Luận văn tăng cường quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á

126 1 0
Luận văn tăng cường quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

'étoịỉr si Uv TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẼ' Qưốc D Â N S080G g 303 đ i h ọ c k t q d TT THÔNG TIN THU V1ẸN PHÒNG LUẬN ẤN -TưLIỆU LÊ THỊ THU HIỂN TĂNG CưdNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ố PHẦN DÔNG NAM Á m CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HUY ĐỨC HÀ m n , M M 2013 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS TS Le Huy Đưc Các số liệu kết luận văn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Lê Thị Thu Hiền \ LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Trước hết xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Huy Đức dành rât nhiêu thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kê hoạch - Phát triển Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tạo rât nhiều điêu kiện đê học tập hoan tot khoa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn băng tât nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhật đóng góp q báu q thầy bạn Học viên Lê Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG BIÊU, HÌNH VẺ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LUẬN c KHOA HỌC VÈ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng , ’ .6 1.1.1 Rủi ro tín dụng ^ 1.1.2 Nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM 1.2 Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Quan điểm quản lý nợ xấu 15 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu 31 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐÔNG NAM Á 35 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Nam Á 35 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Đông Nam Á 37 2.2 Thực trạng nợ xấu NHTMCP Đông Nam A 45 2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á 51 2.3.1 Nhận biết phân loại nợ xấu 51 2.3.2 Đo lường nợ xấu 52 2.3.3 Phòng ngừa nợ xâu 2.3.4 Công tác xử lý nợ x âu 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á 68 2.4.1 Kết đạt 68 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỌ XẤU TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á 76 Định hướng hoạt động quản lý xấu NHTMCP Đông Nam Á 76 3.1.1 Định hướng chung hoạt động tín dụng NHTMCP Đơng Nam A 76 3.1.2 Định hướng hoạt động quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á 77 32 Quan điểm quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á thịi gian tói 78 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cưịng quản lý nợ xấu NHTMCP Đơng Nam Á 80 3.3.1 Nâng cao lực tài Ngân hàng 80 3.3.2 Hồn thiện chiến lược mơ hình quản lý tín dụng 81 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng 82 3.4 Tăng cường việc tổ chức nhận biết, phân loại nợ xấu theo định kỳ 83 3.3.5 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 84 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội b ộ 85 3.3.7 Thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu 86 3.3.8 Phát triển công nghệNgân hàng 87 3.3.9 Tăng cường số lượng chất lượng nguồn nhân lực .89 3.4 Một số kiến nghị 91 3.4.1 Kiến nghị với phủ 91 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIÉT TẮT Dự phòng rủi ro DPRR Dự phịng rủi ro tín dụng DPRRTD Đơn vị kinh doanh ĐVKD Hiệp Hội Ngân hàng HHNH Hội đồng quản trị HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á NHTMCP Đông Nam Á Khách hàng cá nhân KHCN Khách hàng doanh nghiệp KHDN Phòng giao dịch PGD Tài sản bảo đảm TSBĐ Tổ chức tín dụng TCTD Trưởng phịng TP Xử lý nợ XLN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 19 Bảng 2.1: Dự nợ cho vay khách hàng huy động thị trường NHTMCP Đông Nam Á giai đoạn 2010 - 2012 41 Bảng 2.2: Dự nợ phân theo đối tượng vay NHTMCP Đông Nam Á giai đoạn -2 43 Bảng 2.3: Phân loại nợ theo điều định 493/2005/QĐ - NHNN NHTMCP Đông Nam Á giai đoạn 2010-2012 46 Bảng 2.4: Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn vay đối tượng vay NHTMCP Đông Nam Á giai đoạn 2010-2012 47 Bảng 2.5: Trích lập dự phịng rủi ro số dư dự phịng rủi ro NHTMCP Đơng Nam Á năm 2010 - 2012 51 Bảng 2.6: Quy trình xử lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á 59 Bảng 2.7: Giá trị khoản nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á câu giai đoạn 2010 -2012 63 Bảng 2.8: Kết xử lý nợ SeABank AMC giai đoạn 2010 -2012 66 Bảng 2.9: Trích lập xử lý quỹ dự phòng rủi ro NHTMCP Đông Nam Á giai đoạn 2010-2012 67 Bảng 2.10: Kết xử lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam A giai đoạn 2010 —2012 67 BIỂU ĐÒ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản NHTMCP Đông Nam Á năm 2010 - 2012 38 Biểu đồ 2.2: Tổng huy động vốn NHTMCP Đông Nam Á năm 2010-2012 39 Biểu đồ 2.3: Giá trị nợ xấu tỷ lệ nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á giaiđoạn -2 45 Biểu đồ 2.4: Nợ xấu theo ngành kinh tế NHTMCP Đông Nam Á năm 2012 49 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 Ngân hàng toàn hệ thống 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẼ' QUỐC DÂN goeoO oỉoỉ LÊ THỊ THU HIEN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THUUNG MẠI cô PHẦN ĐỐNG NAM Á CHUYÊN NGÀNH: KINH TÊ PHÁT TRIÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘh KẢM ẵ TÓM TẤT LUẬN VĂN Phần mở đầu đề tài, tác giả trình bày lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả trình bày điểm luận văn cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Trên giới, có nhiều nghiên cứu luận bàn nguyên nhân gây nợ xấu Ngân hàng Trong đó, phải kể đến nghiên cứu Keeton, William Moưis (1987) Trong nghiên cứu mình, tác giả thực nghiên cứu NHTM bị thua lỗ Mỹ giai đoạn 1979-1985 đồng thời sử dụng tỷ lệ nợ xấu làm thước đo cho việc đo lượng rủi ro tín dụng Ngân hàng Bercoff công (2002) nghiên cứu vấn đề nợ xấu hệ thống NHTM Argentina giai đoạn năm 1993-1996, cho khoản nợ xâu bị ảnh hưởng nặng nề hai yếu tố nội Ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô Tại châu Á, Raj an, Rajiv Dhal (2003) sử dụng bảng phân tích hồi quy để điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi (tín tăng trưởng GDP) yếu tố tài chính, điều kiện tín dụng, quy mơ Ngân hàng, chiến lược tín dụng tác động đáng kể đến khoản nợ xấu NHTM Ấn Độ Hu cộng (2 0 ) có phân tích mối q u a n h ệ g iữ a n ợ x ấ u v c c ấ u s h ữ u NHTM Đài Loan với liệu vào giai đoạn 9 -1 9 Nghiên cứu cho thấy hình thức sở hữu nguyên nhân gây nợ xâu Khemraj, Pasha (2009) sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bảng liệu 10 năm (1994-2004) để xác định mối quan hệ biến số kinh tế vĩ mô yếu tố nội Ngân hàng với tỷ lệ nợ xâu NHTM Guyana Nghiên cứu cho thấy tỷ giá có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tỷ lệ nợ xấu NHTM Guyana, tác động GDP tới khoản nợ xâu tức thời Ở nước, có sơ cơng trình nghiên cứu hen quan đen van đe nợ xấu Ngân hàng Cụ thể: 92 nhiên, Nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM, từ giúp cho kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng tránh biến động bất ngờ kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh NHTM 3.4.1.2 Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định cụ thế, tạo khn khổ pháp lý cho Ngân hàng chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN 3.4.1.3 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiếu thơng tin Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý Nhà nước mà chưa có quy định việc phối họp cung cấp thông tin quan Mặt khác, thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy tờ, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, hư hỏng, rách nát Vì vậy, hầu hết NHTM thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng Do đó, việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp Ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 93 3.4.1.4 Đẩy nhanh tiến độ cấu trúc lại doanh nghiệp Hậu gánh nặng nợ xấu Ngân hàng mà vốn hậu cấu kinh tế không họp lý, điều hành yếu đại phận doanh nghiệp Nhà nước Vì vậy, Chính phủ cần tiến hành đẩy nhanh mạnh nũa công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước để giúp Ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Điều tạo hội để Ngân hàng tăng cường đầu tư cho kinh tế góp phần hạn chế nợ xấu 3.4.1.5 Nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác thống xếp hạng tín dụng nội Chính phủ cần nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng theo định kỳ trì cách liên tục làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích họp, định hướng tín dụng với khách hàng Bên cạnh đó, Chính phủ cần xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng K iế n n g h ị đ ố i vớ i N g â n h n g N h n c Thứ nhấ: NHNN nên tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống Ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động Ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải Ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước ngồi hay chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu 94 dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lòng tin khách hàng với Ngân hàng Thứ hai: NHNN nên có quy định cụ thể, biện pháp quản lý, tra, kiểm tra đê đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các Ngân hàng phải tuân thủ theo chế tín dụng thống NHNN, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN cần phát huy vai trò việc cung cấp thơng tin cách đầy đủ, kịp thời, xác Trung tâm CIC cần kết hợp chặt chẽ với NHTM để khai thác triệt để thông tin khách hàng Như vậy, NHTM có đủ thơng tin để định cho vay thu nợ xác NHNN cần tăng cường việc kiểm soát NHTM thơng qua hình thức giám sát từ xa ưa chỗ NHNN nên nhận xét đánh giá hoạt động kiểm toán nội NHTM lĩnh vực có rủi ro cao cần ban hành văn có yêu cầu tối thiểu bắt buộc NHTM thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội để tiện cho việc quản lý NHNN Thứ ba: Trong thời gian qua, NHNN quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu NHTM việc văn hướng dẫn thực xử lý nợ xấu Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho NHTM thực tốt cơng việc xử lý nợ xấu mình, NHNN cần sửa đổi, bổ sung quy định phần loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro ưong hoạt động Ngân hàng theo Quyết định 493 theo hướng: Quy định cụ thể phương pháp để xác định nợ xấu NHTM, việc phân loại nợ xấu xác định nợ xấu phải dựa sở đánh giá khách hàng theo tiêu chí tình hình tốn nợ tình hình tài khách hàng, đặc biệt khách hàng tổ chức, doanh nghiệp, đánh giá, phân loại theo loại nợ riêng lẻ Thứ tư: Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành Ngân hàng gây mà hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, 95 điều hành yếu đại phận doanh nghiệp Nhà nước Đề nghị NHNN báo cáo Chính Phủ cần đẩy mạnh cơng tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hóa DNNN để tạo nên khu vực động hiệu hon Nhà nước cần phải đặt vấn đề xử lý nợ xấu tồn đọng NHTM chiến lược chung Chính phủ để thực tái cấu Ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM Thứ năm: NHNN cần lượng hóa trình độ cán lãnh đạo NHTM theo nguyên tắc: Ngân hàng để tiêu nợ xấu cao, lãnh đạo Ngân hàng phải chịu trách nhiệm như: rút ngắn thời gian chức, kéo dài thời hạn nâng lương, thuyên chuyển công tác, liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ sáu: Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống Ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh q trình đại hóa NHTM sở cơng nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước ngồi Đấy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nước để tăng cường lực tài chính, khả cạnh tranh, kỹ quản trị phù hợp với thực tế kinh tế động, tăng trưởng liên tục, bền vững Thứ bảy: NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn kinh tế Đặc biệt nâng cao khả trích lập dự phịng rủi ro, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ không lường trước khơng có khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn, kinh tế suv thối, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước qua thách thức 96 KÉT LUẬN Quản lý nợ xấu hoạt động Ngân hàng nhằm làm tăng chất lượng khoản vay, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao lực tài Ngân hàng điều kiện ngành Ngân hàng kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu với kinh tế giới Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu chưa có điểm dừng, quản lý nợ xấu lại trở nên cấp thiết hết, trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt cương lĩnh hoạt động Ngân hàng Việc hạn chế thấp rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM giúp NHTM tốt vai trò, chức ngành Ngân hàng kinh tế, giúp cho tổ chức thành phần kinh tế có điều kiện thực hiện, mở rộng hoạt động kinh doanh cách có hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế đất nước Muốn vậy, đòi hỏi NHTM phải thực đổi nhằm tăng cường lực hoạt động lực tài chính, phải có bước phát triển bền vững để đáp ứng thích nghi với chuyển biến tích cực kinh tế, nhằm hội nhập với kinh tế Thế giới Qua nghiên cứu lý luận thực tế quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á, tác giả vào phân tích nêu mặt đạt hạn chế quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á, từ mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị với mong muốn hoạt động ngày phát triển NHTMCP Đông Nam Á Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu thời gian trình độ có hạn, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo để viết hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO A T i liệ u tiế n g V iệt Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thủy Chung (2007), Tăng cường quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngăn hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học KTQD, Hà Nội Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2007), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2009), Tài liệu: Hội thảo chuyên đề: Quản lý nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hóa lợi nhuận cho Ngân hàng Phạm Quốc Khánh (2012), “Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí học viện Ngân hàng Nguyễn Thi Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, tạp chí tài 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tơ chức tín dụng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Sửa đối bổ sung số điều định sổ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/4/2007 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tố chức tín dụng, Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN 13 NHTMCP Đông Nam Á, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 14 NHTMCP Đông Nam Á, Báo cáo tông kết hoạt động hàng năm năm 2010, 2011, 2012 15 NHTMCP Đông Nam Á, Website: http://NHTMCP Đơng Nam Á.com.vn/index.php 16 Nguyễn Thị Hồi Phương (2011), “Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng ị 10) 17 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Tài (2007), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro hoạt động Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 20 Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng (5) 21 Nguyễn Quốc Việt (2008), Kiếm soát xử lý nợ xấu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học KTQD, Hà Nội B T i liệ u tiế n g A n h 22 Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Rivised Framework) 23 Eighteeth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C., (June 27 - July (2005)), The Treatment of Nonpetforming Loans 24 Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on the Basel II ARB Risk Weight Functions YÊU CẦU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ về: Những điếm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện Đào tạo Sau đại học C h ủ tịch H ộ i đ n g C a m k ế t c ủ a H ọ c v iê n Ịẵ : M i COŨV Ậ ữ ị / ẵC c&aS GS.TS Ngơ Thắng Lọi L ê T h ị T h u H iền ũ học viên có trách nhiệm sứa theo u cầu Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp không chinh sưa 1» công nhận kết bảo vệ :viên phải đóng bán yêu cầu chinh sửa vào cuối luận văn chinh thức nộp cho viện ĐT SĐH CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự - Hạnh phúc N H Ậ N X É T P H Ả N B IỆ N L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H T É Đề tài: T ăn g cư n g qu ản lý n ợ x ấ u tạ i ngân h n g th n g m i cố p h ầ n Đ ô n g N a m Ả Của học viên: Lê Thị Thu Hiền, chuyên ngành Kinh tế Phát triển Người phản biện: TS Nguyễn Thị Hoa Đơn vị công tác: Trường đại học Kinh tế Quốc dân Sau đọc luận văn thạc sĩ kinh tế học viên, tơi có số nhận xét sau: Sự cần thiết đề tài Trong bổi cảnh kinh tế nói chung, lĩnh vực ngân hàng tài nói riêng phải đối mặt với nhiều rủi ro, nhiệm vụ đặt cho ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á muốn tồn phát triển cần phải phát kịp thời, xử lý rủi ro tổ chức Do đó, tơi cho việc lựa chọn đề tài “ Tăng cư n g quản lý n ợ x ấ u tạ i n gân h n g th n g m i cồ p h ầ n Đ ô n g N a m Ả ” tác giả hoàn toàn xuât phát từ thực tiễn đáp ứng yêu cầu ngân hàng M ặt đề tài Mặc dù đề tài truyền thống cao học viên vận dụng tốt phương pháp nghiên cứu để giải câu hỏi nghiên cứu đạt thành công sau T h ứ n h ất, tác giả xây dựng khung lý thuyết quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, tác giả nêu nhân tô ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại T h ứ h a i , tác giả cưng cấp cho người đọc tranh toàn cảnh quản lý nợ xấu ngân hàng Đông Nam Á Tác giả vận dụng thành công khung lý thuyết đế phân tích đưa nhận định quản lý nợ xấu ngân hàng Các nhận định hạn chế quản lý nợ xấu thuyêt phục Thứ ba, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Đông Nam Á Một số giải pháp nâng cao nâng tài chính, phát triển công nghệ ngân hàng, tăng cương số lượng chất lượng nguồn nhân lực theo hợp lý phù hợp với điều kiện ngân hàng mà tác giả nghiên cứu H ạn chế điểm cần chỉnh sửa đề tài 3.1 Những hạn chế * Lời mở đầu kết luận chưa chuẩn hóa theo yêu cầu nghiên cứu khoa học Cụ thể - Bố cục lời mở đầu chưa hợp lý Ví dụ, tổng quan nghiên cứu nên lý do/tính cấp thiết đề tài Các câu hỏi nghiên cứu chuyển thành mục tiêu nghiên cứu nên bỏ nội dung Phương pháp nghiên cứu cần cụ thể làm rõ sử dụng thê - Ket luận chưa khái quát hoá kết nghiên cứu cụ thể gắn với câu hỏi nghiên cứu mà tác giả giải viết ■ Chương 1, tác giả nên tập trung vào nội dung (nợ xấu, quản lý nợ xâu) thay đưa vào số mục làm lỗng thơng tin Ví dụ mục 1.1.1 Rủi ro tín dụng - đề cập đến vấn đề cần thiết hợp lý dừng lại vài câu đề dẫn thiết kế thành tiểu mục ■Chương điểm hạn chế lớn phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng chưa đầy đủ Cụ thể: Mục 2.1 tác giả viết ngân hàng theo hướng tiếp cận nhóm nhân tố ảnh hưởng từ phía ngân hàng thi giúp tác giả có nhiêu để đưa nhận định nguyên nhân nội dung đánh giá quản lý nợ xấu cuôi chương ■Chương 3, nhìn chung định hướng tăng cường quản lý nợ xấu chưa rõ nét Quan điểm xử lý nợ xấu phải đặt trước định hướng Các giải pháp đưa nhiều chưa thực gắn kết với nhận định nguyên nhân đề xuất chương (giải pháp cụ thê nhiều nguyên nhân xác định chương 2) 3.2 Đ iểm cần ch ỉn h sử a hồn thiện Về hình thức: Rà sốt chỉnh sửa lỗi tả/chế bản, nhiều sơ đồ khơno có tên đánh số thứ tự (trang 24 53 ) - v ề nội dung: + Lời mở đầu kết luận f ^ om Lit phải viêt theo qui định chuẩn Kết luận _ Tuy _CÓ số điềm h»n chế nh™8 ca Luận vãn đà giải đưạc mục liêu nghiên cứu Do đó, bảo vệ thành cơng trước Hội đồng, cao học viên xứng đáng nhận học vị thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế Phát triển Hà Nội, ngày 12/01/2014 Người nhận xét Nguyễn Thị Hoa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà nội ngày 12 tháng năm 2014 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ Đề tài: 'T ă n g c n g q u ả lý n ợ x ấ u tạ i N H T M C P Đ ô n g N a m ” Học viên : Lê Thị Thu Hiền Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Người nhận xét : PGS.TS Kiều Hữu Thiện - HVNH Bản luận văn học viên trình bày 96 trang chuẩn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung với chương phần kết luận, luận văn giới thiệu 24 tài liệu tham khảo, 15 bảng biểu Sau đọc toàn văn luận văn tham chiếu tài liệu kèm theo với tư cách phản biện tơi có nhận xét sau đây: Tính cấp thiết, sở lý thuyết thực tiễn đề tài: Nợ xấu vấn đề gắn liền với hoạt động tín dụng, thực tế có ngân hàng kinh doanh tín dụng mà khơng có nợ xấu; song nợ xấu mức độ nào, khả thu hồi xử lý nợ nào? vấn đề cần phải quan tâm xem xét Nợ xấu chứa đựng yếu tố rủi ro nợ xấu cao khả rủi ro tín dụng ngàn hàng lớn Ảnh hưởng thiệt hại nợ xấu rủi ro tín dụng không gây cho thân ngân hàng mà toàn hệ thống kinh tế, lĩnh vực hoạt động ngân hàng có tính hệ thống cao tín dụng đóng vai trị làm "địn bẩy" kinh tế thị trường Chính mà ngân hàng khơng tìm cách han chế phòng ngừa khả phát sinh nợ xấu mà cịn phải tìm tịi giải pháp quản lý nợ xấu cách hiệu Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nay, hoạt động kinh doanh NHTM nói chung NHTMCP Đơng nam nói riêng chưa đa dạng hố vân tập trung chủ vêu vào hoat dơng tín dung việc quản lý nợ xấu xử lý nợ xấu có vai trị quan trọng gần định đến ổn định phát triển Ngân hàng Hơn tình hình nợ xấu vấn đề bách tồn hệ thống NHTM nươc ta Vice phan tích, đanh giá làm rõ mức đô nguyên nhân gây nợ xấu để đưa giải pháp quản lý công việc quan trọng NHTM Tư nhung phương diẹn nêu cho răng, đề tài : L'Tăng civờng lý nợ xấu N H TM C P Đơng Nam «” học viên có ý nghĩa thời cấp thiết lý luận thực tiễn Xét sụ trùng lặp tên đề tài kết nghiên cứu: Theo biết, vấn đề quản lý nợ xấu nhiều đề tài đề cập đên vấn đề này, nhiên hướng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu giải pháp đề xuất cơng trình khơng bị trùng lặp hồn tồn, lẽ cơng trình nghiên cứu thực bối cảnh lịch sử kinh tế cha chem nhât đinh Đê tài cua Luận văn tình trang tương tư Vì vậy, theo tơi ngun lý chung có trùng lặp, song kết nghiên cứu khơng trùng lặp Nhũng kết cơng bố Luận văn ( chủ yếu chương 3) kết nghiên cứu riêng tác giả Độ tin cậy hợp lý phương pháp nghiên cứu Luậrv văn kết cấu theo chương hợp lý, càn đối chương Các vấn dề nêu Luận văn bám sát mục ùêu nghiên cứu, lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục Tác giả vận dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài nghiên cứu Điều cho thấy Học viên có kiến thức lĩnh vực nghiên cứu, có khả nghiên cứu độc lập Số liệu, tư liệu phân tích, luận giải có chọn lọc chu đáo, phản ánh đầy đủ nội dung cần thiết đề tài, nên nội dung trình bày luận văn có độ tin cậy cao Kết nghiên cứu luận văn Theo luận văn cơng trình cơng phu đạt số kết sau: - M ột là, với trình bày có chọn lọc, tính khái qt cao, luận văn hệ thống hố lý luận chung nợ xấu quản lý nợ xâu nguyên nhân phát sinh biện pháp xử lý nợ xấu trình hoạt động NHTM Thông qua việc xem xét chất nợ xấu hoạt động ngân hàng, hậu quả, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa nợ xấu, luận văn đưa nội dung phương pháp quản lý nợ xấu, vấn đề đưa vừa kế thừa, vừa bổ sung nên có tính thuyết phục Đây thực sở khoa học để tác giả tham khảo phân tích tồn nguyên nhàn chương đưa giải pháp nhằm quản lý hiệu nợ xấu chương Theo tơi Cách trình bày chặt chẽ, có tính khoa học cao - H là, sở vấn đề có tính lý luận chương 1, chương luận văn khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Đơng nam 2010 - 2012 Từ đó, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng quán lý xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng để tìm nguyên nhân dãn đến nợ xấu, nợ tồn đọng ngân hàng Tơi đồng tình với đánh giá tác giả " Nợ xấu nguy tiềm ẩn tác động lớn đến hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM nói chung NHTMCP Đơng nam nói riêng Nếu khơng có tâm giải dứt điểm, nợ xấu nguyên nhân đe dọa ổn định hệ thống NHTM với kinh tế nước ta" Đặc biệt luận văn tập trung nghiên cứu đưa hạn chế ( trang 69 - 71) nhóm nguyên nhân (trang 72 - 75) quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Bởi nội dung phần thực có sở thực tiễn để tác giả đưa giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý hiệu nợ xấu NHTMCP Đông nam chương - Ba là, Từ định hướng quản lý nợ xấu NHTMCP Đông nam từ tồn tại, nguyên nhân tồn phân tích chương Tác giá Luận văn dày công nghiên cứu, thể am hiểu thực tế sâu sắc để đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu NHTMCP Đông nam Phải thừa nhận nhũng giải pháp hướng, khắc phục tồn mà tác giả đưa chương 2, giải pháp có khả thực thi tùng thời điểm, lĩnh vực thích hợp áp dụng ngân hàng khác Đặc biệt đánh giá cao kiến nghị đề xuất tác giả, theo kiến nghị hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam nói chung NHTM nói riêng Tạo mơi trường thuận lợi cho việc áp dụng hiệu giải pháp mà tác giả đề xuất 5- Những hạn chê luận văn: Bên cạnh kết đạt Luận văn cịn số vấn đề cần hồn thiện - Chương nên nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu NHTM khác để rút học cho NHTMCP Đơng nam phần lý luận đầy đủ thuyết phục - Phần giải pháp nên chia thành nhóm giải pháp (nhóm giải pháp phịng ngừa, nhóm giải pháp xử lý nhóm giải pháp hỗ trợ) tập trung xác định đâu giải pháp trọng điểm đột phá, đặc biệt tình hình thực tế NHTM Việt Nam thuyết phục - Với 24 tài liệu tham khảo xong Luận văn trình bày khơng xử dụng trích dẫn Đánh giá chung Luận văn học viên thể cơng trình nghiên cứu khoa họccơng phu, nghiêm túc có giá trị phương diện lý luận thực tiễn Phương pháp nghiên cứu tốt, thể tính tư độc lập tác giả Văn phong trình bày khúc triết, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục Theo tôi, Luận văn đáp ứng đầy đủ yêu cầu cơng trình nghiên cứu bậc Thạc sĩ Tác giả xứng đáng nhận Thạc sĩ kinh tế r 'P6S- 7Í- ịLÍ 'Ảpp

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan