Bài giảng chuyên chờ hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
Trang 1Chương 2: Chuyên chở
HH XNK bằng đường
biển
Trang 2• Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vân đơn đường biển (International Convention for the unification of certain rules relating to Bills of lading)- Công ước Brussel 1924/ Quy tắc Hague
• Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển- Quy tắc Hague Visby 1968
• Nghị định thư SDR 1979
• Công ước của Liên hiệp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển (United Nation Convention on the carriage of goods by sea)- Công ước/ Quy tắc Hamburg 1978
• Bộ luật hàng hải Việt nam 2005
• Hợp đồng mẫu GENCON
Trang 31.3 Đặc trưng kỹ thuật của tàu buôn:
- Tên tàu (ship’s name)
- Cảng đăng ký của tàu (Port of registry)
- Cờ tàu (Flag of ship): là quốc tịch của tàu
+ Cờ thường (Conventional flag)
+ Cờ phương tiện (Flag of convenience)
- Chủ tàu (Shipowner)
- Kích thước của tàu (Dimension of ship)
+ Chiều dài (Length overall), chiều dài theo mớn nước (Length between perpendiculars)
+ Chiều rộng (Breadth extreme)
Trang 41.4 Mớn nước của tàu (Draught/draft): là chiều cao thẳng
góc từ đáy tàu lên mặt nước Khoảng cách giữa 2 vạch mớn nước thường là 1dm hoặc 6 inches (~ 15.6cm)
- Mớn nước cấu tạo / mớn nước tối thiểu (Light draught)
-
TF: Tropical Fresh
Atlantic
Trang 51.5 Trọng lượng của tàu (Displacement Tonnage): là trọng
lượng của khối nước mà tàu chiếm chỗ tính bằng tấn dài (Long ton = 2.240 Lbs = 1.016 kg)
D =
D: Trọng lượng của tàu
M: Thể tích khối nước tàu chiếm chỗ
•
Trang 61.6 Trọng tải của tàu (Deadweight Tonnage - DWT): là sức
chở của tàu được tính bằng tấn dài ở mớn nước tối đa về mùa đông, mùa hè hoặc ở vùng biển có liên quan, tùy trường hợp
- Trọng tải toàn phần của tàu (Deadweight Capacity – DWC)
DWC = HD – LD = HH + vật phẩm
- Trọng tải tịnh của tàu (Deadweight Cargo Capacity – DWCC)
DWCC = DWC – vật phẩm = HH
Trang 71.7 Dung tích đăng ký của tàu (Register Tonnage - RT): là thể tích các
khoang trống khép kín trên tàu, và được đo bằng m3 , cubic feet (c.ft), tấn dung tích đăng ký (~ 100 c.ft hoặc 2,83 m3)
- Dung tích đăng ký toàn phần (Gross Register Tonnage – GRT)
- Dung tích tịnh của tàu (Net Register Tonnage – NRT)
1.8 Dung tích chứa hàng của tàu (Cargo Space - CS): là tổng dung tích các
khoang chứa hàng của tàu
- Dung tích chứa hàng rời (Grain Capacity)
- Dung tích chứa hàng bao kiện (Bale Capacity)
Dung tích chứa hàng rời bao giờ cũng lớn hơn dung tích chứa hàng bao kiện
từ 5-10%
Trang 8III Các phương thức thuê tàu chuyên chở HH bằng
đường biển
1 Phương thức thuê tàu chợ
1.1 Khái niệm và đặc điểm
* Khái niệm:
* Đặc điểm:
+ Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình định trước
+ Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong thuê tàu chợ là vận đơn đường biển
+ Khi thuê tàu chợ, chủ hàng phải mặc nhiên chấp nhận các điều kiện, điều khoản do hãng tàu đặt ra
+ Giá cước tàu chợ do các hãng tàu quy định và được công bố sẵn trên biểu cước
Trang 91.2 Phương thức thuê tàu chợ
* Khái niệm:
* Trình tự các bước thuê tàu:
- Chủ hàng yêu cầu người môi giới tìm tàu vận chuyển hàng hóa cho mình
- Người môi giới chào tàu, hỏi tàu (gửi booking note cho người chuyên chở)
- Người môi giới và người chuyên chở đàm phán với nhau môt số điều kiện và điều khoản: tên hàng, số lượng hàng hóa, cảng xếp, cảng dỡ, chứng từ cung cấp
- Người môi giới thông báo cho người thuê tàu biết về kết quả thuê tàu
- Chủ hàng vận chuyển hàng hóa ra cảng giao cho người chuyên chở
- Người chuyên chở phát hành vận đơn/ chứng từ vận tải cho người gửi hàng
Trang 102 Nghiệp vụ thuê tàu chợ
Trang 113 Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L)
Bill of lading, Ocean bill of lading, marine bill of lading
Trang 12* Cách phát hành BL:
Phát hàng thành bản gốc và bản copy (bản sao)
Một bộ B/L thường gồm 3 bản gốc giống nhau và nhiều bản sao
thanh toán tiền hàng qua ngân hàng (LC) thường yêu cầu
xuất trình trọn bộ B/L (full set)
- Số bản copy được cấp theo yêu cầu
Trang 13* Chức năng của B/L:
- Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận một hợp
đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết
Trang 14- Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàng của người
chuyên chở phát hành cho người nhận hàng
Trang 15- Vận đơn đường biển là chứng từ xác nhận quyền sở hữu
HH ghi trên vận đơn
Trang 16* Tác dụng của B/L
- Đối với người gửi hàng:
+ dùng B/L làm bằng chứng đã giao hàng cho người mua thông qua người chuyên chở
+ dùng B/L để chứng minh với người mua về tình trạng hàng hoá
+ B/L cùng các chứng từ khác lập thành bộ chứng từ thanh toán tiền hàng
- Đối với người vận chuyển:
+ dùng B/L để phát hành cho người gửi hàng khi nhận hàng để chở
Trang 174 Phân loại B/L
1 Căn cứ vào khả năng lưu thông của vận đơn
+ Vận đơn đích danh (Straight B/L): là loại vận đơn trên đó
người ta ghi rõ tên và địa chỉ người nhận hàng
+ Vận đơn theo lệnh (To order B/L): là loại B/L trên đó không ghi
tên và địa chỉ người nhận hàng mà chỉ ghi “theo lệnh” (to order) hoặc có ghi tên của người nhận hàng nhưng đồng thời ghi thêm
“hoặc theo lệnh” (or to order)
Tại mục người nhận hàng (Consignee) có thể ghi:
- To order of shipper - theo lệnh của người gửi hàng
- To order of consignee - theo lệnh của người nhận hàng
- To order of bank - theo lệnh của ngân hàng thanh toán
Vận đơn theo lệnh được dùng rất phổ biến trong buôn bán và
vận tải quốc tế, có thể chuyển nhượng được bằng cách ký hậu.
Trang 18+ Vận đơn vô danh (to bearer B/L):
là loại B/L trên đó không ghi tên người nhận hàng, hoặc ghi rõ là vô danh, hoặc phát hành theo lệnh nhưng không ghi
rõ là theo lệnh của ai, hoặc phát hành theo lệnh cho một
người hưởng lợi nhưng người đó đã ký hậu vận đơn và
không chỉ định một người hưởng lợi khác
Trang 192 Căn cứ vào việc xếp hàng
Theo quan điểm của ESCAP (Economic and Socical Commission for Asia and Pacific)
+ Vận đơn đã xếp hàng (shipped on board B/L):
Trên B/L thường thể hiện:
Trang 203.Căn cứ vào nhận xét, ghi chú trên B/L
+ Vận đơn sạch/ hoàn hảo (Clean B/L):
Cách thể hiện:
- Đóng dấu chữ “Clean” lên phần nhận xét về hàng hóa hoặc bao bì
- Không có phê chú gì lên B/L
- Có phê chú nhưng không làm mất tính hoàn hảo của B/L
+ Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L):
Nếu không có quy định gì khác thì người mua và ngân hàng thanh toán không chấp nhận trả tiên hàng đối với B/L không hoàn hảo.
Cách khắc phục để lấy được Clean B/L:
- Thay thế, sửa chữa, bổ sung
- Lập thư đảm bảo (Letter of Indemnity)
Trang 214 Căn cứ vào hành trình chuyên chở
+ Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): là loại B/L được cấp khi hàng hóa
được chuyên chở thẳng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng mà không
có chuyển tải dọc đường
+ Vận đơn chở suốt (Through B/L): là loại B/L được cấp khi hàng
hóa được chuyên chở qua nhiều chặng (bằng hai hay nhiều con tàu của hai hay nhiều người chuyên chở) nhưng do một người phát hành và chịu trách nhiệm về hàng hóa từ điểm đầu đến điểm cuối của hành trình chuyên chở
- Có điều khoản cho phép chuyển tải
- Phải ghi rõ cảng đến, cảng đi, cảng chuyển tải
- Người cấp phải chịu trách nhiệm về HH trong suốt hành trình
+ Vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport B/L): là
loại B/L được cấp khi hàng hóa được chuyên chở từ nơi này đến nơi khác bằng hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau
Trang 225 Căn cứ vào phương thức thuê tàu
+ Vận đơn tàu chợ: là loại B/L được cấp khi hàng hóa được
chuyên chở bằng tàu chợ
+ Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter party B/L): là loại
B/L được cấp khi hàng hóa được chuyên chở bằng một hợp đồng thuê tàu (tàu chuyến, tàu định hạn)
sử dụng với hợp đồng thuê tàu (to be used with charter party)
Trang 236 Một số loại vận đơn khác
- Vận đơn điện tử (Bolero Bill of Lading)
- Vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi (B/L surrendered)
Trang 245 Nội dung của B/L
• Freight and Charge- thông tin về cước phí
• Number of Original- số bản vận đơn gốc
• Date and Place of issue- Ngày và nơi phát hành
• Signature- chữ ký
2 Mặt sau: Các điều khoản in sẵn của hãng tàu
- Các khái niệm chung
- Điều khoản nguồn luật áp dụng
- Điều khoản giải quyết tranh chấp, thông báo tổn thất, khiếu nại
- Các điều khoản miễn trách
- Điều khoản về cước phí và các chi phí khác
Trang 256 Nguồn luật điều chỉnh B/L
+ Công ước Bruxelles 1924 Quy tắc Hague 1924 (International
convention for the Unification of Certain rules relating to Bills of Lading)
+ Quy tắc Hague-Visby 1968 (NĐT Visby) (Protocol to Amend the
International convention for the U nification of certain rules relating to Bills of Lading)
Trang 26• Quy tắc Hague 1924: ký kết tại Burssels 25/08/1924, có
hiệu lực năm 1931, hiện nay có khoảng 90 quốc gia ký kết
và tham gia
CƯ này áp dụng cho mọi vận đơn phát hành ở một quốc gia tham gia CƯ này
• Quy tắc Hague Visby 1968: 23/2/1968, Hội nghi qte về luật
biển lần thứ 12 đã ký kết và phê chuẩn quy tắc này, có hiệu lực 23/6/1977
Quy tắc này áp dụng cho mọi vận đơn liên quan đến chuyên chở HH giữa 2 cảng, nếu:
- B/L phát hành ở 1 QG tham gia quy tắc này
- Chuyên chở HH từ 1 QG tham gia quy tắc này
- B/L quy định rằng lấy quy tắc này làm nguồn luật điều
chỉnh
Trang 27• Quy tắc Hamburg 1978: ký kết vào tháng 3/1978 tại
Hamburg, Quy tắc này có hiệu lực ngày 1/11/1992
Quy tắc này áp dụng cho tất cả các HĐ chuyên chở HH
bằng đường biển giữa 2 nước, nếu:
ở 1 nước tham gia CƯ
là cảng dỡ thực tế và cảng đó nằm ở 1 QG tham gia CƯ
CƯ
biển chọn quy tắc này làm nguồn luật điều chỉnh HĐ
Trang 287 Trách nhiệm của người chuyên chở
đường biển
Các Khái niệm chung:
- Thời hạn trách nhiệm (Period of Responsibility): là một
khoảng thời gian và không gian mà người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa
- Cơ sở trách nhiệm (basis of liability): trách nhiệm của người
chuyên chở về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa
- Giới hạn trách nhiệm (Limit of Liability): là số tiền tối đa
mà người chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị hàng hóa bị tổn thất trong trường hợp giá trị hàng hóa không được
kê khai trên B/L hay chứng từ vận tải
Trang 29Thời hạn trách nhiệm
+ Theo Công ước Brussel 1924 và NĐT Visby 1968:
Người chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hóa kể từ khi hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng đi cho đến khi hàng hóa được dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến
⇒Thời hạn trách nhiệm từ móc cẩu đến móc cẩu (from tackle to
tackle)
+ Theo Công ước Hamburg 1978:
Người chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hóa kể từ khi nhận hàng để chở ở cảng xếp hàng cho đến khi giao xong hàng ở cảng dỡ hàng
⇒Thời hạn trách nhiệm từ khi nhận đến khi giao
Trang 30Cơ sở trách nhiệm
+ Theo Công ước Brussel 1924:
người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại
do mất mát, hư hỏng của HH khi hàng hóa còn thuộc trách nhiệm của người chuyên chở
+ Theo NĐT Visby 1968: giống CƯ 1924, qđịnh thêm về
việc chuyển nhượng B/L
+ Theo Công ước Hamburg 1978: người chuyên chở phải
chịu trách nhiệm về thiệt hại do mất mát, hư hỏng của hàng
hóa và chậm giao hàng khi HH còn thuộc trách nhiệm của
người chuyên chở
Trang 31* Những TN chính của người chuyển chở:
1 Theo Công ước Brussel 1924 và NĐT Visby 1968:
TN của người chuyên chở trước và lúc bắt đầu hành trình là “cần mẫn và hợp lý”
3 trách nhiệm chính:
+ Cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển: (Đ3, khoản1)
- tàu kín, hầm tàu chắc chắn
- tàu phải thích ứng và an toàn cho việc chuyên chở và bảo quản HH
+ TN của người cc với hàng: người chuyên chở phải tiến hành một cách
thích hợp và cẩn thận việc xếp, dịch chuyển, sắp xếp, chuyên chở, coi giữ,
chăm sóc và dỡ những hàng hóa được chuyên chở (Đ3, khoản 2)
+ Trách nhiệm cung cấp B/L
2 Theo Công ước Hamburg 1978:
quy định trách nhiệm của người chuyên chở dựa trên nguyên tắc “lỗi hay sơ suất suy đoán”- Presumed Fault or Neglect
Trang 32* Miễn trách cho người chuyên chở:
1 Theo Công ước Brussel 1924 và NĐT Visby 1968:
Miễn trách của người cc (Điều 4)
17 trường hợp miễn trách:
thủ, hoa tiêu hay người giúp việc cho người cc trong thuật
đi biển (Navigation) hay quản trị tàu (Management of ship)
“Thuật đi biển” là những lỗi liên quan đến việc điều khiển tàu chạy hoặc đỗ
“Quản trị tàu” là hành động liên quan đến việc quản lý và chăm sóc tàu trong hành trình
Trang 33- Cháy, trừ khi do lỗi lầm thức sự hay hành động cố ý của người cc gây nên người cc được miễn trách do những nguyên nhân khách quan
- Những tai họa, nguy hiểm hoặc tai nạn của biển gây nên (peril,
danger and accident of the sea): bão, sương mù, đã ngầm,…
- Thiên tai (Act of God): động đất, núi lữa, sét đánh,…
- Chiến tranh (Act of war): nội chiến, xung đột vũ trang,…và những hành động của vũ trang: tàu và hàng bị giữ do chính phủ các QG tham chiến hoặc bị bom, mìn, đạn,…
- Hành đồng thù địch (Act of public enemies)
- Tàu và HH bị cầm giữ theo lệnh của chính quyền địa phương, tòa án: tàu vi phạm luật hàng hải, hàng đang tranh chấp bị bắt,
Trang 34- Hạn chế về kiểm dịch: khi vào cảng tàu phải kiểm dịch nếu tàu ko được cấp phép sẽ dẫn đến ko được vào cảng và nằm chờ
tỳ hay bản chất của HH
quá trình chuyển chở
nhầm hàng, lẫn lộn, kể cả TH HH khi giao thì đầy đủ rõ nét nhưng bị phai nhạt do thời tiết
Trang 35Ngoài 17 miễn trách này, người cc ko phải chịu TN trong những TH sau:
- Mọi sự đi chệch đường để cứu sinh mệnh hoặc tài sản trên
biển
khiếu nai, kiện tụng không được đưa ra trong thời gian
quy định
gửi hàng cố tình khai sai tính chất, giá trị HH trên vận đơn
Trang 362 Theo Công ước Hamburg 1978: không liệt kê các
trường hợp miễn trách cho người chuyên chở mà dưa trên nguyên tắc suy đoán lỗi=> người chuyên chở được miễn trách nếu chứng minh được mình đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết hợp lý nhằm ngăn ngừa tổn thất và tổn thất không
do lỗi lầm hay sơ suất của mình gây nên
=> Trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về người chuyên chở
Trang 37Giới hạn trách nhiệm
+ Công ước Brussel 1924:
- Có kê khai trên B/L
- 100GBP/ kiện hay đơn vị hàng hóa bị mất mát, hư hỏng
Kiện là những HH có bao bì
Đơn vị HH là đơn vị tính cước không có bao bì, ko bó thành cuộn Ví dụ: cái, chiếc,
+ NĐT Visby 1968:
- Có kê khai trên B/L
- 10 000Franc vàng /kiện, đơn vị hàng hóa hoặc 30 Franc vàng/ kg hàng hóa
cả bì
Franc vàng là đồng tiền có chứa 65.5 mg vàng với độ nguyên chất là
900/1000
- Đối với hàng hóa chuyên chở trong Cont
+ NĐT SDR 1979: 666.67 SDR/kiện, đơn vị hàng hóa, hoặc 2SDR/kg hàng
hóa cả bì bị mất mát hư hỏng tùy theo cách tính nào có lợi chủ hàng lựa chọn
Về HH vận chuyển bằng Cont giống với Hague-Visby
Trang 38+ Công ước Hamburg 1978:
- Có kê khai giá trị trên B/L
theo cách tính nào có lợi chủ hàng lựa chọn
những nước luật lệ không cho phép sử dụng đồng SDR thì
có thể tuyên bố giới hạn trách nhiệm theo đơn vị tiền tệ (mu- monetary unit): 12.500mu/kiện, đơn vị hoặc 37.5
mu/kg hàng hóa
Hague-Visby 1968, bổ sung thêm
- Chậm giao hàng: 2.5 lần tiền cước của số hàng chậm giao
Chú ý: Trong mọi TH, tổng số tiền bồi thường của người cc
không được vượt quá số tiền GHTN quy định ở trên
Trang 39BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 2005
+ Thời hạn trách nhiệm: Khoản 2 điều 67, giống các CƯ, quy tắc nguồn
luật quốc tế
+ Cơ sở trách nhiệm: người chuyên chở chịu trách nhiệm về những mất
mát, hư hỏng của hàng hóa và chậm giao hàng.
- Quy định 3 trách nhiệm chính của người chuyên chở
- Quy định 17 trường hợp miễn trách cho người chuyên chở, nhưng
người chuyên chở muốn được miễn trách thì phải chứng minh mình không có lỗi.