1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao

51 2,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 778,34 KB

Nội dung

bộ công thơng tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp viện công nghệ báo cáo tổng kết đề tài KH - CN M số: 240.08RD/hđ-KHCN Tên đề tài: Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện sản phẩm khí chất lợng cao Cơ quan chủ quản : Bộ Công thơng Cơ quan chủ trì : Viện Công nghệ Chủ nhiệm đề tài : Phạm Văn Lành 7102 16/02/2009 Hà Nội, tháng 12 - 2008 công thơng tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp viện công nghệ báo cáo tổng kết đề tài KH - CN M số: 240.08RD/hđ-KHCN Tên đề tài: Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện sản phẩm khí chất lợng cao Cơ quan chủ trì chủ nhiệm đề tài Viện công nghệ Ks phạm văn lành Hà Nội, tháng 12 - 2008 Những ngời tham gia đề tài Phạm Văn Lành Viện Công nghệ Hoàng Vĩnh Giang Viện Công nghệ Trần Trọng Nghĩa Viện Công nghệ Nguyễn Văn Việt Viện Công nghệ Nguyễn Xuân Thắng Viện Công nghệ Cơ quan phối hợp - Công ty Cổ phần NAKYCO - Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất GII THIỆU Nhiệt luyện đóng vai trị quan trọng sản phẩm khí nói chung, đặc biệt sản phẩm khí chất lượng cao (bánh răng, dụng cụ cắt, khuôn loại) Thông qua nhiều công nghệ nhiệt luyện khác nhau, người ta thay đổi tổ chức, cấu trúc, tính, hố tính lý tính vật liệu kim loại cho phù hợp với điều kiện làm việc chi tiết Chi phí nhiệt luyện thường chiếm 10 - 15% giá thành sản phẩm (một số sản phẩm đặc biệt lên tới 30%), lại nâng cao tuổi thọ chi tiết lên nhiều lần với chi tiết không qua nhiệt luyện, nhiệt luyện không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề Thực tế nay, Việt Nam phần lớn nhà máy chế tạo khí sử dụng thiết bị cũ Thiết bị cơng nghệ, có thiết bị nhiệt luyện lạc hậu hư hỏng nhiều nên khả hiệu sử dụng hạn chế Nhiều chủng loại chi tiết máy không nhiệt luyện nhiệt luyện không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đưa vào sử dụng Cơ tính, độ biến dạng, độ cứng, độ dai va đập sản phẩm không đảm bảo, tuổi thọ thấp, ảnh hưởng xấu đến chất lượng giá thành sản phẩm Song song với việc xuống cấp thiết bị hạn chế ứng dụng công nghệ nhiệt luyện tiên tiến: Như nhiệt luyện môi trường chân không Cơng nghệ nhiệt luyện sản phẩm khí chất lượng cao loại bánh truyền động máy móc thiết bị, dụng cụ cắt, dụng cụ đo lường khí Đặc biệt loại khn mẫu: Khn đúc áp lực, khuôn rèn, khuôn dập nguội thường yêu cầu chế độ nhiệt luyện nghiêm ngặt để đạt yêu cầu kỹ thuật như: - Chịu mài mòn nhiệt độ làm việc cao - Khả chống mỏi nhiệt, chống nứt nóng - Khả biến dạng nhiệt luyện nhỏ Để đáp ứng yêu cầu trên, yếu tố chọn vật liệu, khâu nhiệt luyện đóng vai trị quan trọng Hiện nước sử dụng công nghệ truyền thống: Nhiệt luyện lị khí bảo vệ, lị muối, làm nguội dầu khơng khí song chất lượng khơng đảm bảo q trình nung nóng làm nguội chi tiết bị oxy hoá, thoát cácbon có biến dạng lớn Các cơng nghệ truyền thống khơng đáp ứng cho sản phẩm khí chất lượng cao đặc biệt khn kim loại Chính phải áp dụng cơng nghệ nhiệt luyện tiên tiến nhiệt luyện lị chân khơng đáp ứng yêu cầu nêu Là sở nghiên cứu công nghệ nhiệt luyện, có trách nhiệm thực dịch vụ nhiệt luyện cho cơng ty chế tạo khn, tránh tình trạng khuôn chế tạo xong phải đem nhiệt luyện nước ngồi với chi phí giá thành cao Để đáp ứng nhiệm vụ trên, Viện Công Nghệ nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhiệt luyện tiên tiến, đồng thời đầu tư thiết bị công nghệ đại lị nhiệt luyện chân khơng, lị thấm Nitơ cơng nghệ plasma Trong khuôn khổ đề tài đặt nhiệm vụ là: - Nghiên cứu tổng quan nhiệt luyện chân không, nhiệt luyện khuôn kim loại môi trường chân không - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng khuôn, phương pháp công nghệ nhiệt luyện khuôn kim loại Việt Nam - Nghiên cứu qui trình nhiệt luyện khn đúc áp lực lị chân khơng - Thực nghiệm nhiệt luyện hồn chỉnh khn đúc áp lực lị chân khơng theo quy trình đề Kết nhiệt luyện sử dụng khuôn đúc cho thấy, với điều kiện có, hồn tồn có khả thiết kế kiểm sốt q trình nhiệt luyện khn để nhận tính chất vật liệu mong muốn I TỔNG QUAN NHIỆT LUYỆN TRONG MÔI TRƯỜNG CHÂN KHƠNG 1.1 Lợi ích cần thiết cơng nghệ nhiệt luyện chân không Nhiệt luyện chân không (Vacuum Heat Treatment) công nghệ nhiệt luyện môi trường có áp suất thấp (khoảng 10-2 - 10-4 mbar), thơng thường hay gọi môi trường chân không Công nghệ ngày sử dụng rộng rãi nhiệt luyện, đặc biệt nhiệt luyện sản phẩm khí chất lượng cao Chúng ta nêu lên số ví dụ điển sau: - Bánh hệ truyền động máy móc thiết bị chế tạo phần lớn từ thép có hàm lượng bon thấp (khoảng 0,2%) Tuy nhiên, sau gia cơng khí, bề mặt với độ cứng ban đầu thép khoảng 20 HRC khơng có khả chịu mài mịn chịu nén Vì cần phải nhiệt luyện với công đoạn thấm bon, ram Thấm bon nhằm mục đích tăng hàm lượng bon bề mặt bánh từ 0,2% lên 0,8-1% qua làm tăng khả tơi thép Bề mặt đạt độ cứng 60HRC sau Như vậy, nhiệt luyện nâng độ cứng mặt lên gấp lần, qua nâng khả chịu mài mịn, chịu nén tuổi thọ báng - Dụng cụ cắt mũi khoan, dao phay chế tạo từ thép gió (thép hợp kim cao) Để cắt kim loại, dụng cụ phải có độ cứng cao, chịu nhiệt tốt, chịu mài mòn cao Dụng cụ đạt tính tổng hợp nhờ vào công đoạn nhiệt luyện đặc biệt Nhiệt độ loại thép gần đạt tới nhiệt độ nóng chảy để hồ tan hết pha Carbid thơ đại Tuy nhiên, nhiệt độ cao khả xảy tượng thô hạt lớn Nếu hạt bị thơ tính thép giảm nhiều sau tơi Vì vậy, việc tối ưu hố thơng số cơng nghệ (nhiệt độ thời gian giữ nhiệt) nung định chất lượng dụng cụ - Khuôn kim loại dụng cụ quan trọng lĩnh vực tạo phôi, định tới chất lượng giá thành sản phẩm Phụ thuộc vào điều kiện làm việc yếu tố cơng nghệ, người ta chia nhóm khn khuôn dập, khuôn ép, khuôn đúc (đúc thường đúc áp lực) Khn kim loại nói chung làm việc điều kiện khắc nghiệt tải trọng tổng hợp Khuôn đúc áp lực, khuôn dập khuôn ép phải chịu tải trọng động đa phương, chu kỳ với áp lực lớn (lực ép, lực dập) Bề mặt khn chịu nén, chịu mài mịn, chịu ăn mịn hố học chịu nhiệt Như vậy, khn phải đủ tính kỹ thuật để chịu điều kiện làm việc nêu Các sản phẩm nói trên, nhiệt luyện lị chân khơng tốt nhiệt luyện chân khơng có ưu điểm sau đây: - Chi tiết biến dạng nhiệt độ nung nóng đồng - Tiết kiệm lượng lượng sử dụng chủ yếu cho trình nung nóng chi tiết - Khi sử dụng thiết bị lị chân khơng để nung nóng chi tiết tơi, ram: khơng có tượng thấm cácbon, khơng bị ơxy hố bề mặt chi tiết Vì bề mặt đẹp, không cần phải tiến hành bước gia cơng tiếp theo, chi tiết có tính chất đồng toàn tiết diện - Khi sử dụng thiết bị lị chân khơng để thấm cácbon: bề mặt chi tiết ln nên q trình thấm nhanh hơn, ngồi cho phép thấm nhiệt độ cao mà có tượng biến dạng, từ rút ngắn thời gian thấm - Thấm môi trường chân không (thấm nitơ công nghệ plasma): bề mặt chi tiết sạch, rút ngắn thời gian thấm, giảm tiêu hao khí thấm từ 50 đến 100 lần Qua giá thành nhiệt luyện (sẽ giảm 3-5 lần) Ngoài ra, chi tiết cịn có tính chịu mài tốt phương pháp thấm thông thường - Môi trường thân thiện: không thải khí bẩn, khơng cần làm chi tiết sau nhiệt luyện, mơi trường tơi khí trơ sạch, không làm ô nhiễm môi trường Đây tiêu chí quan trọng mà giới có nước ta thực chiến lược "Sản xuất sạch" - Làm giảm chi phí gia cơng khí xác sau nhiệt luyện mài, đánh bóng Cũng cần phải lưu ý rằng, giá thành thiết bị nhiệt luyện chân không đắt thiết bị thông thường, nhiên giá thành vận hành thấp hơn, ví dụ sản phẩm địi hỏi quy trình cơng nghệ nhiệt luyện nghiêm ngặt nhiệt luyện khn, nhiệt luyện thấm bánh hiệu kinh tế cao Đặc biệt tính đến vấn đề môi trường (trước đến ta thường chưa quan tâm mức) hiệu kinh tế xã hội cao Tiết kiệm chi phí xử lý mơi trường Tóm lại, cơng nghệ nhiệt luyện môi trường chân không công nghệ nhiệt luyện tiên tiến, ngày sử dụng rộng rãi hiệu Công nghệ thay công nghệ nhiệt luyện truyền thống, đặc biệt công nghệ thân thiện môi trường, cho ta chất lượng sản phẩm cao ổn định Với sản phẩm chất lượng cao khuôn kim loại, bánh răng, dụng cụ cắt cơng nghệ nhiệt luyện môi trường chân không lựa chọn hợp lý tối ưu 1.2 Vai trị cơng nghệ nhiệt luyện việc chế tạo khuôn sử dụng ngành khí chế tạo máy Trong q trình phát triển ngành khí, cơng nghệ dập, đùn, kéo đúc xác khn kim loại ngày phát triển Đặc điểm công nghệ sử dụng khuôn kim loại để chế tạo sản phẩm hồn chỉnh có kích thước độ bóng theo u cầu Vì nhu cầu sử dụng loại khuôn kim loại để gia công kim loại ngày tăng, đáng ý loại khn dập nguội, khn dập nóng, khn kéo, khuôn đùn khuôn đúc áp lực Các loại khuôn thường chế tạo từ thép dụng cụ hợp kim bền nguội thép dụng cụ hợp kim bền nóng, điển hình thép SKD11 (thép làm khn dập nguội, tương đương X12, X12M), thép SKD61 (thép bền nóng, tương đương 40Cr5MoV, H13) Các loại thép có sẵn thị trường nhà sản xuất Nhật Bản CHLB Đức cung cấp) Để có sản phẩm đạt chất lượng giá thành hợp lý, ngồi yếu tố quy trình công nghệ, quản lý sản xuất, chất lượng chế tạo khn đóng vai trị quan trọng, khơng muốn nói định Trong nhiều yếu tố định đến chất lượng tuổi thọ khuôn, yếu tố tính chất vật liệu khn quan trọng Nói đến tính chất vật liệu nói đến tổ chức tế vi tính chất lý vật liệu Hai tính chất ngồi yếu tố đầu vào (mác vật liệu) phụ thuộc chủ yếu vào q trình nhiệt luyện Các cơng nghệ thường dùng để nhiệt luyện loại thép tôi, ram hoá nhiệt luyện (thấm nitơ, nitơ-cácbon, để nâng cao tuổi thọ khuôn) Các loại chi tiết bánh đối tượng đòi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm, độ cứng, độ bóng bề mặt, độ cong vênh bánh yếu tố định đến chất lượng tuổi thọ bánh răng, điều biết Thấm cácbon lị chân khơng, thấm nitơ sử dụng cơng nghệ plasma giải vấn đề Công nghệ nhiệt luyện đúng, hợp lý đóng vai trị định đến chất lượng, tuổi thọ dụng cụ cắt, dụng cụ đo lường khí, bánh răng, khn định đến hiệu kinh tế trình chế tạo sản phẩm thân thiện với môi trường 1.3 Nhiệt luyện môi trường chân khơng nước ngồi Cơng nghệ nhiệt luyện môi trường chân không sử dụng từ lâu ngày trở thành công nghệ chủ yếu sử dụng để nhiệt luyện sản phẩm khí chất lượng cao khn kim loại Nhiệt luyện khn lị chân khơng làm nguội khí nén với áp suất cao phương pháp nhiệt luyện tiên tiến sở nhiệt luyện nước công nghiệp phát triển CHLB Đức, Mỹ, Nhật, Nga, Balan, Bungaria, CH Czech, Italy, Australia, Tây Ban Nha, Canada, Trung Quốc áp dụng Nhiều hãng sản xuất chế tạo thiết bị chuyên dùng cho công nghệ cụ thể tiêu chuẩn hoá Một số khuôn kim loại khuôn đúc áp lực hiệp hội nhà sản xuất khuôn Bắc Mỹ (NADCA) công ty FORD, General Motors khuyến cáo nên dùng công nghệ nhiệt luyện môi trường chân không để nhiệt luyện khuôn 1.4 Nhiệt luyện môi trường chân không nước ta Việt nam quan tâm đến công nghệ này, nhiên hiểu biết cán kỹ thuật công nghệ nhiệt luyện chân khơng cịn hạn chế Một số đơn vị nước cơng ty liên doanh với nước ngồi nhập thiết bị lị chân khơng để nhiệt luyện khuôn kim loại như: Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí xuất khẩu, Cơng ty Cổ phần Dụng cụ Thiết bị Y tế 2, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại A-Sung Việc ứng dụng công nghệ ngồi yếu tố thiết bị yếu tố cơng nghệ quan trọng, nhiên công nghệ chưa nghiên cứu thoả đáng, mặt khác giá thành thiết bị đắt Nên việc sử dụng công nghệ hạn chế Khuôn chế tạo nước chủ yếu nhiệt luyện theo phương pháp truyền thống nên tuổi thọ chưa cao Khuôn nhiệt luyện nước có tuổi thọ thấp nhiều so với tuổi thọ mà nhà sản xuất nước đưa ra, hệ lợi nhuận thấp Bảng 4-5 Kết kiểm tra độ cứng độ dai va đập mẫu thép SKD61 TT Tên sản phẩm Dai va đâp Độ cứng (HRC) Sau Ram lần Ram lần KV (J) Mẫu MT1 50 49 47 Mẫu MT2 51 50 48 Mẫu MT3 51 50 48 Mẫu thử M1 51 49 47 18 Mẫu thử M2 51 50 48 19 Mẫu thử M3 51 50 48 17 4.4.2 Nhiệt luyện khn đúc thân bơm BRA 50 lị chân không Thông qua kết nhiệt luyện mẫu thử Chúng tiến hành nhiệt luyện khuôn đúc áp lực thân bơm BRA 50 quy trình nhiệt luyện mẫu (chỉ khác thời gian giữ nhiệt nung sơ bộ, nung tơi) Đưa vào lị nhiệt luyện chi tiết khuôn, mẫu thử độ cứng, thử độ dai va đập, chụp ảnh kim tương chế tạo theo hình 4.1 Quy trình nhiệt luyện theo hình 4.4, bảng 4.6, bảng 4.7 34 Bảng 4.6 Thông số bước nhiệt luyện khn đúc áp lực theo hình 4.4 lị chân khơng TT Tên gọi Các bước Nung nóng nâng nhiệt độ o t (phút) C Áp suất N2(bar) Môi trường Quạt - 150 - Trong lò Bật quạt Giữ nhiệt để ủ 650 120 - Trong lò Bật quạt Làm nguội ~ 50 240 - Trong lò - Nung nóng nâng nhiệt độ - 150 - Trong lò Bật quạt Giữ nhiệt giai đoạn 650 60 - Trong lị Bật quạt Nung nóng nâng nhiệt độ - 60 - Trong lò Bật quạt Giữ nhiệt giai đoạn 850 60 - Trong lị Bật quạt Nung nóng nâng nhiệt độ - 60 - Trong lị - Giữ nhiệt để tơi 1030 60 - Trong lò - 10 Làm nguội để tơi ~ 50 30 4,5 ÷ Trong lị Bật quạt 11 Nung nóng ram lần - 60 - Trong lò Bật quạt 12 Giữ nhiệt ram lần 560 120 - Khơng khí Bật quạt 13 Làm nguội ~ 50 120 - Khơng khí - 14 Nung nóng ram lần - 60 - Trong lò Bật quạt 15 Giữ nhiệt ram lần 600 120 - Trong lò Bật quạt 16 Làm nguội Nhiệt độ phòng 480 - Khơng khí - 35 Bảng 4.7: Các ngun cơng, mô tả thiết bị nhiệt luyện khuôn đúc áp lực thân bơm BRA 50 Nguyên công Mô tả thiết bị cơng nghệ Thiết bị nung để tơi Lị chân khơng cơng suất 70kW, kích thước khoảng làm việc 400mm x 400mm x 600mm, khối lượng mẻ 200kg, nhiệt độ làm việc max 1350oC Áp suất nitơ lỏng ÷ bar Mơi trường Chân khơng độ chân khơng 10-2 ÷ 10-4 mbar Nung sơ Nung lò đến 650oC giữ 120 phút, sau nung tiếp lên 850oC giữ 60 phút Nung tơi Nung tiếp lị đến 1030oC giữ 60 phút Môi trường Nitơ lỏng áp suất 4,5 ÷ bar Ram Ram lần 1nhiệt độ 560oC/2h làm nguội khơng khí Đo độ cứng khn, xác định nhiệt độ ram lần Ram lần 2, nhiệt độ 600oC/ 2h phút nguội khơng khí Kiểm tra Đo độ dai va đập mẫu thử Mẫu cắt để soi kim tương Đo độ cứng khuôn, độ cứng mẫu Hố nhiệt luyện Khn đánh bóng theo độ bóng thiết kế, đem thấm nitơ thể khí thời gian 16h Sau đưa vào sử dụng Kết sơ cho thấy, bề mặt khuôn Kết đo độ cứng khuôn, mẫu, độ dai va đập mẫu ghi bảng 4.8 Tổ chức tế vi thể hình 4.6 36 Bảng 4.8 Kết kiểm tra độ cứng, độ dai va đập mẫu khuôn đúc áp lực BRA 50 TT Tên sản phẩm Dai va đâp Độ cứng (HRC) Sau Ram lần Ram lần KV (J) Mẫu thử 51 50 49 19,0 Mẫu thử 51 50 48 16,0 Mẫu thử 51 49 48 20,0 Ruột khuôn tĩnh 48 49 Ruột khuôn động 49 48 Nòng Φ70 49 48 Gù đạo 49 47 Ruột 49 48 Hình 4.6 Tổ chức tế vi mẫu thép SKD61 nhiệt luyện với khn tơi 1030oC lị chân khơng, ram lần (560oC/2h 600oC/2h), x500, 3% HNO3 37 4.5 Hoá nhiệt luyện Thấm Nitơ giai đoạn cuối sản xuất khn Thấm nitơ tiến hành thể khí, lị giếng cơng suất 60KW Viện Cơng Nghệ Chất thấm khí NH3 99.99%, độ phân ly NH3 30-60%, thời gian 16h Quy trình cơng nghệ thấm kết bảng 4.9 Thấm nitơ tạo nên ứng suất nén bề mặt, làm tăng giới hạn mỏi chi tiết Chính thấm nitơ làm tăng tuổi thọ khn, đồng thời tăng độ dóc khn tháo chi tiết sau đúc Chiều sâu lớp thấm hợp lý thường chọn 0,1 ÷ 0,2mm Thấm xong khn đánh bóng đưa vào sản xuất Bảng 4-9: Quy trình kết thấm nitơ thể khí khn đúc áp lực Qúa trình Nhiệt độ Thời gian thấm (0C) (giờ) Thấm nitơ 550 16 Môi trường Chiều sâu Độ cứng (mm) HV 0,12 900 thấm Khí Amoniac độ phân ly α =30-60% 4.6 Khảo nghiệm khuôn đúc áp lực Khn sau nhiệt luyện hồn chỉnh lị chân không (tôi ram) kiểm tra độ cứng, độ biến dạng, bề mặt Tất khuôn nhiệt luyện đạt yêu cầu đề độ cứng, độ cong vênh độ bóng bề mặt Các mẫu thử nhiệt luyện khn ngồi việc kiểm tra độ cứng tiến hành thử độ dai va đập Kết thử độ dai va đập cho thấy mẫu thử có giá trị cao độ dai va đập mà NADCA khuyến cáo Khuôn đem thấm nitơ thể khí đưa vào sử dụng Khn đúc áp lực thân bơm BRA 50 đánh bóng lắp vào máy đúc áp lực ZDC–420 TPS có lực ép 420 Khuôn sử dụng tiến hành đúc sản phẩm thân bơm BRA 50, đạt chất lượng Viện Công Nghệ Kết khảo nghiệm phần phụ lục 38 V KẾT LUẬN Đề tài thực đầy đủ nội dung đề ra, cụ thể: - Nghiên cứu tổng quan nhiệt luyện chân không, đặc biệt nhiệt luyện khuôn đúc kim loại môi trường chân không - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng khuôn phương pháp công nghệ nhiệt luyện khn Việt nam - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ nhiệt luyện khuôn đúc áp lực - Thiết kế quy trình cơng nghệ nhiệt luyện, nhiệt luyện hồn chỉnh 01 khuôn đúc áp lực thân bơm BRA 50 lị chân khơng - Khn đúc áp lực thân bơm BRA 50 đưa vào sử dụng để chế tạo thân bơm BRA 50 để đạt kết tốt - Kết đề tài có khả chuyển giao cho sở nhiệt luyện nước 39 VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nghiêm Hùng, Sách tra cứu nhiệt luyện (Dịch từ tiếng Nga), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nghiêm Hùng, Sách tra cứu thép, gang thông dụng, Trường Đại học Bách khoa Hà nội, 1997 Tạ Văn Thất, Nhiệt luyện chi tiết máy dụng cụ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1989 Công ty cổ phần Dụng cụ số với chương trình sản xuất sạch, bền vững, http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=15739 Nguyễn Văn Tư Xử lý bề mặt, Trường ĐHBK Hà Nội 1999 Đề tài mã số 01C – 01/03 – 2006 – Năm 2006 Đề tài mã số 16.06 RD/HĐ-KHCN Năm 2006 Tạp chí kim loại số 10 tháng 2/2007 Tài liệu tiếng nước A Laboratory Technique to Investigate Soldering in Aluminium Die Casting, http://www.nadca.org/research/results/pdf/Project 10 Anders Person, On Tool Failure in Die Casting, Acta Universitatis Upsaliensis Uppsala 2003 11 ASTM E 23-95, Notched Bar Impact Testing of Metallic Materials 12 Bohler W 302, www.bohler.com 13 J.-C Bergeron, Failure Analysis of H13 Gear Blank Forging Dies, Michigan Technological University, 2004 14 Diecasting Overview, http://www.diecasting.org 40 15 Die Life Extention: Materials for Critical Applications, http://www.dmseg5.case.edu/Groups?CMPL/projects 16 Die Materials for Critical Application & Increased Production Rates, http://www.osti.gov/energycitations/product 17 Die Material Report, http://www.forging.org/member/docs/DieMatlReport.PDF 18 Die Insert Material and Heat Treatment Performance Requirements, http://www.diecasting.org/information/specs/AMTD_DC 2010_Revl.pdf 19 Dievar, http://www.ramada.pt/acos/pdf/pdf/Dievar.pdf 20 Extending H 13 Die Life Through Heat Treatment Optimization, http://www.diecasting.org/research/results/15.htm 21 K.-D Fuchs, Hot-Work Tool Steels With Improved Properties For Die Casting Applications, http://www.ingvet.kau.se/mtrl/fo/pub/itc 22 Hitachi Metals, Ltd., YSS Hot working tool Steels 23 Hot Work Tool Steels – Heattreated Microstructures & Surface Conditions, Timken Latrobe Steel 24 Impact Testing for H-13 Die Steel, http://www.diecasting.org/research/microstructure 25 International Mold Steel, High Performance mold and Dies Steels http://www.imsteel.com/h13.htm 26 JIS Z 2242 (1990), Method of Impact Test for Metallic Materials 27 Jung, V Lubich, H.-J.Wieland, Tool Failures- Causes and Prevention, http://www.diecasting.org/research/results 41 28 Heat Treatment of Tool Steel, Uddeholm, http://www.ime.aau.dk/people/employees/rml/HEATTREATMENT_ENG LISH_99.pdf 29 D., Schwan, Effect of Design Factors on Thermal Fatigue Cracking of Aluminum Die Casting Dies, http://www.osti.gov/brige/servlets/purl 30 W Tang, Effect of Microstructural Homogeneity on Mechanical and Thermal Fatigue Behavior of a Hot-work Tool Steel 31 The new generation of vacuum furnaces for heat treatment, http://www.spingerlik.com 32 The Family of Hot Work Tool Steels, Lucchinisidermeccanica 33 K-E Thelning, Steel and its heat treatment, second edition, Butterwoths, 1984 34 B Taljat, Heat and Surface Treatment of Hot Work Tool Steels for Optimum In-service Performance 35 R,-N Wright, Study of Premium H13 for Improved Toughness and Temperature Resistance, Rensselaer Polytechnic Institute, New York 2003 42 VII PH LC 43 44 45 cÔng thƯƠng khuôn đúc áp lực VIệN CÔNG NGHệ THN BM BRA 50 Duyệt KiĨm Tra ThiÕt kÕ VÏ TØ lƯ NỊNG Ø70 Sè tê Sè tê 46 E1 E1 E1 - E1 Bé công thuơng viện công nghệ Khuôn đúc áp lực Thân b¬m bra 50 TØ lƯ ViƯn trng KiĨm tra ThiÕt kÕ ruét Sè tê Tê sè VÏ 47 Bé c«ng thuơng Khuôn đúc áp lực viện công nghệ Thân bơm bra 50 TØ lƯ ViƯn trng KiĨm tra ThiÕt kÕ Gù đạo Số tờ Tờ số Vẽ 48 ... 1.3 Nhiệt luyện môi trường chân không nước ngồi Cơng nghệ nhiệt luyện mơi trường chân không sử dụng từ lâu ngày trở thành công nghệ chủ yếu sử dụng để nhiệt luyện sản phẩm khí chất lượng cao. .. ứng cho sản phẩm khí chất lượng cao đặc biệt khn kim loại Chính phải áp dụng công nghệ nhiệt luyện tiên tiến nhiệt luyện lị chân khơng ? ?áp ứng u cầu nêu Là sở nghiên cứu cơng nghệ nhiệt luyện, ... ứng dụng công nghệ nhiệt luyện tiên tiến: Như nhiệt luyện môi trường chân không Công nghệ nhiệt luyện sản phẩm khí chất lượng cao loại bánh truyền động máy móc thiết bị, dụng cụ cắt, dụng cụ đo

Ngày đăng: 05/05/2014, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghiêm Hùng, Sách tra cứu về nhiệt luyện (Dịch từ bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu về nhiệt luyện
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
2. Nghiêm Hùng, Sách tra cứu thép, gang thông dụng, Trường Đại học Bách khoa Hà nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu thép, gang thông dụng
3. Tạ Văn Thất, Nhiệt luyện chi tiết máy và dụng cụ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt luyện chi tiết máy và dụng cụ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
4. Công ty cổ phần Dụng cụ số 1 với chương trình sản xuất sạch, bền vững, http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=15739 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty cổ phần Dụng cụ số 1 với chương trình sản xuất sạch, bền vững
9. A Laboratory Technique to Investigate Soldering in Aluminium Die Casting, http://www.nadca.org/research/results/pdf/Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Laboratory Technique to Investigate Soldering in Aluminium Die Casting
10. Anders Person, On Tool Failure in Die Casting, Acta Universitatis Upsaliensis Uppsala 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On Tool Failure in Die Casting
11. ASTM E 23-95, Notched Bar Impact Testing of Metallic Materials 12. Bohler W 302, www.bohler.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notched Bar Impact Testing of Metallic Materials" 12. "Bohler W 302
13. J.-C. Bergeron, Failure Analysis of H13 Gear Blank Forging Dies, Michigan Technological University, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Failure Analysis of H13 Gear Blank Forging Dies
15. Die Life Extention: Materials for Critical Applications, http://www.dmseg5.case.edu/Groups?CMPL/projects Sách, tạp chí
Tiêu đề: Die Life Extention: Materials for Critical Applications
16. Die Materials for Critical Application & Increased Production Rates, http://www.osti.gov/energycitations/product17. Die Material Report,http://www.forging.org/member/docs/DieMatlReport.PDF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Die Materials for Critical Application & Increased Production Rates", http://www.osti.gov/energycitations/product 17. "Die Material Report
18. Die Insert Material and Heat Treatment Performance Requirements, http://www.diecasting.org/information/specs/AMTD_DC 2010_Revl.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insert Material and Heat Treatment Performance Requirements
20. Extending H 13 Die Life Through Heat Treatment Optimization, http://www.diecasting.org/research/results/15.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extending H 13 Die Life Through Heat Treatment Optimization
21. K.-D. Fuchs, Hot-Work Tool Steels With Improved Properties For Die Casting Applications, http://www.ingvet.kau.se/mtrl/fo/pub/itc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hot-Work Tool Steels With Improved Properties For Die Casting Applications
24. Impact Testing for H-13 Die Steel, http://www.diecasting.org/research/microstructure Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact Testing for H-13 Die Steel
25. International Mold Steel, High Performance mold and Dies Steels. http://www.imsteel.com/h13.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: High Performance mold and Dies Steels
27. Jung, V. Lubich, H.-J.Wieland, Tool Failures- Causes and Prevention, http://www.diecasting.org/research/results Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tool Failures- Causes and Prevention
28. Heat Treatment of Tool Steel, Uddeholm, http://www.ime.aau.dk/people/employees/rml/HEATTREATMENT_ENGLISH_99.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heat Treatment of Tool Steel
31. The new generation of vacuum furnaces for heat treatment, http://www.spingerlik.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: The new generation of vacuum furnaces for heat treatment
14. Diecasting Overview, http://www.diecasting.org Link
19. Dievar, http://www.ramada.pt/acos/pdf/pdf/Dievar.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thành phần hoá học tiêu chuẩn của một số mác thép thông dụng  thuộc họ Cr-Mo-V  [2, 8, 10, 13, 14, 28, 31] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 3.1 Thành phần hoá học tiêu chuẩn của một số mác thép thông dụng thuộc họ Cr-Mo-V [2, 8, 10, 13, 14, 28, 31] (Trang 14)
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát nhiệt luyện thép SKD61 - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát nhiệt luyện thép SKD61 (Trang 17)
Hình 3.2: Tính chất cơ lý của thép H13 (SKD61) được tôi ở các nhiệt độ khác - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.2 Tính chất cơ lý của thép H13 (SKD61) được tôi ở các nhiệt độ khác (Trang 19)
Hình 3.3: Sự phụ thuộc của độ cứng vào nhiệt độ tôi [9, 12, 14, 15,17, 21] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.3 Sự phụ thuộc của độ cứng vào nhiệt độ tôi [9, 12, 14, 15,17, 21] (Trang 20)
Hình 3.4: Độ cứng HV phụ thuộc nhiệt độ tôi và thời gian giữ nhiệt [29] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.4 Độ cứng HV phụ thuộc nhiệt độ tôi và thời gian giữ nhiệt [29] (Trang 21)
Hình 3.5: Đường cong làm nguội thép H13 (SKD61) trong dầu [29] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.5 Đường cong làm nguội thép H13 (SKD61) trong dầu [29] (Trang 22)
Hình 3.6: Đường cong làm nguôi thép H13(SKD61) trong muối nóng chảy [29] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.6 Đường cong làm nguôi thép H13(SKD61) trong muối nóng chảy [29] (Trang 23)
Hình 3.7: Đường cong làm nguội thép H13(SKD61) ngoài không khí [29] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.7 Đường cong làm nguội thép H13(SKD61) ngoài không khí [29] (Trang 23)
Bảng 3-2: Độ dai va đập KV ở nhiệt  độ môi trường của thép H13 (SKD61), - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 3 2: Độ dai va đập KV ở nhiệt độ môi trường của thép H13 (SKD61), (Trang 25)
Hình 3-8: Sự phụ thuộc của độ cứng vào nhiệt độ ram [21] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3 8: Sự phụ thuộc của độ cứng vào nhiệt độ ram [21] (Trang 26)
Hình 3.9: Sự phụ thuộc của độ cứng và độ dai va đập vào nhiệt đô ram [29] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.9 Sự phụ thuộc của độ cứng và độ dai va đập vào nhiệt đô ram [29] (Trang 27)
Hình 3.9 cho ta thấy sự phụ thuộc của  độ cứng và độ dai va đập vào  nhiệt  độ ram. Thời gian ram cũng là một yếu tố xác định  độ  cứng của sản  phẩm (hình 3.10) - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 3.9 cho ta thấy sự phụ thuộc của độ cứng và độ dai va đập vào nhiệt độ ram. Thời gian ram cũng là một yếu tố xác định độ cứng của sản phẩm (hình 3.10) (Trang 27)
Bảng 3-3: Quy trình thấm khuôn đúc áp lực, thép 40Cr5MoV (SKD61) - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 3 3: Quy trình thấm khuôn đúc áp lực, thép 40Cr5MoV (SKD61) (Trang 28)
Hình 4.1 Mẫu thử độ dai va đập KV - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 4.1 Mẫu thử độ dai va đập KV (Trang 30)
Bảng 4-1.Thành phần cơ bản của thép YSS-DAC (SKD 61) - vật liệu  chế tạo khuôn đúc áp lực [18] - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4 1.Thành phần cơ bản của thép YSS-DAC (SKD 61) - vật liệu chế tạo khuôn đúc áp lực [18] (Trang 30)
Hình 4.2: Sơ đồ thử dai va đập - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 4.2 Sơ đồ thử dai va đập (Trang 31)
Bảng 4-2: Thành phần hoá học của vật liệu làm khuôn - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4 2: Thành phần hoá học của vật liệu làm khuôn (Trang 31)
Hình 4.4: Quy trình công nghệ nhiệt luyện mẫu thử trong lò chân không - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Hình 4.4 Quy trình công nghệ nhiệt luyện mẫu thử trong lò chân không (Trang 34)
Bảng 4.3: Các thông số nhiệt luyện mẫu thép SKD61 theo quy trình hình 4.4         trong lò chân không - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4.3 Các thông số nhiệt luyện mẫu thép SKD61 theo quy trình hình 4.4 trong lò chân không (Trang 35)
Bảng 4.4: Các nguyên công, mô tả thiết bị nhiệt luyện mẫu thép SKD61 theo                    hình 4.4 - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4.4 Các nguyên công, mô tả thiết bị nhiệt luyện mẫu thép SKD61 theo hình 4.4 (Trang 36)
Bảng 4-5. Kết quả kiểm tra độ cứng và độ dai va đập của mẫu thép SKD61 - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4 5. Kết quả kiểm tra độ cứng và độ dai va đập của mẫu thép SKD61 (Trang 37)
Bảng 4.7: Các nguyên công, mô tả thiết bị nhiệt luyện khuôn đúc áp lực thân  bơm BRA 50 - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4.7 Các nguyên công, mô tả thiết bị nhiệt luyện khuôn đúc áp lực thân bơm BRA 50 (Trang 39)
Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra độ cứng, độ dai va đập của mẫu và khuôn đúc áp - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra độ cứng, độ dai va đập của mẫu và khuôn đúc áp (Trang 40)
Bảng 4-9: Quy trình và kết quả thấm nitơ thể khí khuôn đúc áp lực - Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
Bảng 4 9: Quy trình và kết quả thấm nitơ thể khí khuôn đúc áp lực (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w