1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn môn Lịch sử lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 30,8 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Tiết 62, 63, CHỦ ĐỀ VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau khi học xong bài, học sinh Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Các vua Nguyễn thuần phục nhà[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62, 63, CHỦ ĐỀ VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong bài, học sinh: - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Các vua Nguyễn phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương tây - Các ngành kinh tế thời Nguyễn cịn có nhiều hạn chế - Đời sống cực nông dân nhân dân dân tộc triều Nguyễn nguyên nhân dẫn đến bùng nổ hàng trăm dậy khắp nước Năng lực: - Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác - Kĩ thu thập xử lý thơng tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế + Năng lực tái tình hình trị- kinh tế thời Nguyễn + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, câu ca dao, tục ngữ chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phẩm chất: - Thấy sách triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, kinh tế- xã hội khơng có điều kiện phát triển B BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHÂN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trình bày trình nhà Quan sát kênh Nguyễn Lập lại hình để xác 1.Tình Biết chế độ phong định hình chính sách kiến tập quyền đơn vị hành trị kinh tế kinh tế Hiểu tác thời nhà động kinh tế Nguyễn tình hình trị Biết 2.Các Trình bày nguyên nhân Lập bảng dậy nét dẫn đến thống kê nhân dậy khởi dậy dân nhân dân nghĩa C.HỆ THỐNG CÂU HỎI D KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Hoạt Nội dung Thời Thời Nội dung cụ thể động điểm lượng Khởi động Hình thành kiến thức Tình hình trị kinh tế Các dậy nhân dân Luyện tập Vận Vận dụng cao Đánh giá Hoàng triều luật lệ Đánh nghĩa 1, Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyên Kinh tế triều nguyễn Đời sống nhân dân triều Nguyễn Các dậy giá ý Hình Thiết thức DH, TCDH liệu bị Học dụng Mở rộng III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ Việt Nam - Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn (1832) - Tranh ảnh quân đội thời Nguyễn - Tư liện có liên quan Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT a, Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết chế độ phong kiến nhà Nguyễn b.Nội dung hoạt động: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm học tập: + Ba hình ảnh là: Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn, Quan võ thời Nguyễn, Lính cận vệ thời Nguyễn d) Cách thức tiến hành hoạt GV cho HS quan sát hình ảnh H6.1, 6.2, 6.3 sgk yêu cầu trả lời câu hỏi đây: +Em cho biết nội dung tranh + Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ tình hình kinh tế- trị nước ta thời Nguyễn - HS quan sát, trả lời - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với trả lời: + Ba hình ảnh là: Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn, Quan võ thời Nguyễn, Lính cận vệ thời Nguyễn + Tuy nhiên, em chưa nắm tình hình trị- kinh tế thời Nguyễn nào: - Giáo viên nhận xét vào mới: Vua Quang Trung tổn thất lớn cho đất nước Thái tử Quang Toản lên không đập tan âm mưu xâm lược Nguyễn Anhs, triều Tây Sơn tồn 25 năm sụp đổ Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thiết lập Để rõ tìm hiểu qua 27 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a) Mục tiêu HS nắm nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền nào? b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trình bày sản phẩm nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động thầy trò - GV: giới thiệu cho Hs triều Tây Sơn sau Quang Trung mất, Quang Toản không đủ sức gánh vác công việc đất nước, Nguyễn Nhạc an phận không lo việc đất nước sau ? Nhân hội triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh có hành động gì? - GV: dùng lược độ tường thuật lại trận chiến Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn ? Sau Nguyễn Ánh đánh đổ triều Tây Sơn có hành động gì? - Hoạt động nhóm: B1: GV giao nhiệm vụ lớp chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau: Nhóm 1:Nhìn lược đồ cách tổ chức đơn vị hành triều Nguyễn Kể tên số đơn vị tỉnh ohur trực thuộc? Nhóm 2: Vua Gia Long củng cố luật pháp nào?Em biết nội dung luật Nhóm 3: Nhà Nguyễn thi hành biện pháp để củng cố qn đội?Mơ tả hình 6.2, 6.3 sgk? Nhóm 4: Về ngoại giao nhà Nguyễn làm gì? -B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến Nội Dung - Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân( Huế) làm kinh đô - Năm 1806 lên hoàng đế, nhà nước quân chủ tập quyền củng cố - Pháp luật: Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành lậu Gia Long - Năm 1931 chia nước ta thành 30 tỉnh phủ trực thuộc - Quân đội: nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững -> Quan tâm củng cố khích học sinh hợp tác với thực thực quân đội nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS - Đối ngoại: thần phục nhà làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi Thanh mở - linh hoạt) -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1) HS nhóm khác chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: sao, Ví dụ: + Nhóm 1: Nhóm bạn hỏi: Bạn có nhận xét cách tổ chức đơn vị hành chính? + Nhóm 2: nhóm bạn hỏi: bạn có biết hồng triều hình luật có , điều? + Nhóm 3: nhóm bạn hỏi: Qua hình 6.2, 6.3 bạn thấy nhà nước ta thời kì nào? + Nhóm bạn hỏi: Hậu sách gì? GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh (Trường hợp cần thiết) Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Kinh tế triều Nguyễn a) Mục tiêu HS tình hình nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp triều Nguyễn b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm học tập: d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung -B1: GV giao nhiệm vụ lớp chia thành nhóm a Nơng nghiệp: Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận - Chú trọng khai hoang thực yêu cầu sau: - Lập ấp, đồn điền Nhóm 1:Cơng khai hoang thời Nguyễn có - Đê điều khơng quan tâm tác dụng nào? tu sửa, nạn tham nhũng phổ Nhóm 2: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều khơng? Tại việc đê điều gặp khó khăn? Nhóm 3: Tình hình thủ cơng nghiệp triều Nguyễn nào? Nhóm 4: Tình hình thương nghiệp triều Nguyễn nào? -B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1) HS nhóm khác chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: sao, Ví dụ: + Nhóm 1: Nhóm bạn hỏi: diện tích canh tác tăng thêm cịn tình trạng dân lưu vong? + Nhóm 3: nhóm bạn hỏi: bạn có suy nghĩ tài thợ thủ công nước ta đầu kỉ XIX? GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh (Trường hợp cần thiết) Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh biến b Thủ cơng nghiệp: - Thợ thủ cơng có điều kiện phát triển khơng bị kìm hãm c Thương nghiệp: - Nội thương: Buôn bán phát triển - Ngoại thương: Hạn chế buôn bán với người phương tây II CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1 Đời sống nhân dân triều Nguyễn a) Mục tiêu: nắm đời sống nhân dân triều Nguyễn b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm học tập: d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động thầy trò Nội Dung - GV: cho hs đọc sgk thực nội Đời sống nhân dân triều dung mục Nguyễn ? Dưới sách bảo thủ - Đời sống nhân dân ( nông triều Nguyễn, đời sống nhân dân ta dân) cực khổ nào? -> Họ vùng dậy đấu tranh ? Đọc in nghiêng cho biết nhận xét em sách nhà nguyễn? ? Thái độ nhân dân với chế độ phong kiến nhà nguyễn nào? kì nào? + HS suy nghĩ trả lời GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh (Trường hợp cần thiết) Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh CÁC CUỘC NỔI DẬY.(20’) a) Mục tiêu: Hs biết lập bảng niên biểu, gi nhớ mộc thời gian,nguyên nhân kết dạy b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tâp c) Sản phẩm học tập: phiếu học tập trình bày d) Cách thức tiến hành hoạt động Gv phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : điền thơng tin vào phiếu học tập để hoàn thành nội dung sau Tên địa điểm Thành phần Nguyên nhân Kết -ý nghĩa k/n lãnh đạo Nông Văn Miền núi Việt Thổ tù Bảo Bất bình với Tiêu biểu cho tinh Vân 1833-1835 Bắc sách dân tộc thần đấu tranh nhà Nguyễn đồng bào miền núi phía Bắc chống lại sách dân tộc triều Nguyễn Lê Văn Binh lính Sự bất bình Cuộc khởi nghĩa Khơi Gia Định nhân dân Gia Định bị đàn áp 1833-1835 triều Nguyễn Cao Bá Hà Nội Là Nhà Bất bình với chế đánh dấu chấm Quát nhoyêu nước độ cai trị, thương dứt giai đoạn 1854-1856 xót đói khổ k/n nơng dân nhân dân ghét miền xuôi triều nguyễn Sau HS hồn thành phiếu học GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày sơ đồ k/n Bốn nhóm trình bày nét bật khởi nghĩa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: dậy nhân dân Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) chủ yếu cho làm việc cá nhân - lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn nửa đầu kỉ XIX theo nội dung: tên khởi nghĩa, thời gian, địa bàn hoạt động, ý nghĩa Tên khởi nghĩa  Lạc Thời gian Địa bàn hoạt động Ý nghĩa Nêu nhận xét chung khởi nghĩa nông dân nửa đầu kỉ XIX ( nguyên nhân, mục tiêu, lưc lượng tham gia, quy mô)  Nhận xét chung khởi nghĩa nông dân nửa đầu kỉ XIX Nguyên nhân: Mục tiêu: Lực lượng tham gia: Quy mô: Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án Nếu HS trả lời sai HS khác GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Ý nghĩa Phan Ba Vành Năm 1821-1827 Trà Lũ(Nam Định) Nông Văn Vân Năm 1833-1835 Lê Văn Khơi Năm 1833-1835 Góp phần làm lung lay triều đình nhà Miền núi phía Bắc Nguyễn Nam Kì Cao Bá Quát Năm 1854-1856 Hà Nội  Nhận xét chung khởi nghĩa nông dân nửa đầu kỉ XIX Nguyên nhân: Đời sống tầng lớp nhân dân ngày khổ cực địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề Nạn đói, dịch bệnh hồnh hành khắp nơi Mục tiêu: Chống lại phong kiến nhà Nguyễn Lực lượng tham gia: Nhiều tầng lớp nhân dân Quy mô: Rộng khắp nước, từ bắc chí nam, từ miền ngược đến miền xuôi D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm học tập: tập nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động * Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức: Câu Tình hình kinh tế nước ta đầu kỉ XIX so với kinh tế nước ta nào? Câu 2.Liên hệ suy nghĩ cần làm để đấ nước giàu mạnh *GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): + Sưu tầm hình ảnh tiêu biểu tình hình trị- kinh tế nước ta triều Nguyễn + Liên hệ với tình hình thực tế nước ta địa phương nay, nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm (VD: Bằng hiểu biết thân em đánh giá thực trạng kinh tế, trị nào? - HS viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay sưu tập ảnh…) VD: Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ miêu tả nông nghiệp địa phương em - HS chia sẻ với bạn việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… - Thực trạng kinh tế, trị nước ta nay: - Đề xuất số biện pháp: + Có chế sách hợp lý…

Ngày đăng: 06/04/2023, 13:49

w