lên tại thời điểm nhập viện
Bảng 3.3. Đặc điểm tần số tim, huyết áp và triệu chứng đau ngực nhóm NMCT cấp ST chênh lên
Triệu chứng Tần số tim
(chu kỳ/phút) Huyết áp tâm thu (mmHg) Đau ngực * Nhận xét Số lượng (n = 146) Tỷ lệ (%) 83,38 ± 18,21 50 - 134 124,22 ± 21,76
Tần số tim trung bình khi nhập viện 83,38 ± 18,21 chu kỳ/phút, HA tâm thu trung bình 124,22 ± 21,76 mmHg
Bảng 3.4. Thời điểm nhập viện của nhóm NMCT cấp ST chênh lên (tính từ thời điểm khởi phát triệu chứng đến khi nhập viện)
≤ 3 giờ > 3 – 6 giờ
> 12 – 24 giờ
* Nhận xét
Đa số đối tượng nghiên cứu nhập viện trong giai đoạn sớm. Nhập viện ≤3 giờ chiếm 27,4%, nhập viện từ 3 - 6 giờ chiếm 26,7%, nhập viện từ 6 -12 giờ chiếm 17,1%, nhập viện sau 24 giờ 15,8%.
Biểu đồ 3.2. Phân độ suy tim cấp theo Killip nhóm NMCT cấp ST chênh lên tại thời điểm nhập viện
* Nhận xét
Suy tim cấp theo Killip tại thời điểm nhập viện, độ II chiếm tỷ lệ cao nhất 52,7%, độ I chiếm tỷ lệ 30,8%, độ IV có 11 trường hợp, chiếm 7,6%.
Bảng 3.5. Đặc điểm một số xét nghiệm dấu ấn tim mạch tại thời điểm nhập viện nhóm NMCT cấp ST chênh lên Xét nghiệm CK- MB (U/l) Hs-TnT (ng/ml) NT-proBNP (pg/ml) Hs-CRP (mg/l) * Nhận xét
Nồng độ các dấu ấn tim mạch chẩn đoán NMCT cấp: -CK-MB: 116,78 ± 114,98 U/l, Hs-TnT: 2,62 ± 2,43 ng/ml Các dấu ấn tim mạch khác:
- NT-proBNP: 1763,88 ± 2696,20 pg/ml và Hs-CRP: 6,54 ± 3,14 mg/l
Bảng 3.6. Đặc điểm một số xét nghiệm sinh hóa nhóm NMCT cấp ST chênh lên Xét nghiệm Glucose (nhập viện, bất kỳ) (mmo/l) Creatinin (µmol/l) Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) * Nhận xét
Nồng độ trung bình Glucose máu, cholesterol và triglycerid tại thời điểm nhập viện lần lượt là 9,11 ± 4,28 mmol/l, 5,35 ± 1,46 mmol/l và 2,75 ±
mmol/l) là 52,1%.
Tỷ lệ tăng Creatinin ≥ 110 µmol/l chiếm 26,7%.
Nồng độ trung bình GOT và GPT lần lượt là: 67,10 ± 81,87 U/l và 41,51 ± 34,27 U/l.
Bảng 3.7. Đặc điểm xét nghiệm công thức máu nhóm NMCT cấp ST chênh lên Xét nghiệm Hồng cầu (T/l) Huyết sắc tố (g/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) * Nhận xét X ± SD 4,75 ± 2,96 13,28 ± 2,01 11,05 ± 4,32 249,34 ± 77,50
Hồng cầu trung bình 4,75 ± 2,96 T/l, HST trung bình 13,28 ± 2,01 g/l Bạch cầu trung bình 11,05 ± 4,32 G/l, Tiểu cầu trung bình 249,34 ± 77,50 G/l.
Bảng 3.8. Đặc điểm điện tim và siêu âm tim nhóm NMCT cấp ST chênh lên Bất thường Điện tim Vị trí nhồi máu Rối loạn vận động vùng
tống máu EF (%)
* Nhận xét
Tỷ lệ có biểu hiện rối loạn nhịp và/hoặc block nhánh từ nhẹ đến nặng chiếm tỷ lệ 13,0%, có sóng Q hoại tử 17,8%. Vùng nhồi máu: Nhồi máu thành trước chiếm tỷ lệ đa số 54,8%, thành sau và thành dưới chiếm 38,4%, các vùng nhồi máu khác như diện rộng, thất phải... chiếm tỷ lệ 6,8%
Đặc điểm siêu âm tim: tỷ lệ có biểu hiện rối loạn vận động vùng chiếm tỷ lệ đại đa số 92,5%. Phân suất tống máu EF (%) trung bình 58,26 ± 11,59%, trong đó đa số đối tượng nghiên cứu có mức EF ≥ 50% (chiếm 76%); ghi nhận 10 trường hợp siêu âm EF < 40%, chiếm 6,8%.
3.1.3. Phương pháp điều trị và đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm NMCT cấp ST chênh lên
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ các phương pháp điều trị * Nhận xét
Đa số bệnh nhân được can thiệp mạch vành cấp cứu thì đầu chiếm tỷ lệ 84,2%, điều trị bảo tồn chỉ chiếm 15,8%.
Bảng 3.9. Đặc điểm về số nhánh và vị trí tổn thương động mạch vành Đặc điểm Số nhánh động mạch vành tổn thương Động mạch thủ phạm * Nhận xét
Tổn thương 2 nhánh động mạch vành chiếm tỷ lệ cao nhất 53,4%, tiếp đến tổn thương 3 nhánh và hoặc có kèm ĐM thân chung trái 26,7%.
Động mạch thủ phạm: ĐMLTT (LAD) thường gặp nhất với 62,4%, tiếp đến ĐM vành phải (RCA) 25,3%, ĐM mũ (LCx) 12,3%.
Bảng 3.10. Phân độ tổn thương động mạch vành theo ACC/AHA và theo thang điểm Gensini
Phân loại Số lượng Tỷ lệ (%)
(n = 146) Týp A ACC/AHA Týp B1 Týp B2 Týp C X
Điểm Gensini Thấp (< 23 điểm)
Trung bình (23 -54 điểm) Cao (> 54 điểm)
* Nhận xét
Phân độ tổn thương ĐMV theo ACC/AHA: Týp B chiếm đại đa số (74,0%), trong đó týp B1 chiếm 46,6%, týp B2 là 27,4%. Tổn thương týp C chiếm 17,1%, týp A chỉ chiếm 8,9%.
Tổng điểm Gensini trung bình 55,14 ± 36,52 điểm; tổn thương ĐMV mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 45,8%, tiếp đến là tổn thương ở mức cao chiếm 38,4%.
3.1.4. Phân tầng nguy cơ tim mạch bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên theo thang điểm TIMI, GRACE trước can thiệp và các biến cố tim mạch
Bảng 3.11. Thang điểm TIMI, GRACE trước can thiệp
Thang điểm Số lượng
(n = 146) Tỷ lệ (%) Thang điểm TIMI Thang điểm GRACE * Nhận xét
Điểm TIMI, GRACE trung bình trước can thiệp đối tượng nghiên cứu lần lượt là 6,49 ± 2,01 điểm và 166,00 ± 31,17 điểm.
Đa số nhóm đối tượng nghiên cứu nằm trong nhóm nguy cơ trung bình đến nguy cơ cao: 93,2% đối với thang điểm TIMI và 91,1% đối với thang điểm GRACE.
Bảng 3.12. Biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện và trong 30 ngày theo dõi sau NMCT cấp
Trong thời gian nằm viện
(n = 146)
Trong thời gian theo dõi
30 ngày (n = 132)
tỷ lệ cao nhất 47,3%, tiếp đến rối loạn nhịp chiếm 14,4%. Ghi nhận 14 trường hợp tử vong, chiếm 9,6%.
Trong thời gian theo dõi 30 ngày sau NMCT cấp, tỷ lệ tái phát đau ngực nhập viện 4,5%, suy tim nặng nhập viện chiếm 0,8%.
3.1.5. Nồng độ H-FABP trong nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
Bảng 3.13. Nồng độ H-FABP của đối tượng nghiên cứu Xét nghiệm
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
* Nhận xét
Nồng độ trung bình H-FABP nhóm bệnh 60,71 ± 45,82 ng/ml cao hơn nhóm chứng với p < 0,01.
Bảng 3.14. Nồng độ H-FABP nhóm NMCT cấp ST chênh lên theo thời điểm nhập viện
Xét nghiệm Nhóm bệnh ≤ 3 giờ (n=40) > 3 – 6 giờ (n=39) > 6 – 12 giờ (n=25) > 12 – 24 giờ (n=19) > 24 – 36 giờ (n=23)
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP biến đổi tăng dần từ nhóm bệnh nhân nhập viện ≤ 3 giờ, đến nhóm nhập viện > 3 – 6 giờ, cao nhất ghi nhận nhóm nhập viện > 6 – 12 giờ, sau đó giảm dần tại các nhóm bệnh nhân nhập viện thời điểm sau.
Bảng 3.15. Nồng độ H-FABP nhóm NMCT cấp ST chênh lên theo nhóm BMI Xét nghiệm Nhóm bệnh BMI (kg/m2) * Nhận xét
Nồng độ H-FABP theo nhóm BMI bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên ở nhóm BMI ≥ 23 kg/m2 cao hơn nhóm < 23 kg/m2 với p > 0,05.
Bảng 3.16. Tương quan H-FABP với một số dấu ấn tim mạch tại thời điểm nhập viện Phương trình CKMB (U/l) Hs-TnT (ng/ml) NT-proBNP (pg/ml) Hs-CRP (mg/ L) * Nhận xét
Nồng độ H-FABP có mối tương quan thuận, mức độ yếu với nồng độ NT-proBNP, r = 0,175, p < 0,05.
Nồng độ H-FABP không có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với CKMB, Hs-TnT và Hs-CRP
S en si tiv ity 70