Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
43,06 MB
Nội dung
LV.ThS 1247 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾQUỚC DÂN LÊ XUÂN THẮNG MỘT SÔ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM ĐẠI HỌC KTQD TRUN G TÂM THÔNG TIN T lĩim ệIN LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẺ' Chuyên ngành: Kinh tê phát triển Người hướng dần khoa học: HÀ NÔI - 2002 ThS Vũ Cương MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG L ự c XUẤT KHAU n g n h d ệ t may NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM 1.1 Các lý thuyết thương mại quốc tế chi phối hoạt động xuất quốc gia 1.1.1 Thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.2 Thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.3 Thuyết Hescher - Ohlin 1.1.4 Thuyết Đàn nhạn bay 11 1.2 Vai trị cuả xuất vị trí hàng dệt may trình phát triển kinh tê xã hội 15 1.2.1 Vai trò hoạt động xuất phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam 15 1.2.2 Vị trí xuất hàng dệt may kinh tế quốc dân nước ta 17 1.2.3 Một số nhân tố sách ảnh hưởng đến xuất ngành dệt may 20 1.3 Lu thê việc phát triển khu vực quốc doanh Việt Nam 23 1.3.1 Tăng cường huy động vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 24 1.3.2 Mo rộng ngành nghề, phát triển sản xuất 26 1.3.3 Giải việc làm 27 1.3.4 Đóng góp cho ngân sách Nhà nước 28 Chương 2: 29 THỤC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY NGOÀI Quốc DOANH VIỆT NAM 2.1 Thực trạng sản xuất ngành dệt may quốc doanh Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 29 2.1.1 Số lượng doanh nghiệp dệt may ngồi qưốc doanh Việt Nam 29 - Tinh hình sản xuất hàng dệt may quốc doanh Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 32 Thực trạng xuất ngành dệt may quốc doanh Việt Nam 38 Kim ngạch xuất 38 Cơ cấu sản phẩm 41 Thị trường xuất 42 Một sô đánh giá hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may quốc doanh Việt Nam 58 Nhũng vấn đề tồn sản xuất xuất hàng dệt may quốc doanh Việt Nam 58 Những thuận lợi cho hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may quốc doanh 72 Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực 79 XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY NGƠÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM Mục tiêu quy hoạch phát triển ngành dệt may 79 Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 79 Quy hoạch phát triển ngành 79 Một sô giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực xuất ngành dệt may quốc doanh Việt Nam 80 Giải pháp vĩ mơ phía Chính phủ 80 Giải pháp vi mơ phía doanh nghiệp dệt may quốc doanh 97 KẾT LUẬN 107 TÀI U ỆU THAM KHẢO 109 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc thực chiến lược "Hướng xuất khẩu, thay nhập có chọn lọc" gần mang lại hiệu to lớn kinh tế xã hội Với vị trí ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam, hàng dệt may xuất góp phần quan trọng làm tăng nhanh kim ngạch xuất Việt Nam năm qua Đóng góp vào thành cơng tồn ngành dệt may khơng thể khơng kể đến khu vực ngồi quốc doanh tham gia sản xuất xuất mặt hàng Sự tăng trưởng kim ngạch xuất sản lượng hàng dệt may ngồi quốc doanh khơng tạo thêm nhiều việc làm mà cịn góp phần phát huy nội lực, tăng thu ngoại tệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hơn nữa, đẩy mạnh sản xuất xuất hàng dệt may khu vực quốc doanh phù hợp với chủ trương lớn Đảng phát triển kinh tê nhiều thành phần, khai thác triệt để nguồn lực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, hiệu kinh tế hoạt động xuất hàng dệt may quốc doanh chưa tương xứng với tốc độ phát triển ngành Thực tiễn cho thấy doanh nghiệp dệt may quốc doanh gặp phải nhiều khó khăn thiếu vốn, thiết bị cơng nghệ lạc hậu, bất cập phương thức gia cơng xuất khẩu, Những vấn đề cịn tồn cản trở phát triển ngành công nghiệp dệt may quốc doanh Việt Nam Nếu khơng có giải pháp hữu hiệu kịp thời hàng dệt may xuat khau khu vực ngoai qc doanh Viêt Nam khó canh tranh nổii với hàng dệt may nước khác Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng sản xuất xuất đua giải pháp nhằm nâng cao lực xuất cho ngành dệt may khu vực quốc doanh việc làm cần thiết Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất xuất hàng dệt may quốc doanh - Rút vấn đề tồn sản xuất xuất ngành dệt may quốc doanh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực sản xuất xuất ngành dệt may quốc doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ngành dệt may quốc doanh Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất xuất.khẩu hàng dệt may khu vực quốc doanh, số sách chủ yếu Việt Nam tác động đến hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may quốc doanh từ năm 1990 đến 2000 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu phổ biến như: phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phân tích thống kê, phân tích so sánh, để tổng hợp luận giải đối tượng nghiên cứu từ đề xuất giải pháp Những đóng góp luận văn - Nêu lên sở lý luận thực tiễn việc nâng cao lực xuất hàng dệt may khu vực quốc doanh Việt Nam -Trình-bày phân tích cách có hệ thống thực trạng sản xuất xuất hàng dệt may khu vực quốc doanh - Đề xuất số giải pháp vĩ mô vi mô nhằm nâng cao lực xuất ngành dệt may quốc doanh Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn trình bày 105 trang, chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao lực xuất ngành dệt may quốc doanh Việt Nam (25 trang) Chương 2: Thực trạng sản xuất xuất ngành dệt may quốc doanh Việt Nam (50 trang) Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực xuất ngành dệt may quốc doanh Việt Nam (30 trang) Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG L ự c XUÂT KHAU CỦA NGÀNH DỆT MAY NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM 1.1 CÁC LÝ TH U Y ẾT THƯƠNG M ẠI Q u ố c T Ê C H I PH Ố I HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA M Ộ T Q u ố c GIA Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hóa nước thơng qua bn bán nhằm thu lợi ích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hóa hình thức mối quan hệ kinh tê xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế phát triển kinh tế làm giàu cho đât nước Các nước tham gia thương mại quốc tế chịu chi phối chung quy luật kinh tế Hiểu rõ quy luât điều cần thiết để xác định xác hướng cho xuất Việt Nam Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hóa hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn ' người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Các nước tham gia thương mại quốc tế chịu chi phối chung cua quy luật kinh tế Hiểu rõ quy luật điều cần thiết để xác định xác hướng cho xuất Việt Nam 1.1.1 Thuyết lợi thê tuyệt đối Adam Smith Cuối kỷ XVII nhà trọng thương coi thương mại hành vi tước đoạt lẫn theo họ thương mại không tạo cải, người lợi người phải chịu thiệt Giai đoạn từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX nhà kinh tế học tư sản cổ điển nêu lý thuyết lợi ích thương mại quốc tế dựa vào chun mơn hóa quốc gia Năm 1776 tác phẩm "Của cải dân tộc", Smith bác bỏ quan niệm sai lầm coi thương mại quan hệ "được - mất" Ông lập luận "điều thận trọng cách quản lý gia đình trở thành thiếu khôn ngoan cách điều hành vương quốc lớn Nếu nước ngồi cung cấp cho hàng hóa rẻ làm, tốt nên mua chúng phần sản lượng kỹ nghệ mà có" Cơ sở lập luận quốc gia có hiệu khác việc sản xuất sản phẩm khác Vào khoảng thời gian đó, Anh trở thành nước sản xuất hàng dệt hiệu giới nhờ vào kết hợp điều kiện thuận lợi khí hậu, đất đai kinh nghiệm tích lũy khứ Trong Pháp lại sản xuất rượu vang hiệu giới Vì vậy, Anh có lợi tuyệt đối sản xuất hàng dệt Pháp có lợi tuyệt đối sản xuất rượu vang Mỗi quốc gia có lợi tuyệt đối việc sản xuất sản phẩm mà hiệu quốc gia khác sản xuất sản phẩm Theo Smith, quốc gia nên chun mơn hóa sản xuất sản phẩm mà họ có lợi tuyệt đối sau bán hàng hóa sang quốc gia khác để đổi lấy sản phẩm mà nước sản xuất hiệu Lý thuyết cho rằng, Anh nên chuyên mơn hóa sản xuất xuất hàng dệt Pháp nên chun mơn hóa sản xuất xuất rượu vang, Anh có tất rượu vang mà họ cần việc bán hàng dệt sang Pháp mua rượu vang từ Pháp Các quốc gia không nên sản xuất hàng hóa mà họ mua với giá rẻ từ nước Bằng việc chuyên mơn hóa sản xuất sản phẩm có lợi thê tuyệt đối, hai quốc gia có lợi quan hệ thương mại với o đây, Smith thể cách nhìn thương mại, kiểu quan hệ hai bên có lợi Để làm sáng tỏ luận điểm này, xem ví dụ sau: Giả sử có quốc gia Nhật Bản Việt Nam bỏ 100 lao động cho sản phẩm gạo than thu kết sau: Việt Nam sản xuất 100 gạo 200 than Nhật Bản sản xuất 80 gạo 400 than Nếu thương mại quốc tế, sức sản xuất chung hai quốc gia 180 gạo 600 than với tổng chi phí lao động xã hội 400 Khi Việt Nam đơn vị gạo đổi đơn vị than, Nhật Bản đơn vị gạo đổi đơn vị than Nhìn tổng qt Việt Nam có lợi sản xuất gạo, Nhật Bản có lợi sản xuất than Đó lợi tuyệt đối quốc gia Nếu có giao thương quốc tế, Việt Nam chun mơn hóa sản xuất gạo, Nhật Bản sản xuất than với 200 gờ lao động Việt Nam tạo 200 gạo, Nhật Bản 800 than Sức sản xuất xã hội tăng 20 gạo 200 than so với khơng có chun mơn hóa thương mại quốc tế Như vậy, trao đổi quốc tế sở chun mơn hóa theo lợi tuyệt đối làm tăng sức sản xuất chung xã hội Đó sở kinh tế để tăng thêm lợi ích tác nhân tham gia vào trình thương mại quốc tế mà khơng cần có tước đoạt lẫn nhà trọng thương chủ nghĩa khẳng định ưu điểm lý thuyết: Đề cao vai trò cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, khơng có can thiệp phủ Mậu dịch tự làm cho giới sử dụng tài nguyên có hiệu hơn, mang lại lợi ích nhiều Thấy tính ưu chun mơn hóa Tuy nhiên lại đồng hóa phân cơng lao động nước mà khơng tính đến khác biệt quốc gia lớn thể chế trị, phong tục tập quán 96 - Tim hiểu tăng cường xuất nước Bắc Âu để "đón đầu" hội thách thức nước tham gia vào EU - Tim hiểu khả nâng xuất sang nước châu Phi, trước hết nước ký với Việt Nam Hiệp định thương mại có điều kiện hai nước dành cho chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) 3.2.1.8 Một sơ giải pháp cấp bách Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp dệt may quốc doanh tổ chức sản xuất xuất khẩu, bên cạnh việc thực tốt sách khuyến khích xuất cải thiện môi trường kinh doanh ban hành, năm 1999 cần thực số giải pháp hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng dệt may - Trong hoàn cảnh thị trường xuất hàng dệt may gặp nhiều khó khăn, đề nghị tạm thời đưa hàng dệt may vào danh mục mặt hàng hố trợ lãi suất vay vốn ngân hàng theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 178/1998/TTg ngày 19/9/1998 hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng số mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp vay vốn đầu tư cho thiết bị sản xuất hàng xuất sang thị trường không hạn ngạch "cat lạnh" sang thị trường hạn ngạch, trước hết mặt hàng Việt Nam chưa tận dụng cat 48, cat 49, cat 50, cát 75 mặt hàng đãđược bỏ hạn ngạch mà Việt Nam có khả cạnh tranh cao cat 40, cat 72, cat 77, cat 91, cat 96, cxat 130, cat 136, - Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Xố bỏ tình trạng loại ngun liệu có thơng số kỹ thuật khác với định mức tiêu hao chức khác áp dụng mức thuế đem lại nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp - Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp khác may xuất Đồng thời, tính phần 97 "xuất chỗ" vào tỷ lệ sản phẩm quy định giấy phép đầu tư, giảm khó khăn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc thực quy định này, đặc biệt năm sản xuất chưa ổn định - Sử dụnq quỹ thưởng xuất để khuyến khích doanh nghiệp tăng tỷ lệ sản phẩm xuất tìm kiếm thị trường xuất Cho phép doanh nghiệp thưởng hạn ngạch xuất theo Thông tư liên số 04/1999/TTLB/BTMBKHĐT-BCN ngày 3/2/1999 chuyển nhượng tự số hạn ngạch thưởng cho doanh nghiệp khác số hạn ngạch thưởng không đủ lô hàng để xuất - Trong điều kiện tình hình thị trường xuất gặp khó khăn, hai năm 1999-2000, đưa mặt hàng dệt may xuất sang thị trường không hạn ngạch vào danh mục mặt hàng hưởng trợ cấp xuất theo tỷ lệ định tính theo giá FOB 3.2.2 Giải pháp vi mơ phía doanh nghiệp dệt may ngoà quốc doanh Để hàng dệt may ngồi quốc doanh Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường nhập lớn giới, biện pháp hỗ trợ cần thiết Nhà nước, thân doanh nghiệp phải nỗ lực đế nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho mặt hàng có chỗ đứng vững thị trường giới Trên sở thực trạng hoạt động sản xuất, xuất ngành doanh nghiệp, xin đề xuất số giải pháp sau đây: 3.2.2.1 Đầu tư chiều sâu - đổi thiết bị công nghệ - Để'dần làm chủ nguyên liệu, chủ động sản xuất kinh doanh lực nội tại, giai đoạn trước măt ngành dệt may đặc biệt công nghiệp dệt cần phải trọng đến giải pháp đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, thay máy móc cũ, lạc hậu để nâng cao khả 98 sản xuất tăng chất lượng sản phẩm Lĩnh vực kéo sợi loại bỏ hàng vạn cọc sợi thay cọc sợi sử dụng 20 năm để nâng cao chất lượng sợi phục vụ dệt kim, vải cao cấp Đồng thời nên thay máy dệt khổ hẹp hệ thống tự động hỏng hóc nhiều không đảm bảo chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất thấp Thêm vào đó, cần phải đổi toàn thiết bị hồ mắc Năng lực hoàn tất cần đầu tư tương ứng với công suất dệt Khâu đánh ống phải đổi nhằm đáp ứng cho máy dệt đại có tốc độ cao Thay thiết bị dệt kim tròn dọc lại từ trước năm 1975 hư hỏng nhiều, khơng cịn phù hợp với thời trang sản phẩm dệt kim thị trường thiết bị nhuộm, nên thay 50% số thiết bị đồng hoá thiết bị làm mặt hàng cao cấp Trong lĩnh vực may mặc thực tế cho thấy có nhiều đơn hàng, mặt hàng may mặc khách hàng nước ngồi khơng thực thiếu loại máy móc chuyên dùng Do vậy, doanh nghiệp nên đầu tư vào số thiết bị chuyên dùng cần thiết để nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến hình thức kiểu dáng làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường giới - Bên cạnh việc đầu tư cho máy móc thiết bị cần tập trung đầu tư cho công nghệ tiên tiến khâu thiết kế mẫu vải, thiết kế sản phẩm may Đây công đoạn quan trọng để nâng cao chất lưoiựng sản phẩm dệt may đáp ứng nhu cầu thị trường Hệ thống máy vi tính thiết kế mẫu, máy chuyên dùng may mẫu trang thiết bị công nghệ cao cần thiết mà mà ngành dệt may quốc doanh Việt Nam chưa có Bên cạnh đó, cần chủ động chuẩn bị dây chuyền sản xuất phụ liệu phục vụ ngành may khoá, khuy, nhu cầu khối lượng khơng nhiều lại địi hỏi đa dạng mầu sắc, chủng loại Để đảm bảo suất hiệu quả, hệ thống dây chuyền sản xuất 99 nên trang bị cho toàn ngành Làm dễ dàng để đáp ứng nhu cầu tất công ty may khu vực rộng lớn toàn quốc Trong thời gian ngắn hạn, cần tạp thời thuê chuyên gia thiết kế tiệp thị nước (khi ngành dệt may nước chưa đào tạo đội ngũ này) để nhanh chóng rút ngắn thời gian gia cơng, chủ động chuyển sang sản xuất Hướng đầu tư thực theo chiến thuật "vết dầu loang" trước hết đầu tư cho cơng ty có sức mạnh, có khả tài có uy tín thị trường, sau chuyển dần sang cơng ty khác để công ty tiếp tục vào lĩnh vực mũi nhọn, tạo dự trữ cho phát triển - Việc chuyển đổi cấu tổ chức quản lý theo chế thị trường nhiệm vụ quan trọng chiến lược đầu tư chiều sâu, kết hợp việc hợp tác sản xuất chun mơn hố sản xuất Chun mơn hố sản xuất gắn liền với phối hợp phân công lao động sản xuất doanh nghiệp cho doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ hỗ trợ cho Đó kinh nghiệm phát triển ngành dệt may bốn nước Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản năm trước - yếu tố quan trọng đưa dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước Chất "kết dính" doanh nghiệp lợi ích thực tế từ hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức tận dụng mạnh hai phía, vừa tiêu thụ vải cho doanh nghiệp dệt, vừa giảm bớt khó khăn vốn cho doanh nghiệp may - cần phát huy, áp dụng rộng rãi Trong doanh nghiệp dệt may nên chun mơn hố chi tiết theo phân- xưởng sản xuất; phân xưởng, phận sản xuất loại sản phẩm hay thực công đoạn việc chế tạo sản phẩm, làm cho phép giảm thời gian ngừng trệ sản xuất giảm tỉ lệ sai hỏng khâu sản xuất 100 Thực tốt việc hợp tác chun mơn hố sản xuất biện pháp hữu hiệu để tăng suất, tăng sản lượng hàng hoá, giảm giá thành đơn vị sản phẩm, nâng cao cạnh tranh giá thị trường - Bên cạnh việc phát triển nguồn nguyên liệu để tạo đầu vào chủ động cho ngành dệt, điều quan trọng cần phải xây dựng số nhà máy dệt kim, dệt vải đại nhằm nâng cao chất lượng vải, đáp ứng nhu cầu ngành may xuất Khi đáp ứng đầu vào cho ngành may tạo điều kiện làm tăng hàm lượng nội địa cho may gia công, yếu tố làm tăng giá trị đóng góp cho sản phẩm xuất khẩu, tăng phần lợi nhuận cho người gia công Đồng thời chất lượng vải nâng cao tạo sức cạnh tranh thị trường quốc tế, vừa cung cấp vải có chất lượng cho ngành may để ngành may chuyển dần sang hình thức xuất FOB - điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường trước nhập Khi ngành may chuyển sang hình thức sản xuất tức dã tạo liên kết hai ngành dệt - may Dệt đầu vào may, may lối cho dệt Chất kết dính ,đó động lực cho phát triển ngành dệt may Việt Nam Quá trình đầu tư đổi thiết bị công nghệ ngành dệt may phải thực theo phương thức đa dạng có hiệu quả; theo hướng nâng, cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ sản xuất nhờ tăng sản lượng, suất lao động, chất lượng sản phẩm, đồng thời đa dạng hoá tạo nhiều sản phẩm đại diện cho kỹ thuật - có sức hấp dẫn cạnh tranh cao thị trường mục tiêu 3.2.2.2 Làm chủ công nghệ tạo công nghệ nội sinh Bên cạnh đầu tư đổi thiết bị công nghệ, làm chủ công nghệ chuyển giao tạo công nghệ nội sinh sở công nghệ chuyển giao để giảm bớt nhập khẩu, sản xuất kinh doanh hợp lý, tiết kiệm để hạ giá thành biện pháp thiết thực điều kiện kinh tế đà 101 **• phát triển nước ta Đó giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ thích hợp nước phát triển Nội dung làm chủ cơng nghệ nhập bao gồm: trì sản xuất, vận hành bảo trì tốt thiết bị cơng nghệ; tự thiết kế chế tạo phụ tùng hay hỏng (trừ phụ tùng tự làm đặt nhập), phát huy hết khả sản xuất mặt hàng thiết bị công nghệ Đồng thời công nghệ nội sinh theo phát triển việc: tự thiết kế chế tạo thiết bị để chế tạo sản xuất, cải tiến nâng cao tính thiết bị cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng mặt hàng sáng tạo thêm mặt hàng tạo bí quyết, cơng nghệ sản xuất mặt hàng Đối với ngành dệt may quốc doanh nước ta, việc làm chủ công nghệ nhập tạo công nghệ nội sinh có ý nghĩa sống cịn Hiện nay, để trì sản xuất trẻ hố thiết bị sở sản xuất kinh doanh phải nhập nhiều máy móc, thiết bị, phụ tùng hố chất, thuốc nhuộm, phụ kiện may mặc, với giá cao đố loại hàng hố có hàm lượng cơng nghệ cao lại sản xuất chủ yếu mặt hàng gia cơng cấp thấp với giá thường hạ mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ thấp Do việc cân kim ngạch xuất nhập khó khăn Nhiều trường hợp các* sở sản xuất kinh doanh phải vay mượn số lượng ngoại tệ tương đối lớn khơng có khả tốn Làm chủ cơng nghệ nhập tạo công nghệ nội sinh với nội dung biện pháp giảm nhập Việc tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý, tiết kiệm để hạ giá thành biện pháp cần tiết làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Các doanh nghiệp may cần tính tốn phương án pha cắt hợp lý vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cắt may, vừa tiết kiệm nguyên liệu khâu pha cắt chiếm tới 50% tổng mức tiêu hao nguyên liệu sản phẩm nên cần phải nghiên cứu phối hợp loại mẫu khác mẫu để tận dụng tối 102 đa diện tích vải Chú ý đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề người thợ pha cắt đồng thời ý rà sốt lại tồn hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, điều chỉnh định mức lạc hậu để đưa phương án tối ưu 3.2.23 Quy hoạch xếp lại sản xuất Ngành dệt may quốc doanh phân bố rộng, 28 tỉnh, thành phố Do cần quy hoạch phát triển khu vực theo phương châm: - Gắn công nghiệp dệt may với khu công nghiệp nhằm giảm vốn đầu tư sở hạ tầng tận dụng mối quan hệ liên ngành Hình thành khu cơng nghiệp liên hoàn nguyên liệu sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, nâng cao trình độ chun mơn hố - Cơng nghiệp chế biến phải gắn với vùng nguyên liệu, đồng thời nên đặt vùng đông dân cư để tận dụng nguồn lao động chỗ - Các doanh nghiệp dệt may có ngồi quốc doanh cần liên kết với làng nghề truyền thống để phát huy mạnh sẩn có địa phương Theo nguyên tắc trên, dự kiến quy hoạch dệt may thành vùng chính: Vùng quy hoạch chiến lược I: Gồm Thành phố Hồ Chí Minh trọng tâm tỉnh Đồng Nai, Bà' Rịa, Long An, Cần Thơ Đây vùng có lực dệt may lớn, dân cư đông, sở hạ tầng phát triển, ngành nghề truyền thống mạnh Dự kiến quy hoạch khu vực quốc doanh đạt 25-30% lực dệt may toàn quốc Vùng quy hoạch chiêh lược II: Gồm thành phố Hà Nội trọng tâm số tỉnh trọng điểm thuộc đồng sông Hồng Nam Định, Hải Hưng, Vĩnh Phú, Hải Phịng, Thái Bình số tỉnh thuộc khu cũ: Nghệ An, Thanh Hố Đây vùng có mật độ dân cư cao nhất, nhiều làng xã có làng nghề truyền thống Dự kiến vùng chiếm 15-20% lực sản xuất nước 103 3.2.2.4 Quản lý tốt chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng - Chất lượng sản phẩm đòi hỏi thiết yếu người tiêu dùng nên Việt Nam cần phải trọng hàng đầu Chỉ đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm tạo uy tín chỗ đứng vững thị trường Ngoài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cần phải trọng tới chức kiểm phẩm (Quality Control) trình sản xuất Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng trước hết trực tiếp chất lượng nguyên liệu Do vậy, để đảm bảo chất lượng vải sản phẩm dệt kim công ty dệt phải kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng sợi nhập Trước ký kết mua sợi cần tiến hành kiểm tra cẩn thận chất lượng sợi bên chào hàng Trên khâu trình sản xuất cần có phận kiểm tra, đánh giá để qua công đoạn chất lượng đảm bảo Không cần thiết xây dựng đội ngũ kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) chun mơn cao có tinh thần trách nhiệm để quản lý chất lượng sản phẩm tồn dây chuyền sản xuất cơng ty, ngành dệt may nên đào tạo đội ngũ cán kiểm tra chất lượng theo quy mơ tồn ngành, đồng thời phải xây dựng hệ thống tiêu đặc trưng cho chất lượng sản phẩm làm tiêu chuẩn chung cho toàn ngành để việc quản lý chất lượng thực đồng Đồng thời tiêu chuẩn hoá phải thực đầy đủ, bên cạnh hệ thống tiêu đặc trưng cho chất lượng sản phẩm ngành cần đề hệ thống tiêu tiêu chuẩn hoá đánh giá chất lượng sản phẩm - Bên cạnh việc trì phẩm chất cao cho sản phẩm qua hệ thống quản lý chất lượng bắt buộc, cần phải tạo lòng tin khách hàng Điều đặc biệt quan trọng khách hàng nước ngồi chưa bn bán trực tiếp nhiều với Việt Nam lĩnh vực hàng dệt may nên họ chưa hiểu ta Khi hợp tác bn bán với họ nên tâm niệm nguyên tắc kinh doanh đảm bảo quyền lợi khách hàng làm cẩn thận, tiến độ từ khâu thiết kế mẫu (hay nhận gia công), chào hàng, giao dịch, triển khai sản xuất, kiểm tra 104 chât lượng giao hàng hẹn Trong tương lai cần phấn đấu xuất theo điều kiện CIF, chủ động thuê tàu vận chuyển bảo hiểm tránh rủi ro tổn thất suy giảm chất lượng thành phẩm, biện pháp đảm bảo yêu cầu thời hạn giao hàng, từ giữ chữ tín với khách hàng Những ngun tắc coi trọng phong cách làm việc nguời nước Tạo niềm tin với họ mở hội lớn để hàng dệt may ta thâm nhập sâu vào thị trường nước 3.2.2.5 Đào tạo nhân lực chiến lược mẫu mốt, thị trường Dệt may ngành công nghiệp sản xuất cần nhiều nhân công (Laborintensive), đặc biệt kỹ nghệ may để tăng giá trị đóng góp cho sản phẩm, chủ doanh nghiệp cần gia tăng giá trị công nghiệp (Industrial Ưpgiading) bang each phát triên khâu ban đầu nhu tạo mẫu hay cắt vải khâu chót nhu marketing hay có liên kết mật thiết với kỹ nghệ dệt để cung cấp nguyên phụ liệu cho kỹ nghệ may Ca hai khâu quan trọng (đầu cuối) tao phần lớn giá tri gia tăng cho sản phẩm, phụ thuộc vào yếu tố người nhiều yếu tố vật chất điểm yếu ngành dệt may quốc doanh Việt Nam Các doanh nghiệp dệt may quốc doanh cần nhìn nhận thấu đáo thực tế đe danh nhiêu quan tâm vấn đề đào tao người Trước hết cần đào tạo tuyển chọn đội ngũ chuyên viên marketing động, đầu tư tài cho đội ngũ khảo sát thực tế thị trường nước ngồi, tìm hiểu thị hiếu mẫu mốt người tiêu dùng thị trương Quan tâm đến việc huấn luyện chuyên môn phát triển nhân tài cách cử du học nước nhập hàng dệt may chủ yêu cua Việt-Nam, ta có điều kiện nghiên cứu sâu văn hoá truyền thống dân tộc, thị hiếu, tập tục, thói quen tiêu dùng để nắm bắt sở thích tâm lý (thường nhu cầu cảm tính nhiều lý trí) khách hàng 105 Cùng bằng, cách để tạo đội ngũ chuyên gia thiết kế mẫu mốt thời trang, đội ngũ thiết kế mỹ thuật chuyên nghiên cứu sáng tạo mẫu mốt phù hợp với đặc điểm nhu cầu tiêu dùng vùng thị trường khác nhau, thử nghiệm vận dụng đặc thù riêng sở thích, mầu sắc, kết cấu, hình dáng trang trí người tiêu dùng Đồng thời, điều cần thiết trì nét đặc thù sản phẩm dệt may Việt Nam; tạo mẫu, tạo nhãn hiệu riêng cho đê tìm vị trí cho riêng thị trường nước Tuy nhiên đăng ký nhãn hiệu hàng hố phải chịu chi phí có lên tới vài nghìn USD, sơ tiền khơng nhỏ doanh nghiệp dệt may quốc doanh Việt Nam Vì vậy, đê' tiết kiệm chi phí doanh nghiệp kết hợp với để đăng ký nhãn hiệu xuất khâu chung cho loại sản phẩm Trong việc đào tạo mốt nhiều mẻ, chưa có nhiều hiểu biết thị hiếu thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, nên sớm có kế hoạch hợp tác với viện mốt thuê chuyên gia thiết kê mốt nước để rút ngắn thời gian thâm nhập vào thi trường rộng lớn 3.2.2.6 Tơ chức sản xuất kinh doanh Do đặc thù doanh nghiệp dệt may quốc doanh phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu cao có* thể gặp khách hàng tìm kiếm thị trường giao dịch xuất Giải pháp cho vấn đề hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh: công ty mẹ với nhiều công ty sản xuất loại sản phẩm Công ty mẹ chịu trách nhiệm đặt hàng cung ứng nguyên phụ liệu cho công ty con, sau thu gom với nhãn hiệu công ty lớn, đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định Hình thức tố chức giải pháp cho vướng mắc doanh nghiệp quốc doanh chế độ đấu thầu hạn ngạch áp dụng Công ty mẹ đứng đấu thầu phân bổ hạn ngạch cho 106 vệ tinh Quan hệ mật thiết cơng ty mẹ vệ tinh có thê' hình thức tốt cho hình thức xuất uỷ thác áp dụng số doanh nghiệp may xuất Nó cho phép gom lô hàng lớn thuận tiện cho người nhập khách hàng dặc biệt nhà nhập Đức, thường xuyên yêu cầu, đồng thời giảm chi phí sản phẩm xuất Trên sô biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất hàng dệt may quốc doanh Việt Nam giai đoạn tới Triển vọng ngành dệt may quốc doanh Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực doanh nghiệp sách phát triển hợp lý Hiện nay, thuận lợi lớn quan hệ đối ngoại Việt Nam nuoc diên tốt đẹp, kết hợp với quan điểm thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Thiết nghĩ khơng phải q khó ngành dệt may quốc doanh củaViệt Nam biết lợi dụng tiến triển thuận lợi để phát triển sản xuất, mở rộng thị trường xuất Đó bước tiến định đóng góp vào chiến lược phát triển lâu dài ngành dệt may nước ta với vai trị ngành cơng nghiệp xuất hàng đầu kinh tế đất nước 107 KẾT LUẬN Với vị trí ngành hàng xuất chủ lực suốt thập kỷ qua, ngành dệt may góp phần quan trọng vào tổng kim ngạch xuất toàn kinh tế đất nước Thực tế cho thấy việc đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng cần thiết, phù hợp với điều kiện nước ta theo xu phát triển chung khu vực giới Hiện nay, ngành dệt may tiếp tục chuyển dịch sang nước phát triển, nơi ưu tương đối lực lượng lao động giá nhân công Những cải cách thể chế buôn bán hàng dệt may giới tạo cho Việt Nam hội để phát triển ngành dệt may Việt Nam trở thành trung tâm xuất hàng dệt may lớn giới Với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, việc sản xuất xuất hàng dệt may khu vực ngồi quốc doanh có đóng góp đáng kể q trình phát triển chung tồn ngành Tuy nhiên, phát triển ngành dệt may khu vực ngồi quốc doanh cịn tồn nhiều vấn đề bất cập: phát triển ngành dệt khâu sản xuất nguyên phụ liệu không đáp ứng yêu cầu may xuất khẩu, nỗ lực mở rộng thị trường cịn gặp nhiều khó khăn, khả cạnh tranh sản phẩm thực lực doanh nghiệp yếu, chưa phát huy lợi có sẩn ngành Vì vậy, ngành may ngồi quốc doanh chủ yếu gia cơng cho nước ngồi với giá trị gia tăng không nhiều, hiệu kinh tế thấp Trong trình nghiên cứu luận văn này, tác giả cố gắng bám sát mục đích nghiên cứu đạt kết sau: * Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao lực xuất ngành dệt may ngồi quốc doanh - Khẳng định nước có lợi so sánh có phong phú tài ngun tham gia thương mại quốc tế ln có lợi 108 - Phát triển ngành dệt may nói chung dệt may khu vực quốc doanh hướng - Nâng cao lực xuất ngành dệt may quốc doanh phát huy lợi so sánh Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế khu vực * Phân tích thực trạng sản xuất xuất ngành dệt may khu vực quốc doanh: - Khu vực quốc doanh sản xuất xuất hàng dệt may chiếm tỷ trọng ổn định kể từ năm 1990 trở lại - Kim ngạch xuất sang thị trường nhập dệt may lớn giới liên tục tăng kể thị trường hạn ngạch phi hạn ngạch - Sự bất cập sản lượng ngành dệt sản lượng ngành may trang thiết bị lạc hậu khó khăn đáng kể việc phát triển lực sản xuất xuất hàng dệt may khu vực ngồi quốc doanh - Các khó khăn sách hình thức gia cơng gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất xuất hàng dệt may khu vực quốc doanh * Luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp vĩ mô vi mô nhằm nâng cao lực xuất hàng dệt may quốc doanh Các giải pháp nhằm tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh hàng hố, tạo mơi trường sách thuận lợi, mơi trường kinh doanh thơng thống, tăng khả thâm nhập thị trường hàng dệt may quốc doanh 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀ I LIỆ U TIẾN G V IỆT Ban Vật giá Chính phủ, Tin Thị trường - giá cả, số 10 năm 1998 Báo Đầu tư Việt Nam số 79, ngày 30/9/1999 Báo Thời báo kinh tếViệt Nam, số năm 1999, 2000, 2001 Báo Thương mại số 22, 23, 26 năm 2002 Bộ Thương mại, Báo cáo tình hình xuất nhập năm 1997, 1998, 1999, 2000 Bộ Thương mại, Chỉêh lược phát triển xuất thời kỳ 2001-2010 Bộ Thương mại, Đê án chuyển dịch cấu hướng xuất Việt Nam, 1997 Bộ Thương mại, Viện Nghiên cứu thương mại, Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam, 1999 Bộ thương mại, Ban xúc tiến thương mại, Những điều cần biết xuất hàng hố vào thị trường Mỹ, 2000 10 Chính phủ, Thơng tư, Nghị định Chính phủ, Bộ có liên quan 11 Cơng báo số có liên quan 12 Đặng Bình Hảo Hồng Đức Thân, Giáo trình Kỉnh tế thương mại, , ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, 2001 13 JETRO, Thống kê Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật bản,2001 14 Josheph E Stiglitz Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 15 Ngân hàng giới, Kinh tế giới 1998-1999: Đặc điểm triển vọng 16 Paul R.Krucman Mauri Obstfel, Kinh tế học lý thuyết sách, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 17 Tạp chí Nghiên cứu châu Á, số (22)/1998 110 18 Tạp chí Dệt may Việt Nam, số 150/1999 19 Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 03/2000 20 Tổng công ty Dệt may Việt Nam, Báo cáo công tác thị trường dệt may năm 2000 21 Tổng cục Hải quan, Báo cáo hoạt động của, năm 1997, 1998, 1999, 2000 22 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 1995 đến 2000 23 Tổng công ty Dệt may Việt Nam, Dự án Quy hoạch tổng thể ngành dệt may đến năm 2010 24 UNDP, Hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam cho phát triển kinh tế, Báo cáo, 1999 25 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 26 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 TÀI LIỆU TIẾ N G NƯỚC NGOÀI 27 GATT, Publicnation International Trade Textile Asia, 3/1999 28 IDRC/CIDA PROJECT, Trade Liberalisation and Competitiveness of Selected Manufacturing Industry in Vietnam, 2001