1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố hà nội

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn Kết quả nghiên cứu trong luận[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Phương Linh LỜI CẢM ƠN Em xin trân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu,Viện Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tạo điều kiện thận lợi cho em học tập nghiên cứu hai năm qua Cảm ơn Quý thầy cô khoa Kinh tế Phát triển - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin trân thành cảm ơn Giảng viên – PGS.TS Lê Quang Cảnh, người có dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu trách nhiệm suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn Em xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo, anh chị công tác Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội hết lòng tạo điền kiện, hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn Luận văn hồn thành với động viên khích lệ từ người thân gia đình, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình em TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Phƣơng Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Giáo dục Mầm non Ngồi Cơng lập .6 1.1.1 Khái niệm giáo dục mầm non, giáo dục mầm non ngồi cơng lập 1.1.2 Một số loại hình giáo dục mầm non 1.1.3 Vị trí, vai trị giáo dục mầm non ngồi cơng lập .8 1.1.4 Đặc trưng giáo dục mầm non cơng lập ngồi cơng lập .10 1.2 Phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập 13 1.2.1 Khái niệm phát triển giáo dục mầm non cơng lập 13 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập 14 1.2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập 20 1.3 Kinh nghiệm phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập .27 1.3.1 Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.3.2 Tỉnh Đồng Nai .30 1.3.3 Kinh nghiệm số quốc gia khác 31 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập Hà Nội 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát Giáo dục Mầm non địa bàn Thành phố Hà Nội 34 2.1.1 Khái qt tính hình kinh tế, văn hóa - xã hội thành phố Hà Nội 34 2.1.2 Khái quát giáo dục giáo dục mầm non thành phố Hà Nội 36 2.2 Thực trạng phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Mạng lưới qui mơ sở giáo dục mầm non ngồi công lập .40 2.2.2 Tỷ lệ đáp ứng nuôi dạy trẻ giáo dục mầm non ngồi cơng lập thành phố Hà Nội 42 2.2.3 Chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục .44 2.2.4 Thực trạng sở vật chất trang thiết bị .51 2.2.5 Kết tài sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập 55 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội 56 2.3.1 Các chủ trương, sách phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập 56 2.3.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 63 2.3.3 Quản lý nguồn lực tài 67 2.3.4 Tốc độ tăng dân số tỷ lệ trẻ em độ tuổi mầm non thành phố Hà Nội 67 2.4 Đánh giá chung phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập thành phố Hà Nội 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những hạn chế phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập thành phố Hà Nội 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Xu hƣớng phát triển giáo dục mầm non 80 3.2 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập Hà Nội 81 3.2.1 Quan điểm phát triển 81 3.2.2 Định hướng phát triển 82 3.2.3 Mục tiêu phát triển 83 3.3 Giải pháp phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội 84 3.3.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý giáo dục mầm non ngồi cơng lập 84 3.3.2 Đẩy mạnh phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập khu cơng nghiệp – khu chế xuất 85 3.3.3 Đổi công tác tổ chức quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập 86 3.3.4 Phát huy vai trò đào tạo cho phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập 87 3.3.5 Tạo chế bình đẳng sở mầm non cơng lập ngồi cơng lập 88 3.3.6 Tạo không gian cho sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập tự phát triển .88 3.3.7 Một số giải pháp khác 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP CL An tồn thực phẩm Cơng lập CBQL GD GD&ĐT Cán quản lý Giáo dục Giáo dục đào tạo GDMNCL GDMNNCL Giáo dục mầm non cơng lập Giáo dục mầm non ngồi cơng lập GV KCN - KCX MN NCL NV Giáo viên Khu công nghiệp – Khu chế xuất Mầm non Ngồi cơng lập Nhân viên SDDTC SDDNC TP Suy dinh dưỡng thấp còi Suy dinh dưỡng nhẹ cân Thành phố TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác GDMNNCL GDMNCL 11 Bảng 2.1: Số lượng sở mầm non thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 38 Bảng 2.2: Số lượng sở GDMNNCL thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 40 Bảng 2.3: Số lượng trẻ độ tuổi học sở MNNCL thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 43 Bảng 2.4: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng sở MNNCL thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014 46 Bảng 2.5: Thực trạng phòng học sở MNNCL thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 -2014 53 Bảng 2.6: Kết tài môt số trường MNNCL 56 Bảng 2.7: Số lượng đội ngũ CBQL, GV, NV sở MNNCL Hà Nội giai đoạn 2012 - 2014 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Công tác quản lý Hiệu trưởng 23 Hình 2.1: Số lượng trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2014 38 Hình 2.2: Số trẻ sở GDMN theo độ tuổi (năm học 2014 - 2015) 44 Hình 2.3: Số trẻ suy dinh dưỡng sở MNNCL thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014 47 Hình 2.4: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng sở MNNCL thành phố Hà Nội năm học 2013– 2014 48 Hình 2.5: Chất lượng giáo dục trẻ sở MNNCL thành phố Hà Nội (2014 2015) 51 Hình 2.6: Sự gia tăng số lượng phòng học sở GDMNNCL 52 Hình 2.7: Trang thiết bị giáo dục sở GDMNNCL Hà Nội giai đoạn 2014 - 2015 54 Hình 2.8: Tỷ lệ đạt chuẩn giáo viên MNNCL Hà Nội năm học 2014 – 2015 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ em Phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp, ngành toàn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Trong năm gần đây, thực chủ trương khuyến khích phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập Chính phủ, nhiều tổ chức, cá nhân địa phương tiến hành lập dự án xây dựng trường mầm non ngồi cơng lập Tính đến năm học 2014 - 2015, Hà Nội có 927 trường mầm non, có 693 trường cơng lập 234 trường mầm non ngồi cơng lập, nuôi dạy khoảng 70.000 trẻ (chiếm 15% tổng số trẻ mầm non địa bàn Hà Nội) Số trẻ mầm non bình quân tăng năm từ 27.000 - 28.000 trẻ, có năm cá biệt tăng 35.000 trẻ… tạo áp lực lớn lên trường mầm non Việc trường, nhóm lớp ngồi cơng lập đời giảm đáng kể áp lực em người dân địa bàn Thành phố Tuy nhiên, số trường, nhóm lớp ngồi cơng lập tăng nhanh; sở vật chất chủ yếu cải tạo lại từ nhà nên thiết kế không phù hợp với trẻ mầm non Trong đó, chủ nhóm trẻ thiếu kinh nghiệm quản lý, chun mơn nghiệp vụ chăm sóc GDMN yếu, đội ngũ giáo viên, nhân viên không ổn định, thường xuyên thay đổi Bên cạnh đó, nhận thức số phụ huynh học sinh hạn chế, số xã chưa thật quan tâm nên xảy tình trạng số nhóm trẻ chưa cấp phép hoạt động Công tác quản lý, đạo ngành Giáo dục gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Hơn nữa, địa điểm nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tự phát nằm rải rác địa bàn dân cư, cơng tác kiểm tra khó thực thường xuyên liên tục nên không phát sai sót, tồn để chấn chỉnh kịp thời Vì thành phố Hà Nội cần có biện pháp phát triển sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập; trước hết, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Mầm non ngồi cơng lập, góp phần giảm tải cho hệ thống GDMN Công lập; tiến đến nâng cao vị trí, vai trị GDMNNCL hệ thống GDMN nói chung Do đó, tơi chọn đề tài “Phát triển Giáo dục Mầm non Ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nghiên cứu phát triển GDMNNCL, chủ yếu nghiên cứu chung GDMN hay khía cạnh quản lý GDMNNCL, kể đến nghiên cứu như: Bùi Thị Kim Tuyến (2008) nghiên cứu xây dựng tiêu chí trường mầm non chất lượng cao xu hội nhập quốc tế Việt Nam Nghiên cứu đưa số khái niệm bản, bao gồm: tiêu chí, báo, chất lượng giáo dục Bên cạnh đó, tác giả đưa quan điểm chất lượng giáo dục mầm non Theo đó, chất lượng giáo dục mầm non tổng hịa tính đặc điểm nhân tố mà triển khai chúng trình giáo dục có tác động thúc đẩy phát triển toàn diện trẻ, bảo vệ sức khỏe chuyển tiếp trẻ cách thành công sang giai đoạn tuổi Chất lượng giáo dục phải đảm bảo, đáp ứng mong chờ yêu cầu xã hội Tác giả đưa số thời cơ, thách thức giáo dục Việt Nam xu hội nhập quốc tế Những thách thức mà đề tài tập trung đề cập như: Tư chậm đổi mới, chưa thích ứng với kinh tế trường xã hội chủ nghĩa trình hội nhập; Thiếu hệ thống kiểm định chất lượng sở giáo dục mầm non; Sự phát triển dịch vụ giáo dục trình độ cao, chất lượng cao cịn chậm tiến độ hạn chế cấp độ; Còn gặp nhiều khó khăn chế, sách Tuy nhiên nghiên cứu số hạn chế như: Nghiên cứu phân tích giáo dục mầm non nói chung, chưa sâu nghiên cứu loại hình mầm non ngồi cơng lập Do vấn đề nghiên cứu chưa nêu bật đặc điểm

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w