Luận văn giải pháp phát triển kinh tế vùng ven biển hải phòng quảng ninh giai đoạn đến năm 2020

116 0 0
Luận văn giải pháp phát triển kinh tế vùng ven biển hải phòng   quảng ninh giai đoạn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN s o s o O c s ca ĐẠI HỌC KTQD TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN - Tư LIỆU ĐẶNG THU TRANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TÊ VÙNG VEN B Ể N HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ 7,m / S M Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC HÀ NỘI, NẢM 2012 m LỜI CAM ĐOAN T ô i c a m đ o a n đ â y l c n g tr ì n h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g tô i C c s ổ li ệ u đ ã n ê u tr o n g lu ậ n v ă n c ó n g u n g ố c r õ r n g , k ế t q u ả n g h iê n c ứ u tr u n g th ự c v c h u a đ u ợ c a i c ô n g b ố t r o n g b ấ t k ỳ c ô n g tr ì n h n o k h c Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đặng Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN M ỤC LỤC D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T T Ắ T D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U TÓ M TẮ T LUẬN VĂN L Ờ I N Ó I Đ Ầ U CHƯƠNG 1: T Ỏ N G QUAN CÁC CÔNG T R ÌN H N G H IÊ N c ứ u VÈ P H Á T T R I Ể N K I N H T É V Ù N G V E N B I Ể N .5 1 C c c ô n g t r ì n h n g h iê n c ứ u v ề v ù n g v lý t h u y ế t p h t t r i ể n k i n h tế v ù n g 1 Q u a n n i ệ m v ề v ù n g v v ù n g k in h t ế 1 C c c ô n g t r ì n h v ề v ù n g v e n b i ể n v p h t t r i ể n k i n h t ế v ù n g v e n b i ể n 14 v ề k h i n i ệ m v ù n g v e n b i ể n 14 2 v ề c c n g h i ê n c ứ u liê n q u a n đ ế n p h t tr i ể n k in h tể v ù n g v e n b i ể n 21 c c lý t h u y ế t c b ả n p h t t r i ể n v ù n g C H Ư Ơ N G 2: P H Á T T R IỂ N K IN H T É V Ù N G V E N B IỂ N V À C Á C N H Â N T Ó Ả N H H Ư Ở N G V ù n g v e n b i ể n v p h t t r i ể n k i n h t ế v ù n g v e n b i ể n 1 V ù n g v e n b i ể n v k i n h t ế v ù n g v e n b i ể n 2 P h t tr i ể n k i n h t ế v ù n g v e n b i ể n 2 C c n h â n tố v đ iề u k iệ n ả n h h n g đ ế n p h t t r i ể n k in h tế v ù n g v e n b i ể n 2 v ề đ iề u k iệ n t ự n h iê n , v ị tr í đ ịa l ý 2 C c n g u n lự c p h t t r i ể n 2 C h iế n lư ợ c p h t t r i ể n v c c h ế c h í n h s c h 2 V a i t r ò c ủ a v ù n g v e n b i ể n v p h t t r i ể n k i n h t ế v ù n g v e n b i ể n .33 L đ ị a b n th u ậ n lợ i đ ể p h t tr i ể n c c n g n h k in h tế c ó tí n h c h ấ t m ũ i n h ọ n th ú c đ ẩ y t ă n g t r n g k i n h tể c ủ a c ả n c 3 V a i tr ò c u n g c ấ p c c n g u n lự c c h o p h t t r i ể n 3 V a i tr ò đ ộ n g lự c th u h ú t đ ầ u tư v th ú c đ ẩ y c c v ù n g k h c P h t tr i ể n k i n h t ế v ù n g v e n b iể n g ó p p h ầ n c ủ n g c ố q u ố c p h ò n g - a n n in h C H Ư Ơ N G 3: T H ự C T R Ạ N G P H Á T T R IẺ N K IN H T É V Ù N G V E N B IỂ N H Ả I P H Ò N G - Q U Ả N G N I N H G i i t h i ệ u t ổ n g q u a n v ù n g v e n b i ể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h 1 Đ ặ c đ iể m t ự n h i ê n v ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h D â n s ố , la o đ ộ n g v đ ặ c đ iể m x ã h ộ i N h â n t ố v đ i ề u k iệ n p h t t r i ể n v ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h 42 V ị tr í đ ị a lý c ủ a v ù n g lợ i th ế h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g 2 T i n g u y ê n th i ê n n h iê n p h o n g p h ú v đ a d n g 4 3 K h ả n ă n g x â y d ự n g c ả n g b iể n r ấ t l n 3 T h ự c t r n g p h t t r i ể n k i n h t ế v ù n g v e n b i ể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h 51 3 T ă n g tr n g v c h u y ể n d ịc h c c ấ u k in h t ể .51 3 T h ự c t r n g p h t t r i ể n c c n g n h 55 3 T h ự c t r n g p h t tr i ể n k ế t c ấ u h t ầ n g 3 T h ự c tr n g p h t t r i ể n c c lĩn h v ự c x ã h ộ i Đ n h g iá n h ữ n g k ế t q u ả , h n c h ế v tồ n t i t r o n g p h t t r i ể n k in h tế v ù n g v e n b i ể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h K ế t q u ả đ t đ ợ c H n c h ế v t n tạ i tr o n g p h t tr i ể n k i n h t ế 73 N g u y ê n n h â n c ủ a c c h n c h ế C H Ư Ơ N G 4: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P P H Á T T R IỂ N K IN H T É V Ù N G V E N B I Ể N H Ả I P H Ò N G - Q U Ả N G N I N H Đ É N N Ă M 2 Q u a n đ i ể m , p h n g h n g , m ụ c t i ê u p h t t r i ể n 1 C s x c đ ịn h p h n g h n g Q u a n đ iể m , p h n g h n g , m ụ c ti ê u p h t t r i ể n 83 2 C c g i ả i p h p p h t t r i ể n 85 G iả i p h p v ề c ô n g tá c q u y h o c h p h t t r i ể n .85 T o lậ p c c h ế p h ố i h ợ p q u ả n lý đ ố i v i s ự p h t tr i ể n k in h tế c ủ a v ù n g 85 C c g iả i p h p v ề h u y đ ộ n g n g u n lự c c h o p h t t r i ể n 4 H o n th i ệ n c c h ế c h í n h s c h p h t t r i ể n .91 T ă n g c n g h ọ p tá c v liê n k ế t k i n h t ể K É T L U Ậ N T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT CNH, HĐH C ô n g n g h iệ p h ó a , h iệ n đ i h ó a KCHT K ế t c ấ u h tầ n g IC Z M Q u ả n lý t ổ n g h ợ p v ù n g v e n b iể n K T -X H K in h tể - x ã h ộ i KCN K h u c ô n g n g h iệ p KKT K h u K i n h tế VLXD V ậ t li ệ u x â y d ự n g TTCN T i ể u th ủ c ô n g n g h iệ p VĐKT V n h đ a i k in h tế KTTĐ K in h tế tr ọ n g đ iể m GTGT G i tr ị g ia tă n g GTSX G iá tr ị s ả n x u ấ t D S - KHHGĐ D â n s ố k ế h o c h h ó a g ia đ ìn h XHCN X ã h ộ i c h ủ n g h ĩa DANH MỤC BẢNG BIẺƯ H ìn h 1 : S đ m ô p h ỏ n g c c v n h đ a i n ô n g n g h iệ p x u n g q u a n h t h n h p h ố B iể u : S o s n h q u y m ô , tố c đ ộ t ă n g t r n g k in h t ế v ù n g v e n b iể n v i tỉn h 11 H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h B iể u : S o s n h c h u y ể n d ịc h c c ấ u k in h tế v ù n g v e n b iể n v i tỉn h H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h B i ể u 3 : T h ự c tr n g p h t t r i ể n c ô n g n g h iệ p v ù n g v e n b iể n H P - Q N B iể u : T h ự c tr n g p h t tr i ể n d u lịc h v ù n g v e n b i ể n H P - Q N B iể u : T h ự c t r n g p h t t r i ể n T h ủ y s ả n v ù n g v e n b iể n H P - Q N 61 B iể u : T h ự c tr n g n g n h n ô n g , lâ m n g h iệ p v ù n g v e n b iể n H P - Q N 63 B iể u : T h ự c tr n g c ả n g b iể n tr o n g v ù n g v e n b iể n H P - Q N ĨI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN StDSoOcSGS - ĐẶNG THU TRANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TÊ VÙNG VEN BIEN HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN VÃN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2012 m LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài V i ệ t N a m m ộ t q u ố c g i a v e n b iể n , c ó đ n g b b iể n d i h n k m , c ó v ù n g b iể n r ộ n g h n t r i ệ u k m , g ấ p lầ n d iệ n tí c h đ ấ t liề n V ù n g b i ể n v v e n b iể n V i ệ t N a m c ó v a i tr ị h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g c ả v ề k in h tế , c h í n h tr ị v a n n in h q u ố c p h ò n g Đ ể p h t h u y h i ệ u q u ả n h ữ n g ti ề m n ă n g , lợ i t h ế c ủ a b iể n v v ù n g v e n b iể n , tạ i H ộ i n g h ị B a n C h ấ p h n h T r u n g n g ( K h ó a X ) đ ã th ô n g q u a N g h ị q u y ế t v ề C h iế n lư ợ c b i ể n V i ệ t N a m đ ế n n ă m 2 v i m ụ c ti ê u “ Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển ” V ù n g b iể n v v e n b i ể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h n ằ m c ự c Đ ô n g B ắ c T ổ q u ổ c , ti ế p g iá p v i t ỉ n h Q u ả n g T â y ( T r u n g Q u ố c ) c ó v ị tr í c h i ế n lư ợ c q u a n tr ọ n g , đ n g t h i c ó n h i ề u ti ề m n ă n g , lợ i th ế p h t tr i ể n Đ ặ c b i ệ t t ỉ n h Q u ả n g N in h đ ợ c B ộ C h í n h tr ị c h ọ n m “điểm ” đ ể t r i ể n k h a i th ự c h i ệ n C h iế n lư ợ c b iể n V iệ t N a m đ ế n n ă m 2 , v ì v ậ y v i ệ c p h t t r i ể n k in h tế b iể n v v ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h n h i ệ m v ụ c ấ p th i ế t N h ậ n th ấ y t ầ m q u a n tr ọ n g c ủ a v ấ n đ ề , tá c g iả đ ã lự a Giải pháp phát triển kinh tế vũng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 Mục đích nghiên cứu c h ọ n đ ề tà i c h o lu ậ n v ă n : H ệ th ố n g h ó a n h ữ n g v ấ n đ ề lý lu ậ n c b ả n liê n q u a n đ ế n p h t tr i ể n k in h tế b iể n v v ù n g v e n b iể n N g h i ê n c ứ u đ n h g i h iệ n tr n g p h t tr i ể n k in h tế v ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h th i g i a n q u a Đ ề x u ấ t p h n g h n g v g iả i p h p c h ủ y ế u đ ể p h t t r i ể n k in h tế v ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h đ ế n n ă m 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đ ố i tư ợ n g n g h i ê n c ứ u P h t tr i ể n k in h tể V ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h đ ế n n ă m 2 P h m v i v ù n g n g h iê n c ứ u b a o g m c c th n h p h ổ , th ị x ã v c c h u y ệ n g iá p b iể n t h u ộ c h a i tỉ n h Q u ả n g N in h , H ả i P h ò n g Phương pháp nghiên cứu L u ậ n v ă n s d ụ n g c c p h n g p h p c h í n h n h : p h n g p h p p h â n tíc h , tổ n g h ọ p , s o s n h , p h n g p h p c h u y ê n g ia , p h n g p h p d ự b o v m ộ t s ố p h n g p h o k h c C c th ô n g tin , d ữ liệ u s d ụ n g tr o n g lu ậ n v ă n đ ợ c th u th ậ p từ c c s ố liệ u t h ứ c ấ p v k ế t h a k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u v ề c c v ấ n đ ề liê n q u a n đ ế n lu ậ n v ă n đ ã đ ợ c công bố Kết cấu đề tài Phần mở đầu: T h u y ế t m i n h đ ề tà i Chương 1: T ổ n g q u a n c c c ô n g t r ì n h v e n b iể n n g h iê n c ứ u v ề p h t tr i ể n k in h tế v ù n g 11 Chưong : Chưong : P h t tr i ể n k in h tế v ù n g v e n b iể n v c c n h â n tố ả n h h n g T h ự c tr n g p h t tr i ể n k in h tể v ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N in h Chtrong 4: P h n g h n g v g iả i p h p p h t tr i ể n k in h t ế v ù n g v e n b iể n H ả i P h ò n g - Q u ả n g N i n h g ia i đ o n đ ế n n ă m 2 Kết luân kiến nghi CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u VÈ PHÁT TRIỀN KINH TÉ VÙNG VEN BIỂN Đ ể m c ă n c ứ lý lu ậ n c h o v i ệ c n g h iê n c ứ u đ ề tà i, lu ậ n v ă n đ ã b ắ t đ ầ u từ v iệ c n g h i ê n c ứ u t ổ n g q u a n c c c ô n g tr ì n h n g h iê n c ứ u v ề v ù n g v c c lý th u y ế t p h t tr iể n v ù n g n h : L ý th u y ế t đ ịn h v ị c ô n g n g h iệ p c ủ a A W e b e r , L ý th u y ế t v ị tr í tr u n g tâ m w C h r i s t a l l e r v A L o s c h , L ý t h u y ế t c ự c p h t tr i ể n c ủ a F r a n c o is P e r r o u s , L ý t h u y ế t p h t tr i ể n c c v n h đ a i n ô n g n g h iệ p c ủ a V T h u n e n T h ô n g q u a v iệ c p h â n tí c h , đ n h g i v t ổ n g h ợ p c c c n g t r ì n h n g h iê n c ứ u c ó liê n q u a n tá c g iả s d ụ n g "Vừng ven biển khu vực chuyển tiếp lục địa biển, đặc trưng trình tương tác lục địa biến, nước nước mặn hệ sinh thái khác vùng” CHƯƠNG PHÁT TRIỀN KINH TÉ VÙNG VEN BIỂN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG t h ố n g n h ấ t k h i n iệ m v ề v ù n g v e n b iể n tr o n g lu ậ n v ă n n h s a u : T r o n g c h n g n y , tá c g i ả đ ã n g h iê n c ứ u tổ n g q u a n m r õ h n k h i n iệ m p h t t r i ể n k i n h tế v ù n g v e n b iể n ; x c đ ịn h c c ti ê u c h í c b ả n đ ể đ n h g iá p h t tr i ể n k in h (GRP, GRP/người)', c c c h ỉ ti ê u v ề c h ấ t lư ợ n g t ă n g tr n g (ICOR, NSLĐ, GTGT/GTSX); c h u y ể n d ịc h c c ấ u k i n h tể (chuyển dịch cấu theo ngành, theo thành phân kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, cẩu xuất - nhập khẩu)', c c c h ỉ ti ê u v ề x ã h ộ i v c c c h ỉ ti ê u v ề tế v ù n g v e n b iể n b a o g m : n h ó m c h ỉ ti ê u v ề t ă n g tr n g t r ì n h đ ộ c h u y ê n m n h ó a c ủ a v ù n g N g o i r a đ ề tà i c ũ n g p h â n tí c h m r õ c c n h â n tố v đ iề u k iệ n ả n h h n g đ ế n p h t t r i ể n k i n h tể v ù n g v e n b iể n n h : đ iề u k iệ n tự n h iê n , v ị t r í đ ị a lý , c c n e u n lự c p h t tr iể n , c c h ế c h í n h s c h ; v ề v a i tr ò c ủ a k i n h tế v ù n g v e n b iể n v s ự c ầ n t h i ế t đ ẩ y m n h p h t tr iể n k in h tế v ù n g v e n b iể n CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH 3.1 GIỚI THIỆU VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH 83 ngành, đồng thời đảm bảo mục tiêu phát triển chung vùng 4.1.2 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển 4.1.2.1 Quan điểm Căn vào Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020; xuất phát từ tiềm năng, lợi hội phát triển vùng , từ đến năm 2020 vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh cần phát triển theo quan điểm đạo sau: - Phát triển vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh đặt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ nước, đồng thời phù họp với Chiến lược biểns Việt Nam đến năm 2020 quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng đến năm 2020 - Tranh thủ thời vận hội hội nhập khu vực quốc tế (Hợp tác hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung, Hợp tácxây dimg hành langkinh tếNamNinh - Singapore, Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mởrộng, Hợp tác GMS )phát huy tối đa ưu “cầu nổi”giữa Trung Quốc với ASEAN “cửa mở”chủ yếu hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung để mở rộng hợp tác kinh tể, thương mại thu hút đầu tư bên phát triển nhanh, hiệu bền vừng Xây dựng vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh thành địa bàn động lực vùng KTTĐ Bắc Bộ, cửa mở lớn biển Miền Bắc hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung, trọng điểm phát triển kinh tế biển nước, làm động lực thúc đẩy lôi kéo khu vực khác nội địa, đồng thời đối trọng với khu vực ven biển Nam Trung Quốc - Phát triển vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh gắn kết chặt chẽ ngành khu vực vùng ven biển với vùng nội địa để khai thác tổng họp, hiệu tiềm năng, lợi thể so sánh biển ven biển Ưu tiên phát triển ngành quan trọng có tiềm lớn, hình thành sổ ngành kinh tế mũi nhọn - Nhanh chóng chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại; tăng nhanh tỷ 84 trọng ngành công nghiệp dịch vụ, đặc biệt ngành chủ đạo Phát huy tối đa mạnh cảng biển, thương mại du lịch để thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác Đầu tư tập trung, có trọng điểm để hình thành sản phẩm chủ lực lãnh thổ động lực Huy động nguồn lực nguồn lực vùng, nước nước để phát triển nhanh Khu kinh tể, khu công nghiệp trọng điểm, tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng CNH- HĐH - Phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội Lấy tăng trưởng kinh tế để giải tốt vấn đề xã hội, thực xố đói giảm nghèo tồn dụng lao động Tạo bước đột phá phát triển giáo dục đào tạo để có đủ nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh vùng - Kết họp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ vững an ninh chủ quyền biên giới, chủ quyền biển, đảo - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ tài ngun, mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu Sử dụng tiết kiệm họp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển, đảm bảo phát triển bền vững 4.1.2.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển - Xây dựng vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh thành khu vực kinh tế động, "cực tăng trưởng mạnh" có sức lan toả, lôi kéo vùng Bắc Bộ; khu vực hội nhập chủ yếu Việt Nam với Trung Quốc nước ASEAN - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giao thông vùng, đặc biệt tuyển trục giao thông dọc ven biển tuyến kết nối với phía trong, cảng biển, sân bay , tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển nhanh mở rộng giao thương, họp tác với nước khu vực, với Trung Quốc cách chủ độns, hiệu - Tập trung phát triển sổ lãnh thổ động lực đô thị trung tâm dọc ven biển, tạo bứt phá thúc đẩy vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh nói riêng tồn kinh tế tỉnh nói chung, đồng thời làm đối trọng với khu vực ven biển Nam Trung Quốc 85 - Hình thành phát triển sổ ngành chủ lực gồm: công nghiệp dịch vụ cảng biển, du lịch biển - đảo chất lượng cao, cơng nghiệp đóng tầu, nhiệt điện, khai khống, khí chế tạo, sản xuất VLXD, chế biến dầu khí, ni trồng chế biến thủy sản đạt trình độ tiên tiến khu vực - Đạt tốc độ tăng trưởng cao gấp 1,4 - 1,5 lần tốc độ trung bình nước Đến năm 2020 vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh đóng góp 80% tổng GDP tỉnh khoảng - 6% GDP nước; GDP bình quân đầu người đạt 5.000 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng đại Đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp chiếm khoảng 50 %, dịch vụ chiếm 45%, nông lâm nghiệp chiếm 4% tổng GDP vùng 4.2 - Các giải pháp phát triển 4.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch phát triển - Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng dựa quy hoạch phê duyệt đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020”, “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng giai đoạn đến năm 2020” đề án quy hoạch huyện, thành phố vùng ven biển - Xây dựng quy hoạch vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh dựa vào sở sau: + Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh + Tham khảo quy hoạch phát triển vùng ven biển khác Ví dụ vùng ven biển miền trung, miền nam + Tham khảo phương pháp, cách thức xây dựng quy hoạch phát triển vùng ven biển nước khu vực 4.2.2 Tạo lập chế phối họp quản lý đối vói phát triển kinh tế vùng - Hiện Việt Nam, cơng tác quản lý vùng kinh tế cịn xa lạ nhiều bât cập Tuy nhiên đê đảm bảo phát triển vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh, thiết phải có họp tác công tác quản lý hai tỉnh Trước hết hợp tác thực cách xây dựng “Ban quản lý 86 kinh tế vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh” với tham gia lãnh đạo, đóng góp nguồn lực hai tỉnh - Nhiệm vụ ban quản lý là: + Xây dựng chế sách mặt hành vùng + Xây dựng sách khai thác nguồn lực để phát triển vùng cách phát huy tối đa lợi huyện ven biển thuộc vùng 4.2.3 Các giải pháp huy động nguồn lực cho phát triển 4.2.3.1 Huy động vốn đầu tư phát triển Để đáp ứng nguồn vốn đầu tư phát triển nhanh vùng, thời gian tới cần thực giải pháp đồng nhằm thu hút nguồn vốn hình thức, tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá mạnh hội đầu tư vùng Xác định cơng trình, địa bàn ưu tiên mức độ ưu tiên để kêu gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh - Áp dụng sách ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, miễn, giảm thuế tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, hồ trợ vốn giải phóng mặt bằng, tái định cư doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, Khu kinh tế Ưu tiên dành nguồn vốn ngân sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng quan trọng để kích thích nguồn vốn khác - Sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thơng qua đấu thầu, giảm tình trạng lãng phí, thất vốn, khâu thi cơng xây dựng Đơn giản hố thủ tục cho vay; mở rộng hình thức cho vay đối tượng cho vay, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn Lồng ghép có hiệu chương trình, dự án địa bàn để nâng cao hiệu sử dụng vổn Áp dụng hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái kho bạc nhà nước để huy động vốn cho cơng trình quan trọng - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường thơng thống 87 lĩnh vực đầu tư Có sách khuyến khích Tập đoàn kinh tế lớn, doanh nghiệp lớn nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh - Khuyến khích khu vực dân cư tư nhân đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, lĩnh vực: sản xuất nông lâm nghiệp tập trung, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển kinh tế trang trại, phát triển du lịch dịch vụ Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, không hạn chế quy mô, ngành nghề lĩnh vực địa bàn Đây mạnh huy động đóng góp nhan dan (ca bang tiền lao động cơng ích) phù hợp với quy định Nhà nước vào xây dựng sở hạ tầng nông thôn, khu vực miền núi hải đảo - Đổi chế thu hút FDI, xây dựng chế, sách đồng để thu hút nguồn vốn FDI phù hợp với trình hội nhập Tạo điều kiện thuận lợi thông thống để thu hút nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư Trung Quốc vào phát triển sản xuất vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh thông qua Hợp tác hai hành lang, vành đai kinh tế Điều chỉnh câu thu hút đâu tư FDI phù hợp hướng nguồn vốn FDI vào lĩnh vực ưu tiên Khuyên khích dự an lớn có khả tạo lợi cạnh tranh dự án sản xuất hàng xuất Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, phổi hợp với địa phương Trung Quốc thuộc Hợp tác hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung tô chức Hội nghi đê quảng ba, giơi thiệu môi trường đầu tư, trao đổi kinh nghiệm xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư _ Phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương tô chức quôc tê đê tranh thủ vận động đàm phán dự án ODA, ưu tiên vào phát tnen sơ hạ tầng Xây dựng dự án cụ thể, tích cực vận động đầu tư chủ động bố trí vốn đổi ứng làm sở để vận động tài trợ Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế vào lĩnh vực: bảo tôn thiên nhiên, xóa đói giảm ngheo, nươc nong thơn vệ sinh môi trường, y tê, giáo dục , nhât cho khu vực mien nui, hai đảo Mở rộng hình thức đầu tư BOT, BT, PPT hình thức khác 4.2.3.2 Phát triển nguồn nhân lực Tạo bước đột phá phát triển nguồn nhân lực Có sách tích cực để đào 88 tạo phát triển nguồn nhân lực, sớm xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh vùng thời gian tới Đa dạng hóa hình thức đào tạo, dạy nghề, nâng cao chất lượng lao động trẻ chỗ, cho ngành có lợi khai khống, nhiệt điện, đóng tầu, khí chế tạo, hàng hải du lịch, thuỷ sản Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực cho lực lượng cán quản lý kinh tế Áp dụng sách ưu đãi để thu hút chuyên gia, nhà doanh nghiệp giỏi nhà khoa học có trình độ cao đến làm việc lâu dài vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh Tăng cường lực cho sở đào tạo địa bàn Khuyến khích doanh nghiệp lớn tham gia dạy nghề cho lực lượng lao động địa phương Liên kết với trường đại học, trung tâm đào tạo, dạy nghề Hà Nội để mở rộng quy mơ hình thức đào tạo Đẩy mạnh thu hút FDI lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mở rộng họp tác quốc tế, với Trung Quốc giáo dục đào tạo, sớm xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao cho ngành mũi nhọn vùng 4.23.3 Tăng cường ứng dụng tiến khoa học - công nghệ Đối công tác quản lý khoa học công nghệ vùng cho phù họp với chế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến nước ngồi để đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm mũi nhọn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho sản phâm thê mạnh, đặc trưng vùng Ưu tiên thu hút dự án có cơng nghệ tiên tiến, đại vào đầu tư phát triển ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh Thực sách ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế, thuê đất để phát triển khoa học cơng nghệ Có chế vừa khuyến khích, vừa bắt buộc doanh nghiệp địa bàn đầu tư cải tiến kỹ thuật áp dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ thích hợp vào sản xuất Đẩy mạnh việc liên kết với quan nghiên cứu khoa học, trường đại học lớn đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ vào sản xuất Mở rộng 89 hợp tác quôc tê phát triển khoa học, công nghệ Tranh thủ giúp đỡ hỗ trợ nước, tô chức quốc tể lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi công nghệ 4.2.3.4 Phat triên sở hạ tăng đông bô vùng Phát triển đồng bước đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng vùng, hạ tầng giao thông, tạo điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tể thu hút đầu tư bên ngồi Hệ thống giao thơng Vê đường bộ: Tập trung xây dựng hoàn chỉnh tuyến trục giao thơng ven biển từ Móng Cái đến Hạ Long - Hải Phịng, tuyến trục giao thơng nịng cốt để kết nối VỚI mạng cao tôc nước, tạo điều kiện giao thơng thuận tiện thơng suốt đáp ímg yêu cầu phát triển nhanh vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trước mắt hoàn chỉnh việc nâng cấp đoạn cẩm Phả Móng Cái đạt cấp III đồng xây đường qua đảo Cái Bầu quy mô - xe (cùng với xây dựng cầu Vân Tiên) nối với trục đường Hạ Long - Móng Cái Đâu tư xây dựng số đường cao tốc quan trọng Hà Nội - Hải Phòng Nội Bài - Hạ Long để sớm đưa vào sử dụng Vê đường săt: Kêt hợp đầu tư nâng cấp tuyến đường sắt có với xây dựng sơ tun đường sắt tốc độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh vùng vùng KTTĐ Bắc Bộ Từ đển năm 2015 nâng cấp đoạn Kép Chí Linh xây dựng đoạn Hạ Long - Cái Lân Triển khai xây tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại (khổ 1.435 mm); tiếp tục nâng cấp, điện khí hố tuyến Hà Nội Hải Phịng nối dài đến Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải để nâng cao tốc độ lực vận tải Giai đoạn 2016 - 2020, xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Hải Phòng (đường đôi 1.435 mm) đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh vùng nhu cầu vận tải hai hành lang kinh tế Việt - Trung Nghiên cứu xây dựng tuyên đường sắt Hạ Long - Móng Cái đoạn Hải Phịng - Thái Bình - Nam Định để kết nối với đường sắt Thống Nhất vào phía Nam xây dựng cảng biển: Xây dựng đồng đại hoá hệ thống cảng biển 90 vùng, lấy phát triển cảng làm động lực yếu tố liên kết mạnh ngành, đông thời đâu mơi để kết với nước khu vực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hướng ngoại Tiếp tục nâng cấp cụm cảng Hải Phòng Chỉnh trị nạo vét luồng vào cảng, đổi trang thiết bị bốc xếp, xây dựng thêm bến, bãi Container nâng công suất cụm cảng lên khoảng 40 triệu Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện quy mô năm 2020 khoảng 30 - 40 triệu, tiếp nhận tàu vạn DWT, làm chức cảng cửa ngõ cho Miền Bắc, đồng thời đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng cảnh vùng Tây Nam Trung Quốc qua hai hành lang kinh tế Việt - Trung Triển khai xây dựng cảng Nam Đồ Sơn phục vụ phát triển kinh tế kểt họp với nhiệm vụ quốc phòng an ninh Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh cảng Cái Lân thành thương cảng nước sâu phía Bắc, đồng thời đóng vai trị cảng cửa ngõ cho tuyến hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng bến nâng công suất lên 16 - 20 triệu tấn/năm vào năm 2020, tiếp nhận tàu đến vạn DWT Tuy nhiên việc phát triển cảng Cái Lân cần ý đến bảo vệ môi trường, cảnh quan khu vực Hạ Long, khu Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long phục vụ phát triển du lịch Tnên khai xây dựng cảng hành khách Hòn Gai (trên sở nâng cấp cảng hành khách nay) có quy mơ lớn đại theo tiêu chuẩn quốc tể nhằm phục vụ tuyến vận tải hành khách cao tốc đường biển Bắc - Nam tuyến du lịch quốc tế qua Vịnh Bắc Bộ hàng không: Nâng cấp mở rộng cảng hàng không quốc tế Cát Bi (Hải Phòng) đạt cấp 4E, quy mô 800 hành khách cao điểm, tiếp nhận máy bay A321, B767 tương đương Xúc tiến xây dựng sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh) để đưa vào khai thác trước năm 2020 đáp ứng yêu cầu phát triển Khu kinh tế Vân Đồn Mạng lưới cấp điện Xây dựng đồng mạng lưới điện bảo đảm cấp điện ổn định với chất lượng cao toàn vùng, cho đô thị, khu kinh tế, KCN khu du lịch 91 dịch vụ lớn Từ đến 2020 nâng cấp cải tạo mạng lưới điện có, đặc biệt cho thành phố Hải Phịng, Hạ Long, Móng Cái khu vực Cát Bà, cẩm Phả Đầu tư xây dựng tuyến đường dây tải điện quan trọng như: đường dây 500 KV từ Thường Tín đến Quảng Ninh - Mơng Dương; đường 220 KV đến Hạ Long, Hoành Bồ, cẩm Phả, Vân Đồn, Móng Cái (Quảng Ninh); Vật Cách, Đình Vũ, An Lão, tuyến Tam Hưng - Bắc Sông cấm (Hải Phịng); đường dây 110 KV Tiên n, Móng Cái tuyến 35 KV đến huyện, thị Mở rộng mạng lưới cấp điện cho Khu kinh tế, KCN hồn thành, tăng cường lưới điện nơng thơn, đảm bảo đến năm 2015 tồn 100% số hộ vùng sử dụng điện Hệ thống cấp, thoát nước Nâng cấp, mở rộng nhà máy nước có Hải Phịng, Đồ Sơn, Hạ Long, Cẩm Phả, Đơng Triều, Móng Cái Xây dựng hồn chỉnh cơng trình cấp nước cho thị, khu kinh tế, KCN, khu du lịch, dịch vụ lớn đáp ứng yêu cầu phát triển vùng Chú trọng xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn Đến năm 2015 có khoảng 90% dân số nơng thơn vùng sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 100% trước 2020 Hạ tầng thông tin - truyền thông Phát triển thông tin truyền thông gắn với chương trình trọng điểm vùng nhàm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng - an ninh Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển hạ tầng thông tin truyền thong cung cấp dịch vụ công ích Xây dựng hạ tầng thông tin - truyền thông với công nghệ đại đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Xây dựng đồng đại hệ thống thông tin duyên hải thông tin biển, bảo đảm thông tin liên lạc thường xuyên với chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển, bảo vệ quốc phòng an ninh phục vụ cơng tác tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển 4.2.4 Hoàn thiện chế sách phát triển Xây dựng, hồn thiện khung khổ pháp lý chế sách cho vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh Thời gian tới, ngành địa phương liên quan 92 phôi hợp rà sốt, bổ sung cụ thể hố sách nhàm phát huy nguồn lực, thành phần kinh tế nước để phát triển nhanh, đại hoá số ngành quan trọng lãnh thổ động lực Xác định dự án lớn lĩnh vực, khu vực mang tính đột phá cấp thiết để có sách đầu tư tập trung, trọng điểm Tiểp tục nghiên cứu đổi sách ưu đãi Khu kinh tế Vân Đồn, Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải Khu kinh tế cửa Móng Cái, sách đầu tư, xuất khẩu, thuế, sách tài chính, tiền tệ để phát triển nhanh, tạo động lưc thúc đẩy kinh té toàn vùng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Chính phủ sớm ban hành chế, sách đặc thù đổi với kinh tế biển, vùng ven biên hải đảo tỉnh Quảng Ninh (th eo c h ỉ đ o c ủ a B ộ C hính tr ị v ề ch ọn Q u ả n g N in h m “đ iể m ” đ ể triể n k h a i th ự c h iện N g h ị q u y ế t H ộ i n g h ị T ru n g n g 4, K h ó a X v ề C h iế n lư ợ c biến V iệt N a m đ ế n n ăm 2 ), qua rút kinh nghiệm để áp dụng cho toàn vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng số khu vực khác 4.2.5 Tăng cường họp tác liên kết kinh tế Đẩy mạnh họp tác quốc tế theo hướng đa phương hoá, đa dạng hố ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi Tăng cường hợp tác với Trung Quốc n h đ a i kinh t ế Việt - Trung) (th ô n g q u a H ợ p tá c h a i hành lang, m ộ t nước ASEAN nhằm khai thác tốt tiềm -lợi vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh để phát triển nhanh bền vững Trong trọng hợp tác lĩnh vực sau: Hợp tác Thương mại Tận dụng tối đa ưu đãi có chế họp tác khu vực hợp tác hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng để thúc đẩy xuất sang vùng Nam Trung Quốc nước liên quan Phối họp với Trung Quốc xây dựng cấu hàng hoá trao đổi tối ưu, ổn định lâu dài phù hợp với lợi địa phương nhu cầu bên Đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế cửa Phối hợp với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc nghiên cứu xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái - Đơng 93 Hưng Đẩy mạnh hợp tác quản lý thị trường, ngăn chặn buôn lậu gian lận thương mại Thúc đẩy việc thuận tiện hố thơng quan, thực "thông quan cửa, kiểm tra lần" cửa khẩu, cửa cảng Tăng cường hợp tác trình tự thơng quan, kiểm tra, kiểm dịch; đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế, thương mại du lịch Hợp tác Du lịch Phối hợp với Trung Quốc củng cố trì thường xuyên tuyến du lịch đường biển Hải Phòng - Bắc Hải, Hạ Long - Hải Nam, đồng thời mở thêm tuyến du lịch khác (cả đường bộ, đường không), kết nối vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh với địa phương Nam Trung Quốc khu vực hai hành lang, một vành đai kinh tế Đẩy mạnh hợp tác xây dựng sở hạ tầng kinh doanh du lịch Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Trung Quốc vào đầu tư xây dựng khách sạn cơng trình vui chơi giải trí cao cấp khu vực trọng điểm Hạ Long, Vân Đồn Cát Bà, Móng Cái Thúc đẩy tiện lợi hoá xuất cảnh du lịch Tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi thông tin, xúc tiến, tiếp thị tuyên truyền, quảng bá du lịch 94 KÉT LUẬN • Vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh có diện tích khơng lớn, chiếm khoảng 1,7% diện tích tự nhiên nước có vị trí địa kinh tế, địa trị hêt sức quan trọng, đồng thời có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên đất liền, biển đảo ưu lớn để phát triển kinh tể tổng hợp Nằm Vùng KTTĐ Bắc Bộ phận quan trọng Hợp tác hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung thời gian tới Vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh đầu tư phát triển mạnh, nhiều cơng trình kinh tế lớn triển khai xây dựng bước hình thành khu vực phát triển động phía Bắc, làm "đầu tầu" thúc đẩy, lôi kéo vùng khác nội địa, đồng thời làm đối trọng với khu vực ven biển Nam Trung Quốc Để phát huy tối đa tiềm năng, lợi Vùng nhằm đáp ứng yêu cầu phát tnên kinh tê - xã hội tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng nói riêng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước nói chung, đóng góp tích cực vào việc thực Nghị Hội nghị Trung ương (Khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, việc nghiên cứu giải pháp phát triển hiệu bền vững Vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh đặt phù hợp cần thiết Từ kết nghiên cứu Luận văn, rút số kết luận sau: Bước đầu tổng quan có chọn lọc hệ thống vấn đề lý luận chung liên quan đến phát triển kinh tế vùng ven biển; làm sáng tỏ khái niệm vùng ven biển, kinh tế vùng ven biển, vị trí, vai trị kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhìn chung, vấn đề phân tích, luận giải luận văn rõ ràng họp lý, áp dụng để nghiên cứu khơng vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh mà vùng ven biển khác nước Luận văn phân tích làm rõ nhân tố điều kiện ảnh hưởng đến phát trien Vùng ven biên Hải Phòng - Quảng Ninh (vê đặc điêm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội ) thực trạng phát triển kinh tế Vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh thời gian qua, đánh giá thuận lợi khó khăn, hạn chế 95 phát triển vùng, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tê Vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh thời gian tới (đến năm 2 ) Phát triển kinh tế biển, vùng ven biển nói chung Vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh nói riêng cần gắn kết chặt chẽ với vùng nội địa, đồng thời phải đặt vân đê phát triển tổng hợp, gắn kết chặt chẽ ngành khai thác biển (h ải sản, kinh t ế h n g hải, d ịc h vụ b iể n ) với ngành khai thác vùng ven biển (c ả n g biên, d u lịch, k h a i th c c h ế b iế n k h o n g sản, c ô n g n gh iệp, d ịc h vụ, n ô n g lâm n g h iệ p ) đê phát huy đa tiêm năng, lợi biển vùng ven biển Vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh có diện tích khơng lớn, khu vực hội tụ đầy đủ tiềm năng, lợi phát triển nhiều ngành lĩnh vực Vì trình phát triển cần có phối hợp chặt chẽ ngành, lĩnh vực theo cấu hợp lý nhằm phát triển hài hịa, bền vững tránh xung đột lợi ích ngành, đồng thời bảo đảm không gian phát triển lâu dài vùng Trong ưu tiên phát triển ngành kinh tế chủ đạo, hình thành sản phẩm chủ lực Phát triển kinh tế vùng ven biển nói chung Vùng ven biển Hải Phịng Quảng Ninh nói riêng vấn đề lớn tổng họp, liên quan đến nhiều ngành nghê, lĩnh vực Trong khn khổ luận văn cao học chưa có điều kiện để nghiên cứu cách đầy đủ, không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận chia xẻ cảm thông thầy cô đồng nghiệp, đồng thời hy vọng q trình cơng tác có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình khác Trong q trình thực luận văn, tác giả nhận động viên giúp đỡ thầy, Học viện Chính sách phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đâu tư đồng nghiệp khác Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn tập thê cán bộ, giảng viên Khoa Kế hoạch phát triển, Học viện Chính sách phát tnên; Lãnh đạo sô đồng nghiệp Viện Chiến lược phát triển quan khác tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bây tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc Thầy giáo - PGS TS Lê Huy Đức tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (12/2011), Những định hướng phát triển kỉnh tế biển - đảo Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ lao động - thưong binh xã hội (9/2001), Điều tra nghiên cứu điều kiện kinh tế, dân cư lao động xã hội vùng ven biển hải đảo Việt Nam phục vụ phát triển kỉnh tế - xã hội an ninh quốc phịng, Hà Nội Bộ tài ngun mơi trường, Tổng Cục biển hải đảo (2010), Quản lý tổng hợp đới bờ Quảng Ninh - Hải Phòng, Hà Nội Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Tổng cục du lịch, Đề án phát triển du lịch biến, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Phan Công Nghĩa, Liên kết kỉnh tế thủ đô Hà Nội tỉnh vùng đông Bắc Bộ, đề tài cấp Bộ trọng điểm, Hà Nội Phan Ngun Hơng, Biển đổi khí hậu hệ sinh thải ven biển Việt Nam, Hà Nội Nghị hội nghị Trung ương (khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005-2011, Hà Nội Tổng cục thống kê (2012), Niên giảm thống kê thành phổ Hải Phòng từ năm 2005-201 ỉ, Hà Nội 10 Từ điên bách khoa thuật ngữ địa lỷ tự nhiên 11 Viện Chiến lược phát triển (1997), Đề tài cấp nhà nước Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển việc áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, Hải Phòng 12 Viện chiến lược phát triển (2003) Bảo cáo tham luận hội thảo khoa học biên, Hà nội 97 13 Viện Chiên lược phát triển, Đề án Đảnh giả kinh tế tổng hợp tài nguyên hiên Việt Nam phục vụ quy hoạch phát triển đến năm 2005, Hà Nội 14 Viện chiến lược phát triển (2005), Đề tài cấp nhà nước: Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mơ hình phát triển cho sổ khu vực trọng điểm, Hà Nội 15 Viện Chiến lược phát triển (2010), Đề án Quy hoạch phát triển vành đai kỉnh tế Vịnh Bắc đến năm 2020, Hà Nội 16 Viện Chiên lược phát triển, Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển biển đảo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Hà Nội 17 Viện Chiên lược phát triên, Đề án Quy hoạch tông thể phát triển kinh tế xã hội thành phổ Hải Phòng đến năm 2020, Hà Nội 18 Viện chiên lược phát triển, Kế hoạch hành động triển khai chiến lược quản lý tổng họp đới bờ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 19 Ưỷ ban Quốc gia biển Việt Nam, Báo cáo khoa học, Hà Nội

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:59