Nghiên cứu công nghệ nấu luyện và đúc bằng phương pháp đúc ly tâm hợp đồng CuZn25Al6Mn3Fe3

40 881 3
Nghiên cứu công nghệ nấu luyện và đúc bằng phương pháp đúc ly tâm hợp đồng CuZn25Al6Mn3Fe3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CộNG HòA X HộI CHủ NGHĩA VIệT-NAM Bộ CÔNG THƯƠNG VIệN KHOA HọC CÔNG NGHệ Mỏ - LUYệN KIM VIMLUKI BáO CáO TổNG KếT Dự án NGHIÊN CứU CÔNG NGHệ NấU LUYệN ĐúC BằNG PHƯƠNG PHáP ĐúC LY TÂM HợP ĐồNG CuZn25Al16Mn3Fe3 Chủ nhiệm đề tài : KS. Nguyễn Minh Đạt 7692 05/02/2010 hà nội - 2009 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 1 Nh÷ng ng−êi thùc hiÖn TT Họ tên Chức vụ Cơ quan 1 Nguyễn Minh Đạt KS LK Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 2 Nguyễn Tuấn KS LK Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 3 Nguyễn Mạnh Nam KS LK Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 4 Ngô Văn Quyền KS Điện Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 5 Nguyễn Văn Thoan KTV Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 6 Văn Ngọc Hồng ThS. Đúc Trường Đại học công nghiệp Thái Nguyên ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 2 MỤC LỤC Số hiệu Danh mục Tr Mở đầu 5 Chương 1 Tổng quan 7 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất trong ngoài nước. 7 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước. 7 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước. 7 1.2 Một số vấn đề thuyết làm cơ sở nghiên cứu. 8 1.2.1 Hợp kim đồng kẽm mác LCuZn25Al6Mn3Fe3 8 1.2.2 Công nghệ nấu luyện hợp kim 14 1.2.3 Phương pháp đúc li tâm 15 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu công tác chuẩn bị 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu cần đạt 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu. 22 2.3 Thiết bị vật tư nghiên cứu. 22 Chương 3 Nội dung nghiên cứu 25 3.1 Nghiên cứu xác lập các thông số công nghệ quy trình nấu luyện hợp kim đồng LcuZn25Al6Mn3Fe3 25 3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nấu luyện hợp kim đến sự hòa tan Fero Fe-Mn Fe 25 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nấu luyện hợp kim đến sự cháy hao kim loại kẽm nhôm. 27 3.1.3 Tổng hợp kết quả nghiên cứu công nghệ nấu luyện 28 3.2 Nghiên cứu xác lập các thông số công nghệ đúc li tâm hợp kim đồng LCuZn25Al6Mn3Fe3 29 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ rót đến chất lượng sản phẩm 29 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ quay đến chất lượng sản phẩm 30 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dày vật đúc khi đúc bằng phương pháp đúc li tâm đến mức độ thiên tích 31 3.2.4 Tổng hợp kết quả nghiên cứu công nghệ đúc li tâm 33 3.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 33 3.4 Áp dụng công nghệ nghiên cứu. 33 3.5 Định hướng áp dụng kết quả nghiên cứu 34 3.5.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế 34 3.5.2 Hình thức áp dụng kết quả nghiên cứu 36 Kết luận kiến nghị 37 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục 40 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 3 PHỤ LỤC BẢNG Số hiệu Danh mục Tr Bảng 1 Thành phần hóa học của LCuZn25Al6Mn3Fe3 8 Bảng 2 Hệ số tương đương K của Guinier 11 Bảng 3 Tính chất của một số latông đúc đặc biệt 13 Bảng 4 Những thông số đặc trưng của các nguyên tố tạo hợp kim 14 Bảng 5 Hàm lượng sắt mangan có trong hợp kim 26 Bảng 6 Hàm lượng kẽm nhôm có trong hợp kim 28 Bảng 7 Ảnh hưởng của nhiệt độ rót đến chất lượng sản phẩm 30 Bảng 8 Ảnh hưởng của tốc độ quay đến chất lượng sản phẩm 31 Bảng 9 Ảnh hưởng của chiều dày vật đúc đến mức độ thiên tích 32 Bảng 10 Cơ tính của vật đúc 33 Bảng 11 Thành phần cơ tính một số mác hợp kim đồng có cơ tính cao đang được sử dụng tại Việt Nam 35 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 4 PHỤ LỤC HÌNH Số hiệu Danh mục Tr Hình 1 Giản đồ pha Cu-Zn 9 Hình 2 Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến cơ tính của Latông 10 Hình 3 Tổ chức tế vi hợp kim đa nguyên LCuZn25Al6Mn3Fe3 14 Hình 4 Đúc liên tục trục quay thẳng đứng trục quay nằm ngang 17 Hình 5 Sơ đồ hợp điều khiển tốc độ quay 19 Hình 6 Lò cảm ứng 100 kg/mẻ 22 Hình 7 Lò cảm ứng 300 kg/mẻ 22 Hình 8 Máy đúc li tâm 22 Hình 9 Sơ đồ công nghệ dự kiến 23 Hình 10 Nấu luyện thí nghiệm hợp kim nghiên cứu 25 Hình 11 Ảnh hưởng của nhiệt độ nấu luyện đến thành phần Fe, Mn 26 Hình 12 Ảnh hưởng của nhiệt độ nấu luyện đến thành phần Al, Zn 28 Hình 13 Thí nghiệm đúc li tâm 30 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 5 MỞ ĐẦU Trong sản xuất đúc kim loại hợp kim đồng chịu mài mòn ( làm bạc, thanh trượt ) ở nước ta đã có rất nhiều mác hợp kim được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp đáp ứng được hầu hết các yêu cầu. Tuy nhiên hiện nay có một số mác hợp kim mới được ứng dụng ở Việt Nam nhằm đáp ứng một số yêu cầu đặc biệt củ a ngành công nghiệp chế tạo máy. Một số công ty cơ khí trong nước thời gian qua nhận sửa chữa một số thiết bị máy móc nhập ngoại phục vụ chủ yếu trong ngành khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện, cán thép trong phần phải thay thế đó có loại bạc hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 có cơ tính đặc biệt cao với độ bền trên 700MPa, độ cứng trên 180HB. Đã có một số cơ sở trong nước đúc thử nghiệm mác hợp kim trên, tuy nhiên đến nay chưa có cơ sở nào công bố kết quả thử nghiệm chưa đưa ra được sản phẩm mác hợp kim trên tương đương tiêu chuẩn. Do các vấn đề bí quyết công nghệ nên chúng ta chưa có được một công nghệ hoàn chỉnh để sản xuất loại mác hợp kim trên. Việc sản xuất các loại phôi bạc từ mác hợp kim trên không chỉ khó khăn trong công nghệ luyệ n mà trong công nghệ đúc chúng ta chưa mạnh dạn sử dụng các phương pháp đúc mới ở Việt Nam hay còn hạn chế được áp dụng như đúc bán liên tục, đúc mẫu tự thiêu, đúc ly tâm. Trong số các phương pháp đúc trên phương pháp đúc ly tâm có ưu điểm đơn giản, rẻ tiền đặc biệt phù hợp để đúc các chi tiết dạng tròn xoay như bạc đồng dạng ống. Với ph ương pháp đúc ly tâm có thể cho chất lượng vật đúc cao, đồng đều. Đây là phương pháp có hiệu suất thu hồi kim loại lỏng đạt ~ 100%. Ứng dụng thành công phương pháp đúc ly tâm cùng với công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim tốt sản xuất các loại bạc đồng cho chất lượng cao sẽ mở ra một hướng đi mới cho ngành đúc hợp kim màu phục vụ các nhu cầu trong nước trong thời kỳ cạnh tranh về chất lượng như hiện nay. ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 6 Mặt khác sản xuất đúc vẫn được coi là công việc nặng nhọc, độc hại. Vì vậy áp dụng cơ khí hoá trong khâu đúc luôn được quan tâm đặc biệt. Có được phương pháp hợp thì sẽ giúp sản xuất đúc đơn giản, hiệu quả hơn. Với tính hiệu quả tình hình thực tiễn đã nêu ở trên, việc nghiên cứu hợp kim CuZn25Al6Mn3Fe3 đưa công nghệ đúc ly tâm vào sản xuất ở Việt Nam là rấ t cần thiết. Theo quyết định số 24/QĐ-BCT ngày 14 tháng 1 năm 2009, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Luyện kim sẽ triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3” với mục tiêu: • Nghiên cứu xác lập các thông số công nghệ quy trình công nghệ nấu luyện tạo mác CuZn25Al6Mn3Fe3. • Nghiên cứu xác lập các thông số công nghệ quy trình công nghệ đúc bằng phương pháp đúc li tâm. • Chế thử sản phẩm đánh giá chất lượng sản phẩm. ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRONG NGOÀI NƯỚC. 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài. Các mác hợp kim đồng có cơ tính cao đã được nghiên cứu khá nhiều nhằm đáp ứng một số yêu cầu đặc biệt mà các mác hợp kim thông dụng không đáp ứng được. Mác hợp kim CuZn25Al6Mn3Fe3 cho độ bền rất cao, cao nhất trong hệ hợp kim của đồng cùng với ưu thế về giá thành. Vì vậy mác hợp kim dạng này ngày càng được ư u tiên thay thế những mác hợp kim truyền thống. Ở Nhật, Ý, Trung Quốc, … đã có các nghiên cứu về mác hợp kim này thể hiện khá thống nhất trong các tiêu chuẩn mác hợp kim cũng như khả năng ứng dụng. Theo đó ứng dụng chủ yếu của mác hợp kim trên là để chế tạo các chi tiết chịu mài mòn trong các loại máy móc chịu tải nặng trong các ngành công nghiệp khai khoáng, đóng tàu, thủy điện, Phương pháp đúc ly tâm được áp dụng khá phổ biến trong sản xuất đúc, đặc biệt khi chế tạo các phôi đúc dạng ống tròn cho chất lượng cao. Trong sản xuất ống gang cầu thì đúc ly tâm luôn được coi trọng nhất, trong sản xuất các loại bạc chịu mài mòn bằng hợp kim màu để đảm bảo chất lượng tốt nhất thì phương pháp đúc li tâm được áp dụng nhiều hơn cả. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước. Ở nước ta các mác hợp kim đồng thông thường đã được nghiên cứu khá nhiều, được đề cập trong nhiều lĩnh vực như sản xuất các chi tiết cơ khí, thiết bị điện, đồ nội thất, đồ thờ cúng, đến sản xuất các loại vỏ liều đạn phục vụ trong công nghiệp quốc phòng, trong công nghiệp chế tạo các loại van chịu áp lực cao, các loại ống đồng. Tuy nhiên m ới chỉ dừng lại ở loại mác hợp kim đồng thông dụng cơ tính không cao, chưa thể đáp ứng được một số yêu cầu cơ tính đặc biệt. Phương pháp đúc ly tâm đã được ứng dụng khá rộng rãi trong sản xuất đúc. Một số kết quả được thực hiện: Viện Luyện kim đen đã đúc ly tâm thép hợp kim để chế tạo sản phẩ m có đường kính ngoài 460mm, dài 730mm. Nhà máy ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 8 Z127 đã đúc ly tâm thép hợp kim để chế tạo sản phẩm đường kính 300mm dài 2000mm. Trong nhu cầu hội nhập hiện nay, có rất nhiều đơn đặt hàng chế tạo các loại hợp kim có cơ tính đặc biệt trong đó có mác hợp kim CuZn25Al6Mn3Fe3 để làm bạc chịu mài mòn. Tuy nhiên tại các cơ sở đúc chưa có đơn vị nào đúc thành công loại mác hợp kim trên cho cơ tính tương đương tiêu chuẩn mác ngoại nhập cả. Vì vậy c ần thiết phải có một nghiên cứu hoàn chỉnh về loại hợp kim này để chế tạo thành công mác hợp kim trên với chất lượng thay thế được hàng ngoại nhập. 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LÀM CƠ SỞ NGHIÊN CỨU. 1.2.1. Hợp kim đồng kẽm mác LCuZn25Al6Mn3Fe3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1959-75 ký hiệu latông theo quy định sau: bắt đầu bằng chữ L tiếp theo là Cu, Zn rồi ký hiệu các nguyên tố hợp kim. Hàm lượng phần tră m các nguyên tố viết sau ký hiệu tương ứng của nguyên tố ấy, đồng còn lại. Ví dụ kí hiệu LCuZn25Al6Mn3Fe3 có nghĩa là latông chứa 25%Zn, 6%Al, 3%Mn, 3%Fe còn lại là đồng. Tuy nhiên việc hiểu như trên là đơn giản do các kim loại có trong hợp kim đều nằm trong khoảng cho phép. Theo tiêu chuẩn của Trung Quốc thì mác hợp kim trên có thành phần như bảng 1. Bảng 1. Thành phần hóa học của LCuZn25Al6Mn3Fe3 (Tiêu chuẩn của Trung Quốc) Cu Al Fe Mn Tạp chất Zn 60-66 4,5-7 1,5-4 1,5-4 <3% Còn lại Nói chung latông là một trong số các hợp kim màu có ứng dụng khá rộng rãi trong ngành chế tạo máy hiện đại. Đồng kẽm tương tác với nhau theo giản đồ pha như trên hình 1. Giản đồ này gồm năm phản ứng bao tinh, hình thành sáu pha α, β, γ, ε, δ η. Tuy nhiên do quy định của cơ tính các tính chất khác, hàm lượng Zn trong các latông công nghiệp không vượt quá 50%. Do vậy thành phần pha của chúng ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 9 thường chỉ gồm α, β γ. Pha α là dung dịch rắn thay thế của kẽm trong đồng. Độ hòa tan cực đại của kẽm trong α ở nhiệt độ thường đạt tới 39%. Khi tăng nhiệt độ, biên giới vùng α co hẹp lại tới 905 0 C hàm lượng Zn trong α chỉ còn 32,5%. Pha α có độ dẻo cao, chịu áp lực gia công áp lực nóng hoặc nguội đều tốt. Hình 1. Giản đồ pha Cu-Zn. Pha β là hợp chất điện tử ứng với công thức CuZn. Vùng tồn tại của nó ở nhiệt độ thường từ 45 ÷ 49%Zn. Khi tăng nhiệt độ, vùng β mở rộng ra. Ở nhiệt độ 838 0 C, chiều rộng của vùng này kéo dài từ 37 ÷ 57%Zn. Pha β có mạng lập phương tâm khối. Ở nhiệt độ thấp hơn 468 ÷ 454 0 C, pha β có cấu trúc trật tự hóa. Để chỉ trạng thái trật tự hóa, người ta ký hiệu là β ’ . Pha β ’ kém dẻo khó biến dạng hơn β. Pha γ hình thành trên cơ sở hợp chất điện tử Cu 5 Zn 8 . Vùng tồn tại của pha này khá rộng từ 60 ÷ 70%Zn. Mạng tinh thể của γ là mạng lập phương phức tạp. Đây là pha giòn. [...]... dài 170mm Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 21 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông tin từ các tài liệu tham khảo được, qua nghiên cứu tổng quan thuyết về hợp kim đồng hệ kẽm, công nghệ nấu luyện phương pháp đúc li tâm, sẽ tiến hành các thí nghiệm nấu đúc tạo mác hợp kim ứng dụng đúc li tâm để cho chất lượng... tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Đo cơ tính: độ bền, độ dẻo, độ cứng một số vật mẫu lấy từ sản phẩm đúc từ các phương pháp đúc khác nhau: Đúc trong khuôn cát, trong khuôn kim loại đúc bằng phương pháp đúc li tâm Kiểm tra siêu âm, soi tổ chức tế vi, đo độ hạt hợp kim đúc bằng phương pháp đúc li tâm trong khuôn kim loại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 24 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng. .. THIẾT BỊ VẬT TƯ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thiết bị nghiên cứu - Lò cảm ứng trung tần 100kg 250 Kg/mẻ - Máy đúc li tâm hệ thống khuôn đúc - Can nhiệt đo nhiệt độ Hình 6 Lò cảm ứng 100kg/mẻ Hình 7 Lò cảm ứng 300kg/mẻ Hình 8 Máy đúc li tâm Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 22 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 2.3.2 Nguyên liệu hoá chất - Đồng kim... quả vào hợp kim tốt nhất ở 1150 – 12000C Tại nhiệt độ 14000C, lượng Zn bị cháy hao là: 26,4/29,5 = 11 % lượng Al bị cháy hao là: 5,8/6 = 4 % 3.1.3 Tổng hợp kết quả nghiên cứu công nghệ nấu luyện Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 28 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Kim loại đồng được nấu chảy trong chất che phủ than củi Sau khi đồng được nấu chảy... mầu tối là pha đồng giầu sắt Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 13 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Độ phóng đại 100x Độ phóng đại 200x Hình 3 Tổ chức tế vi hợp kim đa nguyên CuZn25Al6Mn3Fe3 1.2.2 Công nghệ nấu luyện hợp kim LCuZn25Al6Mn3Fe3 Trong thành phần hợp kim LCuZn25Al6Fe3Mn3 ngoài đồng là kim loại nền còn có các nguyên tố hợp kim hóa: Zn,... đồ công nghệ dự kiến Nguyên liệu đầu vào là các kim loại Cu, Zn, Al, FeMn, Fe Nấu luyện hợp kim LCuZn25Al6Mn3Fe3 Đúc rót trên hệ thống đúc li tâm Kiểm định chất lượng sản phẩm Sản phẩm bạc dạng ống Hình 9 Sơ đồ công nghệ dự kiến 2.2.4 Công tác phân tích Phân tích thành phần hoá học hợp kim CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 23 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm. .. tròn xoay như bạc hoặc ống Công nghệ đúc ly tâm Vị trí trục quay Trong công nghệ đúc ly tâm, có hai loại máy đúc, máy có trục quay thẳng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 16 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Hình 4 Đúc ly tâm trục quay thẳng đứng trục quay nằm ngang đứng máy có trục quay nằm ngang Với máy có trục quay thẳng đứng, hình dáng... Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 19 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Những hợp kim có khoảng đông rộng như đồng thanh thiếc, có khuynh hướng rỗ khí ngay cả khi không dùng lớp sơn khuôn Do đó trong trường hợp này dùng sơn khuôn chỉ có tác dụng đơn thuần là làm thay đổi tốc độ nguội của vật đúc Khuôn đúc li tâm Khuôn đúc li tâm trong đúc bạc đồng đơn... cao nhất 3.4 Áp dụng công nghệ nghiên cứu Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 33 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Tại công ty Cơ điện tử xây lắp Hà Nội có mặt hàng sửa chữa là các loại máy khoan đá Trong đó có một chi tiết chịu mài mòn là cốc xoay được làm từ hợp kim đồng có cấu tạo trong ảnh sau: Hiện được sử dụng là hợp kim đồng thanh nhôm niken... Sau khi nấu luyện ở nhiệt độ 14000C trong 20 phút Hạ nhiệt độ hợp kim đến nhiệt độ khảo sát: 1100, 1150, 1200, 1250 13000C Cho kim loại nhôm kẽm vào khuấy đều đến khi tan hết Kết quả thí nghiệm nêu trong bảng 6 hình 12 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim 27 ĐCKT: NC CN nấu luyện đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Bảng 6 Hàm lượng kẽm nhôm có trong hợp kim . tài Nghiên cứu công nghệ nấu luyện và đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 với mục tiêu: • Nghiên cứu xác lập các thông số công nghệ và quy trình công nghệ nấu luyện. VIệT-NAM Bộ CÔNG THƯƠNG VIệN KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Mỏ - LUYệN KIM VIMLUKI BáO CáO TổNG KếT Dự án NGHIÊN CứU CÔNG NGHệ NấU LUYệN Và ĐúC BằNG PHƯƠNG PHáP ĐúC LY TÂM HợP ĐồNG CuZn25Al16Mn3Fe3. 730mm. Nhà máy ĐCKT: NC CN nấu luyện và đúc bằng phương pháp ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al6Mn3Fe3 Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 8 Z127 đã đúc ly tâm thép hợp kim để chế tạo sản phẩm

Ngày đăng: 05/05/2014, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan