Luận văn giải pháp về môi trường cho sự phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh sơn la

109 3 0
Luận văn giải pháp về môi trường cho sự phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, có hỗ trợ từ PGS TS Nguyễn Thanh Hà - người hướng dẫn khoa học người cảm ơn Các nội dung nghiên cứu kết thể Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Thanh Hà suốt q trình viết hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Khoa Kế hoạch Phát triển, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Thu Thảo MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 1.1.Vai trò KCN phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Các vấn đề chung KCN 1.1.2 Phát triển bền vững khu công nghiệp 11 1.2 Mối quan hệ vấn đề môi trường PTBV KCN, CCN 16 1.2.1 Một số khái niệm môi trường 16 1.2.2 Mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường 16 1.2.3 Tác động phát triển KCN, CCN đến vấn đề môi trường 19 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề BVMT KCN 20 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường KCN, CCN tỉnh Sơn La 21 1.3.1 Tiềm phát triển công nghiệp tỉnh Sơn La 21 1.3.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Sơn La 24 1.3.3 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường KCN, CCN tỉnh 27 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 28 2.1 Tình hình phát triển KCN, CCN tỉnh Sơn La đến năm 2020 28 2.2 Các vấn đề mơi trường đặt q trình phát triển KCN, CCN tỉnh Sơn La thời gian tới 29 2.2.1 Các vấn đề mơi trường khơng khí 30 2.2.2 Các vấn đề môi trường nước 39 2.2.3 Các vấn đề chất thải rắn 45 2.2.4 Tác động đến môi trường đất 49 2.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường KCN tỉnh thời gian qua 50 2.3.1 Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường quản lý môi trường KCN 50 2.3.2 Bộ máy quản lý môi trường môi trường KCN, CCN 53 2.3.3 Tình hình tài cho cơng tác bảo vệ mơi trường 54 2.3.4 Các hoạt động bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường 55 2.4 Đánh giá chung khả PTBV KCN, CCN tỉnh Sơn La 58 2.4.1 Đánh giá khả PTBV nội KCN, CCN tỉnh 58 2.4.2 Đánh giá tác động lan tỏa KCN, CCN tỉnh 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MÔI TRƯỜNG NHẰM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 66 3.1 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp tỉnh đến năm 2020 66 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển KCN tỉnh Sơn La đến năm 2020 67 3.2.1 Quan điểm phát triển khu công nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2020 67 3.2.2 Mục tiêu phát triển khu công nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2020 67 3.3 Các giải pháp 68 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống sách bảo vệ mơi trường KCN 68 3.3.2 Kiện toàn máy quản lý môi trường quản lý môi trường KCN, CCN 70 3.3.3 Các giải pháp công tác quy hoạch 71 3.3.4 Tăng cường thực thi pháp luật BVMT KCN 79 3.3.5 Một số giải pháp khuyến khích 80 3.3.6 Một số giải pháp khác 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường GHCP Giới hạn cho phép KCN Khu công nghiệp PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên & Môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ I DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng lương thực, công nghiệp tỉnh Sơn La 22 Bảng 2.1: Vị trí quan trắc mơi trường khơng khí điểm công nghiệp tỉnh Sơn La năm 2008, 2010 30 Bảng 2.2: Tiêu hao nhiên liệu ca sản xuất KCN Mai Sơn 35 Bảng 2.3: Tiêu hao nhiên liệu ca sản xuất CCN Bó Bun 35 Bảng 2.4: Mức ồn phát sinh từ hoạt động thiết bị xây dựng 36 Bảng 2.5: Ước tính thải lượng chất nhiễm khơng khí KCN, CCN tỉnh vào hoạt động 38 Bảng 2.6: Vị trí quan trắc môi trường nước điểm công nghiệp tập trung 39 Bảng 2.7: Phân tích chất lượng mơi trường nước điểm công nghiệp 2010 40 Bảng 2.8 Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn 41 Bảng 2.9: Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng chất ô nhiễm nước thải KCN, CCN tỉnh vào hoạt động 43 Bảng 2.10 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý 44 Bảng 2.11: Tình hình chi ngân sách cấp tỉnh giai đoạn 2008 - 2009 cho nghiệp tài nguyên môi trường (triệu đồng) 54 Bảng 2.12 Tổng hợp tác động môi trường KCN Mai Sơn CCN Bó Bun 64 Bảng 3.1 Quy trình lồng ghép vấn đề mơi trường vào quy hoạch sử dụng đất chương trình SEMLA thực 74 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tiếng ồn điểm công nghiệp tỉnh năm 2010 (dBA) 31 Biểu đồ 2.2: Hàm lượng bụi lơ lửng điểm công nghiệp tỉnh năm 2010 (μg/m3) 31 Biểu đồ 2.3 Thành phần chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh năm 2009 (%) 45 Biểu đồ 2.4: Dự báo khối lượng chất thải rắn toàn tỉnh đến năm 2020 48 III DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững 12 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 20 năm triển khai xây dựng KCN, nước hình thành mạng lưới KCN, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương, vùng nước, thể vai trị đầu tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Tuy nhiên, phát triển KCN nước ta chưa thực vững chắc, việc xây dựng sở hạ tầng KCN chưa thực đồng bộ, chưa gắn chặt với yêu cầu BVMT, chống nhiễm Mơi trường xung quanh khơng KCN bị suy thoái nghiêm trọng Khoảng 70% số triệu m3 nước thải/ngày từ KCN xả thẳng nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nước mặt Có đến 57% KCN hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Không khí KCN, đặc biệt KCN cũ bị ô nhiễm, nhà máy KCN sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước thải môi trường Lượng chất thải rắn KCN ngày gia tăng, vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn KCN nhiều bất cập, việc quản lý, vận chuyển đăng ký nguồn thải chất thải nguy hại Ơ nhiễm mơi trường KCN gây tác động xấu tới môi trường sinh thái tự nhiên Ô nhiễm môi trường KCN làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh lao động KCN cộng đồng dân cư sống gần KCN Tỷ lệ có xu hướng tăng năm gần đây, gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gây tổn thất kinh tế không nhỏ Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc Thời gian qua, với đường lối sách đổi Đảng Nhà nước, Sơn La nỗ lực phấn đấu có bước phát triển công nghiệp đáng kể, tập trung khai thác số tiềm năng, mạnh tỉnh, đầu tư xây dựng số cơng trình Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam có hiệu kinh tế xã hội, giải việc làm cho người lao động, có đóng góp cho ngân sách tỉnh, cung cấp kịp thời hàng hóa cho nhu cầu tiêu dùng thị trường Tỉnh chưa hình thành CCN đáp ứng tiêu chí chung CCN Số lượng sở cơng nghiệp không ngừng tăng lên phân bố rải rác đô thị gần vùng nguyên liệu Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp tỉnh nói riêng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, ngày 27/11/2009 định số 3222/QĐ-UBND, UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển CCN địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 Tuy nhiên, vấn đề xúc đặt ra, với phát triển CCN vấn đề ô nhiễm môi trường Theo định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2003 Thủ tưởng Chính phủ, tỉnh Sơn La có ba sở cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải thực xử lý triệt để.2 Vậy số lượng KCN, CCN hình thành ngày nhiều, liệu vấn đề ô nhiễm môi trường KCN, CCN tỉnh có ngày gia tăng? Làm để PTBV KCN, CCN địa bàn tỉnh? Xuất phát từ thực trạng nên tên đề tài:“Giải pháp môi trường cho phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Sơn La” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu cách khoa học môi trường, PTBV, PTBV KCN, luận văn hướng đến mục đích cụ thể sau: Làm rõ chất, vai trị mơi trường PTBV KCN từ cần thiết phải BVMT KCN Thơng qua phân tích trạng mơi trường điểm cơng nghiệp tập trung phân tích tác động mơi trường KCN Mai Sơn CCN Bó Bun – Mộc Châu để vấn đề môi trường tỉnh Sơn La cần quan tâm giải thời gian tới Từ đề xuất giải pháp mơi trường để góp phần PTBV KCN tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tác động tiềm đến môi trường KCN, CCN địa bàn tỉnh Sơn La Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” Do đặc thù tỉnh chưa có KCN, CCN hoạt động mà có KCN Mai Sơn q trình xây dựng CCN thời gian quy hoạch nên khái niệm KCN sử dụng luận văn hàm ý KCN, CCN điểm công nghiệp tập trung Luận văn nghiên cứu điểm cơng nghiệp tập trung trước có quy hoạch phát triển CCN tỉnh Sơn La đến năm 2020 KCN, CCN địa bàn tỉnh có định thành lập, định phê duyệt quy hoạch chi tiết báo cáo đánh giá tác động môi trường UBND tỉnh Sơn La (bao gồm KCN Mai Sơn CCN Bó Bun – Mộc Châu) Ngồi ra, lĩnh vực môi trường luận văn nghiên cứu khía cạnh mơi trường tự nhiên Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng nguồn liệu thứ cấp thu thập từ: Bộ Tài nguyên & Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở công thương tỉnh Sơn La, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Sơn La, Cục thống kê Sơn La, Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Sơn La, liệu mạng internet…Các nguồn liệu trích dẫn trực tiếp luận văn ghi chi tiết phần tài liệu tham khảo Để đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường địa bàn tỉnh luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh, đối chiếu nồng độ chất gây ô nhiễm đo với tiêu chuẩn cho phép Bộ Khoa học & Công nghệ Bộ Tài nguyên & Môi trường ban hành Luận văn sử dụng phương pháp đánh giá nhanh: dựa vào hệ số phát thải diện tích đất sử dụng KCN, CCN để ước tính thải lượng nước thải, khí thải chất thải rắn thải từ KCN, CCN Những đóng góp khoa học luận văn Trên phương diện lý luận: Tác giả luận văn tổng hợp sở lý luận vai trò môi trường PTBV KCN giai đoạn Trên phương diện thực tiễn: dựa vào tính tốn dự báo, tác giả luận văn vấn đề mơi trường tiềm xảy trình phát triển KCN, CCN địa bàn tỉnh Sơn La Qua đề xuất số giải pháp môi trường để đạt tới mục tiêu PTBV KCN, CCN địa bàn tỉnh CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 1.1 Vai trị KCN phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Các vấn đề chung KCN 1.1.1.1 Khái niệm phân loại KCN, CCN a Khái niệm phân loại KCN  Khái niệm KCN Ở quốc gia với điều kiện phát triển cụ thể khác hình thành nên mơ hình KCN khác với cách định nghĩa KCN khác Tại Việt Nam, KCN định nghĩa: “KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định”3 Từ định nghĩa KCN cho phép rút số kết luận sau: KCN khu vực lãnh thổ hữu hạn phân cách đường bao hữu hình vơ hình; Phân bố tập trung với hạt nhân doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hệ thống doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ sản xuất công nghiệp; Các doanh nghiệp KCN sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật xã hội theo chế quản lý tổ chức thống BQL KCN  Phân loại KCN Qua thực tiễn phát triển KCN nhiều quốc gia khác nhau, phân loại thành loại KCN sau: Theo quy mơ KCN, có loại KCN tập trung (có quy mơ từ 50 trở lên) KCN vừa nhỏ (có quy mơ nhỏ 50 ha) Theo chủ đầu tư phát triển hạ tầng KCN, có loại là: KCN doanh nghiệp 100% vốn nước làm chủ đầu tư; KCN liên doanh doanh nghiệp có Chính phủ (2008), Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế PHỤ LỤC 01: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM I Tình hình phát triển KCN tháng đầu năm 2011 Về tình hình phát triển KCN Tính đến hết tháng 6/2011, nước có 260 KCN thành lập (trong đó, 174 KCN vào hoạt động 86 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng bản) với tổng diện tích đất tự nhiên 72.000 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho thuê đạt gần 46.000 Các KCN phân bổ 57 tỉnh, thành phố nước, tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tập trung nhiều KCN với 124 KCN; vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 52 KCN; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 23 KCN Tình hình thu hút đầu tư vào KCN 2.1 Tình hình thu hút đầu tư vào KCN - Tình hình thu hút đầu tư nước vào KCN Trong tháng đầu năm 2011, tổng số vốn đầu tư nước vào KCN đạt 3.280 triệu USD (bao gồm 138 dự án thu hút với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 2.264 triệu USD 124 dự án điều chỉnh tăng vốn với tổng vốn đầu tư tăng thêm 1016 triệu USD), tăng 36% so với kỳ năm 2010, chiếm 75% tổng vốn đầu tư nước nước kỳ năm 2011 Lũy cuối tháng 6/2011 KCN nước thu hút 4045 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 56.835 triệu USD, tổng vốn đầu tư thực đạt 22.000 triệu USD Hiện có 3.078 dự án sản xuất kinh doanh 450 dự án trình đầu tư xây dựng Tỷ suất đầu tư vốn đầu tư dự án FDI/ đất công nghiệp cho thuê đạt 2,55 triệu USD (tương đương 50 tỷ đồng) - Tình hình thu hút đầu tư nước vào KCN: Về tình hình thu hút đầu tư nước, tháng đầu năm 2011, KCN thu hút 152 dự án với tổng vốn đăng ký 17.260 tỷ đồng điều chỉnh tăng vốn cho 42 dự án với tổng vốn tăng thêm 4.600 tỷ đồng Tính lũy hết tháng 6/2011, KCN nước thu hút 4.456 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký gần 360.000 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư thực đạt 176.000 tỷ đồng, xấp xỉ 50% tổng vốn đăng ký 2.2 Tình hình cho th đất cơng nghiệp Tính đến hết tháng năm 2011, KCN nước cho thuê 21.000 đất công nghiệp, tỷ lệ lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp cho thuê đạt 47% Riêng KCN vào hoạt động đạt tỷ lệ lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp cho th gần 65% Tình hình sản xuất kinh doanh Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011 gặp nhiều khó khăn tình hình sản xuất kinh doanh KCN đạt kết đáng khích lệ Các tiêu sản xuất, kinh doanh KCN nước năm tháng đầu năm 2011 đạt mức tăng trưởng Các doanh nghiệp KCN đạt tổng doanh thu gần 15,5 tỷ USD 80.000 tỷ đồng Kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp đạt 11 tỷ USD 9,2 tỷ USD Các doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nước 7.700 tỷ đồng 55 triệu USD Đến cuối tháng năm 2011, KCN, khu kinh tế giải việc làm cho 1,6 triệu lao động trực tiếp, tính bình qn đất công nghiệp cho thuê thu hút 70 lao động trực tiếp (nếu tính số lao động gián tiếp số lao động thu hút vào hoạt động KCN, khu kinh tế lớn nhiều) II Dự báo tình hình đầu tư phát triển KCN đến cuối năm 2011 Dự kiến năm 2011 tổng số KCN thành lập mở rộng 17 KCN với tổng diện tích dự kiến khoảng 3.000 Dự kiến đến cuối năm 2011 KCN nước thu hút 8.900 dự án có 4.200 dự án có vốn đầu tư nước 4.700 dự án nước với tổng vốn đầu tư đạt khoảng 58-60 tỷ USD 400 ngàn tỷ đồng Dự kiến doanh thu doanh nghiệp KCN (kể nước nước ngoài) năm 2011 ước đạt 32-34 tỷ USD; giá trị xuất đạt khoảng 19 - 21 tỷ USD, giá trị nhập đạt khoảng 18-20 tỷ USD; nộp ngân sách đạt khoảng 1,6 tỷ USD thu hút khoảng 1,6-1,8 triệu lao động trực tiếp Nguồn: Báo cáo Vụ Quản lý Khu kinh tế ngày 05/7/2011 PHỤ LỤC 02: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 THEO TIẾN ĐỘ QUY HOẠCH CHI TIẾT TT TÊN VỐN ĐẦU TƯ (tỷ đồng) QUY MÔ (ha) TIẾN ĐỘ 120-130 60 2009 50-60 20-25 2009 Lô số 22A khu đô thị Ngã ba Cò Nòi 80-100 50 2010 Xã Huy Hạ-Phù Yên 20-30 10 2010 Trung tâm xã Tông CọThuận Châu 10-15 5,0 2010 6-10 3,0 2011 8-9 3,0 2012 10-15 5,0 2012 5-7 2,85 2012 20-30 10 2013 8-10 3,4 2014 6-10 3,0 2014 ĐỊA ĐIỂM Năm 2009 CCN Bó Bun CCN Gia Phù Tiểu khu Bó Bun - thị trấn Nông trường Mộc Châu Xã Gia Phù- Phù Yên Năm 2010 CCN Cò Nòi CCN Nhà đường cũ CCN Tông Cọ máy Giai đoạn 2011-2015 Bản Xà, Noong Vai xã Huy Hạ- Phù Yên Km đường tỉnh lộ 110CCN Nà Pát Mai Sơn CCN Phiêng Bản Phiêng Ban I - thị trấn Ban I Bắc Yên Trung tâm xã Noong LayCCN Noong Lay Thuận Châu Cuối trung tâm xã Mường CCN làng nghề Chanh hướng phía gốm Mường Chanh Thành phố- Mai Sơn Ơ 80 Quy hoạch chi tiết khu trung tâm hành CCN Mường La trị -KT-VH-XH UBND huyện Mường La Trung tâm xã Chiềng LyCCN Chiềng Ly Thuận Châu CCN Huy Hạ TT TÊN CCN Yên Châu CCN Thị trấn 10 11 12 13 ĐỊA ĐIỂM TT Yên Châu Thị trấn huyện Sông Mã Tiểu khu Nhà nghỉ Cơng CCN 73 đồn, thị trấn Nơng trường Mộc Châu Tiểu khu 70 - thị trấn Nơng CCN Lóng Luông trường Mộc Châu CCN Chiềng Ngần Khu vực nối tiếp Chiềng - Mường Bằng Ngần - Mường Bằng -TP CCN Mường Cơi Xã Mường Cơi- Phù Yên Giai đoạn 2016-2020 Bản Tân Ban, xã Huy CCN Huy Thượng Thượng- Phù Yên CCN Cao Đa I Pom Đôn - Cao Đa I - xã Phiêng Ban xã Phiêng Ban- Bắc n CCN khí đóng Dự kiến khu hạ lưu đập sửa chữa thuỷ điện từ cầu tạm đến tầu thuyền Mường cầu tạm 2, đường Trần Phú La Trung tâm xã Phỏng LáiCCN Phỏng Lái Thuận Châu VỐN ĐẦU TƯ (tỷ đồng) QUY MÔ (ha) TIẾN ĐỘ 6-10 3,0 2014 10-15 5,0 2014 12-15 21 2015 100-120 50 2015 100-120 50-60 2015 10-15 5.0 2015 10-15 5,0 2016 25-35 10-15 2016 10-15 5,0 2016 6-10 3,0 2016 CCN Chiềng Ban Km Quốc lộ 4G-Mai Sơn 20-30 10-15 2016 CCN Nà Nghịu Xã Nà Nghịu - huyện Sông Mã 20-30 10,0 2017 CCN Chiềng Pha Trung tâm xã Chiềng PhaThuận Châu 10-15 5,0 2018 CCN Phiêng Lanh 100-120 50,0 2018 CCN Nà Lùn 250-300 141 2020 10 CCN Vườn Đào 80-120 40 Thị trấn Phiêng LanhQuỳnh Nhai Bản Nà Lùn xã Mường Sang- Mộc Châu Tiểu khu Vườn Đào - thị trấn Mộc Châu (Nguồn: Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2020) PHỤ LỤC 03: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP MAI SƠN – TỈNH SƠN LA Vị trí, ranh giới KCN Vị trí xây dựng KCN: Xã Mường Bằng – huyện Mai Sơn, cách thành phố Sơn La 20km, cách quốc lộ Sân bay Nà Sản gần 7km, cách trung tâm huyện Mai Sơn 8km cách bến cảng Tà Hộc 25km Ranh giới KCN: Phía Bắc giáp khu đất Nông trường Tô Hiệu khu dân cư xã mường Bằng; Phía Nam: Giáp khu dân cư Tiên Sa; Phía Đơng: Giáp khu đất trồng mầu Nơng trường Tô Hiệu cũ khu tái định cư Noong Lay; Phía Tây: Giáp đồi thấp suối Nậm Pàn Danh mục ngành nghề chủ yếu KCN Mai Sơn định hướng bố trí ngành nghề: Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Công nghiệp điện tử; Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Quy hoạch sử dụng đất theo khu chức KCN Mai Sơn STT Loại đất Tổng diện tích (ha) Giai đoạn Giai đoạn II I Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất KCN 150.00 63.70 86.30 100.00 Đất xây dựng nhà máy, kho tàng 94.17 37.90 56.27 62.78 Đất XD trung tâm hành 4.11 4.11 Đất xanh 21.02 9.50 11.52 14.01 Đất cơng trình đầu mối 7.11 2.26 4.85 4.74 Đất giao thông 23.59 9.93 13.66 15.73 2.74 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật  Giao thơng: Đường trục KCN: tuyến đường hướng Bắc Nam, có kết cấu đường cũ, sở tận dụng lại đường nâng cấp Lộ giới tuyến đường 36m có chiều dài KCN 1596,4m Bề rộng lòng đường + = 16m; Hè đường hai bên + = 12m; dải phân cách 8m Đường vành đai quanh KCN: tuyến đường lưu thông trọng yếu , gom luồng giao thông KCN lại tập trung tuyến đường trục Lộ giới tuyến đường 21m, tổng chiều dài 4462,4m, bề rộng lòng đường 11m; hè đường hai bên 10m Đường nối khu chức KCN: tuyến đường đảm bảo lưu thơng nhà máy xí nghiệp tuyến đường KCN, có tổng chiều dài 2689,4m, bề rộng lòng đường 11m, hè đường hai bên + = 10m; lộ giới tuyến đường 21m  Cấp nước: Hệ thống cấp nước khu vực Tà Sa – Mai Sơn phục vụ sản xuất hệ thống bơm thủy luân (nước lấy từ suối Nậm Pàn) theo thiết kế tưới ẩm cho 300 cấp nước sinh hoạt cho khoảng 2300 người, nâng cấp để đủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất KCN Nhu cầu sử dụng nước khu vực KCN Mai Sơn: TT Các khu vực sử dụng Quy mơ diện tích(ha) Tỷ lệ cấp nước Tiêu chuẩn (m3/ha.ngày đêm) Lưu lượng yêu cầu (m3/ngày đêm) Đất công nghiệp điện tử 8,22 100% 25 205,5 Đất công nghiệp vật liệu xây dựng 25,24 100% 45 1135,8 Đất công nghiệp chế biến 56,60 100% 35 1981,0 Đất xây dựng hành dịch vụ 4,11 100% 15 61,6 Đất kho tàng 4,11 100% 15 61,6 Đất xanh loại 23,80 100% 30 714,0 Đất cơng trình đầu mối kỹ thuật 5,11 100% 15 75,5 Đất giao thơng 22,81 100% 10 228,1 Dự phịng (20% tổng số) 20% 892,6 Tổng cộng 150 5355,7 Tính trịn cơng suất: 5.500m3/ngày đêm  Hệ thống thoát nước KCN: - Hệ thống thoát nước mưa xây dựng riêng Hướng nước chủ yếu Đơng - Tây Đơng Nam - Tây Bắc, dọc theo khe núi suối Nậm Pàn phía Tây Bắc KCN Kết cấu hệ thống nước mưa cống trịn BTCT đường kính D600 -D1500 - Hệ thống xử lý nước thải: Công suất trạm xử lý nước thải 5.000m3/ngày Nước thải xí nghiệp KCN có hàm lượng dầu mỡ kim loại nặng vượt tiêu quy định phải xử lý cục nhà máy trước xả hệ thống thu gom KCN Nước thải xí nghiệp KCN thu gom vào hệ thống nước thải KCN dẫn đến trạm xử lý nước thải đặt phía Tây Bắc Tại nước thải xử lý theo quy định TCVN-5945-1995 loại B  Hệ thống điện: Khu vực xây dựng KCN cấp điện từ trạm biến áp 110/35 – 1x25 KVA thành phố Sơn La đường dây 35KV; Trạm 110KV cách khu vực thiết kế 18km Cắt ngang vị trí xây dựng KCN tuyến điện 110KV Sơn La – Hịa Bình Nhu cầu cấp điện cho khu vực sử dụng KCN Mai Sơn: TT Các khu vực sử dụng Tiêu Quy Công Hệ số chuẩn mô suất yêu kỹ diện cầu sử dụng thuật tích(ha) (KW/ha) (KW) Đất công nghiệp điện tử 8,22 200 1644 Đất công nghiệp vật liệu xây dựng 25,24 300 7572 Đất công nghiệp chế biến 56,60 250 14150 Đất xây dựng hành dịch vụ 4,11 40 0,7 115 Đất kho tàng 4,11 60 247 Đất xanh loại 23,80 50 0,7 833 Đất cơng trình đầu mối kỹ thuật 5,11 100 511 Đất giao thông 22,81 10 0,7 160 Tổng cộng 150 25232 Tổng phụ tải tiêu thụ là: 26.000 KW  Thu gom, xử lý chất thải rắn Mỗi xí nghiệp phải thu gom chất thải rắn, phân loại chứa vào thùng chất thải rắn riêng biệt Rác thải không gây độc hại thu gom vận chuyển vào bãi rác chung KCN, dự kiến cách KCN khoảng 10-15km, bãi rác chung khu dân cư đô thị dự kiến phát triển tương lai Rác thải gây độc hại đơn vị quản lý môi trường KCN thu gom vận chuyển đến bãi rác tập trung thành phố Sơn La Nậm Tròn - Huổi Hin cách KCN khoảng 15km (Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN Mai Sơn) PHỤ LỤC 04: KHÁI QT CHUNG VỀ CỤM CƠNG NGHIỆP BĨ BUN – HUYỆN MỘC CHÂU – TỈNH SƠN LA Vị trí, ranh giới CCN Vị trí xây dựng CCN: Bó Bun – thị trấn Mộc Châu phần diện tích xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu; Cách km 75 thị xã Mộc Châu khoảng 1km phía Hà Nội Ranh giới CCN: Phía Đơng Bắc giáp đường quốc lộ 6; Phía Đơng Nam giáp đường vào khu dân cư Bó Bun; Phía Tây Nam giáp núi đá; Phía Tây Bắc giáp đất nông, lâm nghiệp Búa xã Đông Sang Danh mục ngành nghề chủ yếu Căn Quyết định số 3480/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2009 UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 CCN Bó Bun - Mộc Châu, định hướng bố trí ngành nghề sau: Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thổ sản, thực phẩm; Cơng nghiệp khí sản xuất cấu kiện, phụ tùng, khí sửa chữa; Công nghiệp sản xuất sản phẩm đồ nhựa; Công nghiệp vật liệu xây dựng; Dự trữ phân phối chất đốt (gas) Quy hoạch sử dụng đất theo khu chức CCN Bó Bun - Mộc Châu STT Loại đất Chỉ tiêu sử dụng đất Tỷ trọng (ha) (%) Đất trụ sở hành 2.18 3.79 Đất xây dựng nhà máy 13.23 23.03 Đất kho tàng 2.12 3.69 Đất công vụ dịch vụ công nghiệp 6.93 12.06 Đất hạ tầng kỹ thuật 3.29 5.73 Đất trồng rừng 18.83 32.78 Đất xanh mặt nước 3.86 6.72 Đất giao thông 7.01 12.20 57.45 100.00 Tổng cộng Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật  Giao thông: Đường nội CCN chia làm tuyến đảm bảo giao thông đến lô đất thuận tiện, cụ thể sau: - Đường trục chính: Bao gồm loại mặt cắt ngang đường sau: Mặt cắt -1 : Bn=33m; Bm=2x10,5m; giải phân cách 3m; vỉa hè 2x4,5m Mặt cắt -2 : Bn=27m; Bm=2x7,5m; giải phân cách 3m; vỉa hè 2x4,5m Mặt cắt -3 : Bn=15,5m; Bm=2x5,25m; vỉa hè 2x2,5m - Đường nhánh nội bộ: Bao gồm loại mặt cắt ngang đường sau: Mặt cắt -4 : Bn=12,5m; Bm=2x3,75m; vỉa hè 2x2,5m Mặt cắt -5 : Bn=11,0m; Bm=2x3,0m; vỉa hè 2x2,5m Mặt cắt -4 : Bn=5,0m; Bm=2x1,75m; vỉa hè 2x0,75m  Cấp nước: Tổng nhu cầu dùng nước là: 753m3/ngày đêm Trong đó: Cấp nước sản xuất: 290,4 m3/ngày đêm; Cấp nước sinh hoạt, dịch vụ: 87,12 m3/ ngày đêm; Nước phục vụ công cộng: 143,8 m3/ngày đêm; Nhu cầu khác: 52,1 m3/ ngày đêm Nguồn nước sinh hoạt cho CCN lấy từ tuyến ống cấp nước Quốc lộ thuộc dự án cấp nước sinh hoạt huyện qua bể chứa trạm bơm cấp cho đối tượng dùng nước Mạng lưới cấp nước thiết kế cho CCN theo dạng riêng lẻ sinh hoạt sản xuất Thiết kế mạng lưới cấp nước sản xuất tuyến từ D100 đến D150, tuyến nhánh từ D40 đến D50 Nước cứu hỏa sử dụng chung hệ thống, đặt tuyến ống có D>=100mm, bán kính cứu hỏa khoảng 150m  Cấp điện: Chỉ tiêu cấp điện cho loại hình cơng nghiệp CCN sau: Khu cơng vụ dịch vụ công nghiệp: 1444kVA; Khu nhà máy, kho tàng: 1958 kVA; Khu hành chính: 1087 kVA; Điện công cộng: 1324 kVA Tổng nhu cầu sử dụng điện 5813 kVA bao gồm trạm biến áp 22/0,4kVA đặt vị trí phù hợp, gần trung tâm phụ tải dùng điện với bán kính phục vụ không 350m Nguồn cấp điện: trạng lưới điện huyện Mộc Châu có trạm biến áp 110/35/22KV – 16MVA từ điện lưới quốc gia, dự kiến CCN lấy điện trực tiếp từ tuyến dây xuất tuyến trạm  Thoát nước mặt: bố trí hố thu nước đặt mép đường Nước mưa thu vào hố ga bố trí mạng lưới thoát nước mưa Hệ thống thoát nước mưa đặt hè đường Độ dốc cống thoát nước lấy theo độ dốc tối thiểu độ dốc san chạy sát mép bó vỉa Cống nước mưa cống trịn bê tong cốt thép có đường kính từ D400 đến D1500  Thốt nước bẩn: Hệ thống nước thải thiết kế độc lập hồn tồn với hệ thống nước mưa Các xí nghiệp nhà máy tham gia vào hoạt động CCN phải xử lý cục đạt cấp C xả vào hệ thống thoát nước thải tập trung CCN Sau nước thải xử lý trạm xử lý nước thải tập trung đạt cấp B theo tiêu chuẩn TCVN 6984 – 2001 (Nguồn: Quyết định số 3480/QĐ-UBND ngày 22/12/2009 UBND tỉnh Sơn La) PHỤ LỤC 05: CÁC VĂN BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÃ BAN HÀNH STT TÊN VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH Chỉ thị số 199/TTg Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị KCN 3/4/1997 Nghị định số 36/CP ban hành quy chế KCN, Khu chế xuât, Khu công nghệ cao 24/4/1997 Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn khu đô thị KCN đến năm 2020 10/7/1997 Thông tư liên tịch số 1590/1997/T TLT/BKHCNMT-BXD Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách quản lý chất thải rắn đô thị KCN Quyết định số 62/QĐ –BKHCNMT ban hành quy chế bảo vệ môi trường KCN Quyết định số 183/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn 19/10/2004 Thơng tư số 36/2005/TT-BNV xếp hạng BQL KCN, BQL Khu kinh tế, BQL Khu kinh tế mở, BQL Khu kinh tế cửa khẩu, BQL Khu kinh tế - thương mại, BQL Khu cơng nghệ cao BQL có tên gọi khác 06/4/2005 Luật Bảo vệ môi trường 2005 29/11/2005 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 09/8/2006 17/10/1997 9/8/2002 STT 10 TÊN VĂN BẢN Quyết định số 1107/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 THỜI GIAN BAN HÀNH 21/8/2006 11 Thông tư 08/2006/TT-TNMT Bộ TN&MT hướng dẫn chi tiết thực số nội dung ĐMC, ĐTM cam kết BVMT 08/9/2006 12 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải rắn 09/4/2007 13 Nghị định số 88/2007/NĐ -CP Chính phủ quy định nước thị KCN 28/5/2007 14 Nghị định 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 28/2/2008 15 Nghị định số 29/2008/NĐ -CP Chính phủ quy định thành lập,hoạt động, sách quản lý nhà nước đối 14/3/2008 với KCN, Khu chế xuất, Khu kinh tế, Khu kinh tế cửa Quyết định số 1440/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 6/10/2008 vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 Thông tư 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường 8/12/2008 cam kết BVMT, thay Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 Bộ TN&MT hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết BVMT Thông tư số 08/2009/TT -BTNMT Bộ TN&MT quy định quản lý BVMT Khu kinh tế, Khu công nghệ cao, 15/7/2009 KCN CCN Quyết định số 1419/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược sản xuất công 07/9/2009 nghiệp đến năm 2020” Quyết định số 2149/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất 27/12/2009 thải rắn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2009: Môi trường KCN Việt Nam, Bộ Tài nguyên & Môi trường 16 17 18 19 20 PHỤ LỤC 06: DANH SÁCH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA (từ ngày 01/01/2009 đến ngày 30/04/2011) STT Đối tượng bị xử phạt Mức phạt (VNĐ) I Các đối tượng UBND tỉnh xử phạt Cơng ty cổ phần Mía đường Sơn La 22.000.000 Bệnh viện đa khoa tỉnh 42.000.000 II Các đối tượng Thanh tra Sở Tài nguyên môi trường xử phạt Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La 11.000.000 Công ty cổ phần giống bị sữa Mộc Châu 13.000.000 Cơng ty cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La 600.000 Hợp tác xã sản xuất vật liệu xây dựng Yên Châu 3.000.000 Doanh nghiệp tư nhân Đức Hiền 1.250.000 Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Kim Thành 3.500.000 Hợp tác xã Thành Dung 1.500.000 10 Nhất Trí Thành 1.250.000 11 Cơng ty TNHH Quang Hảo 1.250.000 12 Tổ hợp tác 1-5, Chiềng Sinh 1.250.000 13 Phạm Thị Hiên 1.250.000 14 Tổ hợp SXKD VLXD 3-2 Cị Nịi 1.250.000 15 Doanh nghiệp Gạch ngói Chiềng Mung 6.500.000 III Các đối tượng Cảnh sát Môi trường xử phạt 16 Phạm Văn Thu 3.000.000 17 Phạm Đình Cường 3.500.000 18 Cao Minh Thuận 3.500.000 19 Trần Văn Hải 3.500.000 20 Ngơ Văn Tám 3.500.000 21 Kim Đình Cường 3.500.000 22 Doanh nghiệp tư nhân Thu Thủy 3.500.000 23 Vũ Đức Long 3.500.000 24 Nguyễn Văn Công 4.000.000 25 Phạm Đại Hoàng 15.000.000 26 Trần Ngọc Đàm 12.000.000 27 Đỗ Trọng Lượng 15.000.000 Tổng 183.600.000 (Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ) PHỤ LỤC 07: SO SÁNH QUY ĐỊNH NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM VỚI PHILIPPINES – MỘT NƯỚC ĐANG CĨ NHỮNG THÀNH CƠNG NHẤT ĐỊNH TRONG VIỆC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Sự khác biệt mức thu phí cách tính phí nước thải cơng nghiệp - Thứ nhất, Theo kinh nghiệm nhiều nước giới, bắt đầu triển khai thực thu phí nên thu phí chất gây ô nhiễm chủ yếu số sở sản xuất lớn với lượng gây ô nhiễm đáng kể Khi hệ thống thực chế độ thu phí hoạt động tốt tăng thêm số lượng chất gây ô nhiễm số sở cần thu phí Phí nước thải Philipines sở sản xuất tính chất gây ô nhiễm (hoặc BOD5, TSS tuỳ thuộc sở thuộc ngành sản xuất kinh doanh nào) Trong Nghị định 67/2003/NĐ-CP Việt Nam quy định thu phí với chất gây nhiễm nước thải công nghiệp tất sở sản xuất công nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Tuy nhiên nước có khoảng 20.000 sở sản xuất diện phải thu phí nước thải khó thực tốt việc thu phí việc yêu cầu nộp tờ khai nộp phí, kiểm tra tính xác tờ khai nộp phí tất sở việc làm tốn nhiều nguồn lực - Thứ hai, phí nước thải Việt Nam bao gồm phí biến đổi phí nước thải Philippines bao gồm hai phần: phí cố định phí biến đổi Có thể thấy chế thu phí nước thải Việt Nam (Tổng số phí phải nộp = Lượng thải x Mức phí phải nộp đơn vị thải) khó đạt đồng thời mục đích mà nghị định 67/2003/NĐ-CP đặt vừa hạn chế ô nhiễm môi trường vừa tạo nguồn thu cho quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam Bởi theo chế để thu số tiền phí nước thải lớn lượng thải từ doanh nghiệp vào môi trường phải lớn, đạt mục tiêu giảm nhiễm mơi trường Vì để đạt 2mục đích chế thu phí cần phải thay đổi theo kết cầu phí nước thải phải bao gồm hai phần: phí cố định phí biến đổi giống phí nước thải công nghiệp Philippines - Thứ 3, mức thu phí BVMT nước thải cơng nghiệp/ đơn vị chất gây ô nhiễm thải Việt Nam sở sản xuất kinh doanh mức thu phí Philippines không giống sở sản xuất kinh doanh Những sở sản xuất kinh doanh có hàm lượng chất gây nhiễm (BOD hay TSS) khơng vượt q 50mg/l phải nộp mức phí peso/kg chất nhiễm sở sản xuất kinh doanh có hàm lượng chất gây nhiễm vượt 50mg/l phải nộp mức phí 30 Peso/kg Rõ ràng cách tính phí nước thải Philippines tạo động lực mạnh mẽ để doanh nghiệp áp dụng biện pháp giảm hàm lượng chất ô nhiễm nước thải, qua giảm lượng nhiễm thải so với cách tính phí Việt Nam - Thứ 4, Trong mức thu phí/ đơn vị BOD hay TSS Philippines Peso/1kg (tương đương 1800 đồng/kg vào năm 2008) mức phí Việt Nam từ 100 – 400 đồng/kg Theo đánh giá nhiều chun gia mức phí Việt Nam tương đối thấp nên khơng có tác dụng mạnh mẽ việc khuyến khích doanh nghiệp áp dụng biện pháp giảm thải Hơn nữa, điều kiện tỷ lệ lạm phát Việt Nam cao mức phí nước thải khơng có điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát hàng năm nên tác dụng khuyến khích doanh nghiệp áp dụng biện pháp giảm thải có xu hướng giảm dần Về biện pháp quản lý, giám sát tình hình nộp phí nước thải Để khuyến khích doanh nghiệp trả phí đầy đủ, quan quản lý mơi trường Philipines giảm 10% số phí phải nộp cho doanh nghiệp trả đủ phí thời gian 30 ngày kể từ ngày cơng bố số phí phải nộp Tuy nhiên nghị định 67/2003/NĐCP thông tư liên tịch 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực nghị định Việt Nam khơng có điều khoản để khuyến khích đơn vị nộp sớm đủ số phí Cơ quan quản lý môi trường Việt Nam cho phép sai số tờ khai đối tượng nộp phí số liệu phân tích, đánh giá lần đầu số liệu báo cáo ĐTM phê duyệt nằm giới hạn cho phép 30%, phí BVMT nước thải thu theo mức kê khai đối tượng nộp phí Tuy nhiên, quan quản lý môi trường Philippines quy định sai số 20% diễn nhiều lần/năm Ngồi quan quản lý mơi trường Philipines phép phạt hành đến 5.000 Peso sở không tuân thủ quy định nộp phí nước thải điều kiện theo liên quan đến quản lý nước thải khác Nếu sở sản xuất khơng trả phí nước thải, thải so với lượng tờ khai quan quản lý môi trường thu lại giấy phép thải sở có hình thức phạt khác Sau quan quản lý môi trường định, sở sản xuất tiếp tục vi phạm bị phạt tới 5000 Peso/ ngày vi phạm Nếu sở sản xuất không cho phép cán môi trường vào tra sở sản xuất (hoặc khơng hợp tác), khơng nộp phạt theo quy định quan quản lý mơi trường áp dụng hình thức phạt khác, yêu cầu đóng sở sản xuất Tuy nhiên, nghị định thu phí nước thải Việt Nam quy định truy thu phí nước thải doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp kê khai lượng thải lượng thải thực tế sau có kết lấy mẫu kiểm tra, phân tích Nghị định thu phí nước thải Việt Nam không quy định mức phạt hay hình thức phạt doanh nghiệp khơng nộp phí khơng hợp tác quan quản lý môi trường tiến hành tra sở sản xuất kinh doanh Nguồn: “Phí BVMT nước thải cơng nghiệp Việt Nam Philippines” – TS.Nguyễn Mậu Tùng đăng website http://www.isponre.gov.vn

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan