Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
41,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN t r n g đ h k to d ị TT THÔNG ĨIM THƯ VIM ĐẶNG THỊ THANH NGA TĂNG CƯỜNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HƯNG NGUYÊN - TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TÉ PHÁT TRIẺN LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ N g i h n g d ẫ n k h o a h ọ c: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng ĐẠI HỌC K.T.Q.D TT, THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ẤN- Tư LIỆU HÀ NỘI - 2017 -TH5 Ằ LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà nội, ngày 16 tháng 03 Năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng chân thành cảm on tới: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa Ke hoạch phát triển, Ngân hàng sách huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm on PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm on thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tê quốc dân anh (chị) cán NHCSXH huyện Hưng Nguyên giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin cảm on ủng hộ nhiệt tình gia đình, bạn bè q trình học tập hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 16 tháng 03 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Thanh Nga YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỎNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC sĩ VỀ N hững điểm cần sửa ch ữ a bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện đào tạo SĐTI V ì' _ ? rv b /, ( ,Kh2a X U Q Q tfto M > i l U & lcu v^ bẹ v i n L m ,.h.ci^ l r j.v Qỉd M Ậ can ""7!' .V / p t o oV -.-skiM c N c Ci/ qIjeju# Ci'iwNp.l/ ,rr Ề.Q .JTsiU, .tnũf j ẤÁJ\ĩ ': QŨẰ hũ h iL lỉh ủ lì' ảílũỉ) p .V Q U x k i ậ C t o f c n i S V Cỹ lLoT É N ọí aíũ.a tV cJoLQ.tt Ẩ u d a vX (MJZ.,.ib.i Jictt Ha.to ^IcÁ aồ *r Dív.hi tO)ki /lũi)' cm !: hM ÈỈ Qan .ả)kv /vMuưiỉ M QU: S' íM.! Chủ tịch Hội đồng (Kỷ ghi rõ họ tên) Cam kết Học viên7 S P r/ Qm ỈÓ lL S i cẴrk ỉữn Sỉ Ậsx) tjMi (Su CuẰ -ŨS đ ỉỳ Học viên (Ký ghi rõ họ tên) 1Nêu học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Trong trưởng hợp khơng chình sứa khơng cơng nhận kết q bảo vệ Học viên phải đóng yêu cầu chinh sửa vào đầu luận văn thức (trước mục lục) nộp cho viện ĐT SĐH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỎC DÂN CỘNG HÒA KHOA KÉ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ H Ọ I CHỦ NGHĨA V IỆ T NAM Đôc lâp - Tir - Hanh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tể Phát triển Cao học viên: Đặng Thị Thanh Nga Đề tài: Tăng cường cho vay giải việc làm ngân hàng sách xã hội huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An ‘ Tính cấp thiết aề tài nghiên cửu Giải quyêt việc làm cho người lao động vấn đề khó trở lên khó khăn thi trưong lao động ngày cạnh tranh có nhũng thay đổi cấu trúc thị trưòng Đối với huyên ưng Nậuyên, giậi việc làm cho lao động địa phương ngày khó khăn bời viec chuyen đot câu kinh tê dân tới dôi dư lao động khu vực nong nghiệp, nông thôn Giải quyet viẹc lam cho đơi tượng địi hỏi chi phí chuyển đổi nghề Đo lại la vấn đề lớn đối VỚI ngưò'i dân Hưng Nguvên Giải vấn đề này, NHCSXH huyện Hưng Nguyên tiến hành cung cấp khoản tín dung nham giải quỵêt việc làm người lao động địa bàn huyện, ban khoản cho vay giúp^giải nhu cầu việc làm cho người lao động địa bàn huyện Hung Nguyen cò nhũng kêt bước đầu Tăng cường hoạt động cho vay giải việc làm đia ban huyẹn se có y nghĩa địi với người dân ngân hàng, đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội tren đìa ban TƠI cho lựa chọn phù họp cao học viên Nhũng thành công đạt du'9‘c luận văn Luận văn có gjắn bỏ định nội dung, thể lực hoc viên ĩ ệcg ả ^ ỵ ất vỉ n ắề ns hiên củu; SỐ nệu sử dụng đa dạng cho phép phân tích nhiều khía cạnh T ™ ygiải quyểt viêc làm HNCSXH huyện Hưng Nguyên giúp trả lòi cách hữu hiệu câu hỏi nghiên cứu Luận văn có mục tiêu câu hỏi nghiên cứu rõ ràng thiết kế cùa luận văn hướng tới mục tiêu nghiên cứugiúp dân dăt giải vấn đề nghiên cứu cách tương đối hiệu quảChương luận văn làm rõ vấn đề liên quan tới cho vay giải việc làm ỉ,dlmg ° y?y giảị quỵết việc làm Ểư?c ủy thác tậi NHSCX Cụ thể, chương làm 1-0 đoi tượng đặc diêm, điêu kiện, mục tiêu cho vay giải việc làm; tiêu chí sử dụng đánh f ả' quyê!.việc làm’ cảc yếu tố ảnh hưởng tơi việc cho vay giải việc làm Sự lie e nội dung nghiên cứu chương phu hợp va mang tính dẫn dắt cho việc trien Knai nghiên cuu ỏ' chương tiêp theo sau luân văn ỵào r!Ulơ"g ? trả lời câu hỏi nểhiên cứu liên quan tói thực trạng cho vay giải việc ,a‘ỉ T ,tÔ ảnh+hưửng tới, cho vay giải việc làm HNCSXH huyện Hirng Nguyen uận văn chí kết đạt chưa được, nguyên nhan, cho vay giai quỵêt việc làm NHCSXH Hung Nguyên Đây sở cho việc đề xuất giải pháp thúc đẩy cho vay giải việc làm NHCSXH Hưng Nguvên phần sau Những nội dung cần bồ sung chỉnh sửa Đôi tượng nghiên cứu: cho vay giải quyêt việc làm có bao gồm cho vay xuất lao động khơng? Cái cân làm rõ ỏ' phân chương tách làm hai nội dung khác biệt (trang 39) Mô tả phương pháp nghiên cứu chưa thực rõ ràng lúng túng Nên nêu rõ sử dụng phương pháp nào, tiến hành nào, để làm gì, Trong phần u tơ ảnh hưởng tới cho vay giải việc làm NHCSXH nên cân nhấc yếu tố nguồn NSNN địa phương sử dụng cho việc này, chất NHCSXH nhận ủy thác từ Quỹ giải quyêt việc làm mà quỹ phụ thuộc vào NSNN sách liên quan tới trích từ NSNN cho Quỹ Đề cập kính nghiệm cho vay giải việc làm số quốc gia không phù hợp Phần kmh nghiệm nên giữ lại nội dung mục 1.5.2 mà nên thẳng vào kinh nghiệm cho vay giải quyêt việc làm NHCSXH huyện Hịa Vang (Đà Nine) ỏ' Đơ Lương (Nghệ An) sẳ trình bày kinh nghiệm rút cho NHCSXH Hưng Nguyên Chương phân tích rõ đối tượng lả đối tượng có nợ hạn, nợ khoanh đẻ có thê có gợi ý sau thỉ làm tăng giá trị đóng góp cùa ỉuận văn Chương cần bổ sung thêm nội dung phân tích yếu tố tác động tới cho vay giải việc làm NHCSXH, để từ có sỏ' cho việc đề xuất sách/giải pháp tăng cường cho vay phần sau Cân dược cụ thê kết đạt hạn chế gì, sau phân tích Ở đâv luận văn cần thay đổi cách viết cho rõ ràng Chương nên tập trung vào mục tiêu liên quan tới cho vay giải việc làm nguồn dư nợ, sô lượng khách hàng, khách hàng mục tiêu, Đê xuãt giải pháp cân cụ thể logic Việc chia giải pháp thành giải pháp giải pháp hô trợ với nhiêu nội dung đê xuât cách trinh bày, nhiên theo tơi nên cụ thể chì đê cập tới giải pháp mà luận văn đề cập Hiện tại, vấn đề sở cùa giải pháp chưa chặc chăn Cân củng cô mà bô sung việc đánh giá yếu tố ảnh hường cách làm HOẠC sãp xêp loại bỗ bót đê xuất chung chung thiếu sở liên quan tới sách hỗ trợ, Trinh bày - Các bảng cần thay đổi dấu theo kiểu Tiếng Việt; ~ Sửa lại tiêu đề Danh mục Bảng Hình (bỏ biểu đi) đồng thời xóa chữ Bảng Hình - Xem xét bổ sung Danh mục từ viết tất (khá nhiều) Kết luận Tuy luận văn số điều cần chỉnh sửa, số điều làm nâng cạo chất lượng luận văn, theo tôi, nghiên cứu giải quyêt vân đê nghiên cưu đặt Luận văn đáp ứng yêu câu luận văn thạc sĩ chuyền ngành Kinh tê phat tnen H N ộ i, n g y t h n g n ă m N gư i viết nhận xét PGS-TS Lê Quang Cảnh Câu hỏi Tình hình nợ hạn cho vay giải việc làm NH thể nào? Đối tượng đổi tượng có nợ hạn vay giải quyêt việc làm? Nguồn vốn cho vay giải việc làm bao gồm nguồn nào? Ở NHCSXH Hưng Nguyên nên tập trung vào nguồn để tiến hành cho vay giải quyêt việc làm? Tại sao? B ộ GIÁO DỰC V À ĐÀO TẠO CỘNG HÒA X Ã HỘI CHỦ NGH ĨA V IỆ T NAM TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TỂ OUỎC DÂN Đôc lân - Tu- - Hanh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 NHẢN XÉT PHẢN BỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ Phản biện: PGS TS Phạm Ngọc Linh Ban Tuyên giáo Trung ưong Đề tài: Tăng cưòng cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội huyện Hung Nguyên - Tỉnh Nghệ An Cao học viên: Đặng Thị Thanh Nga Chuyên ngành: Kinh tể Phát triển Mã so: Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín đụng nhà nước hoạt động có tỉnh đặc thù, khơng mục tiêu lợi nhuận, thực cho vay ưu đãi từ nguồn ngân sách nhà nước cho đối tượng, chủ yếu người nghèo nhằm tạo điều kiện cho họ tổ chức sản xuất, tạo việc làm, góp phần thực mục tiêu quốc gia xỏa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phưong Tuy nhiên với chê nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất chi phỉ quản lý dần bộc lộ nhiều bât cập hoạt động nhât tín dụng giải việc làm Vì thê việc nghiên cứu “Tăng cường cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội huyện Hưng Nguyên - Tỉnh Nghệ An” đề tài cân thiêt bối cảnh nhằm giúp cho nhà quản lý, lãnh đạo nsân hàng sách xã hội huyện Hưng Nguyên đánh giá thực trạng hoạt động cho vay giải quyêt việc làm có sở để xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động lĩnh vực phù họp với tình hình Sự phù họp tên đê tài với chuyên ngành đào tạo, nội đung luận văn vói tên đê tài; trùng lăp vói cơng trinh, luận văn công bố Chuyên ngành đào tạo cao học viên Kinh tể Phát triển, với tên đề tài phù họp Với tên đề tài nội dung nghiên cứu luận văn cho thấy khơng có biểu trùng lắp với cơng trình, luận văn cơng bố Nội dung kết nghiên cứu đạt được, đóng góp luận văn f Vê luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề kết cụ thể sau: Trên giác độ lý luận, tác giả làm rõ nội hàm vấn đề tiên quan như: mo hình to chưc, chê hoạt động ngân hàng sách xã hội' đặc điêm, quy trình cho vay giải việc làm Tác giả đưa nội dung liên quan đên tiêu chí đánh giá cho vay giải việc làm góc độ quy mơ cấu Đây sở để tác giả sử dụng phân tích thực trạng cho vay giải việc làm ngân hàng sách xã hội huyện Hưng Nguyên chương Việc hệ thống hóa nhân tố bên trong, nhân tổ bên ngồi có ảnh hưởng đên chất lượng hoạt động cho vay giải việc làm neần hàng sách xã hội cần thiết, điều giúp tac giả co góc nhìn tổng thể mối quan hệ vĩ mô - vi mô, chủ quan - khách quan xem xet chat lượng hoạt động cho vay giải quyêt việc làm ngân hàng sách xã hội từ có nhận định đánh giá đắn qua kết nghiên cứu Luạn văn đánh giá đủ thực trạng haotj động cho vay giải việc làm ngân hàng sách xã hội Hưng Nguyên qua nội dung với tiêu chí cụ thể quy mơ cấu Những nhận định, đanh giá cua tac gia xem la có khoa học dựa đánh giá khái quát kêt hoạt động cùa ngân hàng sách xã hội Hưng Nguyên qua làm nơi bật hoạt động cho vay giải việc làm, sau có Chỉ thị 09 Thủ tướng Chính phủ Các kết tăng số lao động tạo ra, dư nợ lien tục tăng trưởng Bên cạnh cịn nhữn° hạn chê như: dư nợ cho vay gải việc làm thấp, số lượng thu hút them chưa cao, nguôn vơn dành chgo giải việc làm cịn ít, chế bảo lãnh tiên vay nhiều bất hợp lý, nợ hạn cao Cac hạn chê chủ yêu nguyên nhân: ngân hàng sách xã hội huyện chưa xây dựng hệ thống tiêu đánh giasd chất lượng xêp hạng chât lượng tín dụng nội bộ; mức cho vay, lãi suất cho vay chưa phù hợp với thực tế; nguyên nhân từ tổ chức trị - xã hội Irên sở định hướng, mục tiêu hoạt động ngân hàng sách xã hội huyện Hưng Nguyên, tác giả đề xuất loạt giải pháp để nâng cao chât lượng hoạt động cho vay giải việc làm 65 Nhu cầu vay vốn trung dài hạn NHCSXH lớn, ngân hàng phép phát hành trái phiếu thị trường Do vậy, ngân hàng nên sớm có kế hoạch triển khai việc phát hành trái phiếu trung dài hạn có bảo lãnh Cuối cùng, ngân hàng nên quan tâm đến hình thức truyền miệng hình thức quảng cáo đơn giản mà hiệu Để đảm bảo tính xác thực việc truyền miệng, dịch vụ huy động tiết kiệm phải hạn, chu đáo trung thực Tiền hộ nghèo tiền họ kiếm từ mồ hôi nước mắt, ngân hàng uy tín lần việc lơi kéo hộ đến với ngân hàng lần sau không dễ dàng 3.1.2.2 Cho vay vốn Mục tiêu NHCSXH đặt kế hoạch năm (2016 - 2020) trình Chính phủ Bộ, Ngành là: Đến cuối năm 2020 tổng dư nợ đạt từ 300 đến 325 tỷ đồng, tăng 73% so với cuối năm 2015, cấu dư nợ chương trình cụ thể sau: - Dư nợ cho vay hộ nghèo: 227 tỷ đồng, tăng 52% so với cuối năm 2015 - Dư nợ cho vay giải việc làm: 58.6 tỷ đồng, tăng 32% so với cuối năm 2006.” - Dư nợ cho vay đối tượng lao động nước ngoài: 7.5 tỷ đồng, tăng 59% so với cuối năm 2015 - Dư nợ cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn: 0.9 tỷ đồng, tăng 150% so vói cuối năm 2015 - Dư nợ cho vay học sinh sinh viên: 22 tỷ đồng, tăng 275% so với cuối năm 2015 - Dư nợ chương trình cho vay khác khoảng: tỷ đồng, tăng 116% so với cuôi năm 2015 66 3.1.2.3 Thu nhập —chi p h í kết hoạt động - Hàng năm phấn đấu, giảm tỷ lệ thất thu lãi tỷ lệ thu lãi đạt từ 91% đến 96% Từng bước điều chỉnh lãi suất cho vay theo hướng vay vay, nhằm tăng khoản thu giảm cấp bù từ NSNN - chi phí: Tiết giảm tối đa chi phí khơng cần thiết, khai thác nguồn vốn có lãi suất thấp để giảm chi phí trả lãi, phấn đấu giảm mức chi phí quản lý tính theo dự nợ bình qn năm đến 2020 cịn 4,7% tính tổng dư nợ - Đổi chế độ tài theo hướng mở rộng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tình hình tài NHCSXH huyện Trước mắt, có chế khốn tài theo kết cơng việc giao ổn định năm để khuyến khích cán gắn bó với cơng việc - Phấn đấu đến năm 2020 tự chủ hồn tồn tài chính, chấm dứt trợ giúp từ NSNN 3.1.2.4 Nguồn nhân lực đầu tư sở vật chất, kỹ thuật - Xây dựng thực chương trình đại hố cơng nghệ NHCSXH, đạt mức đầu tư từ 750 triệu đến 1,5 tỷ đồng - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ với giáo dục trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán NHCSXH huyện, tổ vay vốn, tổ chức trị - xã hội Giữ vững định biên tồn hệ thống hình thành thời điểm cuối năm 2015 - Trong công công tác điều hành: Tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý, nghiệp vụ ban hành cho phù họp với thực tế hoạt động, đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động ngày ổn định hiệu qủa Chủ động đề xuất với đơn vị nhận làm uỷ thác cho vay, hình thức quản lý mới, cách thức tổ chức hạch toán kế toán phù hợp nhằm chuyển tải tốt nguồn vốn tín dụng sách cho đối tượng thụ hưởng thực tốt công tác quản lý nguồn vốn sử dụng vốn NHCSXH 67 3.2 Các giải pháp nhằm mở rộng cho vay giải việc làm NHCSXH huyện Hưng Nguyên Nhằm phát huy vai trò Quỹ Quốc gia việc làm, vấn đề giải việc làm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn, giai đoạn cần thực số giải pháp sau: C c g iả i p h p c h ín h Thứ nhất: Hàng năm, cần đưa báo cáo đề xuất để Nhà nước bổ sung nguồn vốn cho vay nhiều đáp ứng nhu cầu vay vốn tạo việc làm.Vì vậy, cần phải tiếp tục phát huy vai trò đạo Bộ, ngành, tổ chức Hội, đồn thể, quyền địa phương việc quản lý, điều hành chương trình Thứ hai: Phải mạnh nâng cao hiệu công tác triển khai chương trình cho vay cho đối tượng tham gia chương trình Nhằm hạn chế sai sót q trình thực tiễn điều hành, nhằm đảm bảo nguồn vốn sử dụng có hiệu Thứ ba, chế sách: c ầ n nghiên cứu, điều chỉnh chế, sách cho phù hợp với điều kiện thực tế, tạo thơng thống việc triển khai thực cấp, đơn giản thủ tục hành chính, cắt giảm thủ tục khơng cần thiết, rút ngắn quy trình; loại bỏ cản trở, phiền hà công tác cho vay Đồng thời gắn trách nhiệm thật cán bộ, tổ chức tham gia vào chương trình Thứ tư, Đề nghị với NHCSXH tỉnh Nghệ An, NHCSXH Việt Nam Bộ nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉnh sửa Quyết định số 61/2015/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế xử lý nợ rủi ro NHCSXH, tạo điều kiện cho hộ nghèo đối tượng sách khác phục khó khăn khơi phục sản xuất đời sống gặp rủi ro nguyên nhân khách quan 68 Tăng cường công tác tập huấn, nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, sách việc làm, cơng tác quản lý đặc biệt trình độ chuyên môn tinh thần trách nhiệm cán làm công tác cho vay dự án giải việc làm thông qua Quỹ Quốc gia việc làm Quản lý vốn tín dụng Quản lý tín dụng NHCSXH không đơn công việc NHCSXH mà cịn có tham gia cấp, ngành, quan quản lý chương trình Chất lượng tín dụng đảm bảo an tồn quản lý vốn tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Xây dựng quy chế cho vay phù họp thống với đối tượng khách hàng NHCSXH Xây dựng đề án trình NHCSXH Nghệ An, NHCSXH Việt Nam Chính phủ để cải tiến quy chế cho vay giải việc làm Hiện quản lý vốn tín dụng cho vay giải việc làm NHCSXH đơn vị nhận uỷ thác, NHCSXH có tham gia thẩm định vay quyền định cho vay NHCSXH mà quan thực chương trình lực kinh nghiệm chun mơn cịn nhiều bất cập Đây tồn lớn có ảnh hưởng đến mở rộng cho vay giải việc làm Một số biện pháp mở rộng cho vay giải việc làm, giám sát rủi ro NHCSXH huyện thời gian tới phải là: + Ngân hàng phối họp chặt chẽ với Chính quyền địa phương tổ chức Chính trị - xã hội quan thực chương trình tăng cường kiểm tra giám sát đơn đốc thu hồi nợ hạn (tập trung chủ yếu nơi có tỷ lệ nợ hạn cao) Đối với khoản cho vay phải có thẩm định kỹ Đẻ thực tốt giải pháp này, NHCSXH huyện tổ chức cần đào tạo, tập huấn hướng dẫn phương pháp thẩm định cho vay cho tổ chức trị - xã hội bên nhận uỷ thác, đồng thời hướng dẫn người vay vốn triễn khai dự án kinh 69 doanh mình, tranh thủ nguồn tài trợ nhân đạo nước, phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, tập trung rà soát khoản cho vay, phân loại đánh giá tình trạng khoản vay, khả thu hồi n ợ .qua đưa biện pháp xử lý phù họp + NHCSXH huyện cần xếp khoản vay dựa yếu tố tính hợp pháp người vay vốn, thời gian nợ, khả trả nợ, điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến khả trả nợ T rong hạch toán kế toán cần tổ chức hạch toán phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Mặc dù NHCSXH đơn vị phải thực phân loại nợ theo định khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế, NHCSXH nên thực + Thường xun phân tích tình hình tín dụng, trì hệ thống kiểm tra rà sốt nợ nhằm sớm phát khoản vay tiềm ẩn khả khó thu hồi giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, c ầ n xây dựng Quy trình tín dụng thật cụ thể, thiết lập phân chia nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm công đoạn cho vay, gắn trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức trị - xã hội, tổ vay vốn, quan quản lý chương trình phải chịu trách nhiệm bồi hồn vật chất thực vượt quyền hạn để xảy xâm tiêu, chiếm dụng vốn Nội dung cần ghi rõ họp đồng uỷ thác văn liên tịch ký với tổ chức trị - xã hội + Tuyên truyền quán triệt sâu rộng đến tổ chức trị - xã hội, quan thực chương trình, cá nhân thành viên tổ vay vốn sách không uỷ thác cho đơn vị, cá nhân nhận uỷ thác thu nợ gốc Đe tạo thuận lợi cho hộ vay trả nợ trực tiếp cho Ngân hàng, NHCSXH huyện cần liên tục trì hoạt động điểm giao dịch xã 70 + Tập trung xử lý kịp thời khoản nợ rủi ro thiên tai nguồn từ NHCSXH huyện cấp số vốn cấp tương đối lớn, kết xử lý phụ thuộc hồn tồn vào khả tài NSNN - phương pháp tín dụng: NHCSXH huyện cần định hướng chuyển mạnh sang đầu tư theo chương trình có mục tiêu người nghèo chấp thuận Đồng thời, cần xây dựng đề án tăng cường lực quản lý theo hướng xây dựng Ngân hàng điện tử tương lai, thay quy trình thủ cơng không đạt suất cao, máy quản lý cồng kềnh, không hiệu quả, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham ơ, phấn đấu giảm chi phí giao dịch đến mức tối thiểu cho khách hàng Ngân hàng Xây dựng chế lãi suất cho vay Hiện NHCSXH thực ưu đãi lãi suất cho vay khoảng 50% so với lãi suất thị trường Mức lãi suất cho vay thấp lãi suất huy động tiền gửi bình quân đầu vào NHTM (thấp từ 0,5% đến 0,6%/tháng) cho vay NHCSXH chủ yếu cho vay trung dài hạn (từ năm trở lên) Nếu so sánh lãi suất cho vay NHCSXH với lãi suất huy động có thời hạn (3 năm trở lên) NHTM thị trường lãi suất cho vay NHCSXH thấp nhiều so với lãi suất huy động NHTM Để có nguồn tài bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế, NHCSXH cần sớm thực lộ trình cắt giảm ưu đãi lãi suất cho vay sau: - Giai đoạn (từ 2016 đến 2020): thực lãi suất cho vay tất đối tượng phải 1,2 lãi suất huy động bình quân đầu vào NHTM - Giai đoạn từ 2020 trở đi: Thực lãi suất cho vay theo lãi suất thị trường (đủ bù đắp chi phí huy động, chi phí hoạt động tính dự phịng rủi ro) 71 2 C c g iả i p h p h ỗ tr ợ 3.2.2 ỉ.Xây dựng quy chế quản lý tài Đe hạn chế, khắc phục bất cập mở rộng cho vay giải việc thiết phải xây dựng đổi công tác quản lý tài NHCSXH huyện có ba điểm giao dịch , điểm giao dịch xã Hưng Mỹ, xã Hưng Xá, xã Hưng Thông Với hỗ trợ Sở, Ban ngành NHCSXH huyện định có đủ điều kiện nguồn lực đảm nhận chức quản lý giải ngân NSNN Đó nguồn vốn lớn Chính phủ cần dành ưu tiên gửi NHCSXH để tạo nguồn lực tài cho NHCSXH giảm mạnh bao cấp Nhà nước - NHCSXH cần bổ sung vào họp đồng uỷ thác NHCSXH với tổ chức trị - xã hội quy định là: Trường họp Tổ chức trị - xã hội để xảy tham ơ, chiếm dụng vốn phải có trách nhiệm bồi hồn Với mục đích hạn chế tối đa rủi ro xâm tiêu, chiếm dụng vốn (đây rủi ro ngun nhân chủ quan, khơng Chính phủ xem xét xử lý), Nguồn đế bồi hoàn lấy từ phí uỷ thác NHCSXH trả, khơng đủ xử lý vi phạm theo pháp luật - Trong hạch toán kế toán: + NHCSXH huyện cần thực phân loại đánh giá chất lượng tín dụng khoản cho vay theo nhóm nợ quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Đe thực nội dung này, năm 2008 NHCSXH cần sớm xây dựng hệ thống tiêu để xếp loại tín dụng theo tiêu chí như: tính họp pháp người vay vốn, khả tài chính, khả năng trả n ợ .Đây sở để trình Chính phủ quan quản lý Nhà nước xem xét thay đổi chế trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHCSXH 72 + Đối với tiền gửi thành viên tổ vay vốn, NHCSXH huyện cần tổ chức thực hạch toán theo dõi giao dịch trực tiếp đến cá nhân gửi tiền, không theo dõi giao dịch thông qua người làm tổ trưởng tổ vay vốn - Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tra, giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, kịp thời uốn nắn việc làm lệch lạc, sai trái, giữ gìn an tồn tài sản cho Nhà nước nhân dân - Có văn đề nghị với NHCSXH tỉnh NHCSXH Việt Nam, quan quản lý Nhà nước xem xét thay đổi số quan điểm chưa phù hợp quy chế quản lý tài NHCSXH như; quy định huy động vốn, quy định tiền lương, quy định chi phí quản lý, quy định trích lập dự phịng rủi ro - NHCSXH huyện cần nhanh chóng lập đề án Hiện đại hố công nghệ Ngân hàng theo xu hướng Ngân hàng đại - Nhằm nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn cho cán NHCSXH huyện cử cán đến trung tâm đào tạo nghiên cứu - liên kết vói trường Đại học thực đào tạo lại kiến thức quản lý chuyên môn nghiệp vụ Ngân hàng, tổ chức hoạt động nghiên cứu chiến lược, sách giải pháp phát triển NHCSXH trước mắt dài hạn 3.2.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành theo hướng tập trung chuyên sâu theo loại hình dịch vụ Muốn phải xác định chức danh cụ thể cho vị trí chun mơn, kinh nghiệm cơng tác cho vị trí cụ thể Cơ chế tiền lương, động lực công tác phát triển nguồn nhân lực phải xây dựng theo hướng: Chi trả lương theo số lượng chất lượng cơng việc hồn thành thay cho việc trả lương theo ngạch bậc 73 Đối với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa cần áp dụng hình thức đào tạo chỗ để sử dụng khai thác nguồn nhân lực địa phương Xây dựng quy trình tuyển dụng cán bộ, xây dựng quy trình đánh giá xếp loại lao động theo chất lượng cơng việc để từ gắn với đào tạo, gắn với xếp cán gắn với định biên cho phù hợp Có quy hoạch cán dài hạn, tiến hành xếp , rà soát lại đội ngũ nhân viên cán làm cơng tác quản lý kế tốn tài Tập trung nâng cao chất lượng cán thông qua kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỳ quản lý kiến thức pháp luật Trong năm tới, tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo đào tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trung ương địa phương có trách nhiệm thực 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 3 K iế n n g h ị đ ố i v i N H C S X H V iệt N a m - Để chương trình cho vay GQVL thực bền vững, NHCSXH huyện đề xuất, kiến nghị NHCSXH Việt Nam xem xét, phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo năm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh hộ vay, chủ sở doanh nghiệp Phân bổ nguồn vốn hỗ trợ nguồn vốn cho vay đồng để huyện chủ động thực Bố trí cấp bổ sung vốn Điều lệ cho NHCSXH huyện theo nội dung Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tạo điều kiện cho NHCSXH huyện tiếp cận với nguồn vốn ODA để tạo lập nguồn vốn ổn định, lâu dài, lãi suất thấp để tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Đối với địa phương, NHCSXH kiến nghị quyền địa phương tập trung đạo ngành thực tốt sách tín dụng hộ nghèo Hàng năm bố trí đủ tỷ lệ vốn vay cho NHCSXH từ nguồn vốn ngân sách địa phương theo quy định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 74 04/10/2002, ưu tiên từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để ủy thác cho NHCSXH cho vay giải việc làm địa bàn Đe phát huy hiệu nguồn vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm, quyền cấp cần quan tâm đạo quan chuyên môn (khuyến công, nông, lâm, ngư ) hướng dẫn dạy nghề, định hướng sản xuất, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật hộ vay vốn Phối hợp, lồng ghép vốn tín dụng sách với dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH phối họp chặt chẽ với quyền địa phương, tố chức Hội, đoàn nhận ủy thác Tổ tiết kiệm & vay vốn đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền chủ trương, sách Nhà nước đến nhân dân Đồng thời, hướng dẫn cho vay đối tượng, sử dụng vốn vay mục đích quản lý, giám sát thực sách tín dụng ưu đãi Thực tốt vấn đề giải pháp để tín dụng sách phát huy tối đa hiệu đời sống xã hội, tạo việc làm tăng thêm việc làm cho người lao động, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp, góp phần tích cực xây dựng nơng thơn mới, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng đất nước giàu mạnh 3 K iế n n g h ị v i N g ă n h n g N h n c V iệt N a m Ngân hàng Chính sách xã hội vào hoạt động 10 năm, nhiên cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, người , chưa khẳng định tên tuổi thương hiệu thị trường nên công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn, chưa đủ sức cạnh tranh với Ngân hàng thương mại Vì vậy, trước mắt để có đủ nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách khác, đề nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu sớm có chế cho vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hưng Nguyên với lãi suất ưu đãi thời hạn cho vay họp lý, giúp Ngân hàng Chính sách xã 75 hội huyện có khả đáp ứng tối đa nhu cầu vốn khách hàng đối tượng thụ hưởng sách Người nghèo đối tượng sách khác nhóm khách hàng dễ bị tổn thưcmg xã hội, vốn Ngân hàng Chính sách xã hội đầu tư cho đối tượng gặp rủi ro cao Đe nghị Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ để có chế, sách xử lý rủi ro trường hợp người vay thực khó khăn trả nợ ngân hàng thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, sản phẩm làm không tiêu thụ được, kinh doanh thua lỗ việc làm cho địa phương đạo thu hồi để xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng chây ỳ 76 KÉT LUẬN Qua mười ba năm từ bước khởi đầu năm 2003, đến Ngân hàng sách xã hội huyện đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập NHCSXH để thực kênh tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước Chương trình cho vay giải việc làm tập trung vào đầu mối NHCSXH thực chế độ, sách có phương pháp phù họp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội Với nỗ lực thân Ngân hàng với ủng hộ cấp Chính quyền từ Trung ương đến địa phương toàn dân, NHCSXH giúp cho hàng ngàn hộ giải việc làm, tạo công ăn việc làm, ổn định sống, góp phần quan trọng vào cơng xố đói giảm nghèo cơng tác nghiên cứu chất lượng tín dụng đề giải pháp nhằm mở rộng cho vay giải việc làm việc làm cần thiết Luận văn khái quát vấn đề lý thuyết mở rộng cho vay giải việc làm hộ nghèo sở sản xuất sách, đối chiếu vào hoạt động cụ thể NHCSXH, đánh giá kết mở rộng cho vay giải việc làm hộ cho vay giải việc làm Ngân hàng, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng cho vay giải việc làm hộ cho vay giải việc làm NHCSXH Mô hình NHCSXH mơ hình Ngân hàng Việt Nam, tín dụng đổi với hộ cho vay giải việc làm mang tính đặc thù, khơng đơn giản lý thuyết thực tiến, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS Nguyễn Tiến Dũng, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư- TTTT dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007) Tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam, Hà nội Bộ Lao động Thương binh xã hội - UNDP (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xố đỏi giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định sổ 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng đổi với người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Đỗ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng Chính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách, Đe tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại họỉ Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Văn Hùng (2004), “Hướng tới phát triển hoạt động tài vỉ mơ bền vững Việt Nam thơng qua việc xố bỏ trợ cấp qua lãi suất”, Tạp chí Kinh tế Phát triển -89- Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chiến lược phát triển kỉnh tế - xã hội 10 năm (2001 -2010) Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2009), cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng đổi với hộ nghèo, NXB Nơng nghiệp 10 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2010), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng 11 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2012), Báo cảo tổng kết năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 78 12 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2013 13 Ngân hàng Tái Thiết Phát triển quốc tê - Trung tâm Tư vấn bồi dưỡng 14 Joshep E Stiglitz (2001), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật & Trường Đại học kinh tế Quốc dân 15 Tài vi mơ (2001), cẩm nang hoạt động Tài vỉ mơ, NXB Thống kê renc.es Đã x ứ lý vảo: 21-thg 3-2017 15:52 ICT ID: 756154196 :áo Độc sáng Đếm Chữ: 27S90 Đã Nộp: luan van - Đặng Thị Thanh Nga Chi số Tương đồng Bởi T h a n h N g a Đ ặ n g 14% Tư n g đ n g th e o N g u ô n Internet Sources: Ấn phẩm xuất bàn: Bài cúa Học Sinh: 12% 2% 10% ument Viewer Ôm inch dẫn bao cồ m ĨTVJC Ịuc tham kháo ch ẽ độ: f hĩểin thị nhủT^trnng khorp cao nhết VỞI ▼_! loai trừ trũng KhỏD < 30 tiT’T 'RƯỜNG ĐẠT H Ọ C KINH TẾ Q UỖC DÂN * * * * * Đ Ấ N G THI THANH NGA C H O V A Y G IẢ I Q U Y Ế T V IỆ C LÀM C Ù A N G Â N H À N G CH ÍN H ” 2% khớp với (In te rn et từ 07-thg 8-2015) h ttp ://vo u th n eu e d u v n "2 } — 2% khớp với (bài học sinh từ 19-thg 9-2016) S u b m itte d to N atio na l E co n o m ics U n iv e rsity ị 'ẲNG CƯỜ NG ị ì SÁCH X Ã H Ộ I H U YỆN iưNG N G U YỄN - TIN H NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH KINH T Ẽ PHÁT TRI ÉN LUÂN Ị 1% khớp với (bài cùa học sinh từ 24-thg 8-2016) S u b m itte d to N ational E co no m ics U n iv e rsity /ĂN T H Ạ C SY* K IN H T Ế NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: PG S.T S Nguyên Tiên lung H À NỘI - L Ờ I C A M Đ O A N T ô i dã đ ọ c v hiếu v ề c c h n h v i v i I -— J 1% khởp vởi (In te rnet từ 01-thg 8-2012) httD ://w w w h a id u o n o o o v v n Ị" I p h m s ự t ru n g th ự c tro n g học th u ật T ô i c a m k ế t b ằn g d a n h d ự cá n h â n n g n g h iê n u t ự th ự c h iệ n v 1% khổp vố i (In te rnet từ 28-thg 3-2014) h t to : / / tr u o n o c h in h tr ih a tln h o o v v n k h ô n g v i p h m y ê u c â u v ề tru n g thự c tro n g h ọ c th u ật 1% khớp với (In te rn et từ 27-thg 6-2015) h ttp ://w w w zb o o k v n i nội, n o y th n g .Năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đăng Thi Thanh Nga MUC LUC MỜ ĐÂU I7 ị ‘— 1 S ự cân t h iế t củ a đề 1% khớp với (bài học sinh từ 18-thg 3-2016) S u b m it t e d to V ie tn a m M a r it im e U n iv e r s it y < 1% khớp với (In te rn et từ 08-thg 12-2012) t i I.Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ,,2 < 1% khớp vổ i (In te rn et từ 13-thg 1-2014) h ttp ://lu a n v a n v n iitìn.com/newreport.asp?r=80.7155066439684&svr=336Ẵlang=vi&oid=756154196&pbd=2&ft=1&ro= 1/1