGM có nhiều ưu điểm so sánh với điều trị ghép xương đặt implant thông thường như: không cần phẫu thuật tái tạo xương ổ răng, rút ngắn thời gian điều trị, có khả thực phục hình tức sau đặt IGM [65] Tuy nhiên, điều trị IGM tồn nhiều nhược điểm như: kỹ thuật phẫu thuật phức tạp, khó khăn chuyên sâu; nguy tổn thương ổ mắt phẫu thuật; tụ máu vùng mắt kết mạc sau phẫu thuật; ngồi ra, vị trí cổ Implant thường lệch vào phía làm phục hình xâm phạm khoảng lưỡi dẫn đến vấn đề phát âm; lỗ thông xoang – miệng đáng ý bệnh lý viêm xoang sau phẫu thuật đặt IGM [1] Hiện số lượng nghiên cứu IGM Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu tình trạng bệnh lý xoang hàm sau điều trị IGM Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu bệnh nhân đặt IGM với mục tiêu: mơ tả tình trạng lâm sàng (các) IGM đánh giá thay đổi màng xoang hàm sau đặt IGM Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thay đổi độ dày màng xoang hàm sau phẫu thuật đặt IGM phim Conebeam CT (CBCT), liên quan đến dấu chứng lâm sàng - Mục tiêu cụ thể: So sánh độ dày màng xoang hàm thời điểm: trước lúc đặt IGM, sau đặt IGM 6-9 tháng (thời điểm làm phục hình) 16-19 tháng (thời điểm nghiên cứu) Đánh giá mối liên quan triệu chứng lâm sàng độ dày màng xoang hàm thời điểm 16-19 tháng sau phẫu thuật đặt IGM Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 43 Iwanaga J., Wilson C., Lachkar S., et al (2019), "Clinical anatomy of the maxillary sinus: application to sinus floor augmentation", Anat Cell Biol 52(1), pp 17-24 44 J Duncavage (2011), "The maxillary sinus: medical and surgical management", Thieme Medical Publishers, New York 45 J Lang (1989), "Clinical anatomy of the nose, nasal cavity, and paranasal sinuses ", Thieme Medical Publishers, New York 46 Janner S F., Caversaccio M D., Dubach P., et al (2011), "Characteristics and dimensions of the Schneiderian membrane: a radiographic analysis using cone beam computed tomography in patients referred for dental implant surgery in the posterior maxilla", Clin Oral Implants Res 22(12), pp 1446-53 47 Jung J H., Choi B H., Zhu S J., et al (2006), "The effects of exposing dental implants to the maxillary sinus cavity on sinus complications", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 102(5), pp 602-5 48 Kahnberg K E., Henry P J., Hirsch J M., et al (2007), "Clinical evaluation of the zygoma implant: 3-year follow-up at 16 clinics", J Oral Maxillofac Surg 65(10), pp 2033-8 49 Kalyvas D., Kapsalas A., Paikou S., and Tsiklakis K (2018), "Thickness of the Schneiderian membrane and its correlation with anatomical structures and demographic parameters using CBCT tomography: a retrospective study", Int J Implant Dent 4(1), p 32 50 Kilic C., Kamburoglu K., Yuksel S P., and Ozen T (2010), "An Assessment of the Relationship between the Maxillary Sinus Floor and the Maxillary Posterior Teeth Root Tips Using Dental Cone-beam Computerized Tomography", Eur J Dent 4(4), pp 462-7 51 Lan K., Wang F., Huang W., Davo R., and Wu Y (2021), "Quad Zygomatic Implants: A Systematic Review and Meta-analysis on Survival and Complications", Int J Oral Maxillofac Implants 36(1), pp 21-29 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 52 Malevez C., Abarca M., Durdu F., and Daelemans P (2004), "Clinical outcome of 103 consecutive zygomatic implants: a 6-48 months follow-up study", Clin Oral Implants Res 15(1), pp 18-22 53 Malo P., de Araujo Nobre M., Lopes A., Ferro A., and Moss S (2015), "Extramaxillary surgical technique: clinical outcome of 352 patients rehabilitated with 747 zygomatic implants with a follow-up between months and years", Clin Implant Dent Relat Res 17 Suppl 1, pp e153-62 54 Misch C E and Judy K W (1987), "Classification of partially edentulous arches for implant dentistry", Int J Oral Implantol 4(2), pp 7-13 55 Mittal Y., Jindal G., and Garg S (2016), "Bone manipulation procedures in dental implants", Indian J Dent 7(2), pp 86-94 56 Molinero-Mourelle P., Baca-Gonzalez L., Gao B., et al (2016), "Surgical complications in zygomatic implants: A systematic review", Med Oral Patol Oral Cir Bucal 21(6), pp e751-e757 57 Munakata M., Yamaguchi K., Sato D., Yajima N., and Tachikawa N (2021), "Factors influencing the sinus membrane thickness in edentulous regions: a cone-beam computed tomography study", Int J Implant Dent 7(1), p 16 58 Petruson B (2004), "Sinuscopy in patients with titanium implants in the nose and sinuses", Scand J Plast Reconstr Surg Hand Surg 38(2), pp 86-93 59 Pinho M N., Roriz V L., Novaes A B., Jr., et al (2006), "Titanium membranes in prevention of alveolar collapse after tooth extraction", Implant Dent 15(1), pp 53-61 60 Pjetursson B E., Tan W C., Zwahlen M., and Lang N P (2008), "A systematic review of the success of sinus floor elevation and survival of implants inserted in combination with sinus floor elevation", J Clin Periodontol 35(8 Suppl), pp 216-40 61 Pommer B., Dvorak G., Jesch P., et al (2012), "Effect of maxillary sinus floor augmentation on sinus membrane thickness in computed tomography", J Periodontol 83(5), pp 551-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 62 Pommer B., Unger E., Suto D., Hack N., and Watzek G (2009), "Mechanical properties of the Schneiderian membrane in vitro", Clin Oral Implants Res 20(6), pp 633-7 63 Ponnusamy S and Miloro M (2020), "A Novel Prosthetically Driven Workflow Using Zygomatic Implants: The Restoratively Aimed Zygomatic Implant Routine", J Oral Maxillofac Surg 78(9), pp 1518-1528 64 Raghav M., Karjodkar F R., Sontakke S., and Sansare K (2014), "Prevalence of incidental maxillary sinus pathologies in dental patients on cone-beam computed tomographic images", Contemp Clin Dent 5(3), pp 361-5 65 Rajan G., Natarajarathinam G., Kumar S., and Parthasarathy H (2014), "Full mouth rehabilitation with zygomatic implants in patients with generalized aggressive periodontitis: year follow-up of two cases", J Indian Soc Periodontol 18(1), pp 107-11 66 Ramezanzade S., Yates J., Tuminelli F J., et al (2021), "Zygomatic implants placed in atrophic maxilla: an overview of current systematic reviews and meta-analysis", Maxillofac Plast Reconstr Surg 43(1), p 67 Rancitelli D., Borgonovo A E., Cicciu M., et al (2015), "Maxillary Sinus Septa and Anatomic Correlation With the Schneiderian Membrane", J Craniofac Surg 26(4), pp 1394-8 68 Rege I C., Sousa T O., Leles C R., and Mendonca E F (2012), "Occurrence of maxillary sinus abnormalities detected by cone beam CT in asymptomatic patients", BMC Oral Health 12, p 30 69 Rodriguez-Chessa J G., Olate S., Netto H D., et al (2014), "Treatment of atrophic maxilla with zygomatic implants in 29 consecutives patients", Int J Clin Exp Med 7(2), pp 426-30 70 Rosen P S., Summers R., Mellado J R., et al (1999), "The bone-added osteotome sinus floor elevation technique: multicenter retrospective report of consecutively treated patients", Int J Oral Maxillofac Implants 14(6), pp 8538 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 71 Rosenfeld R M., Piccirillo J F., Chandrasekhar S S., et al (2015), "Clinical practice guideline (update): adult sinusitis", Otolaryngol Head Neck Surg 152(2 Suppl), pp S1-S39 72 S Standring (2015), Gray's anatomy: the anatomical basis of clinical practice, 21st ed, Elsevier Health Sciences, London 73 Shanbhag S., Shanbhag V., and Stavropoulos A (2014), "Volume changes of maxillary sinus augmentations over time: a systematic review", Int J Oral Maxillofac Implants 29(4), pp 881-92 74 Stella J P and Warner M R (2000), "Sinus slot technique for simplification and improved orientation of zygomaticus dental implants: a technical note", Int J Oral Maxillofac Implants 15(6), pp 889-93 75 Stievenart M and Malevez C (2010), "Rehabilitation of totally atrophied maxilla by means of four zygomatic implants and fixed prosthesis: a 6-40month follow-up", Int J Oral Maxillofac Surg 39(4), pp 358-63 76 Tan W C., Lang N P., Zwahlen M., and Pjetursson B E (2008), "A systematic review of the success of sinus floor elevation and survival of implants inserted in combination with sinus floor elevation Part II: transalveolar technique", J Clin Periodontol 35(8 Suppl), pp 241-54 77 Tan W L., Wong T L., Wong M C., and Lang N P (2012), "A systematic review of post-extractional alveolar hard and soft tissue dimensional changes in humans", Clin Oral Implants Res 23 Suppl 5, pp 1-21 78 Timmenga N M., Raghoebar G M., Liem R S., et al (2003), "Effects of maxillary sinus floor elevation surgery on maxillary sinus physiology", Eur J Oral Sci 111(3), pp 189-97 79 Tuminelli F J., Walter L R., Neugarten J., and Bedrossian E (2017), "Immediate loading of zygomatic implants: A systematic review of implant survival, prosthesis survival and potential complications", Eur J Oral Implantol 10 Suppl 1, pp 79-87 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 80 Tzerbos F., Bountaniotis F., Theologie-Lygidakis N., Fakitsas D., and Fakitsas I (2016), "Complications of Zygomatic Implants: Our Clinical Experience with Cases", Acta Stomatol Croat 50(3), pp 251-257 81 Van Den Munckhof T., Patel S., Koller G., et al (2020), "Schneiderian membrane thickness variation following endodontic procedures: a retrospective cone beam computed tomography study", BMC Oral Health 20(1), p 133 82 Van der Weijden F., Dell'Acqua F., and Slot D E (2009), "Alveolar bone dimensional changes of post-extraction sockets in humans: a systematic review", J Clin Periodontol 36(12), pp 1048-58 83 Weyh A M., Nocella R., and Salman S O (2020), "Commentary - Step-byStep: Zygomatic Implants", J Oral Maxillofac Surg 78(4), pp e6-e9 84 Yates J M., Brook I M., Patel R R., et al (2014), "Treatment of the edentulous atrophic maxilla using zygomatic implants: evaluation of survival rates over 5-10 years", Int J Oral Maxillofac Surg 43(2), pp 237-42 85 Zhao K., Lian M., Fan S., et al (2018), "Long-term Schneiderian membrane thickness changes following zygomatic implant placement: A retrospective radiographic analysis using cone beam computed tomography", Clin Oral Implants Res 29(7), pp 679-687 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân Trần Thị N., mã số 01 Hình ảnh lâm sàng Hình ảnh X-Quang Các lát cắt khảo sát xoang hàm Xoang hàm bên phải (mã số 1R) CBCT 1: A M P CBCT 2: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 CBCT 3: A M P M P Xoang hàm bên trái (mã số 1L) CBCT 1: A CBCT 2: A M P CBCT 3: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 Bệnh nhân Allana S., mã số 03 Hình ảnh lâm sàng Hình ảnh X-Quang Các lát cắt khảo sát xoang hàm Xoang hàm bên phải (mã số 3R) CBCT 1: A M P CBCT 2: A M P CBCT 3: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 Xoang hàm bên trái (mã số 3L) CBCT 1: A M P CBCT 2: A M P CBCT 3: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Bệnh nhân Nguyễn Thị Q., mã số 08 Hình ảnh lâm sàng Hình ảnh X-Quang Các lát cắt khảo sát xoang hàm Xoang hàm bên phải (mã số 8R) CBCT 1: A M P CBCT 2: A M P CBCT 3: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 Xoang hàm bên trái (mã số 8L) CBCT 1: A CBCT 2: A CBCT 3: A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn M P M P M P Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Bệnh nhân Vũ B., mã số 14 Hình ảnh lâm sàng Hình ảnh X-Quang Các lát cắt khảo sát xoang hàm Xoang hàm bên phải (mã số 14R) CBCT 1: A M P CBCT 2: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 CBCT 3: A M P M P Xoang hàm bên trái (mã số 14L) CBCT 1: A CBCT 2: A M P CBCT 3: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 Bệnh nhân Dương Văn H., mã số 23 Hình ảnh X-Quang Hình ảnh lâm sàng Các lát cắt khảo sát xoang hàm Xoang hàm bên phải (mã số 23R) CBCT 1: A M P CBCT 2: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 CBCT 3: A M P M P Xoang hàm bên trái (mã số 23L) CBCT 1: A CBCT 2: A M P CBCT 3: A M P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn