(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu biến đổi nồng độ h FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên

193 17 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu biến đổi nồng độ h FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THANH PHONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H-FABP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THANH PHONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H-FABP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN Chuyên ngành: Nội Tim mạch Mã số: 62.72.01.41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Nguyên Sơn 2.PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phịng Sau đại học, Bộ môn Nội Tim mạch Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 Ban giám đốc Bệnh viện Quân y 175 giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn Thiếu tướng, PGS.TS Phạm Nguyên Sơn; Thiếu tướng, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, người Thầy dìu dắt, bảo tận tình trao cho tơi kiến thức q báu q trình học tập, thực luận án tiến sĩ sống Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, chuyên gia lĩnh vực tim mạch Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108, Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học Y Hà Nội, Học viện Quân Y, Bệnh viện Tim Hà Nội, khoa Can thiệp Tim mạch khoa Sinh hóa Bệnh viện Quân y 175 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, quý thầy cô, đồng nghiệp công tác Viện Nghiên cứu Đào tạo Y Dược An Sinh, Bệnh viện An Sinh TPHCM ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Trọn tình cảm yêu quý xin gửi tới ba mẹ vợ - Dược sĩ Nguyễn Thị Thanh Vân - hai yêu quý động viên tinh thần, đồng hành suốt hành trình điểm tựa vững cho sống TPHCM, ngày tháng 03 năm 2022 Nguyễn Thanh Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết nêu luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa cơng bố Nếu có điều sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Người làm luận án Nguyễn Thanh Phong MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhồi máu tim nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.1.1 Nguyên nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.1.2 Định nghĩa lịch sử nghiên cứu nhồi máu tim 1.1.3 Chẩn đoán nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.1.4 Một số dấu ấn sinh học có giá trị cao chẩn đốn tiên lượng nhồi máu tim nhồi máu tim cấp ST chênh lên 14 1.1.5 Phân tầng nguy bệnh nhân nhồi máu tim nhồi máu tim cấp ST chênh lên 18 1.2 Tổng quan FABP H-FABP 22 1.2.1 Fatty acid-binding protein (FABP) 22 1.2.2 Heart Fatty acid-binding protein (H-FABP) 24 1.2.3 Thiếu máu tim phóng thích H-FABP 26 1.3 Một số nghiên cứu H-FABP chẩn đoán tiên lượng nhồi máu tim nhồi máu tim cấp ST chênh lên 30 1.3.1 Một số nghiên cứu nghiên cứu nước 30 1.3.2 Một số nghiên cứu nước 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Nhóm bệnh 36 2.1.2 Nhóm chứng 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 37 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 37 2.2.4 Các xét nghiệm chẩn đoán chức cận lâm sàng thực trình nghiên cứu 40 2.2.5 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 45 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 52 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 56 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến đổi nồng độ giá trị chẩn đoán H- FABP huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên .56 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm NMCT cấp ST chênh lên thời điểm nhập viện 58 3.1.3 Phương pháp điều trị đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm NMCT cấp ST chênh lên 63 3.1.4 Phân tầng nguy tim mạch bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên theo thang điểm TIMI, GRACE trước can thiệp biến cố tim mạch 65 3.1.5 Nồng độ H-FABP nhồi máu tim cấp ST chênh lên .67 3.1.6 Giá trị H-FABP chẩn đoán nhồi máu tim cấp có ST chênh lên, so sánh với dấu ấn tim mạch khác 70 3.2 Mối liên quan nồng độ H-FABP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến cố tim mạch tử vong 30 ngày bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên 79 3.2.1 Liên quan H-FABP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 79 3.2.2 Liên quan H-FABP với biến cố tim mạch thời gian nằm viện thời gian theo dõi 30 ngày sau NMCT cấp ST chênh lên 84 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 91 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến đổi nồng độ H-FABP huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên 91 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 91 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 93 4.1.3 Nồng độ H-FABP huyết bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên 106 4.1.4 Giá trị chẩn đoán H-FABP bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên 111 4.2 Liên quan H-FABP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thang điểm nguy TIMI, GRACE, tiên lượng tử vong 30 ngày theo dõi sau nhồi máu NMCT cấp ST chênh lên 119 4.2.1 Liên quan H-FABP với số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, mức độ tổn thương động mạch vành thang điểm nguy TIMI, GRACE 119 4.2.2 Liên quan H-FABP với biến cố tim mạch tử vong 30 ngày sau NMCT cấp ST chênh lên 123 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhồi máu tim nhồi máu tim cấp ST chênh lên Nhồi máu tim (NMCT) nguyên nhân hàng đầu gây nhập viện tử vong giới Gần 1/3 trường hợp nhập viện bệnh cảnh HCVC NMCT có ST chênh lên Hơn 50% bệnh nhân NMCT tử vong vòng đầu trước đưa đến bệnh viện, khơng điều trị tỷ lệ tử vong lên tới 30%, tỉ lệ giảm – 10% can thiệp, điều trị kịp thời có biến chứng học tỉ lệ tử vong lên đến 90% Do đó, NMCT cấp bệnh cảnh cấp cứu cần chẩn đốn sớm điều trị tích cực, kịp thời [18] 1.1.1 Nguyên nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên NMCT cấp ST chênh lên xảy có tình trạng giảm ngưng dịng chảy lòng động mạch vành thượng tâm mạc cách đột ngột có huyết khối động mạch vành Huyết khối đa phần hình thành mảng xơ vữa lòng mạch vành từ nơi khác đến (huyết khối từ buồng tim) [18] Khi mảng xơ vữa động mạch vành trở nên ổn định (lớp vỏ bao bị rạn nứt, bị loét), tiểu cầu lưu thông máu đến bám dính vào lớp nội mạc bị tổn thương bên mảng xơ vữa Sau đó, qua q trình kết tập tiểu cầu, hình thành cục huyết khối tiểu cầu gây hẹp nặng lòng mạch vành Cuối cùng, tạo lập huyết khối đỏ giàu fibrin gây tắc hẳn động mạch vành thượng tâm mạc dẫn đến nhồi máu tim xuyên thành Một số trường hợp khác gây tắc động mạch vành như: bất thường động mạch vành bẩm sinh, viêm động mạch vành, co thắt động mạch vành, tắc lỗ xuất phát động mạch vành bệnh cảnh bóc tách gốc động mạch chủ Hình 1.1 Sơ đồ diễn tiến mảng xơ vữa động mạch *Nguồn: Stary HC et al Circulation 1995;92:1355–1374 1.1.2 Định nghĩa lịch sử nghiên cứu nhồi máu tim NMCT tình trạng hoại tử vùng tim, hậu thiếu máu cục tim NMCT biểu tắc nghẽn hoàn toàn nhiều nhánh ĐMV để gây thiếu máu tim đột ngột hoại tử vùng tim tưới máu nhánh ĐMV Trong cuối kỷ 19, từ việc nghiên cứu thể sau tử vong chứng minh có mối liên quan tắc mạch vành huyết khối nhồi máu tim (NMCT) Tuy nhiên, đầu kỷ 20 mô tả lâm sàng cho thấy liên quan hình thành huyết khối động mạch vành đặc điểm lâm sàng liên quan Những năm sau đó, vài định nghĩa khác nhồi máu tim sử dụng, dẫn đến tranh cãi nhầm lẫn Vì thế, định nghĩa chung thống toàn cầu cho nhồi máu tim cần thiết Lần diễn vào năm 1950-70, nhóm làm việc từ WHO thiết lập định nghĩa NMCT chủ yếu dựa vào điện tâm đồ nhằm mục đích sử dụng dịch tễ Chẩn đốn NMCT cấp có tiêu chuẩn sau [19]: - Đau thắt ngực điển hình, kéo dài > 30 phút, dùng thuốc dãn vành không đỡ - Điện tâm đồ có sóng ST chênh lên ≥ mm chuyển đạo ngoại vi ≥ mm chuyển đạo trước tim liên tiếp và/hoặc có biểu blốc nhánh trái hồn tồn Tăng men tim CK gấp lần giới hạn giá trị bình thường Theo thời gian, phương tiện chẩn đốn hình ảnh sinh hóa phát triển cho phép bác sỹ lâm sàng chẩn đoán NMCT cấp lượng nhỏ tim bị hoại tử Vì vậy, việc có tiêu chuẩn chẩn đốn NMCT nhằm phục vụ cho việc thực hành lâm sàng, hệ thống chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu lâm sàng dịch tễ cần thiết Năm 2000, Hội Tim mạch châu Âu (ESC – European Society of Cardiology) Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC – American College of Cardiology) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT dựa yếu tố: bệnh học, sinh hóa, điện tâm đồ, chẩn đốn hình ảnh, thử nghiệm lâm sàng, dịch tễ sách cộng đồng, nhấn mạnh có tượng hoại tử có thiếu máu cục tim nên gọi NMCT [20] Đến năm 2007, Hội Tim mạch châu Âu, Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ Liên đoàn Tim mạch Thế giới (WHF – World Heart Federation) thống đưa tiêu chuẩn chẩn đốn NMCT, phân NMCT thành loại (như hình 1.2) [21]: - Số nhánh ĐMV tổn thương: - Động mạch thủ phạm: - Vị trí tổn thương ĐMV: Động mạch Có tổn thương - Type tổn thương ĐMV theo AHA/ACC: - Tổn thương ĐMV theo thang điểm Gensini (điểm): V Phân tầng nguy tim mạch thời điểm nhập viện - Thang điểm TIMI (điểm): - Thang điểm GRACE (điểm): VI Các biến cố TM thời gian nhập viện thời điểm 30 ngày sau NMCT Các biến cố thời gian nằm viện - Gặp biến cố thời gian nằm viện: - Loại biến cố: + + + Rối loạn nhịp: + Suy tim nặng: + Shock tim: Tử vong: Biến chứng khác: Các biến cố thời điểm sau 30 ngày NMCT cấp ST chênh lên - Gặp biến cố tim mạch (phải tái nhập viện): Loại biến cố - Đau ngực phải nhập viện tái NMCT - Suy tim nặng cần can thiệp - Tử vong - Rối loạn đông máu - Đột quỵ não - Biến cố khác - Thời gian xuất biến cố (ngày): Người thu thập số liệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU Y HỌC LÂM SÀNG VIỆN 108 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NHÓM CHỨNG) Đề tài: Nghiên cứu biếu đổi nồng độ H-FABP bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên I THƠNG TIN CHUNG Giới: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: MSNC: Đối tượng nghiên cứu: Nhóm chứng Lý khám: Tiền sử thân: Không mắc bệnh lý tim mạch II KẾT QUẢ CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG - CK-MB (U/l): - Hs-Troponin T (ng/ml): - H-FABP (ng/ml): NGƯỜI THU THẬP SỐ LIỆU ... PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA H? ??C Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THANH PHONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H- FABP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN Chuyên ngành: Nội Tim mạch... cấp ST chênh lên 63 3.1.4 Phân tầng nguy tim mạch bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên theo thang điểm TIMI, GRACE trước can thiệp biến cố tim mạch 65 3.1.5 Nồng độ H- FABP nhồi máu tim cấp ST. .. nhóm chứng 2.1.1 Nhóm bệnh Gồm mhững bệnh nhân chẩn đốn NMCT cấp có ST chênh lên 2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh - Chẩn đốn NMCT cấp có ST chênh lên theo H? ?ớng dẫn Hiệp h? ??i tim mạch Châu Âu

Ngày đăng: 22/03/2022, 08:12

Tài liệu liên quan