Trên cơ sở những yêu cầu của việc nâng cao chất lượng ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24 36 tháng. Nhiệm vụ đặt ra là luôn phải đổi mới tiết dạy, thay đổi cách dạy để tạo hứng thú cho trẻ. Trẻ 24 36 tháng lần đầu tiên đến trường trẻ còn lạ lẫm, bỡ ngỡ với các hoạt động của trường lớp và chưa được áp dụng phương pháp giáo dục nào tại trường Mầm non. Điểm mới của đề tài là đưa ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện. Biện pháp này mang tính phù hợp với nhận thức và khả năng của trẻ, phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo trẻ khi lồng ghép đưa vào các chủ đề chủ điểm và các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. Chính vì vậy là giáo viên mầm non trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ để giúp trẻ phát triển tốt hơn về lĩnh vực ngôn ngữ tôi đã mạnh dạn đưa ra những phương pháp giúp phát triển triển ngôn ngữ tốt hơn thông qua đó giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu. Thực hiện phương châm “Học mà chơi Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt. Các biện pháp của sáng kiến được đưa ra áp dụng lần đầu tiên tại lớp 2 tuổi B do tôi phụ trách. Các biện pháp là của bản thân tôi đưa ra áp dụng với trẻ tại lớp chưa được đăng tải trên các phương tiện thông tin hay sách báo, tài liệu.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm huyện Người viết sáng kiến Tác giả sáng kiến: Đơn vị: Giáo viên trường Mầm non thị trấn , huyện , tỉnh Chức vụ, nhiệm vụ giao: Giáo viên dạy lớp tuổi B Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Sáng kiến về: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động Chơi - Tập có chủ định kể chuyện” Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 06/09/2018 đến 08/04/2019 Mô tả chất sáng kiến 4.1 Tính Trên sở yêu cầu việc nâng cao chất lượng ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng Nhiệm vụ đặt phải đổi tiết dạy, thay đổi cách dạy để tạo hứng thú cho trẻ Trẻ 24 - 36 tháng lần đến trường trẻ lạ lẫm, bỡ ngỡ với hoạt động trường lớp chưa áp dụng phương pháp giáo dục trường Mầm non Điểm đề tài đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện Biện pháp mang tính phù hợp với nhận thức khả trẻ, phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo trẻ lồng ghép đưa vào chủ đề chủ điểm hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Chính giáo viên mầm non q trình chăm sóc giáo dục trẻ để giúp trẻ phát triển tốt lĩnh vực ngôn ngữ mạnh dạn đưa phương pháp giúp phát triển triển ngôn ngữ tốt thơng qua giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu Thực phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ cách toàn diện mặt Các biện pháp sáng kiến đưa áp dụng lần lớp tuổi B phụ trách Các biện pháp thân đưa áp dụng với trẻ lớp chưa đăng tải phương tiện thông tin hay sách báo, tài liệu 4.2 Tính khoa học Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ giao tiếp với bạn bè, người xung quanh để thể rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu ý muốn nói Ngồi cịn thể âm điệu, ngữ điệu, sắc thái biểu cảm, cách ngắt nghỉ câu từ có giọng nói truyền cảm thu hút ý người nghe, giúp người nghe cảm thấy thoải mái, êm dễ hiểu Để thực tốt biện pháp phải nắm đặc điểm tâm lý trẻ Đặt nhiệm vụ phải làm phải làm cho phù hợp với lứa tuổi Tiết dạy phải chuẩn bị chu đáo, đồ dùng đa dạng hút trẻ để trẻ hứng thú hoạt động Các biện pháp mà đưa áp dụng vào lớp tuổi B phụ trách tự nhận thấy đề tài phù hợp chỗ dễ làm, dễ thực phù hợp với lứa tuổi 4.3 Tính thực tiễn Biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động Chơi - Tập có chủ định kể chuyện trường Mầm non xuất phát từ nhu cầu thực tế Trên thực tế trẻ lớp tơi nói chưa sõi, chưa đủ câu chí có trẻ nói 2, từ cịn chưa biết nói Chính việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ cần thiết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, nói nhiều từ hơn, rõ ràng, mạch lạc 4.3.1 Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động Chơi - Tập có chủ định kể chuyện lớp tuổi B trường Mầm non Năm học 2018 - 2019 tơi phân cơng dạy nhóm trẻ 24 - 36 tháng Tổng số trẻ: 28 trẻ Trong đó: Trẻ nữ : 11, trẻ nam: 17 Trẻ dân tộc: Trẻ nghèo cận nghèo: khơng có Trẻ ngồi địa bàn: Ngôn ngữ nhận thức trẻ phát triển không đồng Tháng tuổi trẻ chênh lệch tháng sinh xa lứa tuổi dẫn đến chênh lệch trình độ nhận thức, hiểu biết, ngôn ngữ Trẻ năm đầu đến lớp chưa quen với mơi trường lớp học nên cịn khóc nhiều, có trẻ nói 2, từ, có trẻ cịn chưa biết nói nên việc giao tiếp với trẻ cịn gặp nhiều khó khăn Đặc điểm trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng thích trị chuyện, giao tiếp, thích nói, ngơn ngữ, vốn từ trẻ hạn chế Chưa tác động, kích thích kịp thời để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Để nắm bắt phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động Chơi Tập có chủ định kể chuyện tơi tiến hành khảo sát sau: Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2018 - 2019 lớp phụ trách: TT Nội dung đánh giá Khả nghe, hiểu Mức độ đạt Tổng số trẻ đánh giá Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % 28 28,6 20 71,4 ngôn ngữ Vốn từ 28 25 21 75 Khả nói ngữ 28 21,4 22 78,6 28 28,6 20 71,4 pháp Khả giao tiếp Nhìn vào bảng khảo sát cho thấy thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ không đồng chưa đáp ứng yêu cầu đề đứng trước khó khăn tơi mạnh dạn tìm số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt nhằm khắc phục khó khăn cho lớp tơi Vì tơi đưa “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thơng qua hoạt đơng Chơi - Tập có chủ định kể chuyện” lớp tuổi B trường mầm non 4.3.2 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động Chơi - Tập có chủ định kể chuyện trường Mầm non Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lựa chọn hoạt động Chơi - Tập có chủ định phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế trường phù hợp với khả trẻ lớp Tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ đến bậc phụ huynh để họ hiểu phối hợp với nhà trường Xây dựng kế hoạch phù hợp với khả trẻ Xây dựng theo trình tự từ dễ đến khó để trẻ thực tốt Đầu năm lên tiết Chơi - Tập đơn giản, ngắn gọn đến năm cuối năm tổ chức tiết nâng cao hơn, phong phú đa dạng để ngôn ngữ trẻ phát triển Xây dựng môi trường hoạt động, lồng ghép nội dung phát triển ngôn ngữ vào hoạt động vui chơi các hoạt động giáo dục khác Kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Chơi – tập có chủ định Tháng Tháng - Bé bạn (3T) Tháng 10 - Bé bạn (1T) - Đồ dùng, đồ chơi bé (3T) - Thơ: Bạn - Thơ: Thư Trung Thu - Thơ: Giúp bạn - Thơ: Bập bênh Tháng 12 - Những vật gần gũi gia đình bé (3T) - Cây hoa đẹp (1T) - Thơ: Chia đồ - Thơ: Đàn gà chơi - Thơ: Em - Đồng dao: Con cô giáo voi Thơ: Miệng xinh - Truyện: Không theo người lạ Thơ: Giờ chơi Thơ: Cô dạy Chủ đề Thơ Truyện -Tháng Tháng - Cây hoa đẹp (3T) Chủ đề - Mẹ người thân yêu (1T) Thơ - Thơ: Bắp Tháng 11 - Đồ dùng, đồ chơi bé (1T) - Các cô bác trường mầm non (4T) - Truyện: Đôi bạn nhỏ - Truyện: Chiếc đu màu đỏ - Truyện: - Truyện: Ai Chiếc ô thỏ ngoan trắng thưởng Tháng - Mẹ người thân yêu (1T) - Ngày tết mùa xuân (2T) - Thơ: Tết Tháng - Ngày tết mùa xuân (2T) - Bé đường an toàn (2T) Thơ: Thơ: Thỏ nghe máy nói - Truyện: Cá chim - Truyện: Cơ vịt tốt bụng Tháng - Bé đường an toàn (1T) - Mùa hè bé (3T) Thơ: Đi Tháng - Bé lên mẫu giáo, tết thiếu nhi (4T) cải xanh - Thơ: Hoa kết trái - Thơ: Yêu mẹ - Truyện: Cây táo bạn nhỏ - Thơ: Cây đào Mưa xuân chơi phố - Thơ: - Thơ: Xe đạp Bóng mây - Thơ: - Thơ: Ơng Chợ tết mặt trời - Truyện: - Truyện: - Truyện: Cả nhà ăn Xe lu Sóc thỏ dưa hấu xe ca tắm nắng Truyện - Truyện: Thỏ - Truyện: khơng Vì thỏ lời cụt đuôi Biện pháp 2: Lựa chọn truyện tranh phù hợp với trẻ - Thơ: Ảnh Bác - Truyện: Sóc nâu nhanh trí - Truyện: Vịt lơng vàng Lựa chọn câu chuyện phù hợp với lứa tuổi khả trẻ việc quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chọn câu chuyện ngắn gọn, có lời thoại dễ hiểu có tính giáo dục cao, qua câu chuyện giúp trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người, biết giới xung quanh Xây dựng tiết hoạt động có chủ định theo trình tự từ dễ đến khó Đầu năm tơi thường chọn tiết dễ, đơn giản đến năm chọn tiết nhiều tình tăng lên khó vào cuối năm * Ví dụ: Trong câu chuyện “Đơi bạn nhỏ” Nội dung câu chuyện ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trẻ đầu năm học Qua câu chuyện giúp trẻ hiểu bạn Vịt người tốt bụng biết giúp bạn bè gặp khó khăn Nếu kể cho trẻ tranh phải đẹp, phù hợp với câu chuyện, phía có chữ to giúp cho việc phát triển từ trẻ thuận lợi (Hình ảnh cô kể chuyện cho trẻ nghe tranh minh họa) Biện pháp 3: Làm đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động Chơi -Tập phong phú, đa dạng Để hoạt động Chơi - Tập có chủ định kể chuyện đạt hiệu cao đồ dùng phục vụ dạy phải đẹp, phong phú giúp trẻ hứng thú hơn, hút trẻ ( Hình ảnh đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động Chơi - Tập) Dựa vào chủ để lên kể hoạch cách cụ thể để có đồ chơi đẹp cho cháu hoạt động Tôi sưu tầm nguyên liệu tự nhiên vỏ chai, thùng giấy, hạt gấc, vỏ ngao làm đồ dùng cho trẻ hoạt động Ví dụ: - Con Gà, Cáo tự tạo làm từ bìa cát tông sử dụng câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ” giúp trẻ hứng thú đồng thời phát âm Gà, Cáo rõ ràng ,phát âm chuẩn hơn, mạch lạc - Chiếc ô tô làm từ xốp cũ sử dụng câu chuyện “ Vì thỏ cụt đi”giúp cho Chơi – Tập trỏ nên sinh động hơn, kết đạt trẻ cao so với yêu cầu đề như: Trẻ nói nhiều từ, nói đủ câu, hoạt động tích cực… Từ quần áo cũ, vải vụn, ống giấy, xốp, lõi gối cũ, bóng nhỏ, hạt đỗ… Tơi hướng dẫn trẻ làm cô để tạo nhân vật rối ngộ nghĩnh đáng yêu câu chuyện, loại rau, gần gũi quen thuộc với trẻ Tuy nhiên đồ dùng tự tạo phải đảm bảo tính an tồn phù hợp với trẻ, khơng sắc nhọn gây nguy hiểm cho trẻ (Hình ảnh rối rẹt cô làm từ vải vụn để phục vụ cho hoạt động Chơi- Tập) Biện pháp 4: Kể chuyện cho trẻ thông qua hoạt động Chơi - Tập lúc, nơi Hoạt động kể chuyện nội dung chiếm tình cảm trẻ nhiều trẻ hóa thân vào nhân vật chuyện Trẻ đánh giá, nhận xét nhân vật theo ý Chính tơi vận dụng kể chuyện cho trẻ lúc, nơi trẻ dạo chơi ngồi sân trường ( Hình ảnh trẻ dạo chơi khu vườn cổ tích ) VD: Khi dẫn trẻ dạo trơi cho trẻ đến khu vườn cổ tích Ở có nhiều câu chuyện, tích tơi kể cho trẻ nghe giới thiệu nhân vật cho trẻ biết Sau kể chuyện hỏi lại trẻ tên câu chuyện nhân vật để kích thích tư ngơn ngữ cho trẻ Khi trẻ chơi khu vực góc chơi cho trẻ xem tranh chủ để Trẻ xem tranh kể nhân vật mà trẻ học, nghe cô kể VD: Nhân vật thỏ trắng, mèo con, gà câu chuyện “Chiếc ô thỏ trắng”, nhân vật gà, vịt, cáo chuyện “ Đôi bạn nhỏ” Biện pháp 5: Xắp xếp môi trường, tạo hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ Việc xắp xếp môi trường hợp lý làm tăng hiệu hoạt động kể chuyện Nhờ việc xắp xếp đồ dùng đồ chơi tạo cho trẻ khơng gian hoạt động tích cực tạo cho trẻ hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động +Môi trường lớp: 10 Tôi sưu tầm hình ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với chủ đề, mảng chủ đề, khu vực chơi mang đậm mầu sắc nội dung, nhân vật câu chuyện Để trẻ có cảm giác gần gũi dễ dàng nhớ nhân vật Tạo mơi trường an tồn, lành mạnh cho trẻ Chơi - Tập Trẻ hoạt động mơi trường tốt việc phát triển ngơn ngữ trẻ thuận lợi Đồ dùng đồ chơi thay đổi theo chủ đề tạo hấp dẫn mẻ cho trẻ hứng thú hoạt động Khi tổ chức hoạt động Chơi - Tập phát triển ngôn ngữ cho trẻ trưng bày đồ dùng kể chuyện như: Sa bàn, tranh truyện, sân khấu rối… Xắp xếp cho hợp lý tất trẻ nhìn tạo hứng thú cho trẻ kích thích trẻ hoạt động tích cực Ví dụ: Khi kể chuyện “Đơi bạn nhỏ” + Trước kể chuyện cho trẻ quan sát gà con, vịt giới thiệu câu chuyện Như giúp trẻ khắc sâu hình ảnh gà, vịt + Trong kể chuyện cho trẻ quan sát câu chuyện kể sa bàn Từ sa bàn giúp trẻ nhận nhân vật truyện, trẻ nhớ lâu nhân vật Nhờ trẻ kể lại câu chuyện với lưu lốt 11 ( Kể chuyện cho trẻ nghe sa bàn) + Sau kể chuyện treo tranh nhân vật chuyện khu vực góc chơi để trẻ nhớ tên nhân vật truyện Nhờ mà trẻ nhớ lâu câu chuyện vừa nghe + Khi cho trẻ Chơi – Tập mơi trường ngồi lớp học: Khi cho trẻ dạo chơi ngồi trời cho trẻ dạo chơi vườn cổ tích, kể cho trẻ nghe câu truyện vườn cô dẫn trẻ dạo chơi khu tường rào Cô giới thiệu kể cho trẻ câu chuyện ngắn giúp trẻ dễ hiểu Từ kích thích ngơn ngữ trẻ giúp trẻ trả lời câu hỏi cô đưa tốt hơn, trẻ nói nhiều Cơ cho trẻ dạo chơi khu đồ chơi ngồi trời Cơ hỏi trẻ đồ chơi khu vực hỏi “ Xích đu” Ví dụ: Cơ hỏi trẻ “Xích đu” có câu chuyện để trẻ nhớ lại Sau kể lại trẻ câu chuyện “ Chiếc đu màu đỏ” để trẻ vừa nhớ truyện, phát triển ngôn ngữ Trẻ biết muốn bạn 12 chơi phải xếp hàng chờ đến lượt câu chuyện vừa kể Qua trẻ ý thức phải đồn kết, khơng ru đẩy chơi Giáo viên phải ln tìm tịi lạ tránh nhàm chán trẻ Trong trình Chơi - Tập có chủ định phát triển ngơn ngữ cho trẻ tạo cở hội cho trẻ nói nhiều, động viện khích lệ kịp thời để trẻ phát huy hết khả Dựa vào khả trẻ khai thác triệt để ngôn ngữ trẻ Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động Chơi - Tập có chủ định để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 đến 36 tháng tuổi hoạt động có chủ định kể chuyện đạt kết cao tiến hành sau: * Hoạt động Gây hứng thú cho trẻ Bằng kiến thức lĩnh hội tơi sử dụng: Câu đố, thơ, hát, vận động có nội dung thích hợp tơi nhẹ nhàng gây hứng thú cho trẻ tập trung vào kể chuyện Ví dụ: Trong kể chuyện “Chiếc đu màu đỏ” đọc câu đố xích đu cho trẻ nghe đốn sau dẫn rắt trẻ vào câu chuyện (Hình ảnh cô sử dụng câu đố gây hứng thú cho trẻ hoạt động Chơi - Tập) 13 * Hoạt động Kể chuyện Trong kể chuyện luôn ý cho cá nhân trẻ đọc phát triển từ, ý sửa sai cho trẻ trẻ đọc chưa đúng, theo tơi thực sau: Cô kể cho trẻ nghe toàn câu chuyện lần cử chỉ, điệu - Hỏi trẻ cô vừa kể nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có bạn nào? Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện “ Chiếc đu màu đỏ” câu chuyện hay kể mơ hình + Sau cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần mơ hình + Hỏi lại trẻ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có vật nào? (Lơn con, thỏ, mèo gà trống) + Hỏi cá nhân trẻ nhiều để trẻ phát âm + Ai nhìn thấy đu đầu tiên? (Thỏ ạ) + Thỏ làm gì? (Gọi bạn đến chơi) + Để chơi bạn phải làm gì? (Xếp hàng) + Ai không muốn xếp hàng? (Lợn con) + Lợn làm (Đeo mặt nạ sói xám rọa bạn) + Các bạn nào? (Sợ bỏ chạy) + Lợn đu bị làm sao? (Gẫy cành cây) + Ai dã đỡ lợn dậy? (Các bạn) + Bạn lợn làm gì? (Xin lỗi bạn) + Qua câu truyện thấy bạn thỏ nào? (Tốt bụng) + Nếu bạn gặp khó khăn phải làm gì? (Giúp đỡ bạn ạ) Cuối kể cho trẻ cho trẻ nghe câu chuyện lần máy chiếu *Hoạt động Kết thúc hoạt động Chơi - Tập Bằng nhiều cách khác cho trẻ kết thúc học cách nhẹ nhàng thoải mái 14 Kết thúc học cho trẻ cho trẻ hát “Đu quay” cô trẻ hát làm động tác minh họa Như kể truyện khơng kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà cịn phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách tồn diện Trẻ nhớ nội dung câu truyện biết sử dụng ngôn ngữ nói phương tiện để tiếp thu kiến thức Biện pháp 7: Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Tuyên truyền với phụ huynh nhằm mục đích giúp phụ huynh hiểu rõ việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ việc cần thiết phải thực cách triệt để Từ thống giáo viên phụ huynh việc rèn trẻ Thường xuyên tuyên truyền với phụ huynh không nên cho trẻ xem ti vi, máy vi tính, điện thoại nhiều Việc cho trẻ xem nhiều làm ảnh hưởng đến tập trung ngôn ngữ trẻ chậm phát triển Tôi lên kế hoạch hoạt động tuần theo chủ để để phụ huynh biết rèn thêm trẻ nhà Vận động phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu như: Vỏ chai, vải vụn, xốp… để sử dụng cho trẻ hoạt động 15 ( Tuyên truyền phụ huynh mang nguyên vật liệu đến lớp làm ĐDĐC) Trao đổi với phụ huynh dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ lắng nghe trẻ nói Khi nói với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, chậm rãi để trẻ dễ hiểu Phụ huynh nên cố gắng phát âm chuẩn cho trẻ nghe Tuyên truyền phụ huynh sưu tầm truyện tranh ngắn dễ hiểu kể cho trẻ nghe cho trẻ ngủ chơi với trẻ Phụ huynh nên tránh sử dụng từ địa phương, ngơn ngữ khó hiểu trị chuyện với trẻ 16 (Tuyên truyền phụ huynh sưu tầm truyện tranh kể cho trẻ nghe nhà) Trong q trình Chơi - Tập tơi ln quan sát để tìm điểm yếu trẻ sau trao đổi với phụ huynh để rèn thêm trẻ nhà Với trẻ ngôn ngữ phát triển tốt, tiến trao đổi với phụ huynh để phụ huynh động viên khen ngợi trẻ kịp thời 4.4 Kết quả, hiệu mang lại: - Khi thực sáng kiến “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng thông qua hoạt động Chơi – Tập có chủ định kể chuyện trường Mầm non ” Bản thân thuộc nhiều truyện hơn, kể chuyện diễn cảm hơn, sưu tầm nhiều câu chuyện hay ý nghĩa với trẻ Đã biết xây dựng kế hoạch, lựa chọn chọn hoạt động Chơi – tập có chủ định phát triển ngơn ngữ phù hợp với trẻ Lựa chọn tranh truyện phù hợp với khả trẻ, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động 17 Khắc phục đựơc khó khăn vấn đề đồ dùng, đồ chơi lớp Tạo đồ dùng, đồ chơi đẹp đảm bảo an toàn, hấp dẫn, hợp vệ sinh, phù hợp với lứa tuổi Kể chuyện cho trẻ nghe lúc, nơi dạo chơi Giúp cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ tốt Mơi trường nhóm lớp xắp xếp gọn gàng, phù hợp với chủ đề, tạo khơng gian hoạt động tích cực cho trẻ Tổ chức hoạt động Chơi - Tập có chủ định để phát triên ngôn ngữ cho trẻ Với trẻ: Ngôn ngữ trẻ phong phú Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, nói nhiều câu hơn, rõ ràng, mạch lạc Trong trình Chơi – Tập trẻ kể câu chuyện, thuộc thơ, hát Trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày Với phụ huynh: Luôn tạo gắn kết phụ huynh giáo viên Từ thống với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rèn trẻ Phụ huynh hiểu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan trọng cần thiết qua trình phát triển trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện 4.5 Khả áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến vào lớp tuổi B trường Mầm non chủ nhiệm thấy phù hợp thu kết cao Trong thời gian tới tiếp tục áp dụng sáng kiến vào lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng trường áp dụng với lứa tuổi vào trường địa bàn huyện Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi - Ban giám hiệu nhà trường, tập thể giáo viên, phụ huynh học sinh, trẻ - Lớp học xây dựng khang trang, kiên cố 18 - Đồ dùng đồ chơi đa dạng đảm bảo an toàn cho trẻ Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 7.1 Theo ý kiến tác giả Sau thời gian áp dụng “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng thông qua hoạt động Chơi - Tập có chủ định kể chuyện trường Mầm non ” Qua hoạt động Chơi - Tập có chủ định kể chuyện thấy trẻ hứng thú, thích nghe kể chuyện kể chuyện Do mà ngơn ngữ trẻ phát triển thu kết cao Kết sau thực sáng kiến sau: TT Nội dung đánh giá Khả nghe, hiểu ngôn Mức độ đạt Tổng số trẻ đánh giá Đạt Tỷ lệ % 28 28 100% 0 Chưa Tỷ đạt lệ% ngữ Vốn từ 28 28 100% 0 Khả nói ngữ pháp 28 26 92,9 7,1 Khả giao tiếp 28 26 92,9 7,1 Tơi thấy có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng, nói nhiều câu thể kết trẻ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp 19 - Trẻ giao tiếp số trẻ nói đủ câu hồn chỉnh - Trẻ nói nhiều câu Vốn từ trẻ đa dạng - Ngôn ngữ trẻ phong phú trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày - Trẻ đạt mục tiêu giáo dục độ tuổi 7.2 Theo ý kiến tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu kể áp dụng thử: Khơng có Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật TT , ngày 08 tháng 04 năm 2019 Người nộp đơn 20