1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ môn Lịch sử lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn Ngày giảng Tiết 40, Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 1527) I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT I MỤC ĐÍCH 1 Kiến thức Trình bày được bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40, Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527) I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT I MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Trình bày máy quyền thời Lê sơ, sách quân đội thời Lê, điểm luật Hồng Đức -So sánh với thời Trần để chứng minh thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Phát triển khả đánh giá tình hình phát triển trị, qn sự, pháp luật thời kì lịch sử (Lê sơ) Phẩm chất: Giáo dục cho HS niềm tự hào thời thịnh trị đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Sơ đồ tổ chức quyền thời Lê sơ Lược đồ hành nước Đại Việt thời Lê sơ - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a, Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết việc làm Lê Lợi để xây dựng máy nhà nước ngày hoàn thiện b.Nội dung : HS hướng dẫn GV để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: biết sơ lược việc làm để xây dựng máy quyền, quân đội … d Tổ chức thực hiên: Sau đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi biên giới, Lê Lợi lên vua (Lê Thái Tổ) Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại máy quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a)Mục tiêu: HS ghi nhớ, trình bày nét tình hình trị,qn sự,pháp luật thời Lê sơ b) Nội dung : Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận cặp đơi, nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm + Thời Lê sơ,nhà nước quân chủ trung ương tập quyền củng cố vững mạnh,quân đội hùng mạnh,có tổ chức chặt chẽ,được huấn luyện thường xuyên + Pháp luật có điều khoản tiến bộ,đã quan tâm, bảo vệ phần quyền lợi cho dân chúng d Tổ chức thực hiên: Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt Mục 1: 1.Tổ chức máy quyền: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lê sơ Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình,  Bộ máy trung ương hãy:  Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời  vua Lê Thánh Tông nêu nhận xét  Cho biết cải cách vua Lê Thánh Tơng nhằm mục đích  Dựa vào lược đồ, kể tên 13 đạo thừa tuyên thời Lê sơ Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh  Bộ máy địa phương hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở Bước Báo cáo kết hoạt động nhóm - Hs tình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Thảo luận: So sánh tổ chức nhà nước thời Lê với thời Trần, nhiều người cho tổ chức nhà nước thời Lê sơ tập quyền (Tập quyền thống tập trung quyền hành vào triều đình trung ương),  Vua nắm quyền hành, Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức vụ cao cấp tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển Vua trực tiếp nắm quyền hành, kể chức tổng huy quân đội  Quyền lực nhà vua ngày củng cố Mục 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Đọc thông tin, hãy: - Quân đội nhà Lê tổ chức nào? - Cho biết cách tổ chức qn đội thời Lê sơ có điểm giống với thời Lí-Trần  Nêu dẫn chứng cho thấy triều Lê sơ quan tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia Như vậy, từ sơ đồ ta thấy: -Tổ chức máy quyền thời Lê sơ, đặc biệt thời Lê Thánh Tơng hồn chỉnh đầy đủ so với thời Lê Thái Tổ số điều, triều đình có đầy đủ bộ, tự, khoa quan chuyên môn -Hệ thống tra, giám sát tăng cường từ triều đình đến địa phương -Ở đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ (nhất cấp đạo thừa tuyên), có quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào An phủ sứ trước có phân cơng trách nhiệm rõ ràng Bộ máy quyền cấp xã tổ chức chặt chẽ Mục đích những cải cách vua Lê Thánh Tơng : Cải cách lại hành chính, hệ thống quan lại.  Cải cách lại quân đội củng cố quốc phịng Hồn thành pháp luật Lê triều hình luật Cải cách lại kinh tế, phát triển nơng nghiệp  Nhà nước tập quyền chun chế hồn chỉnh 2.Tổ chức quân đội: - Thực sách “ngụ binh nông” - Quân đội gồm phận: Quân triều đình quân địa phương Giống nhau:  Quân đội thời Lê Quân đội thời Lý Trần theo chế độ "ngụ binh nông", tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hàng năm, có lực bảo vệ Tổ quốc  Gồm có phận : Qn triều đình quân địa phương , bao gồm binh, thủy binh, tượng binh  kỵ binh Bước 2: HS đọc SGK thực Dẫn chúng cho thấy triều Lê quan tâm yêu cầu GV khuyến khích học sinh đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia: hợp tác với thực thực  Hệ thống tra giám sát tăng nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, cường từ triều đình đến địa phương hỗ trợ nhóm làm việc  Hàng năm quân lính luyện tập võ hệ thống câu hỏi gợi mở nghệ chiến trận Quân đội mạnh Bước Báo cáo kết hoạt động bố trí bảo vệ biên giới nhóm - Hs tình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, 3.Luật pháp: đánh giá, kết thực nhiệm vụ - Lê Thánh Tông ban hành Quốc triều hình học tập học sinh Chính xác hóa luật (luật Hồng Đức) kiến thức hình thành cho học sinh - Nội dung: Mục 3: + Bảo vê quyền lợi vua hoàng tộc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị GV gọi HS đọc mục SGK.trả lời + Khuyến khích phát triển kinh tế câu hỏi + Bảo vệ người phụ nữ -Nội dung luật gì? Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ?  Quyền lợi, địa vị người phụ nữ tôn trọng Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở Bước Báo cáo kết hoạt động nhóm - Hs trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh C.HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức máy nhà nước, quân đội pháp luật thời Lê Sơ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: hoàn thành phiếu thể đầy đủ nội dung học; d Tổ chức thực hiên: - Giáo viên giao tập cho HS- HS thực nhiệm vụ- giáo viên kiểm tra làm số em lấy điểm tx - Hoàn thành bảng so sánh sau vào vở: Nội dung Thời Lý – Trần Thời Lê Bộ máy nhà nước Trung ương Các đơn vị hành địa phương Cách đào tạo, bổ sung quan lại Pháp luật Dự kiến sản phẩm Nội dung Thời Lý- Trần Thời Lê sơ Bộ máy nhà nước Trung ương Lí: Vua đứng đầu nhà nước, giúp  Vua đứng đầu nhà nước Giúp việc cho vua có quan đại việc cho vua có thần quan chun mơn Trần: Có thêm chế độ thái thượng hoàng đăth tên số chức quan Các đơn vị hành địa phương Chủ thành lộ  Chủ thành 13 đạo, đứng đầu đạo có ti Cách đào tạo tuyển chọn bổ sung quan lại  Quan lại vua đề cử Quan lại tuyển chọn qua thi cử Pháp luật  Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc, bảo vệ sức kéo + Xác nhận quyền sỡ hữu tài sản + Quy định việc mua bán ruộng đất v.v   Bảo vệ vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến Bảo vệ chủ quyền quốc gia Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ số quyền lợi phụ nữ, nghiêm cấm cách hành vi tự bán thành nơ D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS nhà với hỗ trợ người thân, thầy/cô giáo bạn bè, em tìm hiểu thêm nội dung sau: c) Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiên: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào đoạn thông tin, kết hợp với hiểu biết em, nêu chủ trương vua thời lê sơ đói với lãnh thổ đất nước Chủ trương có giá trị đến ngày không? Tại sao? + Thông tin: Vua Lê Thánh Tông dặn quan triều: “ Một thước núi, tấc sơng ta có lẽ lại vứt bỏ? Phải cương tranh biện cho họ lấn dần, họ khơng nghe cịn sai sứ sang tận triều đình họ, trình bày rõ điều lẽ gian Nếu người dám đem thước, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di” – (Theo: Đại Việt sử kí tồn thư)” Đóng vai thuyết minh viên bảo tàng lịch sử, giới thiệu cho bạn lĩnh vực thuộc triều đại Lê sơ mà em biết thích - HS thực nhiệm vụ nhà - Tiết học sau GV kiểm tra sản phẩm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (2’) a) Mục tiêu: Ý thức mở rộng kiến thức, rèn luyện tính tự học b) Nội dung: vào trang wes, đọc sách để sưu tầm mở rộng kiến thức c) Sản phẩm: đọc tư liệu giáo viên cho địa d Tổ chức thực hiên: Tìm đọc xem số sách: + Danh tướng Việt nam – Nguyễn Khắc Thuần- NXB GD, 1996 + Chính sách sử dụng người tài triều Lê Thánh Tơng + Tìm hiểu nghệ thuật quân độc đáo Nguyễn Trãi kháng chiến chống quân Minh - Làm tập SBT - Tìm hiểu tiếp tiết 43 số danh nhân văn hóa xuất sắc dân tộc Chuẩn bị - Tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41, Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527) (Tiếp theo) TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI I YÊU CẦU: Kiến thức: HS trình bày - Sau nhanh chóng khơi phục sản xuất, thời Lê sơ kinh tế phát triển mặt – - Sự phân chia xã hội thành giai cấp chính: địa chủ phong kiến nông dân - Đời sống tầng lớp khác ổn định Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Bồi dưỡng khả phân tích tình hình kinh tế-xã hội theo tiêu chí cụ thể để từ rút nhận xét chung Phẩm chất: - Giáo dục ý thức tự hào thời kì thịnh trị đất nước - Ý thức tự học tự vươn lên II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê sơ, tư liệu phản ánh phát triển kinh tế-xã hội thời Lê sơ - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức tiết trước để làm vào tiết sau b) Nội dung: Kiểm tra cũ c) Sản phẩm : Vẽ sơ đồ trình bày máy quyền, tổ chức qn đội pháp luật thời Lê Sơ d) Tổ chức thực Kiểm tra cũ:  Em trình bày vẽ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lê sơ?  Tổ chức quân đội luật pháp nhà Lê sao? - Song song với việc xây dựng củng cố máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khơi phục phát triển kinh tế Nền kinh tế xã hội thời Lê sơ có điểm mới? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: HS ghi nhớ trình bày thay đổi tình hình kinh tế - xã hội thời Lê Sơ b) Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận cặp đơi, nhóm thực bảng thống kê lĩn vực thể kinh tế - xã hội nước ta thời Lê Sơ c) Sản phẩm: hoàn thành bảng thể phát triển lĩnh vực kinh tế, xác định sơ đồ xã hội thời Lê Sơ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt 1.Kinh tế 15 p 1.Kinh tế: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs đọc thơng tin sgk hãy: Hồn thành bảng( vào vở) tình hình kinh tế thời Lê sơ theo yêu cầu: Lĩnh vực Tình hình phát triển Nơng nghiệp   Thủ cơng nghiệp   lĩnh vực Tình hình phát triển Nơng nghiệp -Nhà Lê cho lính quê làm ruộng sau chiến tranh, thay quê sản xuất -Kêu gọi dân phiêu tán quê làm ruộng; đặt số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ -Thi hành sách quản điền, cấm giết trâu, bò bắt dân phu mùa gặt cấy Thủ cơng nghiệp -Có nhiều làng nghề tiếng(bát tràng,chu đậu, ), cịn phường thủ cơng có: dệt Nghi tàm(Thăng Long), giấy Yên Bái, Cục Bách Tác: phụ trách đồ dùng cho nhà vua( vũ khí, đóng thuyền, ) Thương nghiệp   Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở: -Các ngành nông nghiệp, tcn, thương nghiệp nào? Nhà nước có biện pháp để phát triền? Bước Báo cáo kết hoạt động - Hs trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành Thương -Khuyến khích lập chợ nghiệp mới, họp chợ -Duy trì kiểm sốt bn bán vs nước ngồi cửa lớn Sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội Hoạt động 2(15’) 2.Xã hội: Tìm hiểu tình hình xã hội thời Lê sơ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Phân hóa thành giai cấp chính: - Yêu cầu hs : Quan sát sơ đồ, qua tìm hiểu + Thống trị: Vua, quan, địa chủ SGK em cho biết xã hội thời Lê có + Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, tầng lớp, giai cấp nào? thương nhân ?Quyền lợi, địa vị giai cấp, tầng lớp + Nơ tì: Giảm nào? ? So với thời Trần có giống khác? ?Em có nhận xét chủ trương hạn chế việc ni mua bán nơ tì nhà Lê sơ? Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở cần Bước Báo cáo kết hoạt động - Hs trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10') a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nét tình hình kinh tế, xã hội thời Lê Sơ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học; d Tổ chức thực hiên:  Hãy trình bày nét tình hình kính tế thời Lê sơ  Thời Lê sơ, xã hội có giai cấp tầng lớp nào? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm: tập nhóm d) Tổ chức thực hiên: Giáo viên tập nhóm thảo luận - So sánh kinh tế thời Lê sơ với Lý Trần Dự kiến sản phẩm Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý - Trần? a/ Nông nghiệp _ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố _ khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất cơng chiếm ưu + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày nhiều b/ Thủ công nghiệp _ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ cơng nhà nước( cục bách tác ) c/ Thương nghiệp _ giống nhau: nội thương ngoại thương phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương - GV nhận xét đánh giá sản phẩ nóm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42, Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527) (Tiếp theo) III TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS trình bày chế độ giáo dục -thi cử thời Lê thấy thời Lê Sơ coi trọng giáo dục Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Nhận xét thành tựu tiêu biểu văn hoá, giáo dục thời Lê sơ Phẩm chất: - Giáo dục ý thức tự hào thời kì thịnh trị đất nước, sống có trách nhiệm - Ý thức tự học tự vươn lên - Lòng yêu nước giữ gìn nét đẹp văn hóa II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh di tích lịch sử Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh di tích lịch sử IV TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a, Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt tình hình văn hóa giáo dục nước Đại Việt thời Lê sơ, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b.Nội dung: HS hướng dẫn GV để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: biết đôi nét bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội d) Tổ chức thực hiên: GV cho hs xem số tranh ảnh di tích thời Lê ? Chủ đề tranh nói vấn đề gì? - Dự kiến sản phẩm: Bia tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới: Sau kháng chiến chống quân Minh lâu dài gian khổ thắng lợi vẽ vang, đầu năm 1428 Lê Lợi lên ngơi hồng đế, mở triều đại lịch sử Việt Nam – thời Lê sơ, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt Sử sách thường gọi nước Đại Việt thời Lê sơ Bài học hôm giúp tìm hiểu nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tình hình giáo dục khoa cử (15p) a, Mục tiêu: Ghi nhớ trình bày tình hình giáo dục thời Lê sơ So sánh với thời nhà Trần b.Nội dung: HS hướng dẫn GV hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: trình bày dẫn chứng thể phát triển giáo dục thi cử d) Tổ chức thực hiên: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: -GV giới thiệu sơ lược tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển thời Trần đạt nhiều thành tựu - Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi: -Dựng lại Quốc tử ? Dựa vào sgk, nêu dẫn chứng phát triển giáo Giám dục khoa cử -Mở nhiều trường học ? Vì thời Lê hạn chế Phật giáo tôn sùng Nho -Tổ chức khoa thi giáo? -Nho giáo chiếm địa vị ( Phục vụ giai cấp phong kiến) độc tôn ? Giáo dục thi cử thời Lê quy củ chặt chẽ,  So sánh điềm khác với biểu nào? ( Muốn làm quan phải thi thời Lê – Trần: bổ nhiệm, thi gồm kì: Hương -Hội -Đình) - Thời Lê phủ ? Để khuyến khích việc học kén chọn nhân tài, nhà có trường cơng, Lê có chủ trương gì? (Vua ban mũ áo, vinh quy bái tổ, năm mở khoa thi để khắc tên vào bia đá) tuyển chọn quan lại Đa -Gv cho HS khai thác /45: bia Tiến sĩ Văn Miếu số dân học (81 bia) khắc tên người đỗ Tiến sĩ trừ kẻ phạm tội làm ? nhận xét tình hình thi cử -giáo dục thời Lê? (Quy củ, nghề ca hát chặt chẽ, đào tạo nhiều quan lại trung thành, Nội dung học tập, thi cử nhiều nhân tài ) sách đạo ? So sánh với thời Trần Nho Đạo Nho chiếm Bước 2: HS đọc SGK, quan sát kênh hình thực địa vị độc tôn Phật yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với giáo, Đạo giáo bị hạn thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo chế dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi Nhà Trần gợi mở: - Tổ chức năm kỳ thi Bước Báo cáo kết hoạt động - Chỉ có làm quan - Hs trình bày kết thi cử Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành Hoạt động 2: Văn học, khoa học, nghệ thuật a, Mục tiêu: Ghi nhớ trình bày tình hình giáo dục thời Lê sơ So sánh với thời nhà Trần b.Nội dung : HS hướng dẫn GV hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: trình bày dẫn chứng thể phát triển giáo dục thi cử d) Tổ chức thực hiên: - Mục tiêu: Biết thành tựu bật văn hóa, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Thời gian: 10 phút Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs đọc mục I SGK Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS a-Văn học: làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở: -Gồm văn học chữ Hán ? Nêu thành tựu bất văn học? Kể chữ Nôm tác phẩm tiêu biểu? Các tác phẩm văn học tập -Nội dung yêu nước sâu trung phản ánh điều gì? sắc -GV bổ sung tình hình văn học thời Lê sơ, giới thiệu số tác phẩm tiếng lưu ý HS phát triển chữ Nôm -> thể độc lập b-Khoa học: mặt chữ viết * Xuất nhiều tác ? Tại văn học thời kì tập trung nội dung yêu phẩm khoa học nước, thể niềm tự hào dân tộc? (Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi ) ? Nêu thành tựu khoa học tiếng?Nhận c-Nghệ thuật: xét? -Gồm nghệ thuật sân -GV chuẩn xác kiến thức khấu, điêu khắc kiến -GV giới thiệu số nghệ thuật thời kì trúc ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu? -Phát triển mạnh, phong nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc có tiêu biểu? (quy phú đa dạng mô đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện) ? Tại quốc gia Đại Việt đạt thành tựu trên?( cơng lao đóng góp xây dựng đất nước nhân dân, triều đại phong kiến có phương pháp cai trị đắn -> xuất nhiều nhân tài) Bước Báo cáo kết hoạt động - Hs trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức tình hình văn hóa, giáo dục thời Lê sơ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiên: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Câu 1: Hệ tư tưởng chiếm địa vị độc tôn xã hội nước ta thời Lê sơ? A Nho giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Thiên chúa giáo Câu Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh triều vua nào? A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Thánh Tông D Lê Nhân Tông Câu 3: Văn học thời Lê sơ thể nội dung A có nội dung yêu nước sâu sắc B thể tình yêu quê hương C đề cao giá trị người D đề cao tính nhân văn Câu 4: Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lê sơ biểu rõ rệt đặc sắc cơng trình nào? A Cơng trình lăng tẩm, cung điện Lam Kinh B Kinh thành Thăng Long C Các ngơi chùa lớn Thanh Hóa D dinh thự, phủ chúa to lớn C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm: tập cá nhân d) Tổ chức thực hiên: Hoàn thành bảng sau vào vở: Nội dung Thời Lý- Trần Thời Lê sơ Bộ máy nhà nước Trung ương     Các đơn vị hành địa phương     Cách đào tạo tuyển chọn bổ sung quan lại     Pháp luật     - - Các bước thực hiện: (1) Giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành vào (2) HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao Hs phải huy động kiến thức học kết hợp với kiến thức để trả lời - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS (3) Báo cáo kết trao đổi (4) Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Dự kiến sản phẩm: Nội dung Thời Lý- Trần Thời Lê sơ Bộ máy nhà nước Trung ương Lí: Vua đứng đầu nhà nước,  Vua đứng đầu nhà nước giúp việc cho vua có quan Giúp việc cho vua có đại thần quan chun mơn Trần: Có thêm chế độ thái thượng hoàng đăth tên số chức quan Các đơn vị hành địa Chủ thành lộ  Chủ thành 13 đạo, đứng đầu phương đạo có ti Cách đào tạo tuyển chọn bổ  Quan lại vua đề cử sung quan lại Quan lại tuyển chọn qua thi cử Pháp luật Bảo vệ vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến Bảo vệ chủ quyền quốc gia Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ số quyền lợi phụ nữ, nghiêm cấm cách hành vi tự bán thành nơ tì  Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc, bảo vệ sức kéo + Xác nhận quyền sỡ hữu tài sản + Quy định việc mua bán ruộng đất v.v   - GV giao nhiệm vụ cho HS + Học cũ, soạn mục IV 20: Một số danh nhân văn hóa xuất sắc dân tộc trả lời câu hỏi cuối SGK **************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 43, Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527) (Tiếp theo) IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức -Học sinh thấy đóng góp bật vua Lê thánh Tơng Nguyễn Trãi lĩnh vực văn học, khoa học -Những đóng góp NGơ Sĩ Liên, Lương Thế Vinh -Biết kính trọng, khâm phục, vị tiền bối -Tự hào dân tộc có nhiều danh nhân -GD học sinh phải có ý thức, trách nhiệm tu dưỡng, rèn luyện -Có kỹ so sánh, phân tích, nhận xét đóng góp anh hùng 2 Kĩ năng: - Biết sử dụng ,xử lý tư liệu lịch sử, biết vận dụng linh hoạt kiến thức lịch - Tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát giải vấn đề, hợp tác - Đánh giá vấn đề, liên hệ thực tiễn.Tìm kiếm tư liệu Đánh giá nhân vật kiện Phẩm chất: Giáo dục học sinh biết tự hào biết ơn vị danh nhân thời Lê, từ hình thành ý thức, trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV HS chuẩn bị: chân dung Nguyễn Trãi, tư liệu lịch sử Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi ,Lương Thế Vinh,Ngô Sĩ Liên III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đây tiết học tìm hiểu nhân vật lịch sử mà lại nhân vật lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời kỳ lịch sử quan trọng Nhằm hướng tới khả tự học cho học sinh Giúp học sinh biết nhìn nhận đắn khách quan nhân vật lịch sử Gv cho học sinh hoạt động dạng tổ chức thi nhỏ Cách thức tổ chức: - GV chia HS thành nhóm: lấy tên danh nhân đặt tên cho nhóm: nhóm Nguyễn Trãi, nhóm Lê Thánh Tơng, nhóm Ngơ Sĩ Liên, nhóm Lương Thế Vinh + Mỗi nhóm tự tìm hiểu nhân vật :về tiểu sử, đóng góp cống hiến nhân vật lịch sử Bên cạnh nhóm cần tìm hiểu nét bật nhân vật đời sống riêng tư + Ngồi nhóm cần chuẩn bị số câu hỏi dành cho nhân vật u thích.VD :nhóm Nguyễn Trãi dành câu hỏi cho nhóm Lê Thánh Tơng + Yêu cầu câu hổi phải bám sát vào nội dung học:VD đống góp Lê Thánh Tơng cho lịch sử ơng tâm đắc với cơng trình nào? sao/ Có thể trả lời: giải oan cho Nguyễn Trãi…… - thời gian trình bày cho nhóm phút - hình thức trình bày:HS trình bày theo dạng thuyết trình,có thể đóng vai nhân vật lịch sử Tiến trình thực hiện: Gv hướng dẫn cách thức thực HS cử đại diện nhóm lên trình bày nội dung: phần gới thiệu nhân vật phút.3 phút trình bày cống hiến nhân vật lịch sử.và phút dành cho phần đời tư.: trình bày khiếu bật nhân vật Sau phần trình bày đội đội khác đặt câu hỏi cho dội có nhân vật u thích.phần hỏi trả lời không phút cho đội Sau hs trình bày GV đánh giá nhận xét cho điểm.đồng thời bổ sung thêm chỗ thiếu học sinh * số điểm cần lưu ý học sinh nhân vật lịch sử 1.Nguyễn Trãi:( 1380-19.9.1442) Là danh nhân văn hoá nhà văn tiếng giới Xuất thân gia đình quý tộc.cha nhà văn tiếng xuất sắc thời Trần Hồ.ông ngoại Trần Nguyên Đán tể tướng cuối triều Trần.Ơng nhà văn nhà trị ,nhà ngoại giao,nhà tư tưởng, nhà sử học ,địa lý học…về hoạt động xã hội ông tham gia kháng chiến chống quân Minh khai quốc công thần Cuộc đời Nguyễn Trãi chịu thảm án Lệ Chi viên sau Lê Thánh Tơng giải oan( lịng ức Trai sáng khuê -Lê Thánh Tông) Nổi tiếng với Quân trung từ mệnh sử dụng đao bút thứ vũ khí lợi hại góp phần làm suy yếu tinh thần qn địch.Bình Ngơ…là thiên cổ hùng văn.Ức Trai thi tập với 105 viết chữ hán ,Quốc âm thi tập 254 viết chữ nôm thể phá cách cách tân,mở rộng cảm quan sáng tác thơ ca đặc biệt cách diễn tả thiên nhiên nội tâm người ngqơn ngữ tâm hồn dân tộc Ơng thân cho bước chuyển giao thời đại từ Phật giáo Lý –Trần sang nho giáo,người đặt móng tư tưởng –văn học nghệ thuật cho thời đại Nho giáo thịnh trị,đặc biệt buổi đầu le lói ánh sáng hào quang tinh thần phục hưng ý nghĩa nhân văn.Đánh giá đóng góp xuất sắc đa dạng Nguyễn Trãi phát triển giá trị nhân văn nhân loại năm 1980 UNESCO ghi nhận ông danh nhân văn hố giới 2.Lê Thánh Tơng nhà thơ hùng tài đại lược(1442-1497) Tên thật Lê Tư Thành ,huý Hạo ,hiệu thiên Nam Động Chủ Đạo Am chủ nhân.ông sinh ngày 20-7 năm nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3.Ơng ngơi 38 năm với 2niên hiệu Quang Thuận (1460-1469), Hồng Đức (1470-1497) trị quốc áp dụng thành công chữ Pháp –Lễ.Đặc biệt phận quan lại cầu nối nhà vua dân chúng.Là người định lệ thi Hương năm 1463mowr kỳ thi hội đầu tiên,đặt lệ năm mở khoa thi Đặt lệ khảo khoá quan.3năm ,6 năm ,9 năm lần sắc lệnh để máy quan lại bớt nhũng nhiễu 3.Ngô Sĩ Liên: nhà sử gia lừng danh Hiện chưa rõ năm sinh năm ông Quê quán;thôn Chúc Sơn,Ngọc Sơn ,Chương Mỹ –Hà Tây.Đỗ tiến sĩ khoa Nhâm tuất 1442 triều Lê Thái Tông.Làm quan đến chức Lễ hữu thị lang kiêm quốc tử giám tư nghiệp kiêm quốc sử quán tu soạn(phụ trách giáo dục cấp đại học.Đại Việt sử ký toàn thư sử cổ giữ được.sử chép

Ngày đăng: 06/04/2023, 13:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w