hao kim loại kẽm và nhụm.
Từ cỏc thớ nghiệm trờn, nấu luyện ở 14000C trong khoảng thời gian 20 phỳt, đồng sẽ hũa tan cỏc kim loại khú chảy với hiệu suất thu hồi Mn và Fe cao nhất. Tuy nhiờn nếu đưa kẽm và nhụm vào hợp kim lỏng ở nhiệt độ này sẽ chỏy hao lớn, đặc biệt là kẽm ( nhiệt độ bay hơi của kẽm là 9070C ) nờn cần hạ nhiệt
độ hợp kim này trước khi đưa chỳng vào, vỡ vậy cần khảo sỏt ảnh hưởng của nhiệt độ nấu luyện đến sự chỏy hao của chỳng để tỡm ra nhiệt độ cú lượng chỏy hao nhỏ nhất.
Điều kiện thớ nghiệm:
- Nấu luyện trong lũ điện trung tần dung tớch nồi 30kg . - Trợ dung che phủ: than củi, trấu, mựn cưa
- Tỉ lệ phối liệu:
Cu Fe-Mn Fe Zn Al
12 kg 0,6 kg 0,3 kg 5,9kg 1,2kg
- Sau khi nấu luyện ở nhiệt độ 14000C trong 20 phỳt. Hạ nhiệt độ hợp kim
đến nhiệt độ khảo sỏt: 1100, 1150, 1200, 1250 và 13000C. Cho kim loại nhụm và kẽm vào khuấy đều đến khi tan hết. Kết quả thớ nghiệm nờu trong bảng 6 và hỡnh 12.
Bảng 6. Hàm lượng kẽm và nhụm cú trong hợp kim. Nhiệt độ, 0C 1100 1150 1200 1250 1300 Tớnh toỏn 28 29,5 29,5 29,5 29,5 Hàm lượng Zn, % Thực tế - 26,5 26,4 22,4 20,2 Tớnh toỏn 6 6 6 6 6 Hàm lượng Al, % Thực tế - 5,8 5,8 5,5 5,4
Hỡnh 12.Ảnh hưởng của nhiệt độ nấu luyện đến thành phần Al, Zn
Nhận xột: Nhiệt độ hợp kim ban đầu càng hạ thấp khả năng chỏy hao Zn càng thấp. Đặc biệt khi nhiệt độ quỏ cao ( 13000C ) khi cho kẽm vào sẽ cú sự
chỏy mónh liệt hầu như khụng khống chế được. Ở nhiệt độ 11000C trờn bề mặt hợp kim bắt đầu xảy ra sựđụng cứng bề mặt nờn thực tế khụng thể cho kẽm và nhụm vào được.
Từ cỏc thớ nghiệm trờn thấy rằng Zn và Al là cỏc kim loại cú nhiệt độ
núng chảy thấp hũa tan hiệu quả vào hợp kim tốt nhất ở 1150 – 12000C Tại nhiệt độ 14000C, lượng Zn bị chỏy hao là: 26,4/29,5 = 11 %
lượng Al bị chỏy hao là: 5,8/6 = 4 %