1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tăng cường chia sẻ lợi ích trong phát triển bền vững đặc dụng vườn quốc gia bạch mã

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, có hỗ trợ từ PGS.TS NGUYỄN NGỌC SƠN hƣớng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết thể Luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THÙY LINH LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS NGUYỄN NGỌC SƠN, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Kế hoạch Phát triển, thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ý kiến đóng góp quý báu để tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Hiệp hội Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả vƣợt qua khó khăn để hồn thành khóa học Cuối cùng, tác giả xin gửi lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt tới thầy tồn thể q vị bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THÙY LINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HINH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG 1.1 Phát triển bền vững rừng đặc dụng 1.1.1 Các vấn đề chung rừng đặc dụng 1.1.2 Phát triển bền vững rừng đặc dụng 1.1.3 Nguyên tắc phát triển bền vững rừng đặc dụng 10 1.2 Chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng 11 1.2.1 Tổng quan chia sẻ lợi ích 11 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng 15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết thực chia sẻ lợi ích mơ hình PTBVRĐD có tham gia cộng đồng 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIA SẺ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI VQG BẠCH MÃ 26 2.1 Giới thiệu Vƣờn quốc gia Bạch Mã 26 2.1.1 Địa giới hành 26 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên vùng chia sẻ lợi ích Vƣờn quốc gia Bạch Mã 27 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã 37 2.2.1.Các bên tham gia chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã 37 2.2.2 Mô hình, cách thức tổ chức thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã 44 2.2.3 Cơ chế, sách pháp luật Nhà nƣớc tác động đến chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã 45 2.3 Hiện trạng chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý bền vững rừng đặc dụng có tham gia cộng đồng phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã 46 2.3.1 Số lƣợng lợi ích chia sẻ 46 2.3.2 Phân chia lợi ích khai thác LSNG 50 2.3.3 Tổ chức khai thác tiêu thụ sản phẩm LSNG 52 2.3.4 Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên xã Thƣợng Nhật 53 2.4 Đánh giá thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã 59 2.4.1 Đánh giá tính phù hợp 59 2.4.2 Đánh giá tính hiệu 62 2.4.3 Đánh giá tính kết 64 2.4.4 Đánh giá tính bền vững 66 2.5 Đánh giá chung chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã 71 2.5.1 Kết đạt đƣợc 71 2.5.2 Hạn chế 72 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 75 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CHIA SẺ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 77 3.1 Quan điểm định hƣớng chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã 77 3.1.1 Quan điểm tăng cƣờng phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã 77 3.1.2 Quan điểm tăng cƣờng chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã 79 3.2 Giải pháp tăng cƣờng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã 81 3.2.1.Giái pháp chế, sách 81 3.2.2.Đảm bảo đầu cho lƣợng LSNG mà cộng đồng dân cƣ khai thác 82 3.2.3 Tăng cƣờng nhận thức kiến thức cộng đồng dân cƣ thực thiện chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã 83 3.2.4 Tăng cƣờng lực cán quản lý Cơ quan quản lý Nhà nƣớc 84 3.2.5 Đa dạng hóa phƣơng thức chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng 85 3.2.6 Đánh giá lại xác trữ lƣợng LSNG VQG Bạch Mã 86 3.3 Kiến nghị Tổng cục Lâm nghiệp 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 DANH MỤC VIẾT TẮT Giải nghĩa Kí hiệu viết tắt BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CSLI Chia sẻ lợi ích ĐDSH Đa dạng sinh học LSNG Lâm sản gỗ RĐD Rừng đặc dụng PTBVRĐD Phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Vƣờn quốc gia TK Tiểu khu DANH MỤC BẢNG BIỂU, HINH VẼ Bảng biểu Bảng 2.1: Hiện trạng rừng đề xuất hƣớng sử dụng bền vững 28 Bảng 2.2: Phân bố ƣớc lƣợng số lƣợng LSNG Động vật 30 Bảng 2.3: Phân bố ƣớc lƣợng số lƣợng động vật có nguy bị đe dọa 32 Bảng 2.4: Danh mục loài LSNG đƣợc chia sẻ 35 Bảng 2.5: Phân tích vai trị bên liên quan đến chia sẻ lợi ích 38 Bảng 2.6: Giám sát khai thác sử dụng LSNG bền vững thôn .43 Bảng 2.7: Sản lƣợng số lƣợng Mây nƣớc cho phép khai thác .47 Bảng 2.8 : Số lƣợng LSNG đƣợc phép khai thác vùng .49 Bảng 2.9: Số lƣợng LSNG đƣợc phép khai thác vùng 49 Bảng 2.11: Phân chia lợi ích từ việc khai thác LSNG thôn 51 Bảng 2.12: Số lƣợng khai thác LSNG xã Thƣợng Nhật năm 2013 .55 Bảng 2.13: Số lƣợng khai thác LSNG xã Thƣợng Nhật năm 2014 .57 Bảng 2.14:Tầm quan trọng mức độ phong phú LSNG 61 Bảng 2.15: Thu nhập từ CSLI hộ có hộ đăng ký giấy phép trƣớc vào rừng khai thác LSNG năm 2013 năm 2014 62 Bảng 2.16: Biểu thống kê vụ vi phạm phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật 63 Bảng 2.17: Biểu thống kế vụ vi phạm mua bán , vận chuyển, chế biến gỗ, lâm sản trái pháp luật 63 Bảng 2.18: Biểu thống kê số vụ vi phạm săn bắt trái phép động vật hoang dã, nguy cấp, quý, 64 Bảng 2.19: Số lƣợt xin cấp giấy phép khai thác LSNG xã Thƣợng Nhật 65 Bảng 2.20 : Số lƣợng lâm sản đăng ký khai thác đƣợc thực chế chia sẻ lợi ích VQG Bạch Mã năm 2013 .65 Bảng 2.21: Số lƣợng lâm sản đăng ký khai thác đƣợc thực chế chia sẻ lợi ích VQG Bạch Mã năm 2014 .66 Bảng 2.22: Chi phí thực thí điểm CSLI từ năm 2012-2014 67 Bảng 2.23 : Lợi ích từ việc thực thí điểm CSLI 67 Bảng 2.24: Hiệu chi phí/lợi ích việc thực thí điểm CSLI năm 2013 2014 .68 Bảng 2.25: Nhận thức tham gia ngƣời dân .70 Bảng 2.26: Mâu thuẩn phát sinh trình thực chế đồng quản lý xã Thƣợng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh TT-Huế .73 Hình vẽ Hình 2.1: Bản đồ qui hoạch VQG Bạch Mã trƣớc sau mở rộng 26 Hình 2.2: Hiện trạng Tài nguyên rừng địa danh dự định giao cho thơn 29 Hình 2.3: Bản đồ phân bố mật độ loài động vật 33 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Các tiểu khu thuộc phân khu phục hồi sinh thái củaVƣờn quốc giaBạch Mã xã Thƣợng Nhật phong phú loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị nhƣ lồi Mây, Phong lan, Sâm đất, hạt Ƣơi, thuố c , Mâ ̣t ong , Heo rừng, …Những loài LSNG liên quan mật thiết với đời sống cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số Ca Tu Các loại lâm sản ngồi gỗ đóng vai trị quan trọng sinh kế ngƣời dân tộc Ca Tu nghèo xã Thƣợng Nhật Lâm sản gỗ nguồn thức ăn, thuốc men, thu nhập cho đại đa số ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng lâm sản ngồi gỗ ngày lớn, khơng phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày cộng đồng địa phƣơng mà cịn đóng góp đáng kể vào thu nhập đa phần ngƣời dân địa phƣơng.Việc tiếp cận với tài nguyên rừng, đặc biệt sản phẩm lâm sản gỗ từ rừng tự nhiên giúp hộ dân đa dạng hóa sinh kế họ Việc khai thác lâm sản gỗ chủ yếu từ rừng Vƣờn quốc gia, mức độ khai thác sử dụng mức với mục đích thƣơng mại dẫn đến nguồn tài nguyên lâm sản gỗ bị cạn kiệt, làm cho giá trị đa dạng sinh học khu rừng Vƣờn quốc gia Bạch Mã bị suy giảm nhanh chóng Mỗi loại lâm sản ngồi gỗ có thời gian khai thác khác nhau, ngƣời dân địa phƣơng chƣa thực quan tâm vấn đề phát triển lâm sản gỗ, họ cịn khai thác đƣợc loại lâm sản gỗ từ rừng tự nhiên Vƣờn quốc gia Bạch Mã Mặt khác, lâm sản ngồi gỗ cịn đóng vai trị quan trọng việc trì văn hóa truyền thống kiến thức địa lâu đời ngƣời dân tộc Ca Tu xã Thƣợng Nhật nhƣ kinh nghiệm khai thác sử dụng số lâm sản gỗ nhằm phục vụ sống hàng ngày làm thực phẩm thuốc chữa bệnh thông thƣờng Do bất cập chế sách Nhà nƣớc quyền hƣởng lợi từ lâm sản ngòai gỗcủa ngƣời dân đại phƣơng, hạn chế ngƣời dân quyền ý thức trách nhiệm quản lý tài nguyên, dẫn đến hậu họ vào khai thác lâm sản gỗ Vƣờn quốc gia họ lấy thứ gì, với kích cỡ nào, mà họ gặp, bán có tiền để có thêm nguồn thu nhập cho họ Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn nạn khai thác LSNG mức, không bền vững, làm cho số loại lâm sản gỗ Vƣờn quốc gia Bạch Mã có nguy bị tuyệt chủng biến thiên nhiên khơng có giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn, phát triển khai thác bền vững loại lâm sản gỗ Vƣờn quốc gia Bạch Mã Theo đánh giá nhu cầu bảo tồn (CNA) cho thấy Vƣờn quốc gia Bạch Mã phải đối mặt với mối đe dọa lớn: khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ, săn bắn trái phép, khai thác khoáng sản, chuyển đổi đất rừng, xây dựng bảo dƣỡng sở hạ tầng (nhà máy thủy điện, đƣờng xá) chuyên canh tác nông nghiệp xung quanh Vƣờn quốc gia Cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng thơng qua việc điều tra sử dụng tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ hoạt động hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng tạo hội để Ban quản lý Khu Bảo tồn cộng đồng địa phƣơng xác định nhu cầu sử dụng tài nguyên, vấn đề tiếp cận rừng liên quan, điều có quan hệ chặt chẽ đến việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Khu Bảo tồn Mặc dù sách quy định quản lý Vƣờn quốc gia, không cho phép ngƣời dân khai thác nguồn tài nguyên VQG Nhƣng thực tế cho thấy cộng đồng dân tộc Ca Tu xã Thƣợng Nhật phụ thuộc nguồn tài nguyên lâm sản gỗ, hàng ngày họ vào rừng Vƣờn quốc gia Bạch Mã thu hái lâm sản gỗ phục vụ cho nhu cầu sống họ Để nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Bạch Mã đƣợc bảo vệ phát triển bền vững nguyên tắc bảo tồn đôi với phát triển kinh tế-xã hội cho cộng đồng dân cƣ sống vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuất phát nhu cầu từ thực tế ngƣời dân địa phƣơng, cần có phƣơng thức hợp tác vƣờn quốc gia Bạch Mã với cộng đồng sống dân cƣ dựa sở Phƣơng án chia sẻ lợi ích quản lý để cộng đồng tham gia quản lý phát triển bền vững rừng Vƣờn quốc gia Bạch Mã cung cấp gỗ lớn, lâm sản khác dịch vụ môi trƣờng Chỉ áp dụng phƣơng thức khai thác rừng cịn trữ lƣợng giàu, rừng có trữ lƣợng trung bình nghèo trọng áp dụng phƣơng thức khai thác nuôi dƣỡng làm giàu rừng; đẩy mạnh trồng phát triển, sử dụng lâm sản ngồi gỗ, tập trung vào nhóm sản phẩm mạnh nhƣ mây tre, dƣợc liệu, dầu nhựa, thực phẩm; khuyến khích gây ni động vật hoang dã; có chế hƣớng dẫn chủ rừng đƣợc khai thác sử dụng hợp pháp lâm sản gỗ Khuyến khích sử dụng chất đốt từ sản phẩm phụ rừng trồng (cành tỉa thƣa ), sản phẩm phụ nông nghiệp nguồn nhiên liệu thay khác, nhằm hạn chế tối đa sử dụng chất đốt từ gỗ rừng tự nhiên Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ kinh doanh phát triển rừng; sách ƣu tiên hỗ trợ nghiên cứu phát triển giống trồng, giống động vật hoang dã, kỹ thuật thâm canh chăn nuôi, xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp, hệ thống phòng, chống cháy rừng phòng trừ sâu bệnh hại rừng , phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thừa kế kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp đồng bào địa phƣơng; nghiên cứu phát triển rừng theo hƣớng cải tạo giống rừng thực biện pháp lâm sinh Chú trọng phát triển mạnh trồng phân tán để đáp ứng kịp thời, chỗ có hiệu nhu cầu gỗ gia dụng củi cho nhân dân, đặc biệt vùng đồng bằng, ven biển Đẩy mạnh gây trồng, phát triển lâm sản gỗ (mây, tre, dƣợc liệu ) để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, có sức cạnh tranh cao, phục vụ cho tiêu dùng xuất 3.1.2 Quan điểm tăng cường chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã  Giúp cộng đồng giảm thiểu tổn thất việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đồng thời khuyến khích cộng đồng áp dụng phƣơng pháp đồng quản lý bền vững nhằm sử dụng tài nguyên thiên nhiên với hỗ trợ cộng đồng bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học mà họ sử dụng  Cộng đồng dân cƣ đƣợc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, nuôi trồng loài động vật, thực vật danh mục loài đƣợc phép khai thác, sử dụng, nuôi trồng đƣợc quy định thỏa thuận; tham gia, thực thỏa thuận đề xuất ý kiến với Hội đồng quản lý; đƣợc bồi dƣỡng kiến thức bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững rừng đặc dụng  Cộng đồng dân cƣ góp phần tham gia bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng với quyền địa phƣơng Ban quản lý rừng đặc dụng: thông báo kịp thời cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng hành vi vi phạm, thơng tin nguồn tài ngun, lồi phát mới; thông tin kịp thời, ngăn chặn tham gia việc ngăn chặn đối tƣợng có hành vi xâm hại, khai thác trái pháp luật tài nguyên rừng đặc dụng  Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng  Tăng thu nhập cho cộng đồng dân cƣ sống dựa vào rừng đặc dụng thơng qua chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng  Hội đồng quản lý cần phải thực quy chế hoạt động, Thỏa thuận chia sẻ lợi ích; định cho phép khai thác số lƣợng, chủng loại, thời điểm, trƣờng, phƣơng thức khai thác lợi ích đƣợc chia sẻ ghi Thỏa thuận; giám sát việc thực phƣơng án chia sẻ lợi ích; đảm bảo quyền trách nhiệm bên tham gia; đƣợc Ban quản lý khu rừng đặc dụng bố trí phịng họp hỗ trợ thiết bị cần thiết để tiến hành hoạt động  Hội đồng quản lý thống với Ban quản lý rừng đặc dụng vấn đề liên quan đến việc thực Thỏa thuận số lƣợng, thời điểm, trƣờng, phƣơng thức khai thác, chia sẻ lợi ích theo thỏa thuận; tiếp nhận đơn xin chia sẻ lợi ích cá nhân, hộ gia đình cộng đồng dân cƣ thôn, lập danh sách thành viên tham gia thỏa thuận; công khai cộng đồng dân cƣ thơn thỏa thuận chia sẻ lợi ích thông tin liên quan đến việc thực thỏa thuận; chia sẻ thơng tin với chƣơng trình khác địa bàn liên quan đến thực Thỏa thuận; kiểm tra, giám sát việc thực chế chia sẻ lợi ích theo Thỏa thuận  Các giá trị chia sẻ lâm sản ngồi gỗ; tiếp cận nguồn gen nguồn giống có giá trị kinh tế theo nguyên tắc đảm bảo thỏa thuận trực tiếp tự nguyện ban quản lý khu rừng đặc dụng với cộng đồng dân cƣ thôn, thông qua đại diện hợp pháp hội đồng quản lý; công khai minh bạch tồn q trình tổ chức thực hiện; gắn trách nhiệm bên với lợi ích đƣợc chia sẻ Việc khai thác, sử dụng lợi ích đƣợc chia sẻ không làm ảnh hƣởng tới mục tiêu bảo tồn rừng đặc dụng  Đa dạng hóa phƣơng thức CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng 3.2 Giải pháp tăng cƣờng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã 3.2.1.Giái pháp chế, sách Thứ nhất, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng Thứ hai, Tiến hành điều tra, thống kê, đánh giá để nắm thật tình hình diễn biến tài nguyên lâm sản ngồi gỗ, lồi đặc hữu có giá trị đặc biệt kinh tế, nghiên cứu khoa học làm sở cho công tác quản lý bảo vệ phát triển lâm sản gỗ bền vững Xây dựng thực chƣơng trình giám sát lồi hệ động thực vật có nguy bị tiêu diệt để theo dõi xử lý kịp thời Khôi phục diện tích lâm sản ngồi gỗ bị nơi chất lƣợng rừng thấp Đồng thời tiến hành nghiên cứu lồi động, thực vật có giá trị kinh tế cao để đƣa vào gieo trồng gây nuôi Nghiên cứu biện pháp để sử dụng phát triển bền vững tài nguyên động, thực vật Xây dựng ngân hàng liệu, ngân hàng gien đa dạng sinh học, loài quý cho toàn vùng cho tỉnh Thứ ba, Việc khai thác, sử dụng lâm sản gỗ phải thiết dựa kế hoạch đƣợc lập ra, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng Đảm bảo cân đối, hài hòa việc khai thác từ tổng quỹ tài nguyên rừng có với loại lâm sản gỗ, chống khuynh hƣớng tùy tiện, tự khai thác sử dụng tài nguyên rừng Tổ chức ngăn chặn xử lý tình trạng khai thác q mức làm suy thối, cạn kiệt loài lâm sản gỗ Điều tra nắm thật kỹ việc khai thác buôn bán trái phép lâm sản gỗ vùng qua cửa địa bàn, có biện pháp xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm Thứ tư,Cơ quan lâm nghiệp địa phƣơng hƣớng dẫn trợ giúp cho hộ gia đình, cộng đồng điều tra tài nguyên lâm sản gỗ, lập kế hoạch khai thác hợp lý bảo vệ Tổng kết kinh nghiệm dân gian nghiên cứu kỹ thuật khai thác bền vững, tiến tới kỹ thuật gây ni loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, tạo thu nhập lớn 3.2.2.Đảm bảo đầu cho lượng LSNG mà cộng đồng dân cư khai thác Bán LSNG với giá thấp ảnh hƣởng đến chia sẻ phần lợi nhuận đối tƣợng có liên quan làm giảm tham gia cộng đồng việc đồng quản lý Cho nên Hội đồng quản lý cần:  Cần có cam kết rõ ràng (về giá cả, số lƣợng, chủng loại kích thƣớc qui định) ngƣời khai thác ngƣời thu mua LSNG, có giải pháp liên kết với doanh nghiệp sử dụng LSNG khai thác từ rừng VQG Bạch Mã Mặt khác, cần phải có có chế tài kiên việc kiểm soát nạn thu mua bất hợp pháp thƣơng lái khác  Cấp chứng LSNG (FSC) cho cộng đồng dân cƣ  Hệ thống kênh phân phối đóng vai trị quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng Thông qua hệ thống đại lý, sản phẩm đƣợc phân phối đến tay ngƣời tiêu dùng cách hiệu Do vậy, để đảm bảo đầu cho lƣợng LSNG mà cộng đồng dân cƣ khai thác Hội đồng quản lý phối hợp với VQG Bạch Mã quyền địa phƣơng lựa chọn công ty làm đại lý cho sản phẩm cách hiệu  Bên cạnh đó, tổ chức tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm LSNG cộng đồng dân cƣ tới ngƣời tiêu dùng cách hiệu Đồng thời, kết hợp công tác khảo sát ý kiến ngƣời tiêu dùng với sản phẩm LSNG  Để nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm, dừng lại việc bán nguồn sản phẩm thô Hội đồng quản lý cần có định hƣớng cho cộng đồng dân cƣ chế biến, sản xuất mẫu mã hàng hóa từ nguồn ngun liệu thơ có để ngƣời tiêu dùng có nhiều lựa chọn đồng thời mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm  Hội đồng quản lý quyền địa phƣơng đồng thời cần cung cấp cho cộng đồng dân cƣ thông tin cập nhật thị trƣờng tiêu thụ, giá cả, nhu cầu ngƣời tiêu dùng sản phẩm nhằm giúp ngƣời dân định hƣớng mẫu mã sản phẩm theo nhu cầu thị trƣờng 3.2.3 Tăng cường nhận thức kiến thức cộng đồng dân cư thực thiện chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã  Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật khai thác bền vững LSNG tuyên truyền thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý bền vững rừng đặc dụng có tham gia cộng đồng  Xây dựng trì chƣơng tình phát hệ thống phát xã nhằm tuyên truyền kỹ thuật khai thác, loài LSNG đƣợc phép khai thác số nội dung cam kết thỏa thuận ban quản lý VQG Bạch Mã với ngƣời dân thơn …  Có trao đổi thông tin điều phối chặt chẽ để đảm bảo quy hoạch kế hoạch phát triển bền vững rừng đặc dụng nhƣ kế hoạch thực CSLI mơ hình quản lý rừng cộng đồng để đảm bảo không ngƣợc lại mục tiêu bảo tồn đề Các hoạt động đầu tƣ vùng đệm cần đƣợc điều phối để hƣớng tới thực mục tiêu bảo tồn đề vùng đệm VQG Bạch Mã  Khuyến khích cộng đồng địa phƣơng vùng đệm tham gia vào việc quy hoạch quản lý hoạt động bảo tồn Giúp cộng đồng địa phƣơng lập kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng đệm cách bền vững  Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng môi trƣờng cho cộng đồng ngƣời dân sống vùng đệm phối hợp chặt chẽ cộng đồng địa phƣơng, quyền địa phƣơng xã với lực lƣợng kiểm lâm VQG Bạch Mã lực lƣợng bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ để thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng  Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có chất lƣợng đƣợc chọn từ Hội đồng quản lý nhƣ cộng đồng dân cƣ địa  Nâng cao lực cho cộng đồng: Mở lớp bồi dƣỡng, hƣớng dẫn kỹ thuật cho cộng đồng giải pháp giúp ngƣời dân thực tốt biện pháp kỹ thuật lâm sinh (tỉa thƣa, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại rừng), phƣơng thức khai thác cách tính tốn hiệu kinh tế (dễ tính, dễ nhớ, nhƣng xác)  Tổ chức thi đơn vị quản lý, cụm dân cƣ, quyền địa phƣơng thông tin hiểu biết việc thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng Đồng thời qua đó, kinh nghiệm thực đƣợc chia sẻ rộng rãi đến cộng đồng dân cƣ 3.2.4 Tăng cường lực cán quản lý Cơ quan quản lý Nhà nước  Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cấp ngành tác động biến đổi khí hậu lâm nghiệp, tăng cƣờng phổ biến kiến thức cho cộng đồng ngƣời dân giải pháp ứng phó  Đào tạo đào tạo lại kiến thức pháp luật cho công chức kiểm lâm, đảm bảo kiểm lâm lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng để làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng Chỉ đạo Hạt Kiểm lâm, chủ động tham mƣu cho cấp ủy, quyền sở xây dựng kế hoạch mở nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ, tiếp tục thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng, đấu tranh, ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại rừng theo pháp luật Thƣờng xuyên tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức pháp luật cho kiểm lâm địa bàn, nâng cao lực tham mƣu cho quyền sở để bảo vệ rừng  Xây dựng chƣơng trình/đề án tăng cƣờng đội ngũ cán khuyến lâm sở, đảm bảo xã có rừng có cán lâm nghiệp  Xây dựng sách đãi ngộ đội ngũ cán khuyến lâm sở  Xây dựng sách hỗ trợ vật tƣ kỹ thuật thiết yếu  Đẩy mạnh xây dựng, phổ biến sổ tay kỹ thuật cho vùng, quan tâm tới đối tƣợng hộ dân; Phát triển khuyến lâm có tham gia thực ngƣời dân  Xác định rõ đối tƣợng cần đào tạo cấu đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành địa phƣơng, tăng cƣờng đào tạo lực lƣợng công nhân tay nghề cao bổ sung chuyên gia đầu đàn  Có đề án nghiên cứu đổi nội dung chƣơng trình, hình thức, tài liệu đào tạo sát với nhu cầu thực tiễn; Có chƣơng trình sách tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán cấp sở dạy nghề cho dân  Tập huấn xây dựng phƣơng án quản lý rừng bền vững tự giám sát, đánh giá  Đào tạo đánh giá/kiểm định viên quản lý rừng bền vững chứng rừng  Tăng cƣờng phối hợp với quan quyền địa phƣơng cơng việc nhƣ hƣớng dẫn, giúp đỡ, hoạt động cộng đồng dân cƣ Đặc biệt UBND xã với quan Kiểm lâm, Ngân hàng… nhằm theo dõi trách nhiệm họ với hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng 3.2.5 Đa dạng hóa phương thức chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng  Trong trình thực CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng tiến hành lồng ghép với sách khốn bảo vệ rừng đặc dụng, phát triển sinh kế, sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng để tăng cƣờng công tác quản lý rừng, đồng thời góp phần ổn định đời sống ngƣời dân sống vùng đệm khu rừng đặc dụng  Tiến hành thí điểm áp dụng phƣơng án CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng theo chiều dọc Trong chia sẻ lợi ích theo chiều dọc, quyền có thẩm quyền quyền trung ƣơng nắm giữ Các Bộ đƣợc giao nhiệm vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên có trách nhiệm phân bổ quyền kiểm soát cho bên cụ thể để xác định chất phạm vi cho phép quyền kiểm soát theo luật, quy định hƣớng dẫn đa dạng sinh học, lâm nghiệp mơi trƣờng Trong chia sẻ lợi ích theo chiều ngang, bên có liên quan chia sẻ quyền có thẩm quyền Trong q trình áp dụng, cộng đồng dân cƣ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền rút hạn chế cải thiện mơ hình áp dụng địa phƣơng 3.2.6 Đánh giá lại xác trữ lượng LSNG VQG Bạch Mã Lƣợng LSNG đƣợc xác định khơng xác ảnh hƣởng đến tính bền vững thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý bền vững rừng đặc dụng có tham gia cộng đồng Xác định xác lƣợng LSNG đƣợc thu hoạch phụ thuộc vào liệu điều tra xác liệu sinh trƣởng lồi LSNG Mục đích yêu cầu đánh giá trữ lƣợng LSNG: Cộng đồng dân cƣ phải tham gia để nắm đƣợc tài nguyên rừng tài nguyên đất mà nhà nƣớc giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ Cộng đồng phải hiểu mục đích sử dụng cho lơ rừng, lô đất Cộng đồng phải xác định đƣợc biện pháp tác động (khai thác, bảo vệ, khoanh nuôi, nuôi dƣỡng, trồng rừng, khai thác) cho lô rừng, lô đất Nội dung điều tra, đánh giá: Phân chia rừng đất rừng giao cho cộng đồng thành lô đồ thực địa; lơ rừng có điều kiện lập địa trạng thái rừng tƣơng đối đồng nhất, có mục tiêu quản lý biện pháp tác động Sử dụng đồ có tham gia để mơ tả lơ rừng (loại rừng đất rừng, trạng thái, mục đích sử dụng, biện pháp tác động) Cộng đồng dƣới hƣớng dẫn cán kỹ thuật lâm nghiệp tham gia điều tra đo đếm thực địa rừng không tiến hành khai thác rừng tiến hành khai thác Phƣơng pháp điều tra, đánh giá trữ lƣợng tài nguyên rừng: Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp điều tra đánh giá trữ lƣợng tài nguyên rừng Cán khuyến lâm tập huấn phƣơng pháp đơn giản, dễ hiểu, tốn để cộng đồng tự thực với hỗ trợ cán điều tra lâm nghiệp Các số liệu điều tra có độ xác đủ để xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng đủ để cộng đồng quản lý rừng Các phƣơng pháp điều tra đánh giá cụ th ể đƣợc phịng Nơng nghiệp hay Hạt kiểm lâm hƣớng dẫn cụ thể Trƣớc tiến hành điều tra thực địa tƣ vấn với Ban quản lý VQG ngƣời dân địa phƣơng thảo luận để thiết kế tuyến ô mẫu điều tra Trên sở phân tích Bản đồ phác thảo vùng phân bố trữ lƣợng loài LSNG, ảnh Vệ tinh, lớp liệu số địa hình, trạng tài nguyên có để xác định đƣợc tuyến lập ô mẫu điều tra cho thơn cho tiết kiệm thời gian, cơng sức có tính khả thi cao Các tuyến ô mẫu điều tra qua dạng địa hình kiểu thảm thực vật khác có phân bố LSNG Các tuyến đƣợc lập song song cách với khoảng cách 100m Việc đánh giá trữ lƣợng LSNG cần phải thực theo bƣớc sau đây: Bước 1:Kiểm kê diện tích rừng :Bản đồ sử dụng kiểm kê rừng đồ địa hình VN-2000, có tỷ lệ 1/10.000 1/5.000 Dựa vào đồ trạng rừng đƣợc xây dựng từ kết giải đoán ảnh vệ tinh ảnh máy bay đồ trạng rừng đƣợc kế thừa, tiến hành chuyển họa ranh giới loại đất loại rừng sang đồ địa hình điều tra ngoại nghiệp; đồ đƣợc chuyển họa ranh giới loại đất loại rừng gọi đồ trạng phòng Bản đồ trạng phòng đƣợc can vẽ in ấn thành mảnh đồ tiểu khu (hoặc nhóm tiểu khu) để sử dụng điều tra, khoanh vẽ bổ sung ngoại nghiệp, đồ gọi đồ điều tra ngoại nghiệp Trên đồ điều tra ngoại nghiệp, thiết kế tuyến kiểm tra khoanh vẽ bổ sung Tuyến kiểm tra, khoanh vẽ bổ sung không thiết đƣờng thẳng nhƣng phải qua hầu hết loại rừng phạm vi đƣợc kiểm kê, tuyến kiểm tra tiến hành so sánh, đối chiếu tất loại rừng đồ điều tra ngoại nghiệp với thực địa Bước 2: Kiểm kê trữ lượng rừng: Tiến hành lập ô đo đếm theo phƣơng pháp điển hình cho lơ trạng thái để xác định tiêu trữ lƣợng bình quân héc ta (ha) trạng thái rừng kế thừa từ kết sau: - Kết xác định trữ lƣợng rừng cho nơi giao rừng theo Thông tƣ 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Kết đo đếm định vị theo Chƣơng trình Điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc; - Kết điều tra trạng rừng để phục vụ xây dựng dự án đầu tƣ lâm nghiệp, phƣơng án điều chế rừng kết điều tra khác rừng Lấy tiêu trữ lƣợng bình quân đƣợc xác định nhân với diện tích lơ kiểm kê (lơ quản lý) tùy loại rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, sau tập hợp theo lơ quản lý, khoảnh, tiểu khu, xã Kết tính tốn trữ lƣợng đƣợc ghi vào biểu trữ lƣợng Tính tốn diện tích rừng trữ lƣợng rừng trạng thái rừng theo đơn vị quản lý đất lâm nghiệp tiểu khu, khoảnh, lơ quản lý phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp lập bảng biểu kiểm kê diện tích trạng thái rừng trữ lƣợng rừng theo đơn vị hành chính, theo loại rừng theo chủ quản lý rừng Hoàn thiện sở liệu kiểm kê tài nguyên rừng báo cáo tổng kết 3.3 Kiến nghị Tổng cục Lâm nghiệp  Đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp cho phép Vƣờn quốc gia Bạch Mã tiếp tục thực mơ hình thí điểm, lồng ghép với chế đồng quản lý, để trì mơ hình chia sẻ lợi ích Sau thời điểm này, việc tổ chức, quản lý rừng đặc dụng thực theo Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ  Đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp tiếp tục nghiên cứu chế sách phù hợp lồng ghép với sách khốn, bảo vệ rừng đặc dụng, phát triển sinh kế, sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng hệ sinh thái nhằm ổn định đời sống ngƣời dân sống vùng đệm khu rừng đặc dụng  Việc xác lập quyền sử dụng lâu dài pháp lý cho ngƣời dân quản lý hay nhiều loại lâm sản quan trọng cần thiết, qua khuyến khích tính tự quản chủ thể quản lý bảo vệ sử dụng tài nguyên cách bền vững  Cơ chế CSLI hay đồng quản lý rừng đặc dụng cần tiếp tục thí điểm với nguồn ngân sách từ chƣơng trình khốn bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việc thí điểm phải gắn với nghiên cứu, tham vấn chuyên gia kinh tế, xã hội môi trƣờng để đảm bảo phát triển sách đồng quản lý rừng đặc dụng phù hợp với thực tiễn nƣớc ta  Cần xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản tập huấn để cộng đồng thực kế hoạch quản lý rừng hàng năm  LSNG đƣợc quản lý chặt chẽ, phân quyền gắn kết tham gia quản lý nhóm khai thác LSNG địa phƣơng đem lại nguồn lợi khơng nhỏ có ý nghĩa việc nâng cao thu nhập tham gia, hỗ trợ công tác QLBVR đặc dụng ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, lâu vấn đề quản lý LSNG chƣa đƣợc trọng mức khu rừng đặc dụng, nên tƣợng ngƣời dân lút khai thác dẫn đến không bền vững xảy phổ biến Qua thí điểm CSLI LSNG VQG Bạch Mã, vấn đề quản lý, khai thác LSNG đƣợc phân giao cho ngƣời dân đồng quản lý khai thác bền vững Do đó, chế CSLI LSNG khu rừng đặc dụng cần đƣợc nhân rộng nhằm nâng cao thu nhập tham gia, hỗ trợ công tác QLBVR đặc dụng ngƣời dân địa phƣơng  Cơ chế CSLI chia sẻ trách nhiệm bên tham gia QLBVR cần phải rõ ràng từ mặt chế, sách đến phƣơng án ngân sách thực nhằm đảm bảo tính bền vững, lâu dài ba mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng  Nếu sách đồng quản lý rừng đặc dụng đƣợc xây dựng triển khai rộng rãi địi hỏi phải có quy định rõ ràng quyền hạn BQL khu rừng đặc dụng việc định không áp dụng (khi lực vận động, giám sát, quản lý chƣa đảm bảo) ƣu tiên áp dụng nơi cộng đồng địa phƣơng có ý thức tự quản cao với phƣơng án CSLI đảm bảo bền vững loại lâm sản định Bởi lẻ, sách đồng quản lý đƣợc ban hành mà khơng có quy định bắt buộc Ban quản lý phải triển khai thực Nếu nguy rừng dễ xảy bối cảnh nƣớc ta (ví dụ nhƣ nhận thức, kinh tế vùng có rừng đặc dụng hạn chế, lực quản lý Ban quản lý chƣa đồng đều…) KẾT LUẬN Quyết định số 126/QĐ-TTg cho phép thực thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững RĐD VQG Xuân Thủy (Nam Định), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) sau mở rộng thí điểm cho VQG Hồng Liên (Lào Cai) Thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng nhằm cần đƣợc thiết kế nhằm: 1) tối đa hóa tính cơng (Equity) bên có liên quan tài nguyên rừng, 2) cải thiện hiệu (Effectiveness) quản lý rừng, 3) nâng cao hiệu suất (Efficiency) chƣơng trình quốc gia địa phƣơng thơng qua giảm chi phí giao dịch chi phí thực VQG Bạch Mã tiến hành phƣơng án chia sẻ lợi ích vùng gồm thôn địa bàn xã Thƣợng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu chia sẻ lợi ích đƣợc Quyết định 126/QĐ-TTg nêu rõ, gồm phần: “nhằm quản lý, bảo vệ phát triển bền vững RĐD, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân sống khu RĐD vùng đệm khu RĐD” Làm để việc chia sẻ tài nguyên lâm sản từ rừng vừa góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng, đảm bảo giá trị ĐDSH RĐD đƣợc bảo tồn phát triển bền vững, đồng thời quản lý, ngăn chặn kiểm soát tốt hoạt động làm rừng suy thoái rừng – tính hiệu – câu hỏi khó việc thực sách Để việc khai thác lâm sản mang tính chất bền vững, trì phát triển đƣợc tài ngun rừng địi hỏi có biện pháp kỹ thuật hiệu quả, phù hợp với điều kiện sinh học, sinh thái loài động thực vật tự nhiên Cả cấp độ ĐDSH hệ sinh thái, loài nguồn gen cần đƣợc ý đánh giá đầy đủ trƣớc tiến hành khai thác Những nghiên cứu loài tự nhiên (sinh thái quần thể) cần thiết, hỗ trợ cho trình chia sẻ lợi ích Hệ thống kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng quản lý sử dụng tài nguyên cần đƣợc chắt lọc áp dụng phù hợp để đảm bảo tính bền vững hiệu Mặt khác, kiến thức địa nguồn gen địa phƣơng cịn “tài sản” có giá trị cộng đồng Điều đƣợc luật pháp Việt Nam quốc tế công nhận, nhƣ Nghị định thƣ Nagoya tiếp cận nguồn gen chia sẻ công bằng, hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen khuôn khổ Công ƣớc Đa dạng sinh học thức có hiệu lực kể từ ngày 12 tháng 10 năm 2014 Theo đó, Việt Nam cần nhanh chóng luật hóa thể chế hóa nội dung Nghị định thƣ này, để đảm bảo lợi ích cộng đồng tri thức nguồn gen đƣợc pháp luật bảo hộ Bên cạnh yếu tố kỹ thuật việc khai thác bền vững vấn đề quản lý, giám sát việc khai thác sử dụng lâm sản mở chế tiếp cận rộng rãi cộng đồng mối quan ngại chủ rừng quan thực thi pháp luật nhƣ kiểm lâm Bài viết: ”Tăng cƣờng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vƣờn quốc gia Bạch Mã” đƣa nhìn tổng quan giai đoạn thí điểm thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng nhƣ đề xuất giải pháp kiến nghị để việc thực chia sẻ lợi ích đạt hiệu cao Bài viết tập trung làm rõ vấn đề sau đây: Thứ nhất, tổng quan phát triển bền vững rừng đặc dụng chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng nhƣ tiêu chí chung để đánh giá việc thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng Thứ hai, sở lý thuyết đề ra, nêu lên thực trạng thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững VQG Bạch Mã đồng thời dựa tiêu chí đề để đánh giá q trình thực Từ đó, rút đƣợc hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế Thứ ba, từ đánh giá nguyên nhân trên, viết đƣa đƣợc giải pháp đề xuất kiến nghị với quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền để việc thực đạt hiệu cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Thông tư số 56/1999/TT/BNNKL hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ rừng phát triển rừng cộng đồng dân cư, làng, thôn, ấp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 40/2005/QĐBNN ban hành quy định khai thác gỗ LSNG, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 119/NĐ-CP tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010 /NĐ-CP dịch vụ chi trả môi trường rừng, Hà Nội Dự án GTZ-REFAS (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Dự án Khắc phục trở ngại nhằm tăng cƣờng hiệu quản lý khu bảo tồn Việt Nam (2014), Cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội 10 Dƣơng Viết Tình Trần Hữu Nghị (2012) Lâm nghiệp cộng đồng miền Trung Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Thu Thủy (2014), Các phương án tiếp cận chia sẻ lợi ích Kết so sánh sơ 13 nước thực REDD+, CIFOR, Hà Nội 12 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 14 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định 126/QĐ-TTg việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý bảo vệ phát triển bền vững rừng Đặc dụng, Hà Nội 17 Thủ tƣớng Chính phủ (2012),Quyết định số 126/QĐ-TTg việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng, Hà Nội 18 Tổng cục Lâm Nghiệp (2011), Quyết định số 1633 QĐ/BNN-TCLN phê duyệt đề án “Quy hoạch, bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc Gia Bạch Mã giai đoạn 2010 – 2020”, Hà Nội 19 Tổng cục Lâm Nghiệp (2012), Hồ sơ phê duyệt thực thí điểm chia sẻ lợi ích theo Quyết định 126/QĐ-TTg 20 Tổng cục Lâm Nghiệp, Chính sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội 21 Vƣờn quốc gia Bạch Mã (2014) Báo cáo Kết công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 2010-2014, Thừa Thiên Huế 22 Vƣờn quốc gia Bạch Mã (2015), Báo cáo Kết thực thí điểm chia sẻ lợi ích theo Quyết định 126/QĐ-TTg,Thừa Thiên Huế Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 23 CIFOR (2013), Approaches to benefit sharing 24 FAO, Community Forest Management in Viet Nam : Sustainable Forest Management and Benefit Sharing 25 IUCN (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Nepal 26 J.S Maini – FAO, Sustainable development of forests 27 Karry ten Kate Sarah A Laird, The commercial use of biodiversity - Access the genetic resources and benefit sharing 28 Subodh Gautam (2010), Equitable Access and Benefit Sharing of Environmental Resources, Goods and Services

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:45

w