1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 45,21 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐẠI HỌC K.T.Q.D — ÌS.BQI TT THƠNG TIN THỪVIỆN PHỊNGLUẬNÁN-TưLIỆU ĐÀO THỊ THANH TUYỀN PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ã N KHOA HỌC: PGS.TS PH Ạ M V Ă N V Ậ N m HÀ NỘI - NĂM 2013 m Ả LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Vận Các số liệu trung thực Những kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Học viên Đào Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành luận văn tác giả nhận ủng hộ giúp đỡ nhiều cá nhân, bao gồm thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Vận - giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân cung cấp phương tiện nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm giúp tác giả hoàn thành luận văn Tiếp theo, tác giả xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp Khối nguồn vốn, Khối bán lẻ, Khối khách hàng doanh nghiệp, phịng Kế tốn tài Hội sở ngân hàng TMCP Đơng Nam Á đóng góp ý kiến, tài liệu liệu hỗ trợ cho việc nghiên cứu Ngoài ra, tác giả xin cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Kinh tế B khóa 20 trường Đại học Kinh tế quốc dân đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Do hạn chế định thông tin, kiến thức, luận văn chắn cịn thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè độc giả để nội dung luận văn hoàn thiện Học viên Đào Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC S ĐỒ, BẢNG, BIẺU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG I: TỎNG QUAN VÈ PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 Ngân hàng thương mại dịch vụ bán lẻ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương m ại 1.1.2 Khái niệm dịch vụ bán lẻ ngân hàng thương m i 1.1.3 Đặc điếm dịch vụ ngân hàng bán l ẻ 1.1.4 Vai trò dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.1.5 Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương m i 1.1.5.1 Dịch vụ huy động vốn 1.1.5.2 Dịch vụ cho v a y 1.1.5.3 Dịch vụ th ẻ 11 1.1.5.4 Dịch vụ kiều h ố i 11 1.1.5.5 Dịch vụ to n .11 1.1.5.6 Dịch vụ ngân hàng điện t 12 1.1.5.7 Dịch vụ k h c 13 1.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 13 1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngăn hàng thương mại 16 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 17 1.2.3.1 Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo chiều rộng 17 1.2.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo chiều sâu 19 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán l ẻ 20 1.2.4.1 Nhân tố xuất phát từ phía ngân h n g 20 1.2.4.2 Nhân tố xuất phát từ mơi trường bên ngồi 24 CHƯƠNG H: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 27 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 27 2.1.1 Giới thiệu ch u n g 27 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đơng Nam Ả 32 2.1.3 Q trình phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đông Nam Ả .35 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng TMCP Đông Nam Á 38 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng dịch vụ ngân hàng bán lẻ 38 2.2.2 Sự gia tăng số lượng khách hàng thị p h ầ n 47 2.2.3 Sự gia tăng loại hình sản phẩm dịch v ụ 48 2.2.4 Sự gia tăng địa bàn phạm vi hoạt độ n g 51 2.2.5 Cơ cấu dịch vụ ngân hàng bán l ẻ 52 2.2.6 Hiệu dịch vụ ngân hàng bán lẻ 55 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 56 2.3.1 Những kết đạt đư ợ c 56 2.3.2 Những tồn tại, hạn ch ế 58 2.3.3 Nguyên nhân tổn tại, hạn c h ế 60 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 60 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 69 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng TMCP Đông Nam Á 69 3.2 Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ thời gian t ó i 70 3.3 Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng TMCP Đông Nam Á , 72 3.3.1 Tăng cường lực tài c h ín h 72 3.3.2 Phát triển công nghệ thông tin, đẩy mạnh đầu tư đổi công nghệ, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ m i 75 3.3.3 Nâng cao lực quản trị điều hành chất lượng nguồn nhân lự c 76 3.3.4 Xây dựng đẩy mạnh cơng tác quảng bá hình ảnh thương hiệu SeA B ank 80 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch v ụ 83 3.3.6 Đẩy mạnh công tác marketing tới đối tượng khách hàng cụ th ể 84 3.3.7 Sắp xếp lại máy tồ chức theo chế tinh giản, hiệu q u ả 85 3.4 Khuyến nghị ngân hàng nhà n c 86 KÉT L U Ậ N TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh ACB Tiếng Việt Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Agribank Phát triển Nông thôn Việt Nam ATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư BIDV phát triển Việt Nam CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn CNTT Công nghệ thông tin DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp vừa nhỏ DV Dịch vụ DVNHBL Dịch vụ ngân hàng bán lẻ GTCG Giấy tờ có giá HSBC Ngân hàng Hồng Công - Thượng Hải KHDN Khách hàng doanh nghiệp Japan Bank for JBIC International Ngân hàng Họp tác quốc tế Nhật Bản Cooperation IBMB Internet banking and Dịch vụ ngân hàng điện tử Mobibanking L/C Letter Of Credit Thư tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHBL Ngân hàng bán lẻ NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNNg Ngân hàng nước POS Điểm chấp nhận thẻ ROA Return on Asset ROE Return on Equity Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Tống tài sản Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu Ngân hàng thưong mại cổ phần Sacombank Sài Gịn Thương Tín Sản phẩm dịch vụ SPDV TA2 Technology Application Dự án Hỗ trợ kĩ thuật giai đoạn Tổ chức tín dụng TCTD Ngân hàng thương mại cổ phần Vietinbank công thương Việt Nam Đồng Việt Nam VNĐ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC S ĐỊ, BẢNG, BIÊU Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 31 Bảng 2.1: Báo cáo kết kinh doanh SeABank giai đoạn 2010-2012 35 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn SeABank giai đoạn 2010-2012 38 Bảng 2.3: Quy mô huy động vốn sốNHTMVN 39 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay thị trường SeABank giai đoạn 2010-2012 40 Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh thẻ giai đoạn 2010-2012 43 Bảng 2.6: Hoạt động toán nước giai đoạn 2010-2012 44 Bảng 2.7: Hoạt động toán quốc tế giai đoạn 2010-2012 45 Bảng 2.8: Kết thu phí tổng doanh số chuyển tiền w u giai đoạn 2010-2012 47 Bảng 2.9: số lượng khách hàng lĩnh vực bán lẻ SeA Bank 47 Bảng 2.10: Thị phần dịch vụ ngân hàng bán lẻ số NH TM 48 Bảng 2.11: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeABank giai đoạn 2010 - 2012 .49 Bảng 2.12: Hệ thống mạng lưới điểm giao dịch SeABank giai đoạn 2010 - 2012 51 Bảng 2.13: Cơ cấu huy động vốn SeABank giaiđoạn 2010-2012 .52 Bảng 2.14: Tỷ trọng huy động vốn bán buôn bán lẻ SeABank 54 Bảng 2.15: Kết hoạt động DV NHBL giai đoạn 2010 - 2012 56 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dư nợ bán buôn bán lẻ thị trường SeABank giai đoạn 2010-2012 41 Biểu đồ 2.2: Doanh số toán quốc tế 2010 - 2012 44 Biểu đồ 2.3: Doanh thu phí tốn quốc tế 2010 - 2012 44 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động vốn bán lẻ theo loại tiền SeABank giai đoạn 2010-2012 52 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo kì h n .53 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ SeABank năm 2012 54 90 lợi cho DVNH phát triển Một hệ thống tài hoạt động có hiệu ổn định đảm bảo nhiều hội cho việc phát triển, tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng có chất lượng cao với chi phí thấp Hệ thống tài tồn điều kiện có hệ thống giám sát lành mạnh tích cực Hoạt động ngân hàng khơng nằm ngồi phạm vi Khơng lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, vấn đề hệ thống ngân hàng có xu hướng gây hiệu ứng dây chuyền đến toàn kinh tế Khi hội nhập lĩnh vực ngân hàng sâu rộng, hoạt động ngân hàng ngày đa dạng phức tạp đồng nghĩa với nhiều rủi ro phát sinh cho TCTD cho toàn hệ thống ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát quan thực đầy đủ chu trình gồm khâu: c ấ p phép; ban hành quy chế; thực giám sát (giám sát từ xa tra chỗ); xử phạt thu hồi giấy phép nhằm đảm bảo quán nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát Điều đánh dấu thay đổi lớn công tác tra giám sát ngân hàng Các hoạt động giám sát đẩy mạnh phát sớm nguyên nhân gây biến động bất lợi từ có biện pháp ngăn chặn, hạn chế rủi ro đáng tiếc góp phần bảo vệ cho nhà đầu tư người tiêu dùng - điều kiện cho DVNH phát triển Mục tiêu giám sát không đê ngăn chặn khủng hoảng tài mà cịn đảm bảo ơn định bền vững tài giám sát ngân hàng cần phải xây dựng tiêu cốt lõi dựa sở phân tích cách sâu sắc điểm yếu dễ bị tác động, dễ bị tổn thương toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Để nâng cao hiệu công tác tra giám sát ngân hàng đổi phương pháp giám sát NHNN phải đưa vào thực bước trước bắt đầu áp dụng cách triệt để 91 KỂT LUẬN • Với mục đích nghiên cứu luận văn tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp cụ thể khuyến nghị nhằm giúp SeABank phát triển DVNH bán lẻ cách cân đối hài hồ - khơng q tập trung trọng vào đối tượng khách hàng bán buôn Từ đó, nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh SeABank tiến trình hội nhập, luận văn tập trung giải số nội dung sau: - Trình bày sở lý luận liên quan đến dịch vụ ngân hàng, dịch vụ ngân hàng bán lẻ qua khái niệm, đặc điểm, vai trò dịch vụ ngân hàng bán buôn bán lẻ cụ thể Đồng thời luận văn đưa khái niệm luận cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Bên cạnh luận văn vào phân tích nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM để thấy tầm quan trọng nhân tố dịch vụ ngân hàng bán lẻ Các tiêu chí phản ảnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tác giả phân tích khía cạnh theo chiều rộng theo chiều sâu - Luận văn giới thiệu chung SeABank, phân tích đặc điểm hoạt động kinh doanh SeABank, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DVNH bán lẻ SeABank Đồng thời, luận văn nêu lên tranh toàn cảnh hoạt động kinh doanh SeABank giai đoạn 2010 - 2012 Sau luận văn vào phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeABank giai đoạn 2010 - 2012 Thông qua phân tích thực trạng hoạt động phát ưiển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tác giả ghi nhận kết mà SeABank đạt sau thời gian dài đổi phát triển Đồng thời, luận văn nêu lên tồn cần khắc phục phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeABank Những tồn có nguyên nhân khách quan chủ quan xuất phát từ SeABank Những nguyên nhân sở cho định hướng, chiến lược giải pháp cụ thể chương đế phát triển DVNH bán lẻ góp phần nâng cao lực cạnh tranh SeABank giai đoạn hội nhập - Để có sở đưa giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 92 SeABank, luận văn trình bày định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeABank đến năm 2020 Dựa vào tồn tác giả phân tích chương 2, tác giả xây dựng hệ thống giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeABank Bên cạnh đó, Luận văn đưa kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Bộ, Ban ngành có liên quan tạo điều kiện để mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM nói chung SeABank nói riêng Khi giải pháp nêu triển khai cách đồng theo lộ trình hợp lý, vững góp phần hồn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam nói chung SeABank nói riêng, nâng cao lực tài chính, đại hóa cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ từ đưa SeABank ngày phát triển lớn mạnh bền vững kinh tế hội nhập tồn cầu hóa Mặc dù vậy, luận văn khó tránh khỏi hạn chế cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO • TIẾNG VIỆT Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2004), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Federic s Minskin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing dịch vụ, NXB Thống kê Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngăn hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Nguyễn Thị Hiền, Phát triển dịch vụ ngân hàng dân cư - cấu phần quan trọng chiến lược phát triển dịch vụ ngăn hàng giai đoạn 2006 - 2010 2020, Vụ phát triển ngân hàng Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội Mạc Quang Huy (2010), Ngân hàng đầu tư, NXB Thống kê 10 Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thirơng mại, NXB Thống kê 11 Trần Thị Tuyết Lam (2009), Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Luận án Thạc sĩ 12 Cao Thị Hương Loan (2009), Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nhánh Đông đô, Luận án thạc sĩ kinh tê 13 Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài 14 Nguyễn Thị Mùi, Lê Xuân Nghĩa (2005), “Dịch vụ ngân hàng Việt Nam: Cải cách trước muộn”, Việt Nam Economics Times 15 Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Philip Kotller (1997), Marketing bản, NXB Thống kê 16 Nguyễn Thị Quy (2008), Dịch vụ ngân hàng đại, NXB Khoa học xã hội 17 Nguyễn Thanh Phong (2011), “Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh ngần 94 hàng Thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ”, Luận án tiến sỹ kinh tế 18 Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê 19 Trương Quang Thông (2010), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài 20 Nguyễn Văn Tiến (2002), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Tài 21 Lê Khánh Trang (2012), Phát triển dịch vụ bấn lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 22 Trần Thị Ngọc Trang (2006), Marketing bản, NXB Thống kê 23 Trịnh Quốc Trung (2009), Marketing ngân hàng, NXB Thống kê TP HCM 24 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2010), Nghị số 943/NQ - HĐQT ngày 27/09/2010 việc Phê duyệt Đề án Tái cấu SeABank giai đoạn 2010 - 2020 25 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Báo cáo cơng tác tín dụng huy động vốn SeABank từ năm 2010-2012 26 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Báo cáo hoạt động kinh doanh Khối Bán lẻ năm 2010-2012 27 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Báo cáo tài năm 2010-2012 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010-2012 29 Ngân hàng VCB, Agribank, Vietinbank, Sacombank, ACB, Đông Á, Eximbank, Techcombank, SCB, VIB, Martime Bank, VP Bank, SHB Ocean Bank, Báo cáo thường niên năm 2010 - 2012 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 TRANG WEB 32 http://www.seabank.com.vn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 95 33 http://www.economy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam 34 http://www.gso.com.vn Tổng cục thống kê 35 http://www.hsbc.com.vn Ngân hàng HSBC Việt Nam 36 http://www.mof.gov.vn Bộ tài Việt Nam 37 http://www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư 38 http://www.saga.com.vn Phân tích tài ngân hàng 39 http://www.saigontimes.com.vn Tạp chí kinh tế Sài Gịn 40 http://www.sbv.gov.vn Ngân hàng nhà nước Việt Nam 41 http://www.ueh.edu.vn/tcptkt Tạp chí phát triển kinh tế 42 http://www.vnba.org.vn Tạp chí thị trường tài tiền tệ 43 http://www.worldbank.org.vn Ngân hàng Giới Việt Nam 44 http://www.wto.org Tổ chức Thưong mại giới YÊU CẦU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ v ề: Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn chinh thức cho V iện Đào tạo Sau đại học M Ấ ẨxUr-a •• l í ỡ ^ ợ $r.$ ĩ u a í ,c h lo -u i.^ L& ỊẬíTĩM.1 ( l u i J L L is y.í?.; L ũ ẩ T lĩ.C ^ ! .tutM- L ỉm c Lỉr.v^tù Chủ tịch Hội đồng Cam kết Học viên7 V ' ỉ pfư Qutíl/ éíMs íí /Ấ k Ẩ \ ■ ữ44L Ẵ&ỪCt/ :/OJì/ Ẳ w )ẾjU fJMu \ CầíiMb O Ỉ A í Ẩìk GS.TS Ngô Thắng Lọi Học viên \ W ^ Đào Thị Thanh Tuyền Nêu học viên có trách nhiệm chỉnh.sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp khơng sứa chơng cơng nhận kết bảo vệ o lọc viên phai đóng bán yêu cầu chinh sứa vào ci luận vãn thức nộp cho viện Đ I SĐH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ Của học viên : Đào Thị Thanh Tuyền Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Đề tài nghiên cứu : ‘Thát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đông Nam Á” Người nhận xét: TS Bùi Đức Tuân Chức danh Hội đồng: Phản biện tính cấp thiết, tính phù họp đề tài I Nền kinh tế phát triển càng, thu nhập người dân cao nhu cầu sử dụng dịch vụ tín dụng ngày tăng Bên cạnh đó, với xuất ngày nhiều ngân hàng thương mại đặt ngân hàng Việt Nam trước sức ép cạnh tranh ngày gay gắt Thực tế đặt ngân hàng thương mại VN trước hội lớn thách thức mạnh phải da dạng hóa loại hình dịch vụ, phụếvụ nhu cầu khách hàng, vươn lên cạnh tranh Dịch vụ ngân hàng bán lẻ hướng tất yếu quan trọng lựa chọn chiến lược đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng thương mại Việt Nam, có Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Do vậy, việc nghiên cứu đề tài nghiên “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đông Nam Á” cao học viên Đào Thị Thanh Tuyền có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố mà biết II bố cục luận văn Luận văn kết cấu thành chương, với 91 trang phù họp với yêu cầu luận văn nghiên cứu trinh độ thạc sỹ Các chương kết cẩu logic, họp lý Hình thức trình bày rõ ràng, sử dụng nhiều hình, bảng để minh họa nội dung III Những thành công luận văn Chương luận văn trình bày cách tương đối đầy đủ khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ Đặc biệt, chương làm rõ quan điểm tác giả phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM, đông thời đưa tiêu chí đê đanh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo chiều rộng chiều sâu Đây sờ lý luận hữu ích để vận dụng vào đánh giá thực tiễn chương Trong chương 2, luận văn thành cơng việc phân tích cách chi tiết, với nhiều số liệu minh họa, thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng lẻ SeaBank theo tiêu chí giới thiệu khung lý thuyết Những yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân hạn chê phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ luận văn phân tích họp lý Trong chương 3, luận văn đưa đề xuất tương đối toàn diện cụ thể nhằm tăng cường phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeaBank Những đê xt có tính tham khao cao ca phương pháp luận ứng dụng thực tiên IV Những hạn chế luận văn Trong chương 1, tiêu chí đánh giả phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ diễn giải bang lời cần thiết phải có diễn giải băng cơng thức tốn học Dù có phan tong quan ly thuyết tương đối toàn diện, song luận văn lại chưa đề cập nghiên cứu kinh nghiệm phát triên dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM khác địa bàn, tác giả bỏ qua cần thiết để lập luận cho phân tích đê xt Các hình thức, cách thức phat triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM chưa đê cập cách họp lý Trong chương dù tác giả phân tích cách chi tiết thực trạng phát triên dịch vụ ngân hàng bán lẻ tai SeaBank theo tiêu chí, nhiên phần phân tích, tác giả có thê phân chia nhóm dịch vụ có nhiều thơng tin làm luận chứng cho đề xuất sách phát triển dịch vu ngân hàng bán lẻ Nội dung trình bày vê hoạt động phát trien dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeaBank sơ sài, chưa làm rõ no lực cua ngan hang tiong phát triển dịch vụ NHBL Các nhân tố ảnh hưởng chưa tác giả phân tích chương này!? Trong chương 3, nội dung trình bày quan điểm tác giả phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ SeaBank (mục 3.2) dài chưa làm bật tính chất “quan điểm” tác giả Một số giải pháp tác giả chưa họp lý, chưa đánh “gốc” mà lại kỳ vọng “ngọn”, ví dụ giải pháp tăng doanh thu, nâng cao khả sinh lời, vv Việc trinh bày giải pháp cịn tương đơi chung chung, chưa thấy có nhiêu giải pháp găn với bôi cảnh Seabank V Nhận xét chung Dù hạn chế số phần nội dung hình thức trình bày, luận văn đáp ứng tốt yêu cầu luận văn thạc sĩ Kết luận chung : Bản luận văn học viên Đào Thị Thanh Tuyền hội đủ điêu kiện đê đưa bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ngày 16/1/2014 Người nhận xét NH ẬN XÉT LUẬN VĂN TH ẠC s ĩ K IN H TÉ Đề tài: " P h t triển dịch vụ ngân h n g bán lẻ N gân h n g T h n g m ại c ỗ p h ầ n Đ ông N a m Ả ” Hoc viên cao hoc: Đào hị Thanh Tuyen Chuyên ngành : Kinh tê Phát triên Người nhận xét: PGS.TS Đỗ Văn Đức, Học viện Ngân hàng Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng bán lẻ hướng hoạt động đầy tiêm ngân hàng đại Trong điều kiện cạnh tranh liệt để khẳng định thương hiệu, chiếm giữ thị phần nâng cao hiệu kinh doanh, NHTM phải thay đổi phương hướng cách thức kinh doanh so với hoạt động truyền thống trước Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ (DVNHBL), mặt, giúp NHTM nước ta đa dạng hóa sở khách hàng, tạo nguồn tiền gửi ổn định nguồn thu đa dạng, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh, củng cố thương hiệu uy tín thị trường Mặt khác, DVNHBL cung cấp cho kinh tế dân cư dịch vụ đa dạng đại thúc phát triển kinh tế nâng cao mức sống nhân dân Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng bán lẻ nước ta bước đầu triển khai, đóng góp hoạt động vào kết hoạt động kinh doanh chưa tương xứng với tiềm ngân hàng cịn nhiều bất cập như: chưa có hoạch định chiến lược rõ ràng, thiếu đồng bộ, nghèo nàn chủng loại sản phẩm, tiện ích chưa cao, kênh phân phối hiệu quả, NHTMCP Đông Nam Á thực chuyển hướng chiến lược kinh doanh đê trở thành ngân hàng chuyên bán lẻ, thương hiệu SeABank thị trường dịch vụ NHBL mờ nhạt, sức cạnh tranh yếu, thị phần thị trường dịch vụ NHBL SeABank khiêm tốn, TP HCM Hà Nội đến chiếm 1.19% 1.15% Vì việc nghiên cứu để tìm giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ vấn đề nhiều nhà khoa học NHTM quan tâm Từ thực tế đó, đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng lẻ Ngân hàng Thương mại c ỗ phần Đông Nam Ả ” vấn đề khoa học có tính thời sự, có ý nghĩa thực tiễn lựa chọn xác tác giả luận văn Tính khơng trùng lặp độ tin cậy đề tài Luận văn có đối tượng nghiên cứu phát triển DVNHBL NHTM, phạm vi nghiên cứu NHTMCP Đông Nam Á, khoảng thời gian nghiên cứu từ 2010-2012; tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, chủ yếu từ báo cáo NHTMCP Đông Nam Á Cơng trình khơng trùng lắp với cơng trình, luận văn, luận án viết vẩn đề công bố thời gian gần mà biết Phương pháp nghiên cứu sử dụng để hoàn thành luận văn Tác giả sử dụng thành công phưorng pháp nghiên cứu như: phương pháp thông kê phương pháp suy luận, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh phương pháp dự báo Những thành công chủ yếu luận văn Trên sở đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả xác định vấn đề cần nghiên cứu phát triển DVNHBL NHI MCP Đông Nam Á năm tới để thực chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ lý luận khái quát hoá vấn đề NHTM dịch vụ ngân hàng bán lẻ (DVNHBL) NHTM như: Khái niệm, vai trò hoạt động chủ yếu NHTM; khái niệm DVNHBL, sản phẩm chủ yếu DVNHBL vai trị DVNHBL đơi với kinh tế, NHTM khách hàng; khái niệm phát triển DVNHBL, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển DVNHBL Theo tác giả, phát triển DVNHBL NHTM phát triển chiều rộng chiều sâu Đó việc mở rộng qui mơ, gia tăng tiện ích, nâng cao hiệu chât lượng sản phẩm dịch vụ có, đơng thời nghiên cứu phat tnen cac san pham Luận văn đưa đánh giá vê kêt hoạt động kinh doanh, thực trạng phat trien DVNHBL NHTMCP Đông Nam Á giai đoạn 2010-2012 Quy mô tốc độ tăng trưởng dịch vụ ngân hàng bán lẻ; gia tăng số lượng khách hàng thị phần; gia tăng loại hình sản phẩm dịch vụ; gia tăng địa bàn phạm vi hoạt động; cấu dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiệu dịch vụ ngân hàng bán lẻ Từ đánh giá kết đạt rút hạn chế hoạt động Trong đó, tác giả rõ hạn chế sản phẩm DVNHBL Chi nhánh chưa thực đa dạng, thiếu yếu tố khác biệt, thị phần dịch vụ ngân hàng bán lẻ thấp có xu hướng ngà> bị thu hẹp Đồng thời, luận văn phân tích nguyên nhân hạn chê phát triển DVNHBL Chi nhánh thời gian qua Trên sở khung lý thuyết phát triển DVNHBL phân tích hạn chê phát triển DVNHBL NHTMCP Đông Nam Á, luận văn cố gắng đưa hệ thống nhóm giải pháp cho việc phát triển DVNHBL NHTMCP Đông Nam Á khuyến nghị cần thiết NHNNVN để có sở thực hoá giải pháp nêu Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm: _ Luận văn thực đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức chât lượng theo qui định Đề tài có tính thời thực tiễn cao, vẩn đề lý luận giải tương đối thỏa đáng, phân tích thực trạng phát triển DVNHBL thực sở số liệu đáng tin cậy phương pháp khoa học, số giải pháp đưa có giá trị tham khảo việc hoạch định chiến lược điều hành NHTMCP Đông Nam A - Kết cấu luận văn bố cục thành chương, lời mở đầu kêt luận, đảm bảo tính hợp lý khoa học, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ kinh tê Hình thức trình bày đẹp, văn phong sáng Một số hạn chế: - Những giải pháp đưa luận văn có sức thuyết phục nêu bô sung sở thực tiễn việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển DVNHBL số NHTM nước nước - Mục “7.2.2 Nội dung phát triển DVNHBL 1VHT&r (trang 16-17) thiếu nội dung gia tăng chất lượng DVNHBL - Sẽ hợp lý hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá phát triên DVNHBL (trang 17-20) bổ sung thêm hai tiêu chí là: “Tỷ trọng thu nhập từ DVNHBL" tiêu chí “ Nâng cao chất lượng DVNHBL” - Các giải pháp phát triển DVNHBL chương chưa thể hướng khăc phục số hạn chế phát triển DVNHBL NHTMCP Đông Nam Á nay, như: thị phần DVNHBL nhỏ có xu hướng ngày thu hẹp; thiếu nguôn nhân lực quản lý có kinh nghiệm lĩnh vực NHBL; tử tưởng “co cụm” để đảm bảo an toàn kinh doanh không sẵn sàng triển khai dịch vụ mới, - Cịn số lỗi trình bày như: phần “Tài liệu tham khảo” số tài liệu 32,33,34 ghi tên tạp chí mà chưa ghi rõ tên tác giả tên báo sử dụng; việc sử dụng tài liệu tham khảo chưa cẩn thận, trang 59 thay viết tên NHTMCP Đơng Nam Á copy nguyên tên MB vào luận văn Kết luận Mặc dù số hạn chế nêu trên, công trình khoa học nghiên cứu độc lập, có tính thời giá trị thực tiễn, thể cố gắng tác giả hcoj tập nghiên cứu Cơng trình đáp ứng u cầu luận văn thạc kinh tế Nếu bảo vệ thành công Hội đồng chấm luận văn, tác giả xứng đáng công nhận học vị thạc sĩ kinh tê Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 xgt Ngườii nhận xé PGS.TS Đỗ Văn Đức Câu hỏi: Theo tác giả, NHTMCP Dông Nam Á cần phải làm để khắc phục tình trạng thị phần lĩnh vực DVNHBL ngày bị thu hẹp nay?

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN