Khảo sát hiện trạng quản lý chất lượng môi trường tại đà lạt
Trang 1KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI TP ĐÀ LẠT
Trang 2TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
• Mục tiêu của đề tài
• Phương pháp nghiên cứu
• Đối tượng và phạm vi
• Ý nghĩa của đề tài
• Nội dung đề tài
2
Trang 3NỘI DUNG
• CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG
• CHƯƠNG II CƠ CẤU CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐÀ LẠT
• CHƯƠNG III TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐÀ LẠT
• CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐÀ LẠT
• CHƯƠNG V NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG TẠI ĐÀ LẠT
• CHƯƠNG VI PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
3
Trang 5Trưởng phòng
Trưởng phòng
cải cách hành chính
quy hoạch, kế hoach sử dung
đất
quy hoạch, kế hoach sử dung
Trang 6và chỉnh
lý các tài nguyên
về đất đai và bản đồ
theo dõi
sự biến động về đất đai, cập nhật
và chỉnh
lý các tài nguyên
về đất đai và bản đồ
Tổ chức thực hiện
và hướng dẫn kiểm tra việc thống kê, đăng ký đất đai định kỳ theo quy định
Tổ chức thực hiện
và hướng dẫn kiểm tra việc thống kê, đăng ký đất đai định kỳ theo quy định
Xây dựng chương trình công tác của cơ quan ký báo cáo tháng , quý ,năm của đơn vị
Xây dựng chương trình công tác của cơ quan ký báo cáo tháng , quý ,năm của đơn vị 6
Trang 7TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG TẠI ĐÀ LẠT
Không khí
Chất thải rắn
7
Trang 8Số liệu quan trắc nước mặt năm 2007 tại Đà Lạt8
Trang 9Số liệu quan trắc nước mặt năm 2007 tại Đà Lạt9
Trang 1010
Trang 11Biểu đồ so sánh một số thông số giữa các vị
trí mùa khô và mùa mưa
COD
mg/l
11
Trang 12Biểu đồ so sánh một số thông số giữa các vị
trí mùa khô và mùa mưa
12
Trang 13Biểu đồ so sánh một số thông số giữa các vị
trí mùa khô và mùa mưa
13
Trang 14kết quả so sánh một số thông số giữa hai năm
Qủang Trường
Cầu sắt CLB câu cá Thanh thuy Bích câu
14
Trang 15kết quả so sánh một số thông số giữa hai năm
Qủang Trường
Cầu sắt CLB câu cá Thanh thuy Bích câu
2008 2007
15
Trang 16Báo cáo hiện trạng chất thải rắn Đà Lạt
16
Trang 17Tỷ lệ thu gom, vận chuyển và xử lý
17
Trang 18HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
• 4 Công tác vệ sinh môi trường trong
dự án công viên bà Huyện Thanh
Quan và dự án nạo vét Hồ Xuân
Hương
• 5 Những vấn đề khác
Các chương trình môi trường
1 Với dự án nạo vét Hồ Xuân Hương và
4 Cải thiện điều kiện vệ sinh TP Đà Lạt
5 Thành lập các đoàn kiểm tra
6 Kế hoạch tuyên truyền
7 Giải quyết khiếu nại:
8 Cùng tham gia thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM các dự án trên địa bàn thành phố 18
Trang 19NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TẠI ĐÀ LẠT
Quản lí
tài nguyên đất
Quản lí
tài nguyên đất
Nội dung công tác quản lý môi trường
Quản lí tài nguyên khoáng sản
rắn
Quản lí chất thải
rắn
Quản lí khu du lịch
Quản lí khu du
Trang 20Sử dụng ngân sách nhà nước cho
công tác môi trường
• Hỗ trợ xây dựng công trình bảo vệ môi trường và quan trắc môi trường
• Xử lý ô nhiễm môi trường, kinh phí do trung ương hỗ trợ
• Điều tra xây dựng mô hình
• Công tác thanh tra, kiểm tra
• Hoạt động quan trắc môi trường
• Công tác thanh tra đề án phát triển môi trường
• Xây dựng các văn bản pháp lý
• Đào tạo tập huấn, tuyên truyền nâng cao ý thức môi trường
• Hoạt động ĐTM (thanh tra các dự án báo cáo ĐTM, xác nhận cam kết bảo
vệ môi trường)
• Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh, thành phố
• Hoạt động bảo vệ môi trường cấp huyện xã
• Hợp tác quốc tế
• Những hoạt động khác
• Hỗ trợ xây dựng công trình bảo vệ môi trường và quan trắc môi trường
• Xử lý ô nhiễm môi trường, kinh phí do trung ương hỗ trợ
• Điều tra xây dựng mô hình
• Công tác thanh tra, kiểm tra
• Hoạt động quan trắc môi trường
• Công tác thanh tra đề án phát triển môi trường
• Xây dựng các văn bản pháp lý
• Đào tạo tập huấn, tuyên truyền nâng cao ý thức môi trường
• Hoạt động ĐTM (thanh tra các dự án báo cáo ĐTM, xác nhận cam kết bảo
vệ môi trường)
• Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh, thành phố
• Hoạt động bảo vệ môi trường cấp huyện xã
• Hợp tác quốc tế
• Những hoạt động khác 20
Trang 21• Không khí
• Chất lượng không khí khá tốt.
• Một số điểm nút giao thông
(09/44 mẫu đo) có độ ồn cao
xấp xỉ TCVN
• Cần có chiến lược bảo vệ môi
trường cũng như phát triển các
khu công nghiệp tập trung,
nhằm quản lý tốt hơn tình
trạng thải khí thải công nghiệp
ra môi trường, bảo vệ các khu
dân cư tập trung, các khu du
lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Nước
Chất lượng nước ngầm tại Thành phố Đà Lạt chưa có biểu hiện của sự ô nhiễm.
Nước hồ đã xảy ra sự phú dưỡng Cần có kế hoạch quản
lý, xử lý bảo vệ nguồn nước hồ Xuân Hương.
So với năm 2007, chất lượng nước hồ Xuân Hương 2008 có một số thông số ô nhiễm có nồng độ giảm hơn so với năm 2007
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường
Đà Lạt
21
Trang 22Chất thải rắn
• Giải pháp nâng cao năng lực thực hiện công tác vệ sinh môi trường
+ Công tác quét dọn thu gom rác :Cần mở rộng diện tích quét đường từ 1m mỗi bên lòng đường lên 3 m mỗi bên lòng đường , nhằm tăng hiệu quả năng lực thu gom rác thải
+ Công tác thu gom rác từ hộ dân ở các hẻm nhỏ bằng xe đẩy thủ công về các điểm trung chuyển chưa có đơn giá nên bố trí lao động còn khó khăn + Công tác xử lý rác chưa hiệu quả , chưa có hệ thống kiểm sóat chông ô
nhiễm tầng nước ngầm , chưa có hệ thống xử lý nước rỉ rác Đề nghị cần quan tâm cho hệ thống nói trên
Hiện trạng năng lực quản lý tốt.
Khả năng tài chính , trang thiết bị
phục vụ cho công tác phân lọai,
thu gom, vận chuyển chất thải
rắn sinh họat đô thị còn chưa
đáp ứng đủ.
22
Trang 23Đánh giá hiện trạng quản lí môi trường tại
Đà Lạt
23
Trang 24Về các mục tiêu cụ thể trong quản lí môi trường
• - Công tác xây dựng và bảo vệ các công trình bảo vệ môi
trường (hệ thống đê điều, công trình thủy lợi, hệ thống rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên) tương đối tốt
• - Làm tốt công tác xây dựng thực hiện chính sách pháp luật môi trường.
• - Tham gia tốt các buổi tập huấn kĩ năng cho cán bộ công
nhân viên do sở đề xuất.
• - Đã tiếp cận và giải quyết các ý kiến khiếu nại 24
Trang 25* Nhược điểm
• - Chưa có chương trình cụ thể khắc phục suy thoái môi trường
• - Chưa phân loại các cơ sở sản xuất theo những hình thức và mức độ ô
nhiễm khác nhau để có hình thức quản lí, xử phạt hợp lí
• - Chưa có hình thức ban hành thuế, tín dụng nhằm khích lệ sản xuất sạch trong hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp
• - Về chất thải rắn chưa có khu vực xử lí hoàn chỉnh và riêng về chất thải xây dựng và chất thải y tế
• - Chưa thể chế hóa việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường: thuế môi
trường, thuế tài nguyên, quỹ môi trường
• - Với những dự án mới thực hiện, không yêu cầu chủ đầu tư đưa ra nhiều phương án khác nhau để đề xuất phương án có lợi cho môi trường và kinh
tế nhất
• - Chưa quan tâm đến việc cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường và tính đa dạng của môi trường hơn nữa cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống người dân hơn nữa
Về các mục tiêu cụ thể trong quản lí môi trường
25
Trang 26Về quản lý chất lượng môi trường
• Ưu điểm
• - Đảm bảo trên 60% dân số (trên 80% dân số thành thị) được cấp nước sạch.Hướng tới 100% dân cư thành thị và 95% dân nông thôn được cấp nước sạch vào năm 2020.
• - Giảm tối đa hàm lượng bụi khu vực đô thị và nông thôn
Chất lượng không khí luôn trong giới hạn cho phép, không
để xảy ra những sự cố về môi trường không khí.
• - Duy trì một số chỉ số ô nhiễm về môi trường nước trong
Trang 27Về quản lý chất lượng môi trường
• Nhược điểm
• - Chưa phân loại triệt để chất thải rắn trước khi xử lí
• - Chưa có kế hoạch hạn chế sử dụng các hóa chất độc hại, các loại
phân bón gây thoái hóa đất trong nông nghiệp, giảm hàm lượng độc chất tồn trữ trong đất Không có chương trình quản lỉ cụ thể hoặc bộ phận chuyên môn giám sát kiểm tra các cơ sở bán thuốc bảo vệ thực vật để loại bỏ những mặt hàng độc hại cho môi trường đất nước
• - Việc quản lý môi trường chủ yếu dựa vào luật pháp và các chế tài, vì vậy việc thực hiện tỏ ra cứng nhắc, chưa đồng bộ, chưa phù hợp với yêu cầu của môi trường là “phòng hơn chống”.
• - Chưa có những biện pháp hữu hiệu để xử lí những vấn đề môi
trường từ những công ty xí nghiệp, cá nhân tổ chức vi phạm nhưng không chịu trách nhiệm, để lại những tranh chấp, tranh cãi môi
trường không đáng có hặc để lại những hậu quả nặng nề cho môi
trường.
27
Trang 28Về việc sử dụng các công cụ quản lí môi trường
• Nhóm công cụ chỉ huy kiểm soát: Sử dụng tốt các công cụ
pháp lí tạo áp lực và bắt buộc các cơ sở sản xuất và các chủ đầu tư thực hiện tốt các trách nhiệm về môi trường
• Nhóm công cụ thỏa thuận tình nguyện: Chưa xây dựng danh
sách đen và danh sách xanh, nhãn sinh thái trên thị trường.
• Nhóm các công cụ kinh tế: Thực hiện tốt nguyên tắc người
gây ô nhiễm phải trả tiền, chưa có lệ phí ô nhiễm, lệ phí
nước thải, khí thải cụ thể
• Nhóm công cụ giáo dục môi trường: Làm tốt công tác giáo
dục môi trường và truyền thông về môi trường bằng băng
rôn biểu ngữ trên đường phố, trong các doanh nghiệp những dịp lễ lớn…
28
Trang 29Cơ cấu tổ chức về môi trường của TP Hồ Chí Minh 29
Trang 30TRÌNH TỰ THU NỘP PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI
NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 30
Trang 31So sánh quản lý môi trường ở Đà Lạt với TP Hồ Chí Minh31
Trang 32So sánh quản lý môi trường ở Đà Lạt với TP
Hồ Chí Minh
32
Trang 33Tổng kết đánh giá phương pháp nghiên cứu
• Khảo sát thực tế: các báo cáo chất lượng môi trường (đất, nước, khí, chất thải rắn) cơ cấu tổ chức.
• Phỏng vấn trực tiếp: các chương trình, kế hạch, dự án môi trường… và những nhận định về công tác quản lí
• Tổng hợp tài liệu: về công tác quản lý môi trường
theo quy định nhà nước, các công văn chứng từ về
nhiệm vụ kế hoạch…
• Phân tích và so sánhvới công tác quản lí môi trường ở thành phố lớn như TP.Hồ Chí Minh
33
Trang 34Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài, nhóm nhận thấy cơ cấu tổ chức và phân công trách
nhiệm của phòng tài nguyên môi trường Đà Lạt nhìn chung khá hợp lí,công tác quản lí môi trường tương đối tốt, chất lượng môi trường đảm bảo Tuy nhiên vẫn còn gặp phải những khó khăn sau:
• Việc xây dựng và lập kế hoạch hàng năm không đảm bảo sử dụng ngân sách một cách chặt chẽ và khớp ngay từ đầu năm Trong quá trình hoạt động sẽ có những thay đổi trong năm làm phát sinh những nguồn chi mới.
• Những nguồn chi mới không được cấp kinh phí kịp thời với những công việc phát sinh trong hoàn cảnh gấp rút như đột xuất giải quyết nhiều khiếu nại tố cáo, cần thực hiện kiểm tra thanh tra nhiều và gấp rút.
• Phân công và triển khai những công việc trong kế hoạch cũng như trao đổi kế hoạch hàng năm còn hạn chế về khả năng, nhân lực, vật lực…
• Nhân lực trong các bộ phận của phòng quản lí môi trường Đà Lạt chưa đủ để đáp ứng
được những yêu cầu công việc đặt ra
Vì vậy Phòng tài nguyên môi trường Đà Lạt chưa sát sao những vấn đề môi trường trên địa bàn, để còn có nhiều tranh chấp, khiếu nại về môi trường Không chủ động trong công tác thanh tra giám sát thường xuyên về môi trường, khi có vấn đề môi trường
Trang 35Kiến nghị
• Để hoàn thiện hơn bộ máy quản lý và thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững, nhóm có những kiến nghị sau:
- Bổ sung nhân lực và thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo về chuyên môn
- Hoàn thiện hệ thống mạng lưới quan trắc và quan trắc định kì
- Cần làm phong phú hơn kế hoạch môi trường trong các năm.
- Có nhiều kế hoạch quần chúng để nhân dân có thể tham gia
- Cần tạo mối quan hệ chặt chẽ hơn về lĩnh vực quản lí các vấn đề môi trường từ sở, phòng, UBND, các công ty môi trường
• Phải yêu cầu các công ty kinh doanh sản xuất thực hiện nghiêm ngặt các quy định về môi trường dành cho các công ty.
35