Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN-BỂ THẬN CẤP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN-BỂ THẬN CẤP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: Ngoại - Tiết niệu 62.72.07.15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ XUÂN THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Văn Công MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Trang T VẤN Ề MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ch ng T N QUAN T L ỆU 1.1 Ạ CƯƠN VỀ NHIỄM KHUẨN ƯỜNG TIẾT NIỆU 1.1.1 Các khái niệm 1.2 Bệnh nguyên 1.1.3 Sinh lý bệnh học nhiễm khuẩn đ ờng tiết niệu 1.1.4 D ợc động học d ợc lực học điều trị nhiễm khuẩn đ ờng tiết niệu 1.1.5 Vấn đề đề kháng kháng sinh vi khuẩn 13 1.2 V ÊM THẬN BỂ THẬN CẤP 19 1.2.1 ại c ng 19 1.2.2 Dịch tễ học 20 1.2.3 Bệnh nguyên 20 1.2.4 Tổn th ng thận giải phẫu bệnh 22 1.2.5 Chẩn đoán 23 1.2.6 iều trị 31 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRON V N O NƯỚC 43 1.3.2 Các nghiên cứu n ớc 43 1.3.2 Các nghiên cứu n ớc 44 Ch ng Ố TƯỢN V PHƯƠN PHÁP N H ÊN CỨU 46 ối t ợng nghiên cứu 46 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 46 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 47 2 Ph ng pháp nghiên cứu 47 Các b ớc tiến hành 47 24 ịnh nghĩa biến số nghiên cứu 47 2.5 Các biến số cần thu thập 50 2.6 Thu thập xử lý số liệu 56 Ch ng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 ặc điểm mẫu nghiên cứu 57 3.2 ặc điểm lâm sàng 58 3.3 ặc điểm cận lâm sàng 66 3.4 Kết điều trị 77 Ch ng 4: BÀN LUẬN 86 ặc điểm bệnh nhân, yếu tố gây phức tạp 86 ặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lúc nhập viện 90 43 ặc điểm vi khuẩn học NK TN phức tạp 96 4.4 Kết điều trị 105 KẾT LUẬN 116 KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BC : Bạch cầu KSKN : Kháng sinh theo kinh nghiệm KS : Kháng sinh đồ NK TNPT : Nhiễm khuẩn đ ờng tiết niệu phức tạp NKH Nhiễm khuẩn huyết TPTNT : Tổng phân tích n ớc tiểu DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Bacteremia :Du khuẩn huyết CRP (C-reactive protein) :Protein phản ứng C Complicated urinary tract infection ESBL :Nhiễm khuẩn đ ờng tiết niệu phức tạp (Extended spectrum :Men beta-lactam phổ rộng beta-lactamase) Empirical antimicrobial iều trị kháng sinh theo kinh therapy nghiệm MRSA (Methicilline resistant :Tụ cầu kháng Methicilline Staphylococcus aureus) Refractory septic shock :Choáng nhiễm khuẩn kháng trị Sepsis :Nhiễm khuẩn huyết Septic shock :Choáng nhiễm khuẩn Severe sepsis :Nhiễm khuẩn huyết nặng SIRS (Systematic inflammatory respone :Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân syndrome) Urinary tract infection : Nhiễm khuẩn đ ờng tiết niệu Urosepsis :Nhiễm khuẩn huyết từ đ ờng tiết niệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng S đồ chẩn đoán nhiễm khuẩn đ ờng tiết niệu 26 Bảng Phân tầng ngu c ng ời bệnh nhiễm huẩn 33 Bảng 3: H ớng dẫn sử dụng KS điều trị NK TN bệnh viện Chợ Rẫy 34 Bảng 2.4 Các biến số cần thu thập 50 Bảng 3.5: Lý nhập viện 58 Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng 59 Bảng 3.7: Các loại háng sinh th ờng đ ợc sử dụng tr ớc nhập viện 60 Bảng 3.8 : Bất th ờng cấu trúc hệ tiết niệu 61 Bảng 3.9: Bất th ờng chức hệ tiết niệu 62 Bảng 3.10: Tỷ lệ suy giảm sức đề kháng bệnh nhân 63 Bảng 3.11: Tỉ lệ biến chứng Viêm thận-bể thận cấp 65 Bảng ặc điểm n ớc tiểu lúc nhập viện 66 Bảng 3.13 Bạch cầu, Procalcitonin, CRP máu 67 Bảng 3.14 Bạch cầu sau 3-5 ngà điều trị 69 Bảng 3.15 Biến thiên BC, CRP, Lactat, Procalcitonin trình điều trị 70 Bảng 3.16 Creatinin máu 70 Bảng 3.17: Số tr ờng hợp cấy có mọc vi khuẩn 71 Bảng 3.18: Tỉ lệ E coli Klebsiella sp tiết ESBL 72 Bảng 3.19: Sự phù hợp kháng sinh kinh nghiệm theo háng sinh đồ 77 Bảng 3.20 : Thời điểm hết sốt 81 Bảng 3.21 : Thời điểm hết đau 82 Bảng 3.22: Kết điều trị 83 Bảng 23: Các tr ờng họp tử vong 84 Bảng 4.24 Các yếu tố gây bất th ờng cấu trúc đ ờng tiết niệu… 88 Bảng 4.25: Nguyên nhân gây tắc nghẽn nghiên cứu 88 Bảng 4.26 Triệu chứng lâm sàng so sánh với tác giả khác 91 Bảng 4.27 Bilan nhiễm khuẩn 94 Bảng 4.28 Mức độ ứ n ớc thận 95 Bảng 4.29: Nguyên nhân gây tắc nghẽn nghiên cứu 95 Bảng 4.30: Số tr ờng hợp cấy có mọc vi khuẩn 97 Bảng 4.31: Tỷ lệ loại vi trùng phân lập đ ợc 98 Bảng 4.32 Tỷ lệ đề háng háng sinh th ờng sử dụng Việt Nam 99 Bảng 4.33 Tỉ lệ E coli Klebsiella sp tiết ESBL 101 Bảng 4.34 Tỷ lệ kháng kháng sinh E coli 103 Bảng 4.35 Tỷ lệ kháng kháng sinh Klebsilla 104 Bảng 4.36 Kết điều trị 105 Bảng 4.37 Can thiệp nội khoa hay ngoại khoa 111 Bảng 4.38 Thời điểm can thiệp 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 57 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 58 Biểu đồ 3.3: Bệnh kèm theo 59 Biểu đồ 3.4: Tiền sử dụng kháng sinh tr ớc nhập viện 60 Biểu đồ 3.5 :Các loại háng sinh th ờng đ ợc sử dụng tr ớc nhập viện 60 Biểu đồ 3.6; 3.7: Bất th ờng cấu trúc hệ tiết niệu 61 Biểu đồ 3.8;3.9 Bất th ờng chức hệ tiết niệu 62 Biểu đồ 3.10; 3.11 Tỷ lệ suy giảm sức đề kháng bệnh nhân 63 Biểu đồ 3.12 Các dạng lâm sàng nhập viện 64 Biểu đồ 3.13 Phân tầng ngu c nhiễm khuẩn 65 Biểu đồ 3.14 Biến chứng Viêm thận-bể thận cấp 66 Biểu đồ 3 Phân độ ứ n ớc thận 71 Biểu đồ 3.14 Các tác nhân gây Viêm thận-bể thận cấp cấp 72 Biểu đồ 3.15 Tình trạng nhạy cảm/đề kháng kháng sinh vi khuẩn đ ờng tiết niệu chung môi tr ờng cấy 73 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn tiết không tiết ESBL 74 Biểu đồ 3.18 Tình trạng nhạy/kháng KS E.coli tiết ESBL môi tr ờng 75 Biểu đồ 3.19 Tỷ lệ nhạy cảm/đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsilla 76 Biểu đồ 3.20 Các loại háng sinh th ờng đ ợc sử dụng 77 Biểu đồ 3.21 Số loại KS đ ợc sử dụng 78 Biểu đồ 3.22 ; 3.23 Các ph Biểu đồ 24 Các ph ng pháp điều trị Tỷ lệ bế tắc đ ờng tiết niệu 79 ng pháp can thiệp ngoại khoa 80 Biểu đồ 3.25 Tỷ lệ phẫu thuật triệt để 80 Biểu đồ 3.26 Thời điểm hết sốt 82 Biểu đồ 3.27 Thời điểm hết đau 83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 116 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 207 trường hợp Viêm thận-bể thận cấp điều trị nội trú khoa Tiết niệu, bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2018 đến 06/2020, rút số kết luận sau: Về chẩn đoán viêm thận-bể thận cấp: - Đặc điểm lâm sàng: • Viêm thận-bể thận cấp thường gặp phụ nữ lớn tuổi, trung bình: 56.4 tuổi Các triệu chứng lâm sàng đau hông lưng (96.7%), sốt (85.5%), Bệnh nhân thường có kèm theo rối loạn tiểu (39.1%) triệu chứng đường tiêu hóa (36.2%) • Một số yếu tố gây phức tạp thường kèm sỏi niệu (83.8%), ĐTĐ type (69.7%) • Biến chứng thường gặp là: NKH choáng nhiễm khuẩn (48.7%), viêm thận-bể thận sinh khí (27.5%), áp xe thận, áp xe quanh thận (7.2%) - Đặc điểm cận lâm sàng: • Bilan nhiễm khuẩn : 67.4% bệnh nhân có BC máu > 12 G/L 86.3% số bệnh nhân có CRP >100mg/l Đối với bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết chống nhiễm khuẩn 67.9% có Procalcitonin > ng/ml 77,2% số bệnh nhân có giá trị lactat máu >2 mmol/l • Hình ảnh học siêu âm CT scan có vai trị quan trọng chẩn đoán thể bệnh, thể lâm sàng, nguyên nhân bế tắc, biến chứng có Như vây, kiến thức thầy thuốc trang thiết bị bệnh viện quan trọng chẩn đoán bệnh Các chủng vi khuẩn gây bệnh viêm thận-bể thận cấp: - Vi khuẩn Gram (-) chiếm 95.3%, E Coli chiếm tỷ lệ cao (59.6%), Klebsiella chiếm 20.2% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 117 - Tỷ lệ tiết ESBL E coli Klebsiella là: 55.8% 54% - Tỷ lệ cấy dương tính chung môi trường 27.8% Mẫu cấy mủ mổ mọc cao (78.9%), cấy máu có mọc 23.5%, cấy nước tiểu dịng có tỷ lệ mọc vi khuẩn 18.2% Như vậy, việc cấy vi khuẩn trước dùng kháng sinh mổ quan trọng chẩn đoán bệnh - Vi khuẩn gram âm cịn nhạy cao >80% với nhóm Carbapenem (Ertapenem, Meropenem, Imipenem), Amikacin Colistin - Vi khuẩn tiết ESBL (E coli Klebsiela sp) cịn nhạy cảm cao với nhóm Carbapenem, Colistin, Fosfomycin, Amikacin Piperacilli/Tazobactam; kháng hầu hết với nhóm Fluoroquinolon Cephalosporin hệ III Về điều trị viêm - thận bể thận cấp: - Kết điều trị : 96.6% bệnh nhân ổn đinh xuất viện chuyển tuyến Có 7/207 bệnh nhân diễn tiến nặng thân nhân xin - Thời gian nằm viện trung bình : ngày - Về kháng sinh: 77.5% trường hợp sử dụng Carbapenem nhóm II-III Số trường hợp phù hợp kháng sinh kinh nghiệm kết kháng sinh đồ : 45.5% Ngun nhân tình trạng sử dụng kháng sinh trước nhập viện, tỷ lệ mọc thấp cấy, đĩa kháng sinh không đầy đủ… - Các phương pháp điều trị : Ngoại khoa kết hợp nội khoa chiếm 72.4%, có 28% bệnh nhân điều trị nội khoa đơn tập trung nhóm bệnh nhân khơng có bế tắc đường tiết niệu Tỉ lệ can thiệp ngoại khoa: 72.4%, nội soi bàng quang đặt thông JJ thực nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 49%, mổ hở chiếm 28% bệnh nhân Thời gian can thiệp thủ thuật, phẫu thuật trung bình 3.7 ngày sau nhập viện Như vấn đề phối hợp nội khoa ngoại khoa điều trị viêm thận-bể thận cấp quan trọng Bệnh nhân cần hồi sức nội khoa trước, sử dụng kháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 118 sinh kinh nghiệm hợp lý theo phân tầng nguy nhiễm khuẩn, can thiệp ngoại khoa sớm, an tồn, hiệu Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 119 KIẾN NGHỊ Về chẩn đoán viêm thận-bể thận cấp: - Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán thống Phối hợp triệu chứng lâm sàng + cận lâm sàng vi khuẩn học - Phân loại viêm thận-bể thận cấp không phức tạp phức tạp để có định hướng chẩn đốn điều trị - Cần xác định yếu tố gây phức tạp (nếu có) - Phân biệt viêm thận-bể thận cấp thể khơng bế tắc có bế tắc đường tiết niệu - Cần cấy vi khuẩn trước dùng kháng sinh lúc can thiệp thủ thuật, phẫu thuật - Cần có tiếp tục nghiên cứu vi khuẩn đường tiết niệu, cung cấp liệu vi sinh lâm sàng giúp cải thiện chất lượng điều trị Về điều trị viêm thận-bể thận cấp: - Điều trị nội khoa bao gồm kháng sinh phù hợp, nâng đỡ, hồi sức - Viêm thận-bể thận cấp có bế tắc đường tiết niệu cấp cứu tiết niệu, cần theo dõi điều trị bác sĩ tiết niệu - Dẫn lưu, giải áp đường tiết niệu cần thực sớm, an toàn, hiệu sau tình trạng nội khoa tạm ổn - Cần có phối hợp tốt của Bác sĩ: Tiết niệu, nội thận, vi sinh, chống nhiễm khuẩn hồi sức nội khoa trường hợp nặng, có biến chứng - Cần có kế hoạch chăm sóc, theo dõi, quản lý bệnh nhân sau xuất viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trường An (2008), “Tình hình nhiễm trùng niệu bệnh nhân sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện trường Đại Học Y Dược Huế”, Đại Học Y Dược Huế, tr.32 Trần Lê Duy Anh (2015), “Xác định kết chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu vi khuẩn tiết ESBL hiệu kháng sinh liệu pháp”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.42 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), “Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu khoa lâm sàng”, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tr.22 Bộ Y Tế (2015), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn”, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tr 67-72 Bộ Y Tế GARP-VN (2009), “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009” Bộ Y Tế, “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lý Tiết Niệu”, 2015, 49-54 Trần Quang Bính (2012), “Nhiễm trùng tiểu: vi sinh học tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, tr.31 Cục Quản Lý khám chữa bệnh (2013), “Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020” Hội Tiết Niệu Thận học Việt Nam (2013), “Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam” 10 Nguyễn Thế Hưng, (2016) “Đánh giá chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp”, Luận án Chuyên khoa II, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh tr.29 11 Vũ Đức Huy (2009) “Đánh giá kết điều trị ngoại sỏi đường tiết niệu kèm theo nhiễm trùng niệu”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.34 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Ngơ Gia Hy (1999), “Các dạng nhiễm trùng niệu”, Nhiễm trùng niệu, Hà Nội: Nhà xuất Y học 13 Nguyễn Kỳ (2007) “Nhiễm khuẩn tiết niệu- Sử dụng kháng sinh” Bệnh học Tiết Niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.226-237 14 Võ Thị Chi Mai (2010), “Trực khuẩn đường ruột tiết ESBL gây nhiễm khuẩn chiếm cư đường ruột phân lập BVCR”, tr 685-689 15 Trần Thị Thanh Nga (2013), “Vi khuẩn đa kháng thuốc thách thức cho lâm sàng”, Những thách thức việc lựa chọn kháng sinh kỷ nguyên gia tăng đề kháng, tr.1-13 16 Trần Văn Sáng, Trần Ngọc Sinh (2011), “Nhiễm trùng niệu”, Bài Giảng Bệnh Học Niệu Khoa, Nhà xuất Phương Đông, tr.161-187 17 Lê Vũ Tân (2013) “Đánh giá chẩn đoán điều trị nhiễm trùng niệu thai kỳ”, luận văn thạc sỹ Y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.31 18 Lý Hồi Tâm (2016) “Chẩn đoán điều trị áp xe thận áp xe quanh thận”, Luận văn cao học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014) “Khảo sát vi trùng học yếu tố nguy nhiễm trùng tiểu phức tạp”, Luận án Chuyên khoa II, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 20 Ngô Xuân Thái (2016), “Viêm thận bể thận sinh khí: nghiên cứu 52 trường hợp bệnh viện Chợ Rẫy thời gian 2011-2015”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Tập 20, Số 4, tr 89 21 Nguyễn Minh Tiếu (2014) “Đánh giá kết điều trị ban đầu thận ứ nước nhiễm khuẩn khoa Tiết niệu, bệnh viện Chợ Rẫy”, Luận văn cao học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 22 Huỳnh Thắng Trận (2017) “Đánh giá vai trò dẫn lưu bệnh nhân sỏi niệu quản biến chứng nhiễm khuẩn huyết”, Luận văn cao học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Lê Xuân Trường (2009), “Đánh giá kết điều trị nhiễm trùng huyết choáng nhiễm trùng động học procalcitonin”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 213 – 221 24 Phạm Thanh Trúc (2017) “Đánh giá kết điều trị ban đầu thận ứ nước nhiễm khuẩn khoa Tiết niệu, bệnh viện Chợ Rẫy”, Luận văn cao học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 25 Trịnh Đăng Khoa, (2018) “Đánh giá chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh nhân đái tháo đường”, Luận văn Chuyên khoa II, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Nghiêm Tuấn (2007), “Vai trị procalcitonin chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), tr 327-333 27 Phan Phi Tuấn (2014) “Đánh giá kết chẩn đoán điều trị choáng nhiễm khuẩn sỏi tiết niệu trên”, luận án chuyên khoa II, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.31 28 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), “Kháng sinh – đề kháng kháng sinh, Kỹ thuật kháng sinh đồ, Các vấn đề thường gặp”, NXB Y học Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 29 Aswani Srinivas M., Chandrashekar U K., Shivashankara K N., Pruthvi B C (2014), “Clinical profile of urinary tract infections in diabetics and non-diabetics” The Australasian Medical Journal, (1), pp.29-34 30 Bahagon Y, Raveh D, Schlesinger Y and et al (2007), “Prevalence and predictive features of bacteremic urinary tract infection in emergency department patients”, European Journal Clinical Microbiology infection disease, 26(5), pp 349-352 31 Bennett, J.E., et al (2015), Principles and Practice of Infectious Diseases 8th edition: Elsevier Inc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Bonkat G, Bartoletti R (2020), EAU guidelines on Urinary tract Infection of Urology Guidelines 33 Borofsky MS, Walter D, Shah O and et al (2013), “Surgical decompression is associated with decreased mortality in patients with sepsis and ureteral calculi”, The Journal of Urology, 189, pp.946-951 34 Brown, P., M Ki, and B Foxman (2005), “Acute pyelonephritis among adults: cost of illness and considerations for the economic evaluation of therapy” Pharmacoeconomics, 23(11), pp.1123-1142 35 Cardoso T, Ribeiro O and et al (2008), “Community-acquired and health care – related urosepsis: A multicenter prospective study”, Crit Care Med, 12(8) 36 Chee et al (2002), “Outcome of Percutaneous Nephrostomy for the Management of Pyonephrosis”, Asian J Surg;25(3), pp.215–219 37 Chen, H.S., et al (2012), “Increased risk of urinary tract calculi among patients with diabetes mellitus a population-based cohort study”, Urology, 79(1), pp.86-92 38 Cooper K, Badalato G (2020), “Infection of the urinary tract”, Campbell 's Urology, Saunders Elsevier, pp.1129-1200 39 Fowler JE Jr., Meares EM Jr., Goldin AR (1975), “Percutaneous nephrostomy: Techniques, indications and results”, Urology; vol 6, pp.428–434 40 Funfstuck, R., et al (2012), “Urinary tract infection in patients with diabetes mellitus”, Clin Nephrol, 77(1), pp 40-48 41 Geerlings, S.E., et al (2002), “Adherence of type 1-fimbriated Escherichia coli to uroepithelial cells: more in diabetic women than in control subjects”, Diabetes Care, 2002 25(8), pp.1405-1409 42 Giesen, L.G., et al (2010), “Predicting acute uncomplicated urinary tract infection in women: a systematic review of the diagnostic accuracy of symptoms and signs”, BMC Fam Pract, 11, pp.78 43 Grabe M et, a (2014), “Guidelines on urological infections”, European Association of Urology Guidelines Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Lu P L., Liu Y C., Toh H S., et al (2012), “Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of Gram-negative bacteria causing urinary tract infections in the Asia-Pacific region: 2009-2010 results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART)”, Int J Antimicrob Agents, Vol 40 Suppl, pp S37-43 45 Guido Schmiemann (2010), “The diagnosis of urinary tract infection”, Deutsches Arzteblatt international, pp 361-367 46 Hooton, T.M., et al (2010), “Diagnosis, prevention, and treatment of catheterassociated urinary tract infection in adults: 2009 International Clinical Practice Guidelines from the Infectious Diseases Society of America”, Clin Infect Dis, 50(5), pp.625-663 47 Hsiao Chih-Yen (2014), “Urinary tract infection in patients with chronic kidney disease”, Turkish Journal of Medical Sciences, Vol 44(1), pp.145- 149 48 Hsu CY, Fang HC, Chou KJ and et al (2006), “ The clinical impact of bacteremia in complicated acute pyelonephritis “, Am J Med Sci, 332 (4), pp.175-180 49 Hsueh, P.R., et al (2011), “Consensus review of the epidemiology and appropriate antimicrobial therapy of complicated urinary tract infections in Asia-Pacific region.” J Infect, 63(2), pp.114-123 50 Huang, C.C., et al (2012), “Impact of revised CLSI breakpoints for susceptibility to third-generation cephalosporins and carbapenems among Enterobacteriaceae isolates in the Asia-Pacific region: results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART), 2002-2010.”, Int J Antimicrob Agents, 40 Suppl, pp S4-10 51 Huang, J.J and C.C Tseng (2000), “Emphysematous pyelonephritis: clinicoradiological classification, management, prognosis, and pathogenesis”, Arch Intern Med, 160(6), pp.797-805 52 Jean, S.S., et al (2016), “Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of pathogens causing urinary tract infections in the Asia-Pacific region: Results from Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART), 2010-2013.” Int J Antimicrob Agents, 47(4), pp.328-334 53 Jennifer Demertzis 1, Christine O Menias (2007), “State of the art: imaging of renal infections” Emerg Radiol, Apr,14(1), pp.13-22 54 Kofteridis, D.P., et al (2009), “Effect of Diabetes Mellitus on the Clinical and Microbiological Features of Hospitalized Elderly Patients with Acute Pyelonephritis.” Journal of the American Geriatrics Society, 57(11), pp.2125-2128 55 Lane, M.C and H.L Mobley (2007), “Role of P-fimbrial-mediated adherence in pyelonephritis and persistence of uropathogenic Escherichia coli (UPEC) in the mammalian kidney.” Kidney Int, 72(1), pp.19-25 56 Lang (1983), “Redefinition of Indications for Percutaneous Nephrostomy.” Radiology, 147, pp.419-426 57 Lee JH, Lee YM and et al (2012), “Risk factors of septic shock in bacteremic acute pyelonephritis patients admitted to an emergency department”, Journal Infection Chemotherapy, 18, pp.130-133 58 Lee, S.H., et al (2010), “Renal Abscesses Measuring cm or Less: Outcome of Medical Treatment without Therapeutic Drainage.”, Yonsei Medical Journal, 51(4), pp.569-573 59 Lin, W.R., et al (2014), “Emphysematous Pyelonephritis: Patient Characteristics and Management Approach”, Urologia Internationalis, 93(1), pp.29-33 60 Louise AB and et al (2011), “Optimal management of urinary tract infections in older people”, Clin Interv Aging, 6, pp.173-180 61 Marschall J, Zhang L, Foxman B and et al (2012), “Both host and pathogen factors predispose to Escherichia coli urinary source bacteremia in hospitalized patients”, Clinical Infection Disease, 54, pp.1692-1698 62 Nicolle, L.E (2008), “Uncomplicated urinary tract infection in adults including uncomplicated pyelonephritis.”, Urol Clin North Am, 35(1), pp.1-12, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Nitzan, O., et al (2015), “Urinary tract infections in patients with type diabetes mellitus: review of prevalence, diagnosis, and management.”, Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy, 8, pp.129-136 64 Patrick J Fultz M.D., William R Hampton & Saara M S Totterman, Computed tomography of pyonephrosis, Abdominal Imaging volume 18, pages82–87(1993) 65 Paramananthan M., Gordon S., Simon VB and et al (2005), “Stone and pelvic urine culture and sensitivity are better than bladder urine as predictors of urosepsis following percutaneous nephrolithotomy: a prospective clinical study “, The Journal of Urology, vol 173, pp.1610-1614 66 Pearle et al (1998), “Optimal method of urgent decompression of the collecting system for obstruction and infection due to ureteral calculi”, J Uro, 160(4), pp.1260-1264 67 Poirel, L., C Leviandier, and P Nordmann (2006), “Prevalence and genetic analysis of plasmid-mediated quinolone resistance determinants QnrA and QnrS in Enterobacteriaceae isolates from a French university hospital.” Antimicrob Agents Chemother, 50(12), pp.3992-3997 68 Ramsey (2010), “Evidence-Based Drainage of Infected Hydronephrosis Secondary to Ureteric Calculi, Journal of endourology”, Endourological Society, 24(2), pp.185-189 69 Raz, R., et al (2003), “Long-term follow-up of women hospitalized for acute pyelonephritis.” Clin Infect Dis, 37(8), pp.1014-1020 70 Scholes, D., et al (2005), “Risk factors associated with acute pyelonephritis in healthy women.”, Ann Intern Med, 142(1), pp.20-27 71 Simkhada R (2013) “Urinary tract infection and antibiotic sensitivity pattern among diabetics” Nepal Med Coll J, 15 (1), pp.1-4 72 Stojadinovic cs (2017) , “Acute Pyelonephritis - Correlation of Clinical Parameter with Radiological Imaging Abnormalities”, J Clin Diagn Res, 11(6), TC15–TC18 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Sugimoto K, Adomi S, Koike H and et al (2013), “Procalcitonin as an indicator of urosepsis”, Research and Reports in Urology, 5, pp.77-80 74 Thorley, J.D., S.R Jones, and J.P Sanford (1974), “Perinephric abscess.” Medicine (Baltimore), 53(6), pp.441-51 75 Ubee, S.S., L McGlynn, and M Fordham (2011), “Emphysematous pyelonephritis.”, BJU International, 107(9), pp.1474-1478 76 Vahlensieck (2015), “Long-Term Results after Acute Therapy of Obstructive Pyelonephritis”, Urol Int, 94, pp.436-441 77 Van NC, Bonten TN and et al (2010), “Procalcitonin refects bacteremia and bacterial load in urosepsis syndrome: A prospective observational study’’, Critical Care, 14, pp.206 78 Wagenlehner, F.M., et al., (2013), “Diagnosis and management for urosepsis.” Int J Urol, 20(10), pp.963-970 79 Watson, R et al, (1999), “Percutaneous nephrostomy as adjunct management inadvanced upper urinary tract infection.” Urology, 54(2), pp.234-239 80 Wie, S.H., et al (2014), “Clinical characteristics predicting early clinical failure after 72 h of antibiotic treatment in women with community-onset acute pyelonephritis: a prospective multicentre study.”, Clin Microbiol Infect, 20(10), pp 721-729 81 Zapala P, Dybowski B, and et al (2012), “Urosepsis in the urological ward – risk factors and presentation of clinical findings’’, Eur Urol Suppl, 11 (4), pp.101 82 Zimskind et al (1967), “Clinical use of long-term indwelling silicone rubber ureteral splints inserted cystoscopically”, J Urol, 97(5), pp.840-844 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN BỂ THẬN CẤPTẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY” NGƯỜI THỰC HIỆN: BS ĐỖ VĂN CÔNG, LỚP CKII, 2018-2020 I HÀNH CHÁNH Họ tên:………………………………tuổi: Giới tính; 1.nam 2.nữ Số hồ sơ:……………………………… Ngày nhập viện:……………….Ngày viện:………… Số ngày ĐT: Địa chỉ:…………………………………………… ĐT:……………… II TÌNH TRẠNG LÚC NHẬP VIỆN Lý nhập viện:…………………………………………………………… Sinh hiệu: M: l/phut, T: , HA: cmHg, Nhịp thở: l/phút Triệu chứng lâm sàng: Sốt Lạnh run Tiểu đục: Nôn,buồn nôn Tiểu máu: Điều trị kháng sinh trước có NKNPT: Đau hơng lưng Tiểu gắt Bí tiểu: Khác 0.Khơng 1.Có Tiền căn: III THỂ LÂM SÀNG A Bất thường cấu trúc hệ niệu Sỏi Thận ứ nước Thông đường tiết niệu Bướu lành TTL 7.Hóa, xạ trị K TTL Hẹp đường niệu Bướu niệu mạc Khác B.Bất thường chức hệ niệu: Bàng quang thần kinh Suy thận Ngược dòng bàng quang niệu quản C Giảm sức đề kháng bệnh nhân: Đái tháo đường: 2.Hội chứng Cushing; 3.Sau ghép thận: 4.Khác:……………………………………… IV BIẾN CHỨNG Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1.Mủ thận: 2.Áp xe thận: 3.Áp xe quanh thận: 4.Viêm thận bể Khác:…………………………………………………………… thận sinh khí: V MỨC ĐỘ NẶNG Viêm thận bể thận cấp đơn Viêm thận bể thận cấp đơn thể nặng Viêm thận bể thận cấp phức tạp Nhiễm khuẩn huyết từ đường niệu NKH từ đường niệu: rối loạn chức quan Choáng NK từ đường niệu VI PHÂN TẦNG NGUY CƠ: 1.Nhóm 2.Nhóm 3.Nhóm VII CLS: Ngày CTM Ra viện Ghi BC N TC TPTNT HC BC Nitrite CRP Procalcitonin Lactat Creatinin Billirubin TP Billirubin TT Tình trạng ứ nước thận Sỏi cản quang hệ niệu CT-scan bụng: Rối loạn đông máu(INR >1,5 APTT>60 giây): 0.khơng 1.có VIII KẾT QUẢ CẤY VÀ KHÁNG SINH ĐỒ LẦN I Bệnh phẩm: Tên vk: ESBL: KS nhạy: KS kháng: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh LẦN II Bệnh phẩm: Tên vk: ESBL: KS nhạy: KS kháng: IX ĐIỀU TRỊ: Điều trị kháng sinh (KSĐ O= không làm) KSKN 1: ………… .… ngày KSKN 2: ………… .… ngày KSKN 3: ………… .… ngày KS sau có KSĐ: ………… .… ngày Thuốc vận mạch: 0.Không 1.Có Điều trị ngoại khoa Chẩn đốn: PP mổ: ĐT xâm lấn tối thiểu PT triệt để Thời gian từ nhập viện đến can thiệp ngoại khoa: ……… giờ/ngày X DIỂN TIẾN LÂM SÀNG Ngày hết sốt … ngày * Tử vong: 0.Khơng 1.Có Ngày hết đau hông lưng: … ngày , Nguyên nhân tử vong XII GHI CHÚ KHÁC: ……………………………………………………… Ra viện: a Ngày: b Chẩn đoán: c ĐT: - Hướng điều trị tiếp: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn