Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Bộ công thơng viện nghiêncứuda giày báo cáo kết quả nghiêncứu Đề tài cấp nhà nớc nghiêncứuápdụngcôngnghệbảoquảnxửlýgiacôngcảitạo bề mặtdathuộcphụcvụxuấtkhẩu M số đề tài KC 06.10 CN Chủ nhiệm đề tài: TS. trần thị nhàn 6843 15/5/2008 Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 1 Danh sách các tổ chức và cá nhân tham gia thực hiện đề tài KC.06.10CN 1.Ban chủ nhiệm đề tài: Ths. Đỗ Thị Hồi - Viện trởng - Trởng Ban TS. Trần Thị Nhàn - Phó Viện trởng - Chủ nhiệm đề tài TS. Lu Hữu Thục - Trởng phòng NCKH - Phó chủ nhiệm đề tài KS. Vũ Ngọc Giang - Quản đốc xởng thuộcda - Th ký đề tài KS. Nguyễn Thị Hờng - Trởng phòng TCKT - Uỷ viên 2. Phòng NCKH - Viện nghiêncứuDa Giầy 3. Phòng KHĐT - Viện nghiêncứuDa Giầy 4. Xởng thuộcda - Viện nghiêncứuDa Giầy 5. Nhà máy thuộcda Vinh - Công ty Da Giầy Việt Nam Danh sách cộng tác viên: 1. TS. Nguyễn Thanh Sơn - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT 2. TS. Phạm Lục - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT 3. TS. Đặng Thị Tám - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT 4. TS. Vũ Văn Nội - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT 5. TS. Nguyễn Quốc Đạt - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT 6. Ông Lee Chang Hee - Chuyên gia Hàn Quốc 7. Ông G. Gary - Chuyên gia hãng Stahl 8. KS. Nguyễn Khôi - Chuyên giathuộcda - Cty Da Giầy Sài Gòn 9. KS. Nguyễn Huy Mẫn - Chuyên gia hãng Piercolor 10. KS. Đào Thanh Sơn - Phó GĐ Nhà máy thuộcda Vinh 11. KS. Lê Văn Kha - Quản đốc xởng thuộcda Viện NCDG 12. KS. Nguyễn Hữu Cờng - Phòng NCKH Viện NCDG 13. KS. Hoàng Mạnh Hùng - Phòng NCKH Viện NCDG 14. KS. Hoàng Phi Nga - Phòng NCKH Viện NCDG 15. KS. Phó Đức Hạnh - Phòng NCKH Viện NCDG 16. KS. Trần Thị Tuyết Mai - Phòng NCKH Viện NCDG 17. Cử nhân Đào Vĩnh Sơn - Phòng NCKH Viện NCDG 18. Cử nhân Lê Thị Hồng Vân - Phòng NCKH Viện NCDG Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 2 Bài tóm tắt Nhằm nâng cao chất lợng dathuộc từ nguồn da nguyên liệu trong nớc để sản xuất các loại sản phẩm da cao cấp phụcvụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Từ tháng 11 năm 2001 Viện nghiêncứuDa Giầy đã tiến hành thực hiện Đề tài "Nghiên cứuápdụngcôngnghệbảo quản, xửlýdacôngcảitạo bề mặtdathuộcphụcvụxuất khẩu" theo Hợp đồng số 10CN/2001/HĐ-ĐTCT- KC.06 với Ban chủ nhiệm chơng trình trọng điểm cấp Nhà nớc KC. 06. Mục tiêu của đề tài: Sử dụng nguồn da nguyên liệu trong nớc, ápdụngcôngnghệ mới vềbảoquảnxửlýgiacôngcảitạo bề mặtdathuộc để tạo ra hai loại sản phẩm là da Nappa làm mũ giầy và da làm cặp túi ví đạt chất lợng làm hàng cao cấp phụcvụ tiêu dùng nội địa và thay thế nhập khẩu. Để góp phần giải quyết vấn đề chất lợng da nguyên liệu, đặc biệt là loại da có phẩm cấp thấp, nhiều khuyết tật trên bề mặt, làm ảnh hởng đến chất lợng da thành phẩm, đề tài đã tiến hành triển khai nghiêncứu ứng dụng một số hoá chất mới, côngnghệ mới của thế giới vào điều kiện thực tế sản xuấtdathuộc trong nớc hiện nay. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiêncứu của đề tài là: gắn nghiêncứulý thuyết với nghiêncứu thực nghiệm, đồng thời ápdụng những kinh nghiệm thực tiễn của sản xuất trong điều kiện sử dụng nguồn da nguyên liệu trâu bò của Việt Nam. Đa ra các giải pháp côngnghệ phù hợp, nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại của côngnghệ và chất lợng sản phẩm trớc đây, tạo ra đợc 13 công nghệ, trong đó 01 côngnghệbảoquảnda nguyên liệu và 12 côngnghệvềthuộc lại, nhuộm, xửlýcảitạo và trau chuốt cho hai loại sản phẩm da mềm làm mũ giày và da cặp túi ví đáp ứng đợc mục tiêu của đề tài. Kết quả nghiêncứu đề tài đã mang lại những ý nghĩa về khoa học, kinh tế - xã hội và thực tiễn có giá trị, đặc biệt mở ra hớng mới trong việc tận dụng tối đa nguồn da nguyên liệu trong nớc có chất lợng bề mặt xấu, tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao phụcvụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 3 Mục lục Bài tóm tắt 2 Lời nói đầu 5 Phần 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu trong và ngoài nớc 7 1.1. Ngành công nghiệp thuộcda thế giới và trong nớc. 7 1.2. Da nguyên liệu và vấn đề xửlýcảitạomặtda 9 1.2.1. Da nguyên liệu 9 1.2.2. Vấn đề xửlýcảitạomặtda 10 Phần 2: Phơng pháp và nội dungnghiêncứu 21 2.1. Đối tợng nghiêncứu 21 2.2. Sản phẩm nghiên cứu. 21 2.3. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiêncứu 22 2.3.1. Cách tiếp cận 22 2.3.2. Phơng pháp nghiêncứu 24 2.4. Nội dungnghiêncứu 25 2.4.1. Khảo sát, đánh giá nguồn da nguyên liệu và côngnghệbảoquản 25 2.4.2. Xửlýcảitạo và trau chuốt da 26 Phần 3: Thực nghiệm và biện luận 28 3.1. Da nguyên liệu và côngnghệbảo quản. 28 3.1.1. Số lợng đàn trâu bò trong cả nớc 28 3.1.2. Sản lợng da trâu bò nguyên liệu 29 3.1.3. Quy mô chăn nuôi trâu bò trong gia trại 31 3.1.4. Phơng thức chăn nuôi và ảnh hởng của yếu tố này đến chất lợng da trâu bò 33 3.1.5. Điều tra, đánh giá sơ bộ chất lợng da nguyên liệu trâu bò tại các lò mổ và cơ sở bảoquản da. 33 3.1.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn da và nâng cao chất lợng da nguyên liệu 35 3.2. Xửlýcảitạomặt da. 37 3.2.1. Nguyên liệu đa vào thực nghiệm. 37 3.2.2. Địa điểm và máy móc thiết bị sử dụng. 41 3.2.3. Phơng pháp tiến hành và các giải pháp công nghệ. 41 3.3. Tổng hợp Qui trình côngnghệ của Đề tài 59 3.4. Tổng quát hoá và đánh giá kết quả nghiêncứu 78 Phần 4: Kết luận và kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 90 Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 4 Bảng chú giải và các chữ viết tắt 1 Crust Da sau khi thuộc lại sấy khô gọi là da mộc 2 Da váng Lớp kế tiếp cật sau khi xẻ 3 Finishing Trau chuốt (hoàn thành) 4 Fullgrain Da thành phẩm giữ nguyên mặt cật 5 HHDG Hiệp Hội Da Giầy 6 Highgloss Da có độ bóng cao 7 KH&CN Khoa học và Côngnghệ 8 Martit Bôi lên khuyết tật ở mặtda 9 Nappa Da mềm 10 NCDG NghiêncứuDa Giày 11 Patent Loại da láng bóng 12 Pigment Chất mầu sử dụng trong quá trình trau chuốt 13 Resin Nhựa tanin sử dụng trong quá trình thuộc lại 14 Retanning Thuộc lại 15 Sqft (Squere feet) Là đơn vị đo diện tích da gọi là bia da (30x30)mm 16 Syntan Tanin tổng hợp 17 UNDP United Nations Development programme Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc 18 UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc 19 Wetblue Dathuộc Crôm Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 5 Lời nói đầu Sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nhiều ngành công nghiệp của nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh, trong đó ngành Da Giầy cũng đã có sự tăng trởng tơng đối nhanh. Hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp Da Giầy thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã đợc xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả. Ngành Da Giầy đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế đất nớc, kim ngạch xuấtkhẩu năm 2002 đạt 1,846 tỷ USD, năm 2003 đạt 2,26 tỷ USD đứng thứ ba sau Dầu khí và Dệt may; dự kiến năm 2005 đạt 3,1 tỷ USD và đến năm 2010 tăng lên 6,2 tỷ USD. Cùng với sự phát triển của Xã hội, ngành Da Giầy ngày càng đợc quan tâm đầu t phát triển và có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế Quốc dân. So với công nghiệp sản xuất giầy dép, thuộcda còn nhiều yếu kém, sự phát triển cha đợc đồng đều trong cả nớc, tập trung nhiều ở phía Nam và đặc biệt là Tp. Hồ Chí Minh. Sản phẩm dathuộc phần lớn dùng làm hàng tiêu dùng nội địa còn xuấtkhẩu chỉ có rất ít nhng chủ yếu đợc làm từ da nguyên liệu nhập ngoại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lợng da thành phẩm thấp cấp, đó là chất lợng da nguyên liệu có những vấn đề tồn tại, đặc biệt là mặtda có nhiều khuyết tật do điều kiện chăn nuôi, giết mổ và bảoquản cha đúng qui cách và yêu cầu kỹ thuật. Vấn đề đặt ra cho ngành là làm thế nào để nâng cao chất lợng dathuộc của nớc ta, đạt yêu cầu thay thế da nhập ngoại hiện nay khi nguồn da nguyên liệu còn nhiều vấn đề về chất lợng cha thể giải quyết trong một thời gian ngắn. Để góp phần giải quyết vấn đề này, ngày 16 tháng 11 năm 2001 Ban chủ nhiệm chơng trình trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 5 năm 2001-2005 " ứng dụng khoa học côngnghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuấtkhẩu và sản phẩm chủ lực" đã ký hợp đồng số 10CN/2001/HĐ-ĐTCT-KC06, giao cho Viện nghiêncứuDa Giầy thực hiện đề tài: "Nghiên cứuápdụngcôngnghệbảoquảnxửlýgiacôngcảitạomặtdathuộcphụcvụxuất khẩu" Mã số: KC.06.10CN. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 6 Mục tiêu của đề tài: sử dụngda nguyên liệu trong nớc, ápdụngcôngnghệ mới vềbảo quản, xửlýcảitạo bề mặtdathuộc để tạo ra hai loại sản phẩm là da Nappa làm mũ giầy và da làm cặp túi ví đạt chất lợng làm hàng cao cấp phụcvụ tiêu dùng nội địa và thay thế nhập khẩu. Báo cáo đề tài: ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục đợc chia làm 4 phần: Phần 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu trong và ngoài nớc Phần 2: Phơng pháp và nội dungnghiêncứu Phần 3: Thực nghiệm và biện luận Phần 4: Kết luận và kiến nghị Thông qua kết quả nghiêncứu đề tài, tạo ra hớng mới trong việc tận dụng tối đa nguồn da nguyên liệu trong nớc để sản xuất các sản phẩm cao cấp phụcvụ tiêu dùng nội địa và thay thế da nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc đồng thời tạo lợi thế cho sản phẩm xuấtkhẩu có xuấtxứ nội địa. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 7 Phần 1 Tổng quan tình hình nghiêncứu trong và ngoài nớc 1.1. Ngành công nghiệp thuộcda thế giới và trong nớc Ngành công nghiệp thuộcdađã và đang chuyển dịch mạnh từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển và các nớc công nghiệp mới của châu á. Nếu nh vào những năm 90, các nớc phát triển chiếm 61% sản lợng dathuộc thế giới thì 10 năm sau chỉ còn lại 44%. Các nớc châu Âu cũng vậy, sản lợng dathuộc giảm từ 38% xuống còn 26% [10]. Hiện nay ở các nớc này đang có xu hớng chỉ tập trung sản xuất các sản phẩm dathuộc có chất lợng cao từ nguyên liệu bán thành phẩm - da phèn, da mộc nhằm giảm nhẹ chi phí xửlý môi trờng. Thực tế này đã thúc đẩy ngành công nghiệp thuộcda của các nớc đang phát triển giữ vai trò quan trọng trên thị trờng thế giới và dần dần loại bỏ truyền thống xuấtkhẩuda sống, nhập khẩuda thuộc, xuấtkhẩuda bán thành phẩm, mở ra khả năng xuấtkhẩuda thành phẩm và các sản phẩm chế biến từ da thuộc. Trong những năm gần đây, một số nớc nh: Trung Quốc, ấn Độ, và Hàn Quốc vv đang dẫn đầu về sản xuấtda thuộc, mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu trên thị trờng thế giới là da bò mềm (Nappa). Dự báo đến năm 2005 sản lợng dathuộc của thế giới khoảng 17 tỷ bia và 2010 khoảng 18 tỷ bia da các loại [4]. Theo dự báo từ 5- 10 năm tới các nớc phát triển phải nhập khẩuda phèn và da mộc từ các nớc đang phát triển khoảng 350 triệu bia da bò, 400 triệu bia da dê, cừu và xu thế còn tiếp tục kéo dài đến ngoài 2020. [4] Hiện nay ngành công nghiêp thuộcda ở các nớc phát triển đã đạt đến mức độ cao về trình độ công nghệ, chất lợng sản phẩm gần nh hoàn hảo, tập trung chủ yếu vào các loại sản phẩm mẫu thời trang, còn các nớc đang phát triển giữ vai trò chủ đạo về sản xuấtda thuộc, ớc tính chiếm khoảng 60 - 70% sản lợng da trên toàn cầu [5]. Đây cũng là thách thức và cơ hội thuận lợi để thúc đẩy ngành công nghiệp thuộcda nớc nhà phát triển mạnh trong những giai đoạn sắp tới. Trong nớc: cùng với sự phát triển của cơ chế thị trờng, chính sách mở cửa của nhà nớc, những năm qua ngành Da Giầy Việt Nam từ một ngành kinh tế kỹ Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 8 thuật non trẻ, khiêm tốn trong nền kinh tế quốc dân, mới trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập từ năm 1987, ngành Da Giầy ngày nay đã trở thành một ngành có sức phát triển mạnh, kim ngạch xuấtkhẩu lớn, đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng kinh tế chung của đất nớc. Giá trị xuấtkhẩu toàn ngành Da Giầy tăng lên theo từng năm: năm 2001 đạt 1,575 tỷ USD, năm 2002 đạt 1,846USD, năm 2003 tăng lên 2,260 tỷ USD đứng thứ ba sau Dầu khí và Dệt May, dự kiến năm 2005 đạt 3,1 tỷ đô la Mỹ, năm 2010 tăng lên 6,2 tỷ đô la Mỹ [HHDG]. Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành Da Giầy ngày càng đợc quan tâm đầu t phát triển và có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. So với công nghiệp sản xuất giầy dép, thuộcda còn nhiều yếu kém, tuy ngành này đã có từ lâu nhng cho đến những năm 90 vẫn còn rất lạc hậu, sản phẩm chủ yếu là dadùng trong công nghiệp và quốc phòng nh: da coroa, da tắcke da vòng dùng trong ngành dệt, dabao súng bao đạn, dabảo hộ lao động vv Sản phẩm để sản xuất hàng tiêu dùng còn rất ít và chất lợng thấp. Miền Bắc có Nhà máy da Thuỵ Khuê (nay đã giải thể) miền Trung có Nhà máy da Vinh - Nghệ An và Tam Kỳ - Đà Nẵng, miền Nam có Nhà máy da Sài Gòn và một số cơ sở thuộcda t nhân ở khu vực Phú Thọ Hoà, Tp. Hồ Chí Minh. Riêng chỉ có Nhà máy da Tây Đô - Cần Thơ liên doanh với Hồng Kông là nổi nhất trong thời gian đó, nhà máy này đãxuấtda phèn với một khối lợng lớn và đã sản xuấtda thành phẩm có chất lợng cao phụcvụ nội địa. Trong thời gian này ngành công nghiệp thuộcda cha đơc quan tâm đúng mức, cha có quan hệ với nớc ngoài, máy móc, côngnghệ còn rất lạc hậu, hoá chất thiếu và chủ yếu các cơ sở tự pha chế lấy. Sau năm 1990 ngành công nghiệp thuộcda mới bắt đầu có sự chuyển biến, đặc biệt sau khi thực hiện dự án: tăng cờng năng lực nghiêncứucôngnghệthuộcda cho Viện NghiêncứuDa Giầy (1989 - 1992) do UNIDO - UNDP tài trợ. Các khoá đào tạo đợc tổ chức tại Viện cho cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề trong cả nớc do chuyên gia nớc ngoài đảm nhiệm đã thu nhiều kết quả tốt. Một số hãng hoá chất đã đặt văn phòng đại diện tại Tp. Hồ Chí Minh và chuyên giaBáo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 9 côngnghệ trực tiếp hớng dẫn cho các nhà máy và cơ sở thuộcda nhờ đó cán bộ kỹ thuật đợc tiếp cận thờng xuyên với sự đổi mới côngnghệ và thiết bị trên thế giới. Đến nay ngành thuộcdađã có nhiều tiến bộ, năm 2003 cả nớc sản xuất khoảng 30 triệu bia da các loại (số liệu điều tra). Sản xuất tuy có tăng hơn nhiều so với những năm trớc đây nhng so với nhu cầu còn rất ít. Hiện nay nớc ta đang phải nhập da thành phẩm trên 100 triệu bia/ năm để cung cấp cho các nhà máy và cơ sở chế biến giầy dép và đồ daxuất khẩu. Dự kiến đến năm 2010 sản xuấtdathuộc trong nớc sẽ đạt 80 triệu bia [5] Năng lực sản xuấtdathuộc chủ yếu phân bố tại Tp. Hồ Chí Minh nơi đang sản xuất trên 70% số lợng dathuộc của cả nớc, trong đó 2/3 sản lợng đợc thực hiện tại làng thuộcda Phú Thọ Hoà Tp. Hồ Chí Minh. Vấn đề đặt ra cho ngành thuộcda là làm sao để phát triển sản lợng và chất lợng dathuộc đạt yêu cầu xuấtkhẩu tại chỗ, thay thế nhập ngoại tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc đồng thời tạo lợi thế cho sản phẩm xuấtkhẩu có xuấtxứ nội địa. 1.2. Da nguyên liệu và vấn đề xửlýcảitạomặtda 1.2.1. Da nguyên liệu: Da nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp thuộcda là nguyên liệu sống, nên chất lợng không đồng đều, do sự khác nhau về trọng lợng, độ tuổi, giống, ngoài ra còn khác nhau về điều kiện chăn nuôi và vùng sinh trởng. Điều đáng quan tâm trong khuôn khổ đề tài này là vấn đề chất lợng da nguyên liệu, đặc biệt là mức độ khuyết tật trên bề mặt da, hay nói cách khác là da có bề mặt xấu cần phải đa ra các giải pháp công nghệ: bảo quản, xửlýcảitạo bề mặt, biến da có bề mặt xấu trở thành da thành phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu thay thế da nhập ngoại. Đối với da nguyên liệu ở những nớc có khí hậu ôn đới và nền kinh tế phát triển, điều kiện chăn nuôi gia súc tốt, nên chất l ợng da tốt hơn rất nhiều so với các nớc đang phát triển mà khí hậu nhiệt đới nh: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ vv Sự khác nhau không chỉ là ở chất lợng bề mặt đợc thể hiện bằng mức độ khuyết tật, mà còn khác nhau cả về cấu trúc của các vùng trên một tấm da. [...]... liệu kém cả về chất da và bề mặt (nhiều khuyết tật) nên xửlýcảitạomặtda luôn là vấn đề bức xúc ở các nhà máy và cơ sở thuộcda Thực tế côngnghệthuộc và côngnghệxửlýmặtda còn yếu nên chất lợng da thành phẩm còn ở mức thấp ở các tỉnh phía Bắc, các cơ sở sản xuất đều nhỏ lẻ, côngnghệ lạc hậu, phần xửlýcảitạo và trau chuốt da chủ yếu là sơn màu lên da mộc, còn côngnghệxửlýcảitạo cha tốt,... đề xửlýcảitạomặt và trau chuốt dađã đạt đến trình độ cao, tạo ra đợc nhiều loại sản phẩm đa dạng về kiểu dáng trên bề mặt, hiện nay họ tiếp tục nghiêncứucải tiến để ngày càng hoàn thiện côngnghệ và nâng cao chất lợng da thành phẩm Trình độ côngnghệthuộcda nói chung và côngnghệxửlýcảitạomặtda nói riêng đã vợt hơn hẳn so với nớc ta Biện pháp thông dụngvềxửlý bề mặt đối với loại da. .. dung cần nghiêncứu Trong khuôn khổ đề tài này những điểm trọng yếu cần giải quyết trong vấn đề côngnghệ thuộc da nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dathuộc là những vấn đề về mối liên quan ảnh hởng giữa các công nghệ: công nghệ bảo quản, thuộc lại, nhuộm da, xửlýcảitạo và trau chuốt Về công nghệ bảo quảnda nguyên liệu, cách tiếp cận là nghiêncứu tài liệu, thông tin về phơng pháp bảoquản của... các công đoạn trong côngnghệthuộcda và đặc biệt là sự liên quan giữa: thuộc lại, xửlýcảitạo và trau chuốt bề mặt đến chất lợng sản phẩm Để thực hiện việc nghiêncứu thực nghiệm một cách có hiệu quả, trớc hết cần phải nghiêncứu phần cơ sở lý thuyết có liên quan đến các quá trình thực hiện công nghệ: Thuộc lại, xửlýcảitạo và trau chuốt mặtdaNghiêncứulý thuyết liên quan đến đề tài - Thuộc. .. của da để cho da không bị mấtmặt cật hoàn toàn, tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình trau chuốt đồng thời đảm bảo chất lợng Để giải quyết vấn đề xửlýcảitạomặt đối với loại da có khuyết tật, thời gian gần đây, các nhà chuyên nghiêncứu các loại hoá chất xửlý và trau chuốt da của các hãng cung cấp hoá chất cho côngnghệthuộcdađãđa ra một số hoá chất mới phụcvụ cho việc xửlý khuyết tật da, ... lệ da không xửlýcải tạo, giảm bớt loại da có chất lợng kém, nhằm nâng cao toàn diện chất lợng sản phẩm dathuộc Thực hiện điều tra khảo sát tại các lò mổ, những cơ sở thu mua và bán da nguyên liệu đồng thời tìm hiểu tình hình sản xuấtdathuộc ở các cơ sở thuộcda trong nớc - Báo cáo tổng quanvề nguồn da nguyên liệu và côngnghệbảoquản 2.4.2 Xửlýcảitạo và trau chuốt da: - Nghiêncứu các thí... và côngnghệ phù hợp cho việc xửlýcảitạo bề mặt đối với từng mức độ khuyết tật của da nguyên liệu Tạo ra các sản phẩm da có nhiều khuyết tật trở thành sản phẩm có chất lợng cao từ nguyên liệu thấp cấp Ngoài nớc: ở các nớc phát triển nh ý, Pháp, Đức vv vấn đề xửlýcảitạomặtdađã đạt đến trình độ hoàn thiện ở mức côngnghệ cao, một mặt do sự phát triển của trình độ công nghệ, mặt khác do nguồn da. .. lợng da nguyên liệu kém nh Việt Nam, Thái Lan, ấn Độ vv Đề tài đãápdụng các hoá chất mới đó vào côngnghệxửlýcảitạo và trau chuốt đạt kết quả tốt (xem phần thực nghiệm) Một điều luôn đợc nhắc nhở đối với các nhà côngnghệthuộcda là: trớc khi đada vào xửlýcải tạo, da mộc cần có độ dầy đồng đều, mặtda phẳng, đầy và đặc biệt là đanh và chặt, vì nếu da mộc không đạt đợc yêu cầu trên việc cải tạo. .. với côngnghệ và hoá chất mới thông qua các đại diện của các hãng hoá chất và thiết bị đặt tại Tp Hồ Chí Minh Tuy nhiên, một khối lợng lớn da có bề mặt xấu vẫn xửlýcảitạo bằng phơng pháp in sần trên mặt làm dabảo hộ lao động hoặc xửlý bằng cách ngâm tẩm làm giầy cho quân đội Ngày nay khi ngành công nghiệp sản xuất và chế biến các mặt hàng dathuộc ngày càng phát triển thì nhu cầu về sản xuấtda thuộc. .. trong đó da bò đợc sản xuất nhiều hơn Trớc đây cũng nh hiện nay các nhà máy và cơ sở thuộcda trong cả nớc chủ yếu sản xuấtda bò mũ giầy, còn da trâu chỉ sản xuất một số mặt hàng da mềm cao cấp nh da bọc đệm ghế trang trí nội thất, da làm cặp túi Ngoài ra, da trâu còn dùng để sản xuất giầy bảo hộ lao động và các loại sản phẩm da cứng nh da làm thắt lng, da đế, daphụcvụ quốc phòng và dacông nghiệp . Bộ công thơng viện nghiên cứu da giày báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài cấp nhà nớc nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu. 10CN/2001/HĐ-ĐTCT-KC06, giao cho Viện nghiên cứu Da Giầy thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu& quot; Mã số: KC.06.10CN của đề tài: Sử dụng nguồn da nguyên liệu trong nớc, áp dụng công nghệ mới về bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc để tạo ra hai loại sản phẩm là da Nappa làm mũ giầy và da làm cặp túi