Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học tập Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Luận văn thạc sĩ “Vận dụng nguyên lý quản lý theo kết thẩm định dự án GTĐB Việt Nam” chuyên ngành Kế hoạch phát triển công trình nghiên cứu riêng tơi luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa luận văn trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả đề tài Lê Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, đến quý thầy cô Khoa kế hoạch phát triển Chương trình thạc sĩ định hướng nghiên cứu Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Cương hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả đề tài Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ VÀ VẬN DỤNG VÀO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 10 1.1 Lý thuyết chung quản lý theo kết 10 1.1.1 Khái niệm xuất xứ củaquản lý theo kết 10 1.1.2 Nội dung mơ hình quản lý theo kết 10 1.1.3 Vai trò đặc trưng quản lý theo kết 12 1.2 Vận dụng quản lý theo kết vào thẩm định dự án giao thông đường 13 1.2.1 Khái niệm,đặc trưng vai trị dự án giao thơng đường phát triển KTXH 13 1.2.2 Khái niệm vai trị thẩm định dự án giao thơng đường 15 1.2.3 Sự phù hợp nguyên tắc quản lý theo kết thẩm định dự án giao thông đường 16 1.2.4 Các tiêu chí thẩm định dự án theo kết 18 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ THEO KẾT QUẢ 20 2.1 Quy trình thẩm định dự án giao thơng đƣờng theo thông lệ quốc tế 20 2.1.1 Cách tiếp cận World Bank 20 2.1.2 Cách tiếp cận ADB .23 2.2 Nội dung phương pháp thẩm định dự án GTĐB theo thông lệ quốc tế .24 2.2.1 Nội dung thẩm định 24 2.2.2 Phương pháp thẩm định .31 2.2.3 Kết luận chung 44 2.3 Điều kiện áp dụng quản lý theo kết thẩm định dự án giao thông đƣờng .45 2.3.1 Điều kiện thân thiết kế dự án 45 2.3.2 Điều kiện kỹ thuật/năng lực .46 2.3.3 Điều kiện thể chế, tổ chức 47 2.3.4 Điều kiện nguồn lực 49 CHƢƠNG 3: SO SÁNH THỰC TIỄN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM VỚI CÁC DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH .48 3.1 Bối cảnh lý lựa chọn dự án điển hình 48 3.1.1 Bối cảnh 48 3.1.2 Lý lựa chọn dự án điển hình 49 3.2 So sánh quy trình thẩm định dự án GTĐB điển hình .52 3.3 So sánh nội dung thẩm định dự án điển hình 55 3.3.1 Thẩm định tính phù hợp 55 3.3.2 Tính hiệu 61 3.3.3 Thẩm định tính hiệu suất 70 3.3.4 Thẩm định tính bền vững 68 3.4 Kết luận chung .73 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MƠ HÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ THEO KẾT QUẢ 76 4.1 Những lợi ích tiềm tàng mơ hình thẩm định dự án giao thơng đƣờng Việt Nam 76 4.2 Đánh giá điều kiên Việt Nam 76 4.2.1 Điều kiện thân thiết kế dự án 77 4.2.2 Điều kiện kỹ thuật lực 78 4.2.3 Điều kiện thể chế tổ chức 79 4.2.4 Điều kiện nguồn lực 79 4.3 Đề xuất nội dung cần bổ sung, hồn thiện nhằm áp dụng mơ hình thẩm định dự án giao thông đƣờng dựa kết Việt Nam thời gian tới 78 4.3.1 Các điều kiện thể chế 78 4.3.2 Các điêu kiện thiết kế dự án 78 4.3.3 Các điểu kiện nguồn lực .79 4.4 Một số kiến nghị nhằm áp dụng thẩm định dự án giao thông đƣờng theo kết Việt Nam 79 4.4.1 Hoàn thiện khung pháp lý lập dự án .79 4.4.2 Hoàn thiện khung pháp lý thẩm định dự án giao thông đường theo kết 79 4.4.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn thẩm định dự án giao thông đường theo kết .82 4.4.4 Bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác thâm định dự án 82 4.4.5 Xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ cho công tác thẩm định dự án 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC VIẾT TẮT ADB :Asia Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) ĐTC : Đầu tư công FS : Nghiên cứu khả thi GPMB : Giải phóng mặt GTĐB : Giao thơng đường KTXH : Kinh tế xã hội KH : Kế hoạch NSNN : Ngân sách Nhà nước ODA :Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) OECD :Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) QLDA : Quản lý dự án VHBD : Vận hành bảo dưỡng WB : World Bank (Ngân hàng giới) DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Ví dụ đầu lợi ích kinh tế dự án GTĐB 28 Bảng 2.2 Giải thích biên độ xếp hạng kết đầu tư 32 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá .33 Bảng 2.4 Thang điểm phân bổ trọng số cho tiêu chí thẩm định dự án 34 Bảng 2.5 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN: Nội dung, số thang điểm đánh giá 34 Bảng 2.6: Điểm tổng hợp Đánh giá lựa chọn dự án 43 Bảng 3.1 Tổng hợp điểm đánh giá lựa chọn dự án cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn .73 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm đánh giá lựa chọn dự án mở rộng Quốc lộ 18 73 Hình 1.1: Mơ hình logic "chuỗi kết quả" dự án phát triển 11 Sơ đồ 3.1 so sánh quy trình thẩm định hai dự án GTĐB điển hình 53 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư cơng (ĐTC) có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển quốc gia Trên giới nay, công tác đánh giá dự án ĐTC dựa tiêu chí về: (i) tính phù hợp; (ii) tính hiệu quả; (iii) tính hiệu suất; (iv) tính bền vững Ở Việt Nam nay, quản lý theo kết áp dụng vào dự án ODA, dự án ĐTC nguồn vốn NSNN chưa đặt u cầu Chính nên nội dung đánh giá dự án mang nặng tính hình thức, chưa giải trình kết tác động dự án đến phát triển kinh tế xã hội, chưa hiệu tác động thực dự án ĐTC mang lại Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước quốc tế nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến luận văn như: 2.1 Các nghiên cứu quản lý theo kết Bất kể quốc gia trình độ phát triển vận dụng quản lý theo kết khu vực cơng Để áp dụng mơ hình địi hỏi phải có vận dụng linh hoạt kinh nghiệm giới phù hợp với thực tiễn quốc gia Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống quản lý cần phải xác định mục tiêu rõ ràng, thực; thiết lập hệ thống đo lường kết khách quan với hệ thống CSDL kết Quản lý theo kết bước đầu áp dụng với dự án tài trợ tổ chức quốc tế 2.2 Nghiên cứu thẩm định dự án đầu tư công Hệ thống quản lý ĐTC Việt Nam có đổi chưa thực hiệu quả, bộc lộ nhiều yếu dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, lãng phí gây thất vốn đầu tư, chưa mang tới kết tích cực nguyên nhân xác định q trình thẩm định dự án ĐTC chưa phát huy vai trò “gác ii cổng” sàng lọc dự án thực hiệu Những hạn chế khắc phục phương pháp đánh giá khách quan mang tính khoa học phù hợp với thông lệ tốt quốc tế 2.3 Nghiên cứu thẩm định dự án đầu tư công theo kết Hướng dẫn đánh giá phát triển OECD làm rõ chất Đánh giá quản lý dựa kết quả, cung cấp khái niệm thuật ngữ liên quan đến thẩm định dự án phát triển dựa kết Tài liệu xây dựng tiêu chí đánh giá dự án phát triển bao gồm: tính phù hợp, tính hiệu quả, tính hiệu suất tính bền vững 2.4 Nghiên cứu đánh giá dự án giao thông đường Việt Nam Nghiên cứu khảo sát báo cáo nghiên cứu khả thi dự án lĩnh vực GTĐB tác giả thực tế, khơng có phân tích yếu tố lợi ích, chi phí dự án (CBA), khơng có quy định phương pháp phân tích chi phí hiệu (CEA) hay phân tích đa tiêu chuẩn (MCA), thiếu tính hiệu lực, khách quan, khoa học, xác khâu thẩm định 2.5 Khoảng trống nghiên cứu Rất nghiên cứu tập trung vào việc áp dụng thông lệ tốt quốc tế quản lý theo kết vào đánh giá lựa chọn dự án GTĐB Các nghiên cứu tác giả nêu phương diện khả áp dụng chung mà chưa tập trung vào ngành cụ thể Mặc dù có nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp Ngân hàng giới nghiên cứu áp dụng vào lĩnh vực giao thông, nhiên nghiên cứu tập trung vào áp dụng phương pháp CBA tồn diện đánh giá đa tiêu chí theo kết Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa lý thuyết quản lý theo kết đại giới kinh nghiệm đánh giá dự án GTĐB tổ chức quốc tế để so sánh, đối chiếu với thông lệ thẩm định dự án GTĐB vốn NSNN nước ta Từ đó, đề xuất kiến nghị để vận dụng thông lệ tốt quốc tế nhằm xây dựng iii phương pháp đánh giá khoa học, khách quan dự án GTĐB thời gian tới 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1: Nguyên lý quản lý theo kết vận dụng phương pháp thẩm định dự án GTĐB giới? Câu hỏi nghiên cứu 2: So với thông lệ quốc tế, thực tế thẩm định dự án GTĐB nước ta có bất cập gì? Hệ lụy bất cập nào? Câu hỏi nghiên cứu 3: Có thể áp dụng thơng lệ tốt quốc tế để xây dựng phương pháp khoa học, khách quan để thẩm định dự án GTĐB Việt Nam? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp thẩm định dự án GTĐB Việt Nam tổ chức quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Phân tích nội dung phương pháp thẩm định dự án GTĐB nguồn vốn ODA (đại diện cho phương pháp thẩm định tiên tiến giới) dự án GTĐB có tính chất tương đương hồn tồn sử dụng vốn NSNN Việt Nam + Không gian: Việt Nam + Thời gian: giai đoạn từ năm 2010 đên năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Tùy theo vấn đề cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác bao gồm: nghiên cứu bàn, so sánh tình vấn sâu Kết cấu luận văn Mở đầu Chương – Nguyên lý quản lý theo kết vận dụng vào thẩm định dự án Chương – Kinh nghiệm giới thẩm định dự án GTĐB theo kết Chương – So sánh thực tiễn thẩm định dự án GTĐB theo thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam với dự án GTĐB điển hình 71 3.3.4 Thẩm định tính bền vững Tiêu chí tiêu chí thành phần Các số Căn nhận xét/đánh giá Điểm Dự án Dự án vốn vốn ODA NSNN Ghi Dự án vốn ODA Đánh giá Bản chất 4.1.1 Xác định rủi mức độ rủi ro ro biện pháp giảm thiểu chúng hoạch trì tính bền vững đầu kết trực tiếp (16 điểm) 4.1.2 Kinh phí cho vận hành, bảo dưỡng Dự án chưa xác định rủi ro trượt giá, 5/10 Đã xác định tương đối đầy đủ rủi ro trượt giá Tuy nhiên chưa phân tích đủ rủi ro thiên tai 3/3 2/3 Kế hoạch bố trí vận hành bảo dưỡng xây dựng cách thực.Nguồn vốn cấp cho VHBD từ vốn ODA Kế hoạch bố trí vận hành bảo dưỡng xây dựng cách thực Tuy nhiên nguồn vốn phụ thuộc lớn vào NSNN Kế hoạch đào tạo cán bộ, trang 0/3 thiết bị, phụ tùng dự án hợp lý đến đâu 0/3 Chưa có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Chưa có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 9/10 KH bố trí kinh phí VHBD có 4.1 Đánh giá kế Dự án vốn NSNN thực khơng? Nguồn vốn cấp cho việc VHBD không đồng thuận người dân lấy từ đâu? 4.1.3 Kế hoạch nâng cao lực (trình độ, khả làm việc) 72 Tiêu chí tiêu chí thành phần Các số Căn nhận xét/đánh giá Điểm Dự án Dự án vốn vốn ODA NSNN Ghi Dự án vốn ODA Dự án vốn NSNN (nếu thích hợp)? 4.2 Các tiêu chí thành phần khác cụ thể theo tỉnh/ ngành (bổ sung) (4 điểm - Nếu 0/0 0/0 12/16 7/16 khơng có chấm 0/0) Điểm trung bình tính bền vững Khơng có Khơng có 73 3.4 Kết luận chung Sau đánh giá dựa bốn tiêu chí chính, bước tổng hợp kết xếp hạng dự án nêu Cụ thể: Bảng 3.1 Tổng hợp điểm đánh giá lựa chọn dự án cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn Điểm Tiêu chí đánh giá tối đa (A) Giá trị điểm trung bình (B)* Điểm trung bình % [(B/A)*100] Xếp hạng theo kết để lựa chọn dự án (A, B, C, D) (a) (b) (c) (d) (e) Tính phù hợp 26 24 92,30 A Tính hiệu 33 29 87,87 A Tính hiệu suất 8 100 A Tính bền vững 16 12 75 B Điểm trung bình 83 73 87,95 Xếp hạng kết dự án A Bảng 3.2 Tổng hợp điểm đánh giá lựa chọn dự án mở rộng Quốc lộ 18 Xếp hạng theo Điểm Giá trị Điểm trung tối đa điểm trung bình % (A) bình (B)* [(B/A)*100] (a) (b) (c) (d) (e) Tính phù hợp 26 17 65,38 B Tính hiệu 33 21 63,63 B Tính hiệu suất 50 C Tính bền vững 16 43,74 D Điểm trung bình 83 49 59,03 Tiêu chí đánh giá Xếp hạng kết dự án kết để lựa chọn dự án (A, B, C, D) C 74 Về tính phù hợp: Dự án nguồn vốn ODA: tiêu chí đánh giá cách đầy đủ tính hợp lý luận chứng cần thiết phải đầu tư; khung kết xây dựng rõ ràng; tính thực tiễn kế hoạch thực hiện; tiến hành tham vấn bên liên quan từ xây dựng kế hoạch GPMB tái định cư; tổng mức đầu tư dự toán hợp lý thực đặc biệt dự án sử dụng hình thức hợp tác công tư (PPP) Dự án sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước: đánh giá theo tiêu chí bộc lộ hạn chế trọng chủ yếu vào việc tuân thủ pháp luật thủ tục hành liên quan Dự án không xây dựng khung kết dẫn đến không gắn kết logic cấp kết Về tính hiệu quả: Dự án sử dụng nguồn vốn ODA: xác định tốt lịch biểu, kế hoạch sử dụng vốn, luận chứng tốt tính khả thi tài chính, kinh tế khẳng định dựa số tính tốn khoa học Dự án có đánh giá đầy đủ hiệu xã hội tác động môi trường Dự án nguồn vốn Ngân sách Nhà nước: dự án xây dựng lịch biểu kế hoạch triển khai tốt; lượng hóa ước tính chi phí lợi ích kinh tế dự án cách thực Dự án tính tốn đầy đủ tiêu tài chính, kinh tế Tuy nhiên, hiệu xã hội dự án chưa xác định Về tính hiệu suất Dự án sử dụng nguồn vốn ODA: dự án xây dựng tiêu đầu kết trực tiếp có tính thực, tiêu kỳ gốc kỳ cuối dự án xác định Dự án nguồn vốn NSNN lại chưa xây dựng tiêu kỳ gốc Các tiêu đầy kế trực tiếp bước đầu xác định nhiên chưa kiểm chứng không xây dựng khung kết 75 Về tính bền vững: Dự án sử dụng nguồn vốn ODA: nhận diện tốt rủi từ có kế hoạch bố trí kinh phí cho vận hành bảo dưỡng cách thỏa đáng Tuy nhiên, dự án chưa đề cập đến kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Dự án sử dụng nguồn vốn NSNN: dự án chưa nhận dạng tốt rủi ro tiềm ẩn xảy đến Nguồn kinh phí cho vận hành bảo dưỡng xác định nhiên phụ thuộc lớn vào Ngân sách Nhà nước Như vậy, qua nghiên cứu so sánh hai dự án điển hình áp dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí theo thơng lệ quốc tế vào đánh giá lựa chọn dự án GTĐB Việt Nam bộc lộ rõ rệt hạn chế yếu công tác Dự án tài trợ nguồn vốn ODA áp dụng mơ hình quản lý theo kết mang lại dự án tốt, có tính khả thi cao hiệu đầu tư lớn với dự án đầu tư nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 76 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MƠ HÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ THEO KẾT QUẢ 4.1 Những lợi ích tiềm tàng mơ hình thẩm định dự án giao thông đƣờng Việt Nam Mô hình thẩm định dự án dựa kết đặc biệt hữu ích việc đo lường kết đạt được, cung cấp thơng tin phản hồi xác, đầy đủ, kịp thời, góp phần quan trọng cho việc định đầu tư Nhờ thông tin thu thập liên tục, đầy đủ việc phân tích, đánh giá khách quan, khoa học, nhận biết được: việc đầu tư vào dự án có hướng, phù hợp với mục tiêu chương trình tổng thể hay khơng; mức độ đạt kết dự kiến, đánh giá mức độ thành công; mức độ tiến triển công việc hiệu mà dự án mang lại từ tăng cường trách nhiệm giải trình Thơng qua hoạt động thẩm định dự án GTĐB dựa kết sau lượng hóa, đánh giá đóng góp dự án vào phát triển KTXH, hiệu dự án Đồng thời, đánh giá, xếp hạng dự án với tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí nguồn vốn đầu tư Do đó, việc thiết lập vận hành mơ hình thẩm định dự án GTĐB dựa kết yêu cầu mang tính cấp thiết 4.2 Đánh giá điều kiện Việt Nam Việc áp dụng mơ hình thẩm định dự án GTĐB dựa kết nước ta có tiền đề định, là: Thứ nhất, Nhà nước nhận thức rõ ràng yếu kém, hạn chế hệ thống quản lý ĐTC mà nguyên nhân xác định khâu thẩm định bộc lộ nhiều hạn chế, yếu mang nặng tính hình thức thiếu phương pháp đánh giá cách khách quan khoa học Gần đây, có chương trình hợp tác kỹ thuật Chính phủ Việt Nam tổ chức quốc tế ADB, WB, JICA nghiên cứu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dựa 77 kết có đề cập đến yêu cầu đổi phương thức đánh giá dự án ĐTC theo hướng quản lý theo kết Thứ hai, năm qua Việt Nam nhận quan tâm hỗ trợ từ tổ chức quốc tế công tác đánh giá dự án ĐTC Các dự án GTĐB tài trợ nguồn vốn ODA nhận hỗ trợ từ tổ chức ADB WB, JICA khâu thẩm định dự án Thứ ba, quyền tự chủ người định:Đối với cấp chương trình dự án nước ta mức độ tự chủ người định nằm kiểm soát quản lý người định Bên cạnh tiền đề sẵn sàng cho việc áp dụng mơ hình cịn tồn hạn chế, thiếu sót cần phải nhìn nhận khía cạnh thân thiết kế dự án, khn khổ thể chế nguồn lực 4.2.1 Điều kiện thân thiết kế dự án Các dự án GTĐB sử dụng nguồn vốn NSNN không thiết kế dựa kết - gắn kết với kết Thực tế dự án bị phân tán theo nguồn vốn quan điều hành, khơng có liên hệ rõ ràng với kế hoạch phát triển KTXH tác động phát triển dự kiến Nhìn chung nội dung thiết kế dự án GTĐB nước ta đáp ứng phần lớn yêu cầu khía cạnh dự án Tuy nhiên, cịn mang nặng tính hình thức, nội dung chủ yếu trọng đến việc kiểm tra tuân thủ luật pháp thủ tục hành có liên quan Rất quan tâm đến tính khả thi, định hướng theo kết quả, rủi ro cách thức tổ chức thực Các yếu tố pháp lý lập đầy đủ dựa sở quy hoạch, quy định, quy chuẩn quan chức lĩnh vực dự án Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật nhìn chung chủ đầu tư lựa chọn phù hợp Kết thẩm định khía cạnh dựa luận trình bày dự án với giải trình chủ đầu tư tham vấn quan chức Tuy nhiên, xảy tình trạng thiếu sót khâu lập dự án dẫn tới 78 phải bố sung thêm hạng mục thiếu làm tăng tổng mức đầu tư chẳng hạn Dự án đường kéo dài Các yếu tố kinh tế, tài dự án đánh giá cách sơ sài chưa tính toán hết yếu tố đầu vào hay biến động giá dẫn tới tình trạng đội vốn đầu tư Đa số dự án phân tích hiệu KTXH thông qua phát biểu chung chung không dựa số cách rõ ràng.Hơn nữa, dự án lập không mối quan hệ logic phận cấu thành dự án Hay nguồn vốn bố trí cho cơng tác VHBD khơng xuất phát từ nhìn nhận hết rủi ro dẫn tới khơng đủ kinh phí dể trì hệ lụy xuống cấp nghiêm trọng cơng trình ngày nhanh Chất lượng hoạt động thẩm định phụ thuộc vào chất lượng thiết kế dự án đó, thẩm định dự án chưa phát huy vai trò “gác cổng” đảm bảo chất lượng dự án từ bước đầu Những nội dung thiếu so với nghiên cứu khả thi theo chuẩn quốc tế là: (i) chưa có yêu cầu bắt buộc tham vấn bên liên quan; (ii) chưa có yêu cầu bắt buộc khung kết sở liệu theo dõi dự án; (iii) chưa quan tâm đến nhận diện rủi ro phân tích khả thực thành cơng tính bền vững vận hành Điều dẫn tới lực thể chế không thỏa đáng, trách nhiệm giải trình khơng rõ ràng 4.2.2 Điều kiện kỹ thuật lực Phương pháp thẩm định dự án GTĐB nước ta thiếu tính khoa học Việc thẩm định dự án chủ yếu rà soát thủ tục pháp lý, không áp dụng phương pháp khoa học phân tích chi phí – lợi ích phân tích hiệu suất chi phí, giá trị kinh tế đầu tư, kết chuỗi kết chưa nêu rõ cách quán dự án nguồn vốn NSNN Có thực tế nước ta dự án chưa tiến hành đánh giá độc lập Không trường hợp có chép nội dung đánh giá tác động môi trường, xã hội dự án tương tự Các chủ đầu tư tự thuê tư vấn đánh 79 giá xảy tượng “bẻ cong ngòi bút” để minh họa cho ý kiến chủ đầu tư 4.2.3 Điều kiện thể chế tổ chức Sự chồng chéo khuôn khổ pháp lý thể chế văn pháp luật quản lý dự án chủ yếu bao gồm Nghị định 59/2015/NĐ-CP, Luật NSNN (2015), Luật Xây dựng (2014), Luật đầu tư (2014), Luật quản lý công nợ (2009), Nghị định 113/2009 Theo dõi đánh giá Thông tư số 13, 22, 23, Chỉ thị 1792/2011 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Tuy văn cung cấp sở pháp lý cho công tác quản lý đầu tư công lại phải dẫn chiếu chéo đến nên phức tạp khó tuân thủ Về tổ chức pháp lý: Ở nước ta nay, chưa có văn pháp lý quy định cụ thể tiêu chí kỹ thuật thẩm định dự án phát triển theo tiêu chí phổ biến giới tác động dự án Cũng chưa có văn pháp lý hướng dẫn, quy định rõ quán tiêu chí số để thẩm định đầu tư 4.2.4 Điều kiện nguồn lực Hiện nay, thông tin dự án chủ yếu thu thập từ báo cáo chủ đầu tư, tiến hành đánh giá độc lập kiểm tra chéo thông tin Ở nước ta khơng có văn quy định đánh giá độc lập thẩm định dự án, yêu cầu quốc gia có chất lượng quản lý ĐTC tốt công tác đánh giá độc lập thực quan độc lập với cấp có thẩm quyền định đầu tư, nhân tố có tính then chốt Hệ thống CSDL cho cơng tác thẩm định dự án cịn thủ cơng, chủ yếu dựa văn không cập nhật Phương thức bộc lộ hạn chế lớn khó khăn việc tổng hợp, phân tích, chia sẻ tạo chuỗi liệu có tính hệ thống Nguồn liệu chất lượng liệu khơng kiểm sốt cách chặt chẽ có hệ thống Năng lực cán thẩm định hạn chế, thể rõ qua việc thẩm định dự đầu tư quy mô lớn phức tạp 80 4.3 Đề xuất nội dung cần bổ sung, hoàn thiện nhằm áp dụng mơ hình thẩm định dự án giao thông đƣờng dựa kết Việt Nam thời gian tới 4.3.1 Các điều kiện thể chế Trước hết, để áp dụng mơ hình thẩm định dự án GTĐB theo thông lệ tốt quốc tế, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Chính cần sớm ban hành văn cung cấp sở pháp lý, hướng dẫn cụ thể việc áp dụng tiêu chí thẩm định dự án GTĐB theo thông lệ tốt quốc tế dự án thuộc nguồn vốn bao gồm vốn NSNN nguồn vốn khác Đưa nội dung cịn thiếu theo thơng lệ quốc tế vào quy trình thẩm định dự án GTĐB hành Xuất phát tử vai trò dự án phát triển cơng cụ hệ thống Kế hoạch hóa KTQD phương tiện để triển khai KHPT, cần áp dụng nguyên lý cách tiếp cận dựa kết vào KHPT KTXH cách bắt buộc phải thiết lập khung kết cấp quốc gia cho KHPT KTXH giai đoạn tới Đẩy mạnh thu hút nhiều nguồn vốn khác phương thức: phát hành trái phiếu Chính phủ áp dụng cho cơng trình giao thơng quan trọng quy mơ lớn; đầu tư theo hình thức BOT cho số dự án có khả hồn vốn; lập quỹ “bảo trì đường bộ” 4.3.2 Các điêu kiện thiết kế dự án Muốn áp dụng mơ hình thẩm định u cầu đặt thân dự án phải thiết kế định hướng theo kết dựa nội dung cần có nghiên cứu khả thi dự án theo chuẩn quốc tế Các dự án phải chuẩn bị kỹ nội dung luận chứng cho cần thiết dự án, thiết kế biện minh dự án, có kết quả, đầu đầu vào rõ ràng đồng thời phải đánh giá trước đưa vào trình định Quy định bắt buộc áp dụng khung kết CSDL theo dõi, đánh giá dự án thuộc nguồn vốn 81 4.3.3 Các điều kiện nguồn lực Việc đào tạo, bồi dưỡng cán trực tiếp làm cơng tác thẩm định có ý nghĩa định đến khởi đầu thành công nỗ lực đổi thẩm dịnh dự án theo kết Các cán cần đào tạo kiến thức quản lý theo kết quả, bồi dưỡng kỹ phân tích trau dồi kinh nghiệm thẩm định dự án Cần có kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước áp dụng thẩm định dự án GTĐB theo kết Sử dụng hệ thống CSDL thống nhất, cập nhật thường xuyên hệ thống báo cáo để tạo điều kiện thuận lợi phục vụ công tác thẩm định dự án GTĐB dựa kết Các chủ đầu tư dự án có nhiệm vụ hàng tháng cung cấp thông tin kế hoạch thực dự án phát triển tới đầu mối thẩm định Trên sở báo cáo nhận được, đầu mối thẩm định tổng hợp, đưa nhận xét, kiến nghị lập báo cáo cho người có thẩm quyền định đầu tư 4.4 Một số kiến nghị nhằm áp dụng thẩm định dự án giao thông đƣờng theo kết Việt Nam 4.4.1 Hoàn thiện khung pháp lý lập dự án Nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý lập đự án phát triển nói chung dự án GTĐB nói riêng theo kết thẩm định kiểm tra lại tính khả thi dự án khâu lập dự án có ý nghĩa vơ quan trọng Cần có điều chỉnh, bổ sung quy định thân dự án phải thiết kế định hướng theo kết quy định bắt buộc áp dụng khung kết CSDL theo dõi dự án thuộc nguồn vốn 4.4.2 Hoàn thiện khung pháp lý thẩm định dự án giao thông đường theo kết Để áp dụng thẩm định dự án GTĐB theo kết quả, thời gian tới Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần hoàn thiện khung pháp lý với nội 82 dung sau: Thứ nhất,ban hành khung pháp lý quản lý theo kết Thứ hai, ban hành khung pháp lý vềthẩm định đự án phát triển nói chung dự án GTĐB nói riêng theo kết 4.4.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn thẩm định dự án giao thông đường theo kết Các quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cần ban hành tài liệu, hướng dẫn thẩm định dự án GTĐB theo kết mô tả chi tiết nội dung về: (i) quy trình thẩm định dự án GTĐB theo kết từ bước lập dự án khâu phê duyệt định đầu tư; (ii) bước quy trình cần rõ phương pháp công cụ sử dụng; (iii) đưa ví dụ để minh họa cho phương pháp đó; (iv) hình thành hệ thống biểu mẫu thống cho việc áp dụng 4.4.4 Bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác thâm định dự án Nâng cao lực tổ chức, cá nhân tham gia vào thẩm định dự án.Tiến hành tập huấn, nâng cao lực cho cán trực tiếp tham gia vào công tác thẩm định dự án Tất cán cần trang bị đầy đủ kiến thức kỹ thẩm định dự án dựa kết Tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu phương pháp thẩm định theo thông lệ quốc tế chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật tiến hành 4.4.5 Xây dựng hệ thống CSDL phục vụ cho công tác thẩm định dự án Xây dựng quy trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào chu trình quản lý dự án từ khâu lập dự án khâu thẩm định dự án Về khâu lập dự án: khâu này, sở Kế hoạch Đầu tư đưa thông tin đầu vào lập dự án, khung kết dự án, báo cáo nghiên cứu khà thi vào CSDL nhằm phục vụ cho chủ đàu tư quan quản lý cấp Về khâu thẩm định dự án: việc chấm điểm dự án thực máy tính thơng qua hệ thống trực tuyến tình hình hoạt động đánh giá cập nhật mạng 83 KẾT LUẬN Hàng năm, kinh phí đầu tư cho dự án GTĐB chiếm tỷ trọng lớn NSNN Tuy nhiên, tỷ lệ ĐTC lớn không đồng nghĩa với kết tăng trưởng cao Minh chứng tỷ lệ đầu tư cho hạ tầng giao thông nước ta mức cao so với quốc gia Đông Nam Á khác, song CSHT giao thông bị coi yếu Chính vậy, đầu tư dẫn đến tăng trưởng kinh tế thực hiệu Thực tế nay, dự án đầu tư cách tràn lan, hiệu gây lãng phí vốn làm giảm chất lượng tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân xác định công tác thẩm định dự án cịn thiếu tính khách quan khoa học Để đạt mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu trách nhiệm giải trình dự án GTĐB Việt Nam, việc tiếp tục đổi hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án cách khách quan khoa học sở tiếp thu kinh nghiệm giới phù hợp với bối cảnh đất nước cần thiết Với mục đích chứng minh lợi ích tính thực tiễn quản lý theo kết thẩm định dự án GTĐB nước ta, luận văn tiến hành nghiên cứu thực tiễn mơ hình thẩm định dự án theo kết quốc gia phát triển giới, từ tồn cần phải khắc phục công tác thẩm định dự án GTDDB Việt Nam, rút kinh nghiệm cho việc áp dụng mơ hinh này.Từ có nhữngđề xuất áp dụng mơ hình tiên tiến vào tất dự án thuộc nguồn vốn khác 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng Chính phủ (2015), Nghị định 84/2015/NĐ-CP Giám sát đánh giá đầu tư Chính phủ (2016), Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ADB (2015), Báo cáo kỹ thuật Dự án CDTA 7725-VIE Hỗ trợ chuẩn bị thực KH PTKTXH dựa kết giai đoạn 2011-2015 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Nam (2004-2005), Phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư, Glenn P.Jenkins cộng sự, dịch Tiếng Việt Lê Văn Hòa (2015), Quản lý theo kết thực thi sách cơng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện hành quốc gia Nguyễn Hồng Thắng Nguyễn Thị Huyền (2010), Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư khu vực công, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Mơ hình quản lý thực thi công vụ theo định hướng kết quả: Lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện hành Nguyễn Văn Khoa (2007), Hệ thống quản lý theo kết - Một công cụ quản lý cần tiếp cận áp dụng, Tập san số 2, Trung tâm thông tin tư liệu KH&CN 10 Phước Minh Hiệp (2007), Thiết lập thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống kê 11 Vũ Cương (2002), Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư, Pedro Belli, Jock R Anderson, Howard N Barnum, john A Dixon, Jee-Peng Tan, dịch Tiếng việt, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 12 ADB (2005), Financial Management and Analysis of Projects 13 Anand Rajaram et al (2010), A Diagnostic Framework for Assessing Public 85 Investment Management, WB 14 Bureau of Strategic Planning (2010), Results-Based Programming, Management and Monitoring (RBM) Approach as Applied at UNESCO: Guiding Principles, Results-Based Management (RBM) 15 European Commission (March 2004), Project Cycle Management Guidelines 16 OECD (2002), Definitions directly linked to results-based management are from the OECD Glossary of Key Terms in Evaluation and Results-Based Management 17 OECD (2009), Regulatory Impact Analysis: A tool for policy coherence, OECD Publishing 18 OECD (2000), Glossary of Evaluation and Results Based Management (RBM) Terms 19 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/124/0/1010070/0/33903/Quan_ly_theo_ket_q ua_trong_khu_vuc_cong 20 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=7079&p rint=true