1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Acid uric huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp st chênh lên

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 910,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH TRUNG ACID URIC HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN Luận văn Thạc sĩ Y học TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN MINH TRUNG ACID URIC HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN Luận văn Thạc sĩ Y học TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN MINH TRUNG ACID URIC HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN Ngành: Nội Khoa Mã số: 87.20.107 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HỒNG VĂN SỸ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả TRẦN MINH TRUNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỒI MÁU CƠ TIM 1.1.1 Dịch tễ học .5 1.1.2 Định nghĩa phân loại 1.1.3 Chẩn đoán NMCTCSTCL 1.2 ACID URIC 1.2.1 Đại cương acid uric .8 1.2.2 Các phương pháp đo lường acid uric 1.2.3 Giới hạn sinh lý 10 1.2.4 Tăng acid uric huyết 10 1.2.5 Các phương pháp điều trị làm hạ acid uric huyết 13 1.3 ACID URIC VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM 14 1.3.1 Bối cảnh 14 1.3.2 Cơ chế gây bệnh tim mạch 15 1.3.3 Bằng chứng qua nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng 17 1.3.4 Điều trị hạ acid uric có giảm nguy bệnh tim mạch 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Định nghĩa biến số 23 2.2.5 Kỹ thuật phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 30 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 33 3.1.2 Yếu tố nguy tim mạch 34 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 3.1.4 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa, huyết học đối tượng nghiên cứu 39 3.1.5 Đặc điểm chụp can thiệp mạch vành 41 3.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT THANH VÀ CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 47 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.2 Acid uric huyết đối tượng nghiên cứu 48 4.1.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nguy tim mạch 48 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng 52 4.1.5 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa 52 4.1.6 Đặc điểm chụp can thiệp mạch vành 53 4.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT THANH VÀ CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 53 4.2.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm có khơng tăng acid uric huyết 53 4.2.2 Mối liên quan acid uric huyết tuổi 54 4.2.3 Mối liên quan acid uric huyết cholesterol toàn phần, triglyceride máu 55 4.2.4 Mối liên quan acid uric huyết thời gian nằm viện 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN 57 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 59 KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Tiếng Việt cs Cộng ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường NMCTCSTCL Nhồi máu tim cấp ST chênh lên THA Tăng huyết áp Tiếng Anh American College of Cardiology (Trường môn Tim Hoa ACC Kỳ) AHA American Heart Association (Hiệp hội Tim Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CCS Canadian Cardiovascular Society (Hội Tim mạch Canada) COX-2 Cyclooxygenase-2 (Men Cyclooxygenase-2) ECG Electrocardiography (Điện tâm đồ) EF Ejection Fraction (Phân suất tống máu thất trái) ESC European Society of Cardiology (Hội Tim Châu Âu) ESH European Society of Hypertension (Hội Tăng huyết áp Châu Âu) GFR Glomerular Filtration Rate (Độ lọc cầu thận) KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes (Chương trình Hội Thận học Quốc Tế) Monocyte Chemoattractant Protein-1 (Protein hóa ứng MCP-1 động tế bào đơn nhân 1) NCEP - ATP III National Cholesterol Education Program - Adult Treatment Panel III (Chương trình quốc gia giáo dục Cholesterol) OR Odds ratio (Tỉ số chênh) URAT1 Urate Transporter (Kênh vận chuyển urate 1) DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 Phân loại số khối thể người lớn Châu Á 23 Bảng 2.2 Định nghĩa phân loại THA theo ACC/AHA 2017 24 Bảng 2.3 Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid máu theo NCEP - ATP III 25 Bảng 2.4 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 25 Bảng 3.5 Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Yếu tố nguy tim mạch 35 Bảng 3.7 Yếu tố nguy tim mạch nhóm có không tăng acid uric huyết 36 Bảng 3.8 Đặc điểm lâm sàng nhóm có khơng tăng acid uric huyết 39 Bảng 3.9 Đặc điểm sinh hóa huyết học nhóm có khơng tăng acid uric huyết 40 Bảng 3.10 Đặc điểm chụp can thiệp mạch vành 41 Bảng 3.11 Mối liên quan acid uric huyết yếu tố liên quan 42 Bảng 3.12 Tỉ lệ yếu tố nguy tim mạch số nghiên cứu 51

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN