- _ Nhân tổ đối thủ cạnh tranh (giá cả, mạng lưới phân phối, phạm vi hoạt động,
chương trình hoạt động của họ)
- _ Nhân tố tâm lý (Động cơ, Nhận thức, Sự hiểu biết, Cá tính, Thái độ)
- Nhân tố khác (tình huống khách quan, tình huống không kiểm soát được,
luật lệ của nhà nước, khoa học kỹ thuật....)
Các nhân tô bên trong: - _ Mục tiêu của công ty
- _ Chiến lược và sách lược marketing của công ty - _ Sản phẩm công ty
- Các yếu tố khác: ngoài ra hoạt động khai thác và tiêu thụ sản phẩm còn bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như văn hóa của công ty, công đoàn, các yếu tố
không kiểm soát (mất sản phẩm, khí hậu.)
3. Công tác phát triển thị frường trong hoạq( đông kính doanh của Doanh nghiệp: nghiệp:
3.1, Chiến lược thi trường và ý Hghĩa của Hó trong kinh doanh : 3.1.1 Khái niệm :
Khái niệm vẻ thị trường cũng như vai trò của nó đã được đề cập ở phần
trước. Trong mục này xin được bàn đến trước tiên vẻ thuật ngữ “chiến lược”. Thuật
ngữ này đã xuất hiện từ rất lâu, được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự. Mãi
đến những năm 60 của thế ký XX nó mới được đưa vào lĩnh vực kinh tế mà cụ thể
là trong marketing. “Chiến lược” theo quan điểm của marketing là tập hợp những quyết định của doanh nghiệp cần thực hiện trong suốt một thời gian dài nhằm thích ứng với môi trường và thị trường kinh doanh và đám bảo hiệu quả kinh doanh cao. Các chiến lược được doanh nghiệp xây dựng là để phục vụ cho mục tiêu an toàn
hay mục tiêu tăng trưởng nhất định : đó có thể là tăng trưởng doanh số, thị phân, lợi
nhuận hay phát triển tổ chức.
Chiến lược thị trường là một bộ phận trong chiến lược phát triển của công ty,
mà chiến lược phát triển này cho phép doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tăng trưởng
hay sinh lợi. Chiến lược thị trường được hiểu là tập hợp những quyết định của công ty về thị trường, nhằm phát triển và duy trì sự ăn khớp có thể thực hiện được giữa
mauaamemmmmmmmmaaaasasasasaaắsẳrnvnanarnrnỶẳẫẳẫrzĩẳễễẳễơơơ-ơơaggguuuuuuuunnn
Võ Thị Xuân Trang Trang 20
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
các mục tiêu của công ty, kỹ năng cùng tài nguyên và những cơ hội của công ty trên __ thị trường luôn biến động. Quyết định của công ty về thị trường có thể là phát hiện và đánh giá khả năng của thị trường. trong đó điều quan trọng là phát triển thị
trường theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu; lựa chọn thị trường mục tiêu; thiết kế hệ
thống marketing hỗn hợp hoặc thực hiện các biện pháp marketing.
Để phát triển thị trường, sản phẩm là yếu tố quan trọng. Mạng lưới “phát triển hàng hóa và thị trường” của Ansoff chỉ ra rằng các doanh nghiệp có thể xây dựng được những thị trường mới bằng cách sử dụng phương pháp này. Mạng lưới
này được giới thiệu như sau :
Mô hình1: Mạng lưới "phát triển hàng hoá và thị trường" của Ansoff.
Hàng hoá hiện có Hàng hoá mới
Thị trường hiện có | 1. Thâm nhập sâu hơn vào thị trường. | 3. Nghiên cứu, sản xuất hàng hoá.
|
Thị trường mới 2. Mở rộng ranh giới thị trường. 4. Chiếm lĩnh thị trường.
| (Nguồn: "Marketing căn bản"- Philip Kotler. Nhà xuất bản Thống kê, 1999, trang 38)
z
3.1.2 Ynghữi :
Mợi doanh nghiệp đều hoạt động trong những điều kiện môi trường marketing phức tạp và không ổn định. Nếu một doanh nghiệp muốn tồn tại thì nó cần phải sản xuất và cung ứng một thứ gì đó có giá trị đối với người tiêu dùng.
Thông qua trao đối, doanh nghiệp khôi phục lại được thu nhập và nguồn vật tư cần
| thiết để tiếp tục tồn tại. Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể cứ mãi trông cậy vào
| những hàng hóa và thị trường ngày hôm nay của mình. Bởi vì, thị trường tất sôi
động, luôn biến đổi và doanh nghiệp phải đảm bảo rằng mục tiêu của mình cùng danh mục hàng hóa luôn luôn giữ được tính cấp thiết đối với thị trường. Các doanh
¿THƯỢNG BH - KTCN
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
—————————
nghiệp thường phải tiến hành xem xét lại phương hướng, mục tiêu chiến lược và chiến thuật của mình. Họ trông cậy vào marketing.như vào một phương tiện tổng hợp cơ bản để quan sát thị trường và thích nghi với những biến động đang diễn ra trong đó. Song cũng chính sự biến động đã mở ra trước doanh nghiệp những triển vọng về thị trường. Và đoanh nghiệp cần phải biết cách phát hiện những khả năng mới mở ra đó. Khi đó chiến lược thị trường được xây dựng để trợ giúp cho những quyết định của doanh nghiệp về thị trường.
3.2. Chiến lược phát triển thị trường theo chiều rộng :
Theo cuốn sách “Marketing căn bản” của Philip Kotler, phát triển thị trường theo chiều rộng là việc doanh nghiệp tìm cách mở rộng ranh giới thị trường của mình, có nghĩa là doanh nghiệp sẽ phát triển hoạt động của mình trên những địa bàn mới, những khu vực mới. Điều này có thể thực hiện bằng hai cách :
Thứ nhất, doanh nghiệp tìm cách phổ biến những hàng hóa hiện có của mình
trên những địa bàn mới — các thị trường khu vực, toàn quốc hay quốc tế - nơi mà trước đây chưa từng bán sản phẩm của doanh nghiệp. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải nghiên cứu những yếu tổ liên quan đến tiêu thụ hàng hóa : cầu, chỉ phí,
cạnh tranh, luật pháp.
Để nghiên cứu lượng cầu, doanh nghiệp phải nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng như thị hiếu, thói quen tiêu dùng, kỳ vọng, khả năng thanh toán của người
tiêu dùng,... Sau khi đã xác định được lượng cầu cụ thể về hàng hóa, doanh nghiệp
đáp ứng số cầu đó trên cơ sở cân nhắc chỉ phí. Chỉ phí là cơ sở để xác định mức giá cả hợp lý trên thị trường mới sao cho đảm bảo có tính cạnh tranh. Luật pháp mà
điều mà doanh nghiệp luôn phải tuân thủ tuyệt đối. Bước vào một thị trường mới,
doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ để nắm vững và vận dụng có lợi cho mình những quy tắc pháp luật, tập quán thương mại.
Thứ hai, doanh nghiệp thực hiện đa dạng hóa sản phẩm : bước vào thị trường
mới bằng những sản phẩm mới. Việc phát triển rộng này thích hợp trong trường hợp ngành không tạo ra cho doanh nghiệp khả năng phát triển hơn nữa hay những
cơ hội phát triển ngoài ngành hấp dẫn hơn nhiều.
Đối với việc đa dạng hóa sản phẩm, đoanh nghiệp có thể lựa chọn các hướng
phát triển sau :
ecm:>>>>aaaaammaaaơaénaszanaaaaaơaaaza.aơờơợơn--ợ-Wờợgaagagagơợợơơơợợgzaaaszaơgnnsnnn
Võ Thị Xuân Trang Trang 22
Luận văn tốt nghiệp GVHD: 1S. Lê Văn Bảy
NMNNNNEEEEEanợgaaAaBaBaaasasazaaaamm>œ~œm~mmm---.ễsễ.-.-.ễễ-.-.-ễ-ễ-ễ-ẳễẳ-.ễnơaã:
o_ Bồ sung cho danh mục sản phẩm của công ty những sản phẩm giống các mặt hàng hiện có của mình xét theo giác độ kỹ thuật .hay marketing : đa dạng hóa đồng tâm.
eo Bổ sung cho chủng loại hàng hóa của công ty những mặt hàng hoàn toàn không có liên quan gì đến những mặt hàng đang sản xuất, kinh doanh nhưng có thể làm khách hàng hiện có quan tâm hơn : đa dạng hóa ngang.
o_ Bổ sung cho chủng loại hàng hóa của công ty những mặt hàng không có quan hệ gì với công nghệ mà công ty đang sử dụng, với hàng hóa và thị trường hiện có của công ty : đa dạng hóa rộng.
Việc phát triển thị trường bằng đa dạng hóa sản phẩm rất phức tạp, khó khăn và nhiều rủi ro, nhưng nếu thành công sẽ đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nhất. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phái thận trọng, đầu tư nghiên cứu nghiêm túc
thị trường.
3.3. Chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu :
Cũng theo Philip Kotler tác giả cuốn sách “Marketing căn bản”, phát triển thị trường theo chiều sâu là chiến lược, theo đó doanh nghiệp tập trung thỏa mãn hơn nữa những nhóm khách hàng mục tiêu hiện có.
Trên tổng dân số của địa bàn mà doanh nghiệp đang hoạt động, doanh
nghiệp làm cuộc điều tra nhân khẩu học, phân loại theo các tiêu chí như giới tính,
tuổi, thu nhập, trình độ văn hóa,... Với những người tiêu dùng sản phẩm của mình, doanh nghiệp sẽ có những nhóm khách hàng mục tiêu, theo đó doanh nghiệp cố
găng kích thích nhu cầu tiêu dùng của họ, làm tăng doanh số bán. Đề thực hiện điều
này, doanh nghiệp sẽ tung ra những sản phẩm đã được cải tiến hoặc những sản phẩm hoàn toàn mới. Nhiều khả năng có thể được vận dụng :
©_ Tăng them nhiều chức năng, tính chất, công dụng, cải tiến mẫu mã, bao bì cho sản phẩm để tạo ra sự hấp dẫn mới, từ đó kích thích tiêu dùng.
©_ Mở rộng gam sản phẩm bằng cách phát triển những mẫu mới, kích cỡ mới,
nhiều phiên bản của sản phẩm với trình độ chất lượng khác nhau. Điều quan trọng là xác định xem những hoạt động này có đóng góp thực sự vào việc tăng doanh số
bán và không bị giới hạn ở việc chuyên cầu của một sản phẩm sang một sản phâm
khác.
—mmmmmmmmmmmmmaarsaaơaơasarananaräraaơaơazsz-ợ-ợ-Wờ-ơơờơờờơợngợzaazdợdợgnzrzzơờơợơnnnaas-ơơơờớằẵẳn
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
———————-
©_ Phát triển một thế hệ sản phẩm mới với những đặc tính hoàn toàn mới, vượt
trội so với những sản phẩm hiện có cho những nhóm người tiêu dùng khác nhau. ©_ Phát triển những sản phẩm mới bổ trợ cho việc tiêu dùng sản phẩm hiện tại.
Trên đây là chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu dựa vào quan điểm thiết kế hàng hóa. Doanh nghiệp vẫn có thể tăng khối lượng hàng bản ra cho nhóm khách hàng mục tiêu mà không cần thay đổi gì cho bản thân hàng hóa. Nói cách khác, doanh nghiệp sẽ tiếp tục kinh doanh bằng những hàng hóa hiện có trên thị trường cũ. Thực chất là doanh nghiệp thu hút những người quen tiêu đùng sản phẩm của những nhãn hiệu khác về phía mình đồng thời không để mất đi một khách
hàng hiện có nào của mình. Chiến lược này được gọi là thâm nhập sâu hơn vào thị
trường.
_mẳử..ằ>>>>>msassaraaazzarzrzrz.ơợ‹nnơzz.-.ơ-Wơờợ-ơơờợờợợợgợẹzợzẵơờợửớïẳẵẫn
Võ Thị Xuân Trang Trang 24
Luận văn tốt nghiệp
PHÂN TÍCH VẺ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ TIỂU THỤ SÁCH THIẾU NHI TẠI VÀ TIỂU THỤ SÁCH THIẾU NHI TẠI
TRUNG TÂM SÁCH PHÚ NHUẬN
“Sách là cái hộp đựng mọi thứ, trong đó có kiến thức, kinh nghiệm sống
và cả cảm xúc con người. Ngoài ra nó còn là những viên gạch xây nên những thành tựu của con người.” (Nguồn Internet)
Chính những ý nghĩa trên mà trung tâm sách Phú Nhuận nói riêng, và công (y cỗ phần phát hành sách TpHCM noí chung được hình thành và phát triển không ngừng trong chặn đường hơn 30 năm qua.