1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ 5 6 tuổi

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Huyện Đại Lộc Tơi kính đề nghị: Q đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến sau: Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị công tác: Trường Mầm non Đại Minh Chủ đầu tư tạo sáng kiến - có: Nguyễn Thị Thu Hà Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ - tuổi Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trường Mầm Non toàn Huyện Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : 14/9/2021 Hồ sơ đính kèm: (02) tập báo cáo sáng kiến, tài liệu hình ảnh Văn đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên Hội đồng sáng kiến định công nhận sáng kiến quan, đơn vị nơi tác giả công tác Chúng tôi/ xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Minh, ngày 23 tháng năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Hà CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ 5- TUỔI Mô tả chất sáng kiến: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân cấp học đặt móng đầu cho việc giáo dục lâu dài nằm hình thành phát triển nhân cách trẻ Độ tuổi mầm non giai đoạn “vàng” để giúp trẻ phát triển tối ưu trí tuệ, nhận thức, thể chất, tinh thần đặc biệt ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non trọng hàng đầu, mục tiêu quan trọng Vì ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Phát triển ngôn ngữ cho trẻ phương tiện giúp giáo dục cách tồn diện, góp phần uốn nắn, hồn thiện mặt tư nhận thức trẻ Trong hoạt động làm quen văn học phù hợp, phương tiện cho việc phát triển ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học giữ vai trò định xây dựng sở phát triển tâm lý, tưởng tượng trẻ, có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần trẻ, hình thức nhận thức giới vô hấp dẫn trẻ, văn học giúp trẻ tích lũy vốn từ phong phú, đa dạng, phát âm xác, phát triển kỹ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố Ngồi cịn phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, quan hệ giao tiếp, trao đổi, thể tình cảm đặc biệt trẻ - tuổi yếu tố cần thiết góp phần phát triển tồn diện cho trẻ sống ngày, hiểu biết tình cảm người, tượng xung quanh trẻ, tạo điều kiện cho có hội tự sáng tạo, tích lũy kiến thức giới xung quanh cách tự nhiên Đặc biệt trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, tự tin kể vật hay kiện ngơn ngữ Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ Việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục toàn diện trẻ tạo tiền đề cho trẻ trước vào lớp Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ - tuổi” 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Giải pháp 1:Tạo môi trường hoạt động phong phú Môi trường cho trẻ hoạt động nơi cung cấp nguồn thông tin phong phú, mơi trường giúp trẻ tìm tịi khám phá phát điều lạ hấp dẫn sống Môi trường đẹp, phong phú phù hợp gây hứng thú, khích thích tị mị, khám phá ý trẻ Ở lứa tuổi Mầm non: Hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động xây dựng môi trường hoạt đông đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ Để đáp ứng nhu cầu kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, sáng tạo, trí tị mị thích mới, lạ trẻ Tơi trang trí, xây dựng mơi trường thêm số góc mở đẹp an tồn, từ góc chơi trẻ thay đổi nội dung chơi, chủ đề chơi, hình ảnh, biểu tượng chơi cách linh hoạt, sáng tạo, phát huy tài kể chuyện trẻ (Hình 1a, 1b) Ví dụ: góc thư viện, tơi kết hợp với góc văn học để tạo nên khu vườn cổ tích, tơi chuẩn bị loại rối như: Rối que, rối dẹt, số truyện tranh hình ảnh, truyện tranh chữ to, thơ chữ to, tạp chí, hoạ báo có hình ảnh minh hoạ …có liên quan đến nội dung câu chuyện- thơ, đến trẻ chơi với rối, tự chọn nhân vật mà trẻ thích, thảo luận thể vai nhân vật, kể chuyện theo ý tường sáng tạo trẻ Ở góc học tập ngồi hình ảnh hoa sinh động, đẹp mắt, hình ảnh hình dạng nghộ nghĩnh, tơi chuẩn bị nhiều sách rỗng, trang trí thêm số chi tiết trang bìa bơng hoa chữ với chữ số, sách gắn túi dắt, trẻ thay đổi nội dung, hình ảnh dể dàng, tiện lợi như: Hơm cô trẻ chơi với nhân vật, chọn hình ảnh hộp học liệu gắn theo ý thích tạo thành sách sa bàn để tạo thành nội dung câu chuyện theo ý trẻ nội dung câu chuyện cô muốn dạy Trong hoạt động trẻ, quan sát, tận dụng tình huống, hội để giúp trẻ gợi nhớ hay khắc sâu tác phẩm văn học mà trẻ làm quen cho trẻ làm quen Ngay từ đầu năm học lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học số góc lớp học thể mảng tường Ngoài việc tạo tranh mảng tường, tập truyện tranh chữ to tơi cịn làm số đồ dung trực quan cho trẻ hoạt động như: số rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân tận dụng truyện tranh cũ, sản phẩm vẽ trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo cắt rời vật cho trẻ tự chọn vật để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng làm loại rối tay cho trẻ hoạt động theo nội dung, nhân vật câu chuyện trẻ kể, hay đồ dùng di động dễ di chuyển, thiết kế có bánh xe sân khấu rối, la bàn, tranh lật, rối loại, trẻ xem kịch rối ngồi trời, chơi đóng vai, kể chuyện sáng tạo… trẻ hít thở khơng khí lành, thỏa mái hoạt động theo ý thích trẻ 4 Ngồi tơi tìm kiếm ngun vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương như: Vải vụn, bìa, hộp bánh, chai nhựa, ống hút, nắp nhựa, vỏ sửa chua, vỏ ngao, xò, rơm rạ sạch… tất ngun vật liệu cần đảm bảo an tồn, khơng gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu tạo nhiều không gian học, không gian chơi nhiều dùng, đồ chơi, mơ hình ngộ nghĩnh cho câu chuyện góc văn học, thư viện cho trẻ (Hình 1c, 1d) Dựa chủ đề tơi triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể chủ đề có đồ chơi phục vụ cho trình giảng dạy vui chơi tơi cho trẻ vào hoạt đơng chơi góc để trẻ tạo đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tô màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện Từ quần áo, vải vụn, ống giấy, hướng dẫn trẻ làm rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích Ví dụ: Làm tranh phế liệu, tơi dùng giấy bìa, vỏ hộp bánh trẻ cắt, vẽ, tơ màu hình ảnh để thành tranh nhân vật Gấu, Cáo, Ong, Nhím gây sinh động tạo hứng thú cho trẻ hoạt động Khi kể chuyện tùy vào nội dung câu chuyện chủ đề lựa chọn đồ dùng phù hợp Trước kể cho trẻ nghe tô tập sử dụng đồ dùng cho thật khéo léo, uyển chuyển theo nội dung câu chuyện, sử dụng rối, mơ hình, mũ múa, tranh ảnh có màu sắc đẹp để gây hứng thú cho trẻ từ trẻ thích nghe kể, thích xem tranh biết cách sử dụng đồ dùng giữ gìn tranh ảnh Tơi ln khuyến khích trẻ cô sưu tầm, chuẩn bị học liệu, cô làm đồ chơi, trang trí cho chủ đề, góc kể chuyện, sân khấu rối… Thu hút tham gia trẻ vào việc xây dựng môi trường hoạt động lớp nhiều tốt Đây hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức kỹ trẻ học theo cách mà khơng bị gị bó Ví dụ: Với học liệu, đồ dùng đồ chơi trẻ tham gia chuẩn bị, chuẩn bị hộp học liệu, đánh dấu kí hiệu riêng cho loại học liệu khác để trẻ sưu tầm, tự phân loại vật liệu theo nhóm chuẩn bị Trẻ trang trí sa bàn, sân khấu rối, cắt dán hình ảnh truyện tranh sáng tạo theo chủ đề, vật cắt rời cho trẻ tự chọn để trẻ ghép tranh làm rối que, rối tay cho trẻ hoạt động theo nội dung, nhân vật câu chuyện Như chủ đề “gia đình” tơi hướng dẫn trẻ tự in, vẽ, cắt, xé hình thành viên gia đình, đồ dùng nhu cầu gia đình…, để dán lên trang trí góc chủ đề, sân khấu rối, thư viện, làm abum câu chuyện, qua tơi thấy trẻ hoạt động tích cực, hiệu Mỗi chủ đề tơi trang trí, thay đổi hình ảnh tạo môi trường thân thiện khác nhằm giúp trẻ làm quen với câu từ, tình tiết qua tranh ảnh, giúp cho trẻ có tưởng tưởng tác phẩm văn học 5 Ví dụ: Ở chủ đề “nghề nghiệp” tơi dán tranh ảnh có nội dung anh em nhà thỏ trồng rau để trẻ kể chuyện theo trình tự sáng tạo Hay chủ đề “ Thế giới động vật” chuẩn bị vật, thức ăn, cỏ để trẻ vừa tư duy, sáng tạo kể chuyện theo ý tưởng vào thời điểm phù hợp Qua việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ nhóm lớp, tơi thấy việc làm vơ quan trọng chỗ dựa, sở vững cho trẻ làm quen tác phẩm văn học cách dễ dàng Từ môi trường hoạt động nội dung tranh, nhân vật trẻ xem kể lại, nói lên nhận xét đồ dùng Như ngôn ngữ cuả trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Giải pháp 2: Thông qua kể chuyện sáng tạo Đây hình thức kể chuyện với hình thức kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển khả ngơn ngữ, diễn đạt, khích thích tư duy, tạo hội cho đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực, tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm Để thực phương pháp này, sử dụng đa dạng hình thức để dạy trẻ, thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Dạy trẻ sử dụng rối tay: Dạy trẻ sử dụng một, kết hợp với lời nói, ngơn ngữ biểu cảm với cách diễn rối qua cử động rối lại, cử phù hợp với lời thoại truyện Ví dụ: Với câu chuyện “Chú Thỏ Thơng Minh”, tơi sử dụng mơ hình sân khấu đầm lầy nhỏ, có hoa, cỏ, nhân vật truyện cách điệu đầu thỏ bóng nhỏ, tơi dùng len móc thành váy cho thỏ thêm ngộ nghĩnh Việc sử dụng rối tiết học gây ý, tò mò trẻ tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, môn nghệ thuật truyền thống dân tộc, sử dụng rối tay cho trẻ kể lại truyện không phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc kể chuyện sáng tạo mà giúp trẻ biết thể cử chỉ, điệu giao tiếp để tăng tính linh hoạt, sáng tạo, hiệu ( hình 2a) Dạy trẻ trải nghiệm qua hình tượng nhân vật thơ chuyện mơ hình sân khấu Ví dụ: Câu truyện “Ba gái” tơi sử dụng mơ hình sân khấu có che, trang trí cảnh phù hợp, nhà, vật dụng, hoa, cỏ, cây,…nhân vật truyện cách điệu hố Sóc mặc quần áo, đội mũ, mang ba lô, chân Khi sử dụng rối, hướng dẫn trẻ dùng cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối ba ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) cho cử phù hợp với lời thoại truyện Nhờ việc sử dụng nghệ thuật múa rối làm tăng khả cảm thụ văn học trẻ lên cao, đồng thời giúp trẻ khắc sâu tác phẩm văn học hơn.( hình 2b) Cho trẻ kể chuyện theo tranh: Chuyện xảy tranh này? Các kể cho cô tranh ? Ví dụ: Tranh cậu bé đứng táo: Cậu bé ai? Tại cậu ta lại đứng cây? Điều xảy tiếp theo? Cậu bé làm gì? Cậu ta có cần giúp khơng? Ai giúp cậu bé? Người từ đâu đến? Tại họ lại giúp cậu bé? Sau cậu bé nên làm gì? Nếu làm gì? Ngồi ra, tơi cho trẻ sử dụng đồ chơi sáng tạo “Hộp quà kì diệu” tơi cho đại diện nhóm lên bấm đèn chọn tranh có nội dung câu chuyện nhóm phải kể lại chuyện tương ứng với tranh Dạy trẻ ghép tranh, nhân vật kể chuyện: chọn tranh, nhân vật mà trẻ thích ghép thành dải câu chuyện theo ý thích sau kể tranh kết hợp với lời nói dẫn thơng qua nhân vật tranh Ví dụ: Trị chơi “Cùng thi tài” đội có nhân vật hình ảnh rời xếp dán vào tranh, tự nghĩ cho đội câu chuyện đặt tên câu chuyện cho đội (Hình 2c) Để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tơi cịn thiết kế số trị chơi máy gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Thiết kế hình ảnh nhân vật kết hợp chèn âm lời thoại nhân vật Trẻ lên click chọn nhân vật trẻ thích sau nghe nhân vật thể thể lại, số phần quà hấp dẫn, trẻ lên chọn phần quà lắng nghe giọng nói nhân vật đốn tên nhân vật ai, hay hình ảnh nhân vật, đồ dùng dụng cụ có khơng có chuyện sau cho trẻ chọn sai Để giúp trẻ nhớ nội dung truyện kể lại câu chuyện cách tốt nhất, việc đọc kể cho trẻ nghe, lựa chọn đề tài thiết kế tạo hiêu ứng lồng ghép âm thanh, nhạc đệm, hình ảnh vật, làm thành đoạn phim hoạt hình, hay đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung thu hút gây hứng thú cho trẻ, để trẻ trực tiếp xem hành động, cử nhân vật qua trẻ tiếp xúc với giọng kể hay, với ngôn từ phong phú với tính cách nhân vật Qua trẻ biết nhận xét, đánh giá đặc điểm tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ nói Để giúp trẻ hình thành kỹ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo tăng cường tổ chức hoạt động nhóm, cho trẻ việc làm theo cặp nhóm lớn, nhóm nhỏ, trẻ có nhiều hội học hỏi lẫn nhau, đàm phán với bạn, học cách lựa chọn giải vấn đề nhau, hoạt động nhóm quan sát trẻ mơi trường khác (Hình 2d) Ví dụ: Tơi vẽ tranh minh họa cho câu chuyện + Tranh 1: Thỏ mẹ thỏ + Tranh 2: Thỏ mẹ cho thỏ kẹo + Tranh 3: Thỏ ngồi ăn kẹo + Tranh 4: Thỏ cho sóc kẹo Sau tơi cho trẻ nhóm thảo luận Mỗi nhóm cử bạn nhóm trưởng, nhóm xếp tranh theo câu chuyện nhóm thảo luận nội dung lời thoại cho tranh Trẻ đại diện nhóm trả lời cô sử dụng câu hỏi gợi ý để nhóm trình bày kết thảo luận Sau trẻ trả lời xong cô mời ý kiến nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn cách đưa yếu tố thi đua: “Ai nhanh tay nhận phần thưởng”, “Những ý kiến đóng góp nhận quà từ ban tổ chức” Cô sử dụng hệ thống câu hỏi: “Nhóm bạn trả lời nào?”, “Ai có ý kiến khác khơng?”, “Đội nói nhiều nhất?”, “Bạn bổ sung để có câu trả lời đầy đủ nào?”… Lúc trẻ hoạt động nhóm khả trình bày, khả tưởng tượng, xử lý tình trẻ tốt Ngồi để kích thích sáng tạo trẻ thường tập cho trẻ kể chuyện sa bàn Chọn nhân vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển nhân vật sa bàn Nói đến đâu đưa nhân vật đến đó, lời kể theo nhân vật chuyện sử dụng, giúp trẻ linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với ngơn ngữ nói rõ ràng mạch lạc, có kỹ tổng hợp “ mắt nhìn, miệng nói, tai nghe, tay sử dụng” ( Hình 2e) Để nâng cao tính sinh động, hiệu dạy Với đề tài suy nghĩ để tìm hình thức tổ chức lạ nhằm gây hứng thú lơi trẻ.(Hình 2g) Giải pháp 3: Thơng qua tập cho trẻ đóng kịch Đóng kịch trẻ khơng biến thành người lớn, mà cịn phải hóa thân thành nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với cá tính khác biệt, với hành động vừa thực tế Để tạo khơng khí sôi nổi, hứng thú, vui tươi nhẹ nhàng tiết học thu hút trẻ cách thích thú, tơi chọn tác phẩm có lời thoại nhân vật sáng, dễ thuộc, dễ nhớ, hành động nhân vật bước đầu thể phức tạp, bắt đầu xuất kịch tính để trẻ tạo diễn xuất theo tính cách nhân vật, đồng thời trẻ biết thể tình cảm nhân vật truyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu chuyện, điều góp phần thúc đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Tôi tiến hành lựa chọn trang phục, tác phẩm kịch ngắn gọn, xúc tích, lược bỏ bớt khơng cần thiết Cho trẻ tiếp xúc kịch văn hóa cách kể cho trẻ nhiều lần lúc, nơi, nghe toàn tác phẩm nghệ thuật kể diễn cảm Đàm thoại với trẻ tác phẩm, ý đến việc khắc họa tính cách nhân vật, hành động cử nhân vật lời kể trẻ cách diễn cảm, ngữ điệu Phân vai, tập đóng vai: Lần lượt cho nhóm trẻ kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, lời nói, hành động nhân vật 8 Ví dụ: Truyện Cơ bé qng khăn đỏ ( trang phục khăn quàng màu đỏ, giỏ đựng bánh, khăn trùm đầu cho bà, mũ rối chó sói, bác thợ săn, rìu) Cho trẻ chọn vai bé, bà, chó sói, bác thợ săn, đọc lời thoại trích dẫn nhân vật truyện Khi diễn xong cho nhóm trẻ tự nhận xét vai diễn nhóm mình, nhóm bạn, từ trẻ cảm nhận ghi nhớ tác phẩm văn học phát triển ngơn ngữ cách sâu sắc Ví dụ: Truyện Ba cô gái: Tôi hỏi trẻ giọng bà mẹ ốm nói với sóc nào?(Chậm rãi, ấm), giọng sóc sao?(nhanh nhẹn), giọng chị cả, chị hai biết mẹ ốm nào?( thong thả, hời hợt, thiếu quan tâm), Còn cách thể cô ba biết tin mẹ ốm?( giọng lo lắng, hốt hoảng thể quan tâm) Trẻ đọc lời thoại trích dẫn nhân vật truyện Giúp trẻ tự tin, mạnh dạn thể vai phân cơng, tham gia lời thoại nhân vật khác giúp trẻ phát triển vốn từ, xử lý tình huống, biết yêu, ghét qua nhân vật, hứng thú với hoạt động hiệu Hay đóng kịch theo nội dung câu chuyện mà trẻ nghe, học Ví dụ: Câu chuyện “ Cây khế”, trẻ chọn vai nhân vật ( vai chim thần, vai vợ chồng người anh, vợ chồng người em, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, tiểu cảnh, trang phục, sân khấu để cháu tự tin thể vai diễn câu chuyện ( Hình 3a) Hình thức thu hút nhiều trẻ tham gia biểu diễn, có tác dụng động viên, đồng thời khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật Qua hoạt động đóng kịch, đối thoại trực tiếp với bạn diễn từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách linh hoạt khéo léo, trẻ truyền đạt lại nội dung câu chuyện làm sống động lại tâm trạng, hành động, ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện, giúp trẻ phát triển trí nhớ giáo dục trẻ tinh thần tập thể Đồng thời trẻ cảm thụ truyện cách tích cực, sâu sắc hơn, trẻ nhớ nội dung câu chuyện lâu đóng kịch trẻ tái tạo tính cách nhân vật cách tự nhiên chân thật xác nhằm cung cấp kiến thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ (Hình 3b) Biện pháp 4: Thông qua dạy đồng dao, ca dao Đặc điểm bật đồng dao, ca dao thường bao gồm câu gieo vần dễ nhớ Nội dung tươi vui, hấp dẫn, khơi gợi trí tị mị trẻ Khi đọc lên có giai điệu ngân nga trẻ thích Ngơn ngữ đồng dao, ca dao ngơn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình Nó phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, lối nói trơi chảy, uyển chuyển Khi dạy tơi chọn đồng dao ngắn, vừa phải, dễ thuộc, tìm động tác minh họa đơn giản để dạy trẻ dễ nhớ, đồng dao, ca dao nguồn tài liệu chọn lựa phù hợp với khả nhận thức trẻ nội dung sách có liên quan đặc thù văn hố địa phương phù hợp, có nội dung để giúp trẻ sáng tạo, tưởng tượng Ngoài việc cho trẻ làm quen với số hát đồng dao chuyển thể từ thơ, truyện chương trình tạo hứng thú cho trẻ, trẻ hát mau thuộc.( Hình 4a) Ví dụ: “Xúc xắc xúc xẻ”, “Chi chi chành chành”, “Rềnh rềnh ràng ràng” Để phát huy tính tích cực ngơn ngữ qua đồng dao, ca dao phát triển ngơn ngữ trẻ việc tổ chức hoạt động cho trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao quan trọng Tôi đưa ca dao, đồng dao vào hoạt động có chủ đích tiến hành thơ, truyện phù hợp với độ tuổi Ví dụ: Chủ đề gia đình: Dạy trẻ đọc đồng dao“ Gánh gánh gồng gồng” Cô giới thiệu chương trình “ Ngày hội đồng dao” Cho trẻ quan sát số trò chơi dân gian Cho trẻ chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa sẽ” Đàm thoại với trẻ nội dung đồng dao Sau câu hỏi đọc câu đồng dao trích dẫn cho trẻ để trẻ nhớ nội dung đồng dao Khi trẻ đọc đồng dao, hướng dẫn trẻ đọc cho từ, thể nhịp điệu đồng dao qua nhạc cụ lớp Hay chủ điểm giới thực vật dạy trẻ đọc “ Lúa ngô cô đậu nành” Thế giới động vật dạy trẻ đọc đồng dao “Con vỏi voi” Mặt khác tơi cịn lồng ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ phần vào tiết hoạt động có chủ đích khác, hoạt động chơi trị chơi dân gian tổ chức hoạt động trời, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động sau ngủ dậy Bên cạnh việc dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao tơi ln tìm tịi đồng dao, ca dao có nội dung chủ điểm mà trẻ học giúp trẻ dễ thuộc lời, thích thú đọc diễn cảm, thích chơi trị chơi ứng với lời ca dao đồng dao Nhằm đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, tận dụng không gian thời gian ngày hợp lý để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ đọc đồng dao, ca dao Bên cạnh việc dạy trẻ đọc đồng dao ca dao lồng ghép đồng dao vào trò chơi dân gian để tạo hứng thú cho trẻ đọc nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách tốt Ví dụ: Bài “Dung dăng dung dẻ” Dung dăng / dung dẻ Cho cháu / quê Cho gà/ bới bếp Dắt trẻ / chơi Cho dê/đi học Xì xà/xì xụp Đến ngõ / nhà trời Cho cóc/ nhà Ngồi thụp/ xuống Lạy cậu / lạy mợ Tôi dạy trẻ đọc theo nhịp 2-2 Trẻ nắm tay nhau, vừa vừa đọc tay vung theo nhịp đồng dao Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” trẻ nắm tay ngồi thụp xuống sau đứng dậy lại tiếp 10 Được vui chơi đọc, hát đồng dao, ca dao nhận thấy trẻ thích thú Trị chơi khơng giới hạn số người chơi nên tất trẻ chơi từ trẻ nói nhiều VD: Bài “Lúa ngơ đậu nành”, “Chim ri dì sáo sậu”, “Con kiến mà leo cành đa” câu hát đồng dao mà trẻ thích đọc đem lại tiếng cười vui vẻ, tạo khơng khí thi đua, tự nhiên, cởi mở Ngoài lựa chọn để giúp trẻ học đọc theo chủ đề, chủ điểm, ln khuyến khích trẻ tham gia đọc thuộc đồng dao, ca dao trẻ thuộc từ cha mẹ, anh chị, bạn bè Tôi thường cho trẻ đọc đọc lại nhiều lần để trẻ nhớ, thuộc sau tơi u cầu trẻ đọc nhanh dần lên, tổ chức thi đua đọc nhanh tổ với Đó cách làm cho trẻ rèn luyện máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, nhạy bén, linh hoạt tư Biện pháp 4: Thông qua dạy trẻ đọc diễn cảm Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu lứa tuổi, đặc biệt quan trọng q trình tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm cho trẻ em lứa tuổi mầm non Đó phương pháp rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Khi đọc thuộc lịng thơ trẻ làm cho ngơn ngữ thêm sinh động, uyển chuyển, biểu cảm giúp trẻ thể tình cảm, suy nghĩ tác giả Với lứa tuổi chọn thơ có sắc thái khác nhau: êm dịu, nhẹ nhàng, vui vẻ, hóm hỉnh nhằm giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ tiếng việt sống, giúp trẻ phát triển đời sống tình cảm Để trẻ cảm thụ tốt ngơn ngữ câu thơ, điều quan trọng phải đọc diễn cảm, thể nhịp điệu, âm điệu sắc thái thơ Để trẻ cảm thụ tốt thơ, nên trò chuyện với trẻ nội dung thơ, giải thích nghĩa số từ, ý câu thơ, vẻ đẹp câu thơ mô tả, kết hợp với tranh minh họa làm động tác minh họa Tôi đọc cho trẻ nghe nhiều lần, đọc thơ theo cá nhân, theo nhóm, luyện tập cách đọc diễn cảm Để thu hút trẻ đọc thơ việc chuẩn bị đồ dùng trực quan dạy học để gây hứng thú cho trẻ quan trọng, trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm sử dụng tranh thơ, sa bàn, rối, vật thật Tơi lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi “Bé yêu thơ”, câu đố, tham quan Tôi thường lựa chọn đề tài lồng ghép ứng dụng công nghệ thông tin cách phù hợp để đổi phương pháp giảng dạy, kích thích ý, hứng thú trẻ vào hoạt động Ví dụ: Thiết kế tạo hiệu ứng, màu sắc phù hợp, tạo hiêu ứng lồng ghép âm Chép nhạc phần mềm Encore, tạo hình ảnh, scan nội dung hát âm nhạc cụ, chuyển tranh có sẵn thơ thành đoạn phim hoạt hình, hay ta đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung thu hút gây hưng thú cho trẻ 11 Thiết kế hình ảnh để trẻ đọc thơ theo hình ảnh sau cho trẻ nghe xem đáp án Ví dụ: Dạy trẻ đọc thơ “Tình bạn” Cơ trẻ hát bát “Lớp chúng mình” trị chuyện với trẻ hát, giới thiệu cho trẻ thơ “Tình bạn” Đàm thoại với trẻ nội dung thơ Sau câu hỏi đọc câu thơ trích dẫn cho trẻ để trẻ nhớ nội dung thơ Trẻ đọc thơ, cô hướng dẫn trẻ đọc cho từ thể nhịp điệu thơ Tơi thường xun trị chuyện cho trẻ đọc lại thơ diễn cảm, ý sửa sai, rèn từ nói ngọng, nói đớt số trẻcũng cách phát âm, giúp trẻ phát âm đúng, chuẩn, rõ lời, cho trẻ nhắc lại nhiều lần để trẻ nhớ Ví dụ: Những từ trẻ thường phát âm khơng xác: Lá - ná, cá rơ - cá nhô, không -hông, lên- nhên, lơ lửng – hơ hửng, … Tôi hướng dẫn giúp trẻ phát âm, dạy trẻ thuộc nhiều thơ làm cho vốn từ trẻ ngày phong phú, trẻ phân biệt từ láy “lung linh, lấp lánh” hiểu từ xác “run cầm cập, kêu ầm ĩ”,… bước đầu cảm nhận từ văn học “đẹp trăng rằm, đẹp tơ nhuộm”… Hiểu có vốn từ nhiều giúp trẻ diễn đạt trơi chảy, lưu lốt trẻ đọc diễn cảm thể điệu phù hợp đọc thơ Tôi động viên khuyến khích trẻ để nhận câu trả lời đặt câu hỏi tốt từ trẻ, để trẻ học tập có hiệu Những lời động viên, khen ngợi trẻ kịp thời làm cho trẻ cảm thấy tự tin hứng thú tham gia hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, câu từ, cách diễn đạt, phát triển ngơn ngữ, trẻ nói rõ để người nghe hiểu được, trẻ kể lại việc theo trình tự, trẻ đọc thuộc thơ có mở đầu kết thúc, thể điệu đọc Dạy trẻ nói đủ câu, tơi nói trước trẻ nhắc lại nhiều lần cho trẻ khác giúp đỡ bạn Trong học ý bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ trẻ, đưa trẻ vào hoạt động có nề nếp, hứng thú Giải pháp 6: Thông qua dạy hoạt động khác Tôi vận dụng phù hợp đề tài để dạy trẻ dạy vào thời điểm thích hợp Trong hoạt động chung trẻ thuộc câu chuyện thuộc thơ, lứa tuổi trẻ dể nhớ mà mau quên Ta cần cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động khác như: KPKH, tạo hình, âm nhạc, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc biện pháp giúp trẻ ghi nhớ tạo thói quen thích đọc sách, yêu văn học vừa để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để giúp trẻ khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi việc kết hợp sử dụng tác phẩm văn học học góp phần tạo cho trẻ có hứng thú, chuyển tiếp bước nhẹ nhàng, logic 12 Ví dụ: Khi dạy trẻ đề tài: “Hoa cúc em yêu” Yêu cầu trẻ nhận biết màu sắc, mùi hương, cấu tạo hoa cúc Cơ lồng ghép kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Hoa cúc trắng” đọc thơ: “Hoa cúc vàng” Khi dạy đề tài “Chú đội” nghe “Chú đội hành quân mưa”, “Chú giải phóng quân”, giúp trẻ hiểu công việc đội phải đứng gác giữ độc lập cho tổ quốc Trong hoạt tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, tơi cho trẻ đọc nhiều thơ, ca dao, đồng dao có nội dung tương đối phù hợp với đề tài Sau từ nội dung thơ kết hợp đàm thoại Ví dụ: Vẽ đề tài: “Vẽ cải” Cho trẻ đọc thơ: “Bắp cải xanh” Các vừa đọc thơ nói rau nào? Trong thơ bắp cải có màu gì? Những câu hỏi đàm thoại giúp trẻ có thêm số ý tưởng trình trẻ vẽ để tạo sản phẩm Từ vẽ, xé dán thành nhân vật nghộ nghĩnh, đáng yêu trẻ, trẻ kể thành câu chuyện sáng tạo gợi ý, hướng dẫn (Hình 6a) Trong âm nhạc dạy trẻ cảm thụ hát bước chuyển tiếp lồng ghép thơ, câu đố, hò vè phù hợp với chủ điểm để tiết học đạt hiệu cao Ví dụ: Dạy hát: “Hạt gạo làng ta” kết hợp trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta” giúp cho trẻ cảm nhận nội dung thơ sâu sắc, hiểu từ khó, từ láy qua thơ từ trẻ biết vận dụng từ vào sống hàng ngày góp phần cho tiết học thêm sinh động, phong phú Có nhiều hát có chủ đề với thơ, lời hát khơng hồn tồn trùng với lời thơ mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ tiết học qua chủ đề như: Thực vật, động vật, ngành nghề, mùa xuân, quê hương Trẻ nghe, biết nhiều từ, nhiều cụm từ, nhiều câu với cảm nhận khác nhau, với nhiều thể loại làm giàu vốn hiểu biết Tôi tổ chức cho trẻ thường xuyên tham gia hoạt động chơi ngồi trời Ví dụ: Đầu năm chuẩn bị đồ dùng di động dễ di chuyển, thiết kế có bánh xe sân khấu rối, la bàn, tranh lật, rối loại, trẻ xem kịch rối ngồi trời, chơi đóng vai, kể chuyện sáng tạo… trẻ hít thở khơng khí lành, thỏa mái hoạt động theo ý thích trẻ Qua hoạt động góc mà chủ đạo hoạt động đóng vai theo chủ đề ví “xã hội thu nhỏ” trẻ, trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá Tơi tổ chức cho trẻ chơi góc chơi, trẻ tham gia chơi hồn nhiên mạnh dạn, chơi trị chơi:" giáo " góc phân vai, cháu làm 13 cô giáo dạy cháu đọc thơ kể chuyện giúp trẻ nhớ lại trình tự chuyện cố thơ học ( Hình 6b) Buổi sáng đón trẻ tơi cho trẻ chơi theo ý thích góc sách truyện tơi ln khuyến khích trẻ tham gia Trẻ “đọc”, xem câu truyện mà trẻ thích, chơi với rối trẻ yêu, nghe câu chuyện thơ mà trẻ cảm thấy hứng thú, hướng dẫn trẻ tự xếp tranh, xem tranh kể chuyện theo tranh mà vừa xếp được… Khi trẻ tiếp xúc nhiều lần trẻ ngôn ngữ phát triển ( Hình 6c, 6d) Giải pháp : Phối hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động LQVH Như biết trẻ thơ dễ nhớ mau quên, nên phải cần tiếp cận thường xuyên nơi lúc, thời gian ngày trường không đủ để cô luyện tập cho tất cháu Trong họp đầu năm nêu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học, việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ để phát huy tính chủ động, tích cực qua hoạt động trẻ tới bậc phụ huynh, nêu thực trạng yếu trẻ, đề nghị bậc phụ huynh phối hợp cô giáo để giúp trẻ phát huy tối đa khả thân trẻ Tơi sử dụng mảng tường ngồi cửa lớp để làm bảng tuyên truyền với phụ huynh chương trình dạy, thay tin hàng tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên để rèn luyện thêm nhà, trao đổi nội dung hoạt động trẻ lớp, câu chuyện, thơ, đồng dao, cao dao trẻ học trường, yêu cầu phụ huynh nhà trao đổi với trẻ gợi ý để trẻ tìm hiểu, rèn thêm kiến thức, vốn từ, giúp trẻ hiểu câu chuyện, thơ, đồng dao, cao dao mà cô cung cấp cho trẻ cách dễ dàng Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Tôi tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen văn học hình thức kể chuyện sáng tạo để phụ huynh trực tiếp quan sát trẻ học Qua đó, tơi trao đổi với phụ huynh trẻ chưa tập trung ý tiếp thu kiến thức, trẻ nói ngọng, nói lắp để phối hợp với gia đình giúp trẻ phát âm chuẩn hơn, tích hoạt động Tơi đề xuất việc làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt đông trẻ, nhiều phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, tham gia làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu phế thải giúp cho môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ lớp đa dạng, phong phú, nhóm lớp đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ tham gia tốt hoạt động Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh chủ đề, đề tài trẻ học, để phụ huynh nắm bắt tất hoạt động trẻ phát triển có biện pháp kích thích tạo cho8 trẻ ham thích học hỏi, từ tơi phát tiến bộ, thay đổi, biểu trẻ diễn hàng ngày, để điều chỉnh nội dung phương pháp giáo dục trẻ Qua trả trẻ trao đổi thêm để phụ 14 huynh nắm khả năng, khiếu trẻ, bàn bạc tìm biện pháp giúp trẻ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng sở vật chất phục vụ cho việc cho hoạt động phát triển ngôn ngữ với đầy đủ đồ dùng tranh ảnh, sách, tranh truyện, rối, sân khấu…phù hợp với độ tuổi theo chủ đề đẹp lôi trẻ Với giải pháp tạo môi trường cho trẻ hoạt động phong phú gây hứng thú, khích thích tị mị, khám phá ý trẻ Giúp trẻ phát triển tồn diện mặt: Thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố nhân cách, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, lực tư duy, óc sáng tạo trẻ Tạo cho trẻ hội trao đổi, trải nghiệm, chia sẻ ý kiến, giúp đỡ lẫn Trẻ tham gia hoạt động tích cực, tự tin, hứng thú Bên cạnh đó, q trình tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ kể lại chuyện có sẵn tranh cô chuẩn bị xếp tranh theo gợi ý cô cung cấp nội dung cho trẻ kể nên việc hoạt động nhóm thường khơng có hiệu quả, chủ yếu trẻ cầm tranh để chuẩn bị lên xếp theo thứ tự phân trước, thường tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo nội dung hỗ trợ cho hoạt động khác, không tổ chức hoạt động thức Đa số trẻ nhút nhát thiếu tự tin, nhận thức trẻ chưa đồng đều, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động, hầu hết trẻ bị thụ động, phụ thuộc nhiều vào cô Trẻ giao tiếp với chủ yếu tiếng mẹ đẻ, trẻ nói ngọng, nói đớt cịn nhiều Một số phụ huynh chưa có nhận thức cao tầm quan trọng bậc học mầm non, chưa thực quan tâm đến việc học trẻ, nên khả cảm thụ văn học đặc biệt ngơn ngữ cịn hạn chế Để thay đổi thêm việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thân nắm bắt thực phát triển ngôn ngữ thông hoạt động làm quen văn học Với dạy, đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơgic theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm để phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ, tính sáng tạo phù hợp với nội dung hoạt động mà trẻ không bị áp đặt cách gị bó Muốn cho trẻ cảm thụ tốt âm điệu, nhịp điệu thơ đọc mẫu cho trẻ nghe cô nên đọc thật êm dịu, nhẹ nhàng, ý ngắt nhịp, đọc nhấn mạnh vào từ mang tính nhịp điệu kể chuyện trẻ nghe cô kể phải diễn cảm, thể giọng nói điệu bộ, cử nhân vật truyện Nâng cao kỹ sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ, đặt câu hỏi giải thích, đốn, suy luận trẻ Cho trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều hình thức khác Kết hợp với với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh trẻ 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): 15 Đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học ”, tơi nhận thấy bước đầu có thành cơng rõ nét, để đạt hiệu hoạt động phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học, thân sử dụng số biện pháp mang tính khả thi, phù hợp với lớp Giải pháp mà đưa đổi nắm nhu cầu hứng thú, khả phát triển tư trẻ để có cách giảng dạy phù hợp giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Một môi trường đẹp, phong phú phù hợp gây hứng thú cho trẻ, trẻ ý ghi nhớ có chủ định Bên cạnh môi trường hoạt động với đầy đủ loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, việc tổ chức cho trẻ học hoạt động kể chuyện sáng tạo diễn nhiều hình thức khác Trẻ hoạt động nhóm điều giúp trẻ học hỏi lẫn nhau, đàm phán, tương tác với bạn, trẻ vận dụng sáng tạo câu chuyện thêm phong phú hơn, trẻ thực nhiệm vụ cách độc lập Lựa chọn đổi hình thức tổ chức đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu chuyện, điều góp phần thúc đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ hướng lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, khả trẻ để trẻ hứng thú tham gia hoạt động đạt kết tốt Ngôn ngữ đồng dao, ca dao ngơn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình Nó phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ phong phú, hiểu nghĩa từ, lối nói trơi chảy, uyển chuyển, giúp trẻ sáng tạo, tưởng tượng Nhằm giúp trẻ hình thành khả cảm thụ khả bộc lộ cảm xúc trình tổ chức hoạt động việc dạy trẻ thông qua đọc thơ diễn cảm phương pháp rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ, để hình thành rèn luyện khả làm giàu vốn từ, phát âm đúng, nói mạch lạc làm cho ngơn ngữ thêm sinh động, uyển chuyển, biểu cảm giúp trẻ thể tình cảm, suy nghĩ tác giả Trong hoạt động chung trẻ thuộc câu chuyện thuộc thơ, lứa tuổi trẻ dể nhớ mà mau quên Việc phát triển ngôn ngữ thông qua dạy hoạt động khác nhằm đáp ứng nhu cầu tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi, tận dụng không gian thời gian để tổ chức cho trẻ thường xuyên tham gia hoạt động chơi ngồi trời, góc chơi số hoạt động học cách tích cực Sự liên kết, trao đổi, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh công tác quan trọng giáo viên mầm non, quan tâm hỗ trợ phụ huynh động lực phương tiện giúp cô trẻ dạy tốt, học tốt 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: 16 Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học” áp dụng có hiệu nhóm lớp, đơn vị trường mầm non Đại Minh có khả áp dụng trường mầm non tồn Huyện, có giải pháp xây dựng điều kiện môi trường, đồ chơi, tạo môi trường học tập cởi mở, phát huy tính tư duy, sáng tạo phù hợp hiệu lứa tuổi mầm non đáp ứng việc thực chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo cấp học triển khai 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để đáp ứng yêu cầu tổ chức biện pháp phát triển ngơn ngữ cần: Có đầy đủ sở vật chất: Phịng học rộng có đủ ánh sáng, thoáng mát Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động đầy đủ Tham gia đầy đủ buổi tập huấn, chuyên đề, thao giảng chuyên môn PGD nhà trường tổ chức nội dung phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Nắm vững phương pháp hoạt động, yêu cầu đề tài từ nghiên cứu soạn giáo án tốt, tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt, sáng tạo, để lôi trẻ ý tập trung vào hoạt động phát triển ngôn ngữ Trẻ độ tuổi phát triển bình thường thể chất tinh thần 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Sau tiến hành khảo sát thử nghiệm nhóm lớp phụ trách, tơi thấy mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội: - Hiệu kinh tế: Tận dụng nhiều nguyên vật liệu có sẵn địa phương, tiết kiệm kinh phí, làm sưu tầm nhiều đồ dùng đồ chơi hình ảnh góc văn học, thư viện chủ đề Có bảng sách vải, rối loại, bảng gài bảng dính cho trẻ ghép tranh, sân khấu rối, sa bàn kể chuyện sáng tạo cho cô trẻ - Hiệu xã hội: Đối với trẻ: Thời gian qua tỷ lệ trẻ đạt tốt, tiêu chí tăng lên rõ rệt, trẻ biết thể tác phẩm cách tự tin trả lời câu hỏi lưu lốt, biết kể lại chuyện, đóng vai nhân vật câu chuyện, thể nhịp điệu thơ, hứng thú tham gia hoạt động Những trẻ nhút nhát, thiếu tự tin, không chịu thực tiến rõ rệt, ham thích kể chuyện, đọc thơ, đồng thời ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc 17 95% số trẻ lớp linh hoạt giao tiếp, phát biểu to, rõ ràng, nói trọn câu, trẻ hiểu nội dung thơ, câu chuyện trả lời cách rõ ràng kể lại chuyện theo hiểu biết mình, trẻ biết thể ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ, trả lời mạch lạc, tròn câu, đọc thơ diễn cảm Đối với giáo viên Mang lại nhiều kỹ kinh nghiệm cho thân, lựa chọn chủ đề sát với đặc điểm nhận thức trẻ trực tiếp dạy Qua hình thành kỹ năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động, thu hút trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào tiết học Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt góc, đặc biệt góc văn học, tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học Đối với phụ huynh Qua tiến rõ rệt trẻ, phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn cho trẻ bậc phụ huynh tỏ đồng cảm, chia sẻ với công việc cô giáo, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ Đóng góp nhiều nguyên vật liệu cho việc làm đồ chơi sáng tạo phục vụ cho hoạt động trẻ giúp cho môi trường giáo dục lớp đa dạng, phong phú, nhóm lớp đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ tham gia tốt hoạt động Mặt khác, phụ huynh hứng thú việc làm đồ dùng đồ chơi như: tranh ảnh, sách báo, truyện theo chủ đề, truyện sáng tạo, khâu rối tay giống vải, góp phần phát triển ngôn ngữ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ trường đạt kết cao Những thông tin cần bảo mật - có: Khơng có Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: ST T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng Chứ tác c danh Trình độ Nội dung chuyên công việc hỗ môn trợ 1991 Trường MN Đại Minh Giáo viên Đại học SPMN Áp dụng SKKN lớp Lớn 1995 Trường MN Đại Giáo viên Đại học SPMN Áp dụng SKKN Nguyễn Thị Nguyên Phạm Thị Xuân Diệu 18 Minh 1989 Trường MN Đại Minh lớp Lớn Giáo viên Đại học SPMN Áp dụng SKKN lớp Lớn Giáo viên Đại học SPMN Áp dụng SKKN lớp lớn Nguyễn Thị P Thảo Nguyễn Thị Hoa 1983 19 Hồ sơ kèm theo Phụ lục: (Hình 1a, 1b) (Hình 1c, 1d) 20 (Hình 2a, 2b) (Hình 2c, 2d) 21 (Hình 2g, 3a) (Hình 3b, 4a) 22 (Hình 6a, 6b, 6c) 23 ... nhận thức trẻ Trong hoạt động làm quen văn học phù hợp, phương tiện cho việc phát triển ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học giữ vai trò định xây dựng sở phát triển tâm... KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ 5- TUỔI Mô tả chất sáng kiến: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân cấp học đặt móng đầu cho. .. dục tồn diện trẻ tạo tiền đề cho trẻ trước vào lớp Chính vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ - tuổi? ?? 1.1 Các giải pháp thực hiện,

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w